Thưc trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

45 538 0
Thưc trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn nước ngoài là một nhân tố cực kỳ quan trọng và cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở bất kỳ một nước hay một nền kinh tế đang phát triển nào. Đặc biệt là trong giai đoạn hiên nay khi mà xu hướng mở cữa hội nhập quốc tế đã trở thành phổ biến. Hơn nữa nước ta là một nước nông nghiệp lạc hẩu trình độ kỷ thuật thấp kém, năng suất lao động thấp, tích luỹ nội bộ thấp, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Do dó vấn đề về vốn hiện nay đang là vấn đề nan giải và khó giai quyết nhất. Trước tình hình đó Việt Nam đã thực thi nhiều giải pháp để tạo nguồn vốn đặc biệt là các giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nứơc ngoài. Tháng 12 năm 1987nước ta đã ban hành luật đầu tư nước ngoài, từ đó đến nay đã có trên 60 quốc gia, vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt nam, trong đó có những tập đoàn lớn như SONY, DEAWOO, FORD, HONDA …. Đầu tư nước ngoài đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong hơn mười năm qua, như giải quyết vấn đè về vốn, công nghệ,nâng cao trình độ quản lý …. Do nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài cũng như sự đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong những năm qua, cho nên em đã chọn đề tài “Thưc trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Với trình độ hiểu biết cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế cho nên bài viết không tránh khỏi những thiếu só và sai lầm. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô giáo để học hỏi thêm và bổ sung cho bài viết được hoàn thiện hơn.

LỜI MỞ ĐẦU Vốn nước ngoài là một nhân tố cực kỳ quan trọng cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở bất kỳ một nước hay một nền kinh tế đang phát triển nào. Đặc biệt là trong giai đoạn hiên nay khi mà xu hướng mở cữa hội nhập quốc tế đã trở thành phổ biến. Hơn nữa nước ta là một nước nông nghiệp lạc hẩu trình độ kỷ thuật thấp kém, năng suất lao động thấp, tích luỹ nội bộ thấp, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Do dó vấn đề về vốn hiện nay đang là vấn đề nan giải khó giai quyết nhất. Trước tình hình đó Việt Nam đã thực thi nhiều giải pháp để tạo nguồn vốn đặc biệt là các giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu nứơc ngoài. Tháng 12 năm 1987nước ta đã ban hành luật đầu nước ngoài, từ đó đến nay đã có trên 60 quốc gia, vùng lãnh thổ đã đầu vào Việt nam, trong đó có những tập đoàn lớn như SONY, DEAWOO, FORD, HONDA …. Đầu nước ngoài đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong hơn mười năm qua, như giải quyết vấn đè về vốn, công nghệ,nâng cao trình độ quản lý …. Do nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn đầu nước ngoài cũng như sự đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong những năm qua, cho nên em đã chọn đề tài “Thưc trạng giải pháp nhằm thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Với trình độ hiểu biết cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế cho nên bài viết không tránh khỏi những thiếu só sai lầm. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô giáo để học hỏi thêm bổ sung cho bài viết được hoàn thiện hơn. 1 PHẦN I LÍ LUẬN CHUNG 1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ. a. Đầu tư. Đầu là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận của sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực của nền kinh tế nói chung của từng doanh nghiệp nói riêng, là động lực để thúc đẩy xã hội đi lên. Do vậy, trứơc hết cần tìm hiểu khái niệm về đầu tư. Khái niệm: Đầu là sự bỏ ra, sự hy sinh những nguồn lực ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ .) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho chủ đầu trong tương lai. Về mặt địa lý, có hái loại hoạt động đầu tư: - Hoạt động đầu trong nước. - Hoạt động đầu nớc ngoài. b. Đầu nước ngoài. b.1. Khái niệm. Đầu nước ngoài là phương thức đầu vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất- kinh doanh , dịch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. b.2 Bản chất hình thức đầu nước ngoài. Xét về bản chất, đầu nước ngoài là những hình thức xuất khẩu bản, một hình thức cao hơn xuất khẩu hàng hoá. Tuy nhiên, hai hình thức xuất khẩu này lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung nhau trong chiến lược xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường của các nhà đầu nước ngoài. Hoạt động buôn bán hàng hoá ở nước sở tại là bước đi tìm kiếm thị trường, tìm hiểu luật lệ để có cơ sở ra quyết định đầu tư. Ngược lại, hoạt động đầu 2 tại các nước sở tại là điều kiện để các nhà đầu nước ngoài xuất khẩu máy móc, vật tư, nguyên liệu khai thác tài nguyên thiên nhiên của nước đó. Hoạt động đầu nước ngoài diễn ra dưới hai hình thức: Đầu trực tiếp ( Foreign- Direct- Investment: FDI ). Đầu gián tiếp (Portgalio - Investment : PI ). Trong đó đầu trực tiếp là hình thức chủ yếu còn đầu gián tiếp là “bước đệm”, tiền đề để tiến hành đầu trực tiếp. Đầu trực tiếp là một hình thức đầu nước ngoài trong đó chủ đầu đầu toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu vào các dự án nhằm dành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc thương mại. b.3 Đặc điểm của hình thức đầu trực tiếp nước ngoài. Thứ nhất, đây là hình thức đầu mà các chủ đầu được tự mình ra quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi. Hình thức đầu này mang tính khả thi có hiệu quả cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. Thứ hai, chủ đầu nứơc ngoài điều hành toàn bộ hoặc một phần công việc của dự án. Thứ ba, chủ nhà tiếp nhận được công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý hiện đại . của nước ngoài. Thứ tư, nguồn vốn đầu không chỉ bao gồm vốn đầu ban đầu mà còn có thể được bổ sung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu được từ chủ đầu nư- ớc ngoài. 2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. Theo xu hướng thế giới hiện nay, hoạt động đầu nước ngoài diễn ra chủ yếu dưới các hình thức: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh. - Doanh nghiệp liên doanh. - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. 3 - Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). - Hợp đồng ký theo các hiệp định của chính phủ. - Hợp đồng phân chia lợi nhuận, sản phẩm Theo qui định của Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam năm 1996, hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được diễn ra dưới ba hình thức: Mộtlà: Đầu thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên, gọi là các bên hợp doanh, qui định phân chia trách nhiệm phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân. Hai là: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài, hoặc là doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ba là: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu nước ngoài đầu 100% vốn tại Việt Nam. Ngoài ra, các hình thức môi trường thu hút vốn đầu là: khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 3. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU NƯỚC NGOÀI. a.Tính tất yếu khách quan của hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài. Trong tiến trình phát triển của nền kinh tế thế giới, nhiều quốc gia đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc xây dựng phát triển nền kinh tế của mình. Những quốc gia này đã có sự đầu rất lớn vào sản xuất khai thác các dạng tài nhuyên thiên nhiên. Khi trình độ phát triển kinh tế đạt đến mức 4 cao, nhu cầu về vốntrạng thái bão hoà, dư thừa, cơ hội đầu ít, chi phí cao thì khi đó các quốc gia có nhu cầu đầu vào các quốc gia khác trên thế giới nhằm tậm dụng những lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên, thị trờng . của những nước đó. Mặt khác, các quốc gia có những lợi thế đó thì nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế rất bức xúc. Vì vậy, họ đã có nhiều chính sách để thu hút những nhà đầu nước ngoài đầu vào. Có nhu cầu vốn, có nguốn cung cấp từ đó làm xuất hiện những dòng vốn qua lại giữa các quốc gia. Các dòng vốn di chuyển tuân theo đúng qui luật từ nơi nhiều đến nơi ít một cách khách quan, do vậy hoạt động đấu ra nước ngoài mang tính tất yếu khách quan. Ngày nay, hoạt động đầu nước ngoài diễn ra một cách sôi nổi rộng khắp trên toàn cầu. Các luồng vốn đầu không chỉ di chuyển từ các nước phát triển, nơi nhiều vốn sang các nước đang phát triển, nơi ít vốn, mà còn có sự giao lưu giữa các quốc gia phát triển vơi nhau. Hiện tượng này xuất phát từ những nguyên nhân sau: Thứ nhất, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra nhanh chóng với qui mô tốc độ ngày càng lớn tạo nên một nền kinh tế thị trờng toàn cầu trong đó tính phụ thuộc lãn nhau của các nền kinh tế mỗi quốc gia ngày càng tăng. Quá trìng này diễn ra nhanh chóng sau thời kỳ chiến tranh đã chi phối thế giới trong nửa thế kỷ, làm cho các nền kinh tế của từng quốc gia đều theo xu hướng mở cửa theo quĩ đạo của kinh tế thị trường, bằng chứng là phần lớn các quốc gia đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), chấp nhận xu hớng tự do hoá thương mại đầu tư. Trong điều kiện trình độ phát triển sản xuất, khả năng về vốn công nghệ, nguồn tài nguyên thiên nhiên, mức độ chi phí sản xuất . ở các nước khác nhau thì nguồn vốn đầu nước ngoài sẽ tuân theo những qui luật của thị trường vốn là chảy từ nơi thiều đến nơi thiếu vốn với mục tiêu lợi nhuận. Mặt khác, cuộc cách mạng khoa học- công nghệ đã tạo nên sự biến đổi nhanh chóng kì diệu của sản xuất. Thời gian từ khâu nghiên cứu đến ứng 5 dụng vào sản xuất rất ngắn, chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn lại, sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng hơn. Đối với doanh ngiệp, nghiên cứu đổi mới thiết bị có ý nghĩa sống còn cho sự tồn tại phát triển. Còn đối với các quốc gia thì việc làm chủ đi đầu trong khoa học - công nghệ sẽ quyết định vị trí lãnh đạo chi phối hay phụ thuộc vào các nước khác trong tư- ơng lai. Chính vì vậy, cuộc đua giữa các quốc gia đặc biệt là các nước phát triển bên thềm thế kỷ XXI diễn ra ngày càng quyết liệt. Bên cạnh đó, sự hát triển một cách nhanh chóng của cách mạng thông tin, bưu chính viễn thông, phương tiện giao thông vận tải đã khắc phục sự xa cách về không gian, giúp các chủ đầu thu thập xử lý thông tin kịp thời, đưa ra những quyết định đầu tư, điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn mặc dù ở xa hàng vạn km. Những điều này đã tạo nên một sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia, mở rộng qui mô để chuyển vốn giữa các quốc gia, mở rộng qui mô để chuyển vốn trên toàn cầu đến các địa chỉ đầu hấp dẫn. Tại các nước công nghiệp phát triển, khi trình độ kinh tế phát triển ở mức cao đã góp phần nâng cao mức sống khả năng tích luỹ vốn của các n- ước này. Điều đó, một mặt đẫn đến hiện tượng “thừa” tương đối vốntrong nước, mặt khác làm cho chi phí tiền lương cao, nguồn tài nguyên thu hẹp chi phí khai thác tăng đẫn đến giá thành sản phẩm tăng, tỷ suất lợi nhuận giảm đần, sức cạnh tranh trên thị trờng yếu. Chính vì lẽ đó, các nhà đầu trong nước tìm kiếm cơ hội đầu ở nớc ngoài để giảm chi phí sản xuất, tìm kiếm thị trường mới, nguồn nguyên liệu mới nhằm thu lợi nhuận cao. Hiện nay, trình độ phát triển kinh tế giữa các nước công nghiệp phát triển các nước đang phát triển ngaỳ càng giãn cách nhưng sự phát triển của một nền kinh tế toàn cầu đang đòi hỏi phải kết hợp chúng lại. Các nước phát triển không chỉ tìm thấy ở các nước đang phát triển những cơ hội đầu hấp dẩn do chi sản xuất giảm, lợi nhuận cao, thuận lợi trong việc dịch chuyển thiết bị, công nghệ lạc hậu mà còn thấy rằng sự thịnh vượng của các nước này sẽ nâng cao sức mua mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Ngược lại, các 6 nước đang phát triển cũng đang trông chờ mong muốn thu hút được vốn đầu tư, công nghệ của các nước phát triển để thực hiện công nghiệp hoá, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. b. Tính tất yếu khách quan phải thu hút đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Ngày nay xu hướng quốc tế hoá toàn cầu hoá đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên thế giới. Các nền kinh tế tác động, bổ sung phụ thuộc lẫn nhau. Các quốc gia bị cuốn vào vòng xoáy của quá trình hội nhập kinh tế, chuyên môn hoá, hợp tác hoá nhằm tận dụng vốn, công nghệ trình độ quản lý của nhau. Xuất phát điểm của nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu. Hơn 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp: năng suất lao động thấp, trình độ kỹ thuật thấp, tích luỹ nội bộ thấp, sử dụng viện trợ nước ngoài không có hiệu quả. Ngoài ra, nước ta vừa ra khỏi cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nên những tàn dư mà ta chưa khắc phục được còn nhiều: cơ sở hạ tầng thấp kém, đời sống nhân dân còn khó khăn, chính sách chưa đồng bộ Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách của chúng ta hiện nay là phải phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của nhân dân, xây dựng cơ sở hạ tầng. Để thực hiện điều đó thì chúng ta cần một lượng vốn rất lớn. Trong điều kiện khả năng đáp ứng của nền kinh tế là có hạn thì chúng ta không còn con đuờng nào khác là thu hút sự hợp tác đầu của nước ngoài. Để thực hiện điều đó, tại đại hội VI (12/1986), Đảng Nhà nước đã chủ trương mở cửa nền kinh tế, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm tận dụng “những khả năng to lớn của nền kinh tế thế giới về di chuyển vốn, mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm để bổ sung phát triển có hiệu quả các lợi thế nguồn lực trong nớc”. Đảng chủ trương “Đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại” với quan điểm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới”. Tại đại hội VIII, Đảng chủ trơng “Vốn trong nước là chính, vốn nớc ngoài cũng quan trọng”. Tất cả những tưởng đổi mới của Đảng Nhà nước đã tạo 7 điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, hoạt động đầu nước ngoài nói riêng. Như vậy, quá trình thu hút đầu nước ngoài vào Việt Nam là một xu thế tất yếu phù hợp với xu thế của thế giới yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam. 4. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN. Nguồn vốn đầu trưc tiếp nước ngoài có tác động không nhỏ đối với các nước nhận đầu tư, đặc biệt các nước phát triển trên cả hai mặt ; tích cực tiêu cực a. Tác đông tích cực . Thứ nhất, nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài đã bổ xung một nguồn quan trọng Bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu cho phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển. Thứ hai, đầu trực tiếp đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Để tham gia ngày càng nhiều vào quá trình phân công lao động quốc tế , thu hút ngày càng nhiều vốn đầu nước ngoài đòi hỏi mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế của mình cho phù hợp. Mặt khác, sự gia tăng của hoạt động đầu nước ngoài làm xuất hiện nhiều ngàng mới, lĩnh vực mới Góp phần thúc đẩy sự phát tiển nhanh chóng trình độ kĩ thuật-công nghệ của nhiều ngành kinh tế thúc đẩy sự gia tăng năng suất lao động ở các ngành này tăng tỷ phần của nó trong nên kinh tế. Nhiều ngành được kích thích phát triển còn nhiều ngành bị mai một đi đến xoá sổ. Thứ ba, hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài đã góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động. Các dự án đầu trực tiếp nước ngoài thường đòi hỏi nguồn lao động có chất lượng cao 8 do đó sự gia tăng các dự án đầu nước ngoài đã đặt ở các nước sở tại trước yêu cầu khách quan là phải nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn kỹ thuật , trình độ ngoại ngữ . cho người lao động. Thứ tư, hoạt động của các dự án đầu nước ngoài đã góp phần tăng tỷ trọng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước . Thứ năm, đầu trực tiêp nước ngoài thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia này. Tận dụng, tranh thủ vốn kỹ thuật của nước ngoài, các nư- ớc đang phát triển đã sử dụng để thực hiện các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế, thoát khỏi vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói. b. Tác động tiêu cực. Bên cạnh những ưu điểm trên, hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế. Một là, đầu nươc ngoài đã tạo ra một cơ cấu bất hợp lí. Mục đích của các nhà đầu nước ngoài là tìm kiếm lợi nhuận ngày càng nhiều do đó họ chủ yếu đâù vào các ngành công nghiệp, dịch vụ nơi có mức tỷ suất lợi nhuận cao. Hai là, hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài mang lại hiện tượng “chảy máu chất xám”. Các nhà đầu nước ngoài đã tạo điều kiện thuận lợi về thu nhập, việc làm do đó đã lôi kéo một bộ phận không nhỏ cán bộ khoa học, nhà nghiên cứu, công nhân lành nghề của nước ta về làm việc cho họ. Ba là, chuyển giao công nghệ lạc hậu. Dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, quá trình nghiên cứu- ứng dụng ngày càng được rút ngắn, máy móc thiết bị nhanh chóng trở nên lạc hậu. Để loại bỏ chúng, nhiều nhà đầu đã cho chuyển giao sang các nớc nhận đầu như một phần vốn góp . Việc làm đó đã làm cho trình độ công nghệ của các nước nhận đầu ngày càng lạc hậu. 9 Bốn là, chi phí để tiếp nhận vốn đầu trực tiếp nước ngoài lớn. Các nư- ớc nhận đầu đã phải áp dụng nhiều ưu đãi cho các nhà đầu nước ngoài như: giảm thuế, miễn thuế, giảm tiền thuê đất, nhà xưởng Năm là, hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài đã tạo ra sự cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước. Với ưu thế về vốn, công nghệ, các dự án đầu nước ngoài đã đặt các doanh nghiệp trong nớc vào vòng xoáy cạnh tranh khốc liệt về thị trường, lao động các nguồn lực khác. Sáu là, các tác động tiêu cực khác. Hoạt động đầu trực tiép nước ngoài còn có thể gây ra những bất ổn về chính trị, mang theo nhiều tệ nạn xã hội mới xâm nhập vào nước ta. 5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. Đầu nước ngoài là một hoạt động kinh tế có vai trò rất lớn đối với các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Tuy thế, việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài lại chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố chủ quan khách quan. 5.1 Luật đầu tư. Nhân tố này sẽ kìm hãm hoặc thúc đẩy sự gia tăng của hoạt dộng đầu trực tiếp nước ngoài thông qua cơ chế, chính sách, thủ tục, ưu đãi, được qui định trong luật. 5.2. Ôn định chính trị. Đây là nhân tố không thể xem thường bởi vì rủi ro chính trị có thể gây thiệt hại lớn cho các nhà đầu nước ngoài. 5.3. Cơ sở hạ tầng. Việc xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông, vận tải, thông tin liên lạc, điện nước . sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án đầu trực tiếp nước ngoài. 5.4. Đặc điểm thị trường của nước nhận vốn. 10

Ngày đăng: 22/07/2013, 20:55

Hình ảnh liên quan

TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN ĐẦU 2000 - Thưc trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

1988.

ĐẾN ĐẦU 2000 Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan