Nghiên cứu xử lý nitơ trong nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ điện hóa điện cực nhôm (2017)

76 336 2
Nghiên cứu xử lý nitơ trong nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ điện hóa điện cực nhôm (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== KHIẾU THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU XỬ NITƠ TRONG NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HĨA ĐIỆN CỰC NHƠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Cơng nghệ Mơi trường Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ CAO KHẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội trang bị cho em nhiều kiến thức chuyên sâu lĩnh vực hóa học, đặc biệt Hóa học Mơi trường tạo điều kiện giúp em q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo ThS Lê Cao Khải thầy giáo TS Lê Thanh Sơn, người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận kịp tiến độ Trong thời gian làm việc với thầy, em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu Xin cảm ơn anh chị Phòng Cơng nghệ Hố Mơi trường thuộc Viện Công Nghệ Môi Trường - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam – số 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp vừa qua để sẵn sàng kiến thức hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất bạn bè, đặc biệt người bạn làm nghiên cứu em học kỳ này, trao đổi kiến thức giúp đỡ lẫn suốt thời gian thực đề tài Do hạn chế trình độ kinh nghiệm thực tế, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy bạn bè để khóa luận em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Khiếu Thị Ngọc Mai DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh học BCL Bãi chôn lấp COD Nhu cầu oxy hóa học DO Lượng oxy hòa tan nước FC Độ ẩm UV Tia tử ngoại PAC Poly Aluminium Choloride TKN Nitơ tổng VFA Nồng độ axit béo dễ bay TDS Tổng chất rắn hòa tan TOC Tổng cacbon hữu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn Bảng 1.2 Thành phần tính chất nước rỉ rác bãi chôn lấp lâu năm Bảng 1.3 Thành phần nước rỉ rác nước rỉ rác Bảng 2.1 Kết đo độ hấp thụ quang cho dung dịch chuẩn có nồng độ khác 40 Bảng 2.2 Kết đo độ hấp thụ quang cho dung dịch chuẩn có nồng độ khác 44 Bảng 2.3 Kết đo độ hấp thụ quang cho dung dịch chuẩn có nồng độ khác 48 Bảng 3.1 Nồng độ NO3- nước rỉ rác q trình keo tụ điện hóa cường độ dòng điện khác (mg/l) 50 Bảng 3.2 Nồng độ NH4+ nước rỉ rác trình keo tụ điện hóa cường độ dòng điện khác (mg/l) 52 Bảng 3.3 Nồng độ NO3- nước rỉ rác trình keo tụ điện hóa khoảng cách điện cực khác (mg/l) 53 Bảng 3.4 Nồng độ NH4+ nước rỉ rác q trình keo tụ điện hóa khoảng cách điện cực khác (mg/l) 54 Bảng 3.5 Nồng độ NO3- nước rỉ rác trình keo tụ điện hóa điều kiện pH khác (mg/l) 57 Bảng 3.6 Nồng độ NH4+ nước rỉ rác q trình keo tụ điện hóa điều kiện pH khác (mg/l) 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu trình Nitơ tự nhiên 14 Hình 1.2 Sơ đồ nguyên hoạt động bể SBR 20 Hình 1.3 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ AO 21 Hình 1.4 Sơ đồ bể keo tụ điện hóa hoạt động theo mẻ 24 Hình 2.1 Máy khuấy từ gia nhiệt (AHYQ, model 85-2, Trung Quốc) 32 Hình 2.2 Nguồn chiều (DC REULATED POWER SUPPLY - QJ3020S – ~ 30V 20A) 33 Hình 2.3 Kẹp điện cực 33 Hình 2.4 Sơ đồ thiết kế bể keo tụ điện hóa 34 Hình 2.5 Hệ thống thí nghiệm bể keo tụ điện hóa 35 Hình 2.6 Đường chuẩn phương pháp phân tích nồng độ NO2- đo quang 40 Hình 2.7 Thí nghiệm đun cách thủy mẫu 43 Hình 2.8 Mẫu chuyển sang bình định mức 25 ml 43 Hình 2.9 Hình ảnh Cuvet máy trắc quang 44 Hình 2.10 Đường chuẩn phương pháp phân tích nồng độ NO3- đo quang 45 Hình 2.11 Màu amoni sau 60 phút 47 Hình 2.12 Đường chuẩn phương pháp phân tích nồng độ NH4+ đo quang 48 Hình 3.1 Ảnh hưởng cường độ dòng điện đến hiệu suất xử NO3- 50 Hình 3.2 Ảnh hưởng cường độ dòng điện đến hiệu suất xử NH4+ 52 Hình 3.3 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử NO3- 54 Hình 3.4 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử NH4+ 55 Hình 3.5 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử NO3- 58 Hình 3.6 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử NH4+ 60 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước rỉ rác 1.1.1 Sự hình thành nước rỉ rác 1.1.2 Đặc điểm nước rỉ rác 1.1.2.1 Thành phần tính chất nước rỉ rác 1.1.2.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến thành phần tính chất nước rỉ rác 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu xử nước rỉ rác nước 11 1.2 Tổng quan ô nhiễm Nitơ nước rỉ rác 13 1.2.1 Trạng thái tồn Nitơ nước rỉ rác 13 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm Nitơ nước rỉ rác 17 1.2.3 Tác hại Nitơ nước rỉ rác 18 1.2.3.1 Tác hại Nitơ sức khỏe cộng đồng 18 1.2.3.2 Tác hại ô nhiễm Nitơ môi trường 19 1.2.4 Một số công nghệ xử Nitơ nước rỉ rác 19 1.2.4.1 Aeroten hoạt động theo mẻ (SBR) 19 1.2.4.2 Bể AO (Anoxic-Oxic) 21 1.3 Tổng quan công nghệ keo tụ điện hóa 22 1.3.1 Giới thiệu phương pháp keo tụ điện hóa 22 1.3.2 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động bể keo tụ điện hóa 23 1.3.2.1 Cấu tạo 24 1.3.2.2 Nguyên tắc hoạt động 24 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế vận hành bể keo tụ điện hóa 26 1.3.4 Ưu, nhược điểm phương pháp keo tụ điện hóa 27 1.3.5 Ứng dụng keo tụ điện hóa xử môi trường 28 1.3.5.1 Ứng dụng keo tụ điện hóa để xử nước nhiễm nước 28 1.3.5.2 Ứng dụng keo tụ điện hóa để xử nước nhiễm ngồi nước 29 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 32 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị thí nghiệm 32 2.2 Hệ thí nghiệm keo tụ điện hóa 32 2.2.1 Sơ đồ hệ thiết bị thí nghiệm 32 2.2.2 Tiến hành thí nghiệm 36 2.3 Các nội dung nghiên cứu 36 2.3.1 Ảnh hưởng cường độ dòng điện thời gian 37 2.3.2 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực 37 2.3.3 Ảnh hưởng pH 37 2.4 Phương pháp phân tích tiêu Nitơ mẫu thu sau xử công nghệ keo tụ điện hóa 38 2.4.1 Xác định Nitrit 38 2.4.1.1 Phương pháp xác định Nitrit 38 2.4.1.2 Cách tiến hành 39 2.4.1.3 Dựng đường chuẩn tính tốn kết 39 2.4.2 Xác định Nitrat 40 2.4.2.1 Phương pháp xác định Nitrat 40 2.4.2.2 Cách tiến hành 41 2.4.2.3 Dựng đường chuẩn tính tốn kết 44 2.4.3 Xác định Amoni 45 2.4.3.1.Phương pháp xác định 45 2.4.3.2 Cách tiến hành 46 2.4.3.3 Dựng đường chuẩn tính tốn kết 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Ảnh hưởng cường độ dòng điện thời gian điện phân đến hiệu suất xử Nitơ 49 3.1.1 Hiệu suất xử NO3- 49 3.1.2 Hiệu suất xử NH4+ 52 3.2 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến q trình xửNitơ 53 3.2.1 Hiệu suất xử NO3- 53 3.2.2 Hiệu suất xử NH4+ 54 3.3 Ảnh hưởng pH dung dịch đến khả xử Nitơ 56 3.3.1 Hiệu suất xử NO3- 57 3.3.2 Hiệu suất xử NH4+ 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển nhờ tiến khoa học kĩ thuật, sống người trợ giúp nhiều nhờ loại máy móc tân tiến Tuy nhiên, kéo theo số hệ lụy mà coi thường Và số vấn đề rác thải Vấn đề rác thải nguy nghiêm trọng người, khơng có quốc gia tránh khỏi việc buộc phải đối mặt với nguy này, nước phát triển có Việt Nam Hiện nay, lượng rác thải phát sinh, thải môi trường ngày tăng nhanh số lượng Đặc biệt, hầu rỉ rác phát thải trực tiếp vào môi trường, khuếch tán mầm bệnh gây tác động xấu đến môi trường sức khỏe người Nó bốc mùi nặng nề lan tỏa nhiều kilomet, ngấm xun qua mặt đất làm nhiễm nguồn nước ngầm dễ dàng gây ô nhiễm nguồn nước mặt Và ô nhiễm gây nước rỉ rác từ bãi chôn lấp tập trung trở thành vấn đề nóng hàng chục năm Nước rỉ rác sinh từ bãi chôn lấp phát sinh trạm trung chuyển độc hại, chứa nhiều chất ô nhiễm khí Nitơ, Amoniac, kim loại nặng, vi trùng, vi khuẩn gây bệnh, BOD, COD hàm lượng cao… có khả gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Nếu thấm vào đất, gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nước ngầm đất, chảy vào kênh, hủy hoại mơi trường thủy sinh khu vực đó… Hàm lượng Nitơ cao chất dinh dưỡng kích thích phát triển rong, rêu, tảo,… gây tượng phú dưỡng hóa làm bẩn trở lại nguồn nước, gây thiếu hụt oxy hòa tan (DO) nước NH3 cao độc thủy sinh Vì vậy, xử Nitơ nước rỉ rác vấn đề cần quan tâm Hiện có nhiều nghiên cứu phương pháp xử công trình xử nước rỉ rác việc ứng dụng vào thực tế hạn chế Xuất phát từ lí trên, để góp phần nhỏ vào việc bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường nước bước đầu em thực đề tài: “Nghiên cứu xử Nitơ nước rỉ rác phương pháp keo tụ điện hóa điện cực nhơm” Mục đích nghiên cứu - Nắm bắt công nghệ keo tụ điện hóa xửnước rỉ rác - Nghiên cứu ảnh hưởng cường độ dòng điện thời gian lưu nước, ảnh hưởng khoảng cách điện cực, ảnh hưởng pH đến trình xử Nitơ nước cơng nghệ keo tụ điện hóa điệc cực Nhơm, từ lựa chọn điều kiện tối ưu yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ điện hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nước rỉ rác khu liên hợp xử chất thải rắn Nam Sơn – Sóc Sơn – Hà Nội - Phạm vi thực hiện: Đề tài thực phòng thí nghiệm phòng Cơng nghệ Hóa mơi trường – Viện công nghệ môi trường – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Hình 3.3 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử NO33.2.2 Hiệu suất xử NH4+ Tiến hành thí nghiệm với I = 3A, thời gian điện phân 60 phút khoảng cách điện cực khác nhau, thu kết từ việc phân tích NH4+ thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Nồng độ NH4+ nước rỉ rác q trình keo tụ điện hóa khoảng cách điện cực khác (mg/l) Thời gian (phút) cm cm cm cm 830.79 816.56 936.87 909.70 60 606.04 662.62 790.69 753.18 Hiệu suất xử Amoni thể hình 3.4 54 Hình 3.4 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử NH4+ Để khảo sát ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến trình xử nước thải ta tiến hành thí nghiệm khoảng cách khác nhau, với cặp điện cực đặt cách 1, 3, 5, cm Kết nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử Nitrat Amoni thể hình 3.3 3.4 cho thấy, khoảng cách điện cực tăng dần hiệu suất giảm dần Với xử Amoni, tăng khoảng cách từ → cm hiệu suất xử tăng khơng đáng kể (từ 15,603% → 17,206%, tăng 1,603%) Khi khoảng cách điện cực 1cm, hiệu suất hai trường hợp đạt cao (NO3- 72,859% NH4+ 20,553%) Khoảng cách điện cực có vai trò quan trọng, dung dịch nước thải dẫn điện kém, điện dung dịch tăng theo khoảng cách điện cực Sự thủy phân ion nhôm tạo thành phân tử keo tụ xảy theo chuỗi 55 phản ứng nối tiếp nên khoảng cách điện cực có vai trò quan trọng phân tán phân bố chất keo tụ toàn khối dung dịch, trì chế trung hòa điện tích q trình keo tụ Bên cạnh ta có điện dung C đại lượng nói lên khả tích điện điện cực bể keo tụ điện hóa Điện dung phụ thuộc vào khoảng cách điện cực theo công thức: C  Trong đó: S d C: điện dung ε: hệ số điện môi lớp cách điện (trong trường hợp dung dịch nước rỉ rác) S: diện tích điện cực d: khoảng cách điện cực Ta thấy εvà S khơng đổi điện dung C tỉ lệ nghịch với khoảng cách điện cực Như d nhỏ C lớn, hay điện tích tích tụ bề mặt điện cực lớn Ở anot, Al bị ăn mòn nhiều tạo lượng lớn Al3+ Các ion Al3+ tan vào dung dịch nước rỉ rác tạo phức nhôm cuối tạo thành kết tủa Al(OH)3 Hiệu suất xử Nitrat Amoni tăng lên Còn catot, ion H+ dung dịch điện li di chuyển đến, chúng bị khử thành H2 tự do, sau khỏi dung dịch Như vậy, kết thí nghiệm cho thấy, xử Nitrat Amoni khoảng cách điện cực 1cm điều kiện tối ưu cho hệ thống keo tụ điện hóa để áp dụng xử tiêu Nitrat Amoni nước rỉ rác điện cực nhôm 3.3 Ảnh hưởng pH dung dịch đến khả xử Nitơ 56 Để nghiên cứu ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu xử lí Nitrat keo tụ điện hóa, thực q trình keo tụ điện hóa dung dịch nước rỉ rác với điện cực nhơm dòng điện có cường độ I = 3A, thời gian 60 phút, nhiệt độ phòng thí nghiệm, V = 1,8l, mẫu nước rác pha loãng lần Các giá trị pH dao động từ – 10 3.3.1 Hiệu suất xử NO3Kết đo giá trị NO3- thời điểm trước sau trình keo tụ điện hóa pH khác thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Nồng độ NO3- nước rỉ rác q trình keo tụ điện hóa điều kiện pH khác (mg/l) Thời gian (phút) pH = pH = pH = pH = pH = pH = pH=10 2.842 2.721 2.364 2.906 3.480 2.651 2.236 60 1.248 0.865 0.706 0.738 0.929 0.929 0.865 Hiệu suất xử Nitrat pH khác thể hình 3.5 57 Hình 3.5 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử NO3Qua thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng pH sau 60 phút phản ứng cho thấy, pH tăng từ đến hiệu suất xử NO3- tăng dần (từ 56,094% đến 74,614%) Trong khoảng pH = – 8, hiệu suất thay đổi không nhiều (giảm 1,311%) Tuy nhiên pH tiếp tục tăng từ đến 10 hiệu suất lại giảm Điều giải thích khoảng pH = – 7, điện phân khí O2 anot, H2 catot, nhôm ion bị thủy phân nên pH dung dịch thấp, thành phần chủ yếu Al(OH)2+ Al(OH)2+ ngồi có Al3+ Al(OH)3 Nếu dung dịch có tính axit, hàm lượng phức hydroxo tích điện dương cao, chúng nằm phân tán, chậm liên kết lại để tạo hạt keo lớn Khi tăng pH > 6, ion Al3+ vừa hình thành bị thủy phân hoàn toàn, phức hydroxo Al(OH)2+, Al(OH)2+ tiếp tục thủy phân, sản phẩm thủy phân Al(OH)3 Đến pH = – 8, Al(OH)3 đạt nồng độ cực đại Như tăng pH, hàm lượng hạt keo dương giảm dần, sản phẩm thủy phân dễ liên kết 58 lại với tạo thành hạt keo lớn Tiếp tục tăng pH = – 10, dung dịch nước rỉ rác có môi trường bazơ xu hướng tạo muối AlO2- nhiều hơn, làm cho lượng kết tủa Al(OH)3 bị giảm đi, hiệu suất xử Nitrat giảm Vì vậy, chọn pH = – để áp dụng xử Nitrat nước rỉ rác công nghệ keo tụ điện hóa điện cực nhơm Bên cạnh đó, nước rỉ rác Nam Sơn có pH đầu vào khoảng nên chọn pH = cho trình để giảm chi phí hóa chất điều chỉnh pH 3.3.2 Hiệu suất xử NH4+ Kết đo giá trị NH4+ thời điểm trước sau trình keo tụ điện hóa thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Nồng độ NH4+ nước rỉ rác q trình keo tụ điện hóa điều kiện pH khác (mg/l) Thời gian (phút) pH = pH = pH = pH = pH = pH = pH=10 1325.25 1348.53 1291.61 1309.72 1340.77 1296.79 1351.12 60 1151.90 1157.08 1066.53 1058.76 1053.59 1061.35 1126.03 Hiệu suất xử Amoni pH khác thể hình 3.6 59 Hình 3.6 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử NH4+ Kết thể bảng 3.6 hình 3.6 cho thấy, hiệu suất xử NH4+ tăng khoảng pH = – (13,080% → 21,419%) Tại, pH = hiệu suất đạt giá trị cao (21,419%) Tuy nhiên hiệu suất lại giảm tăng pH = – 10 Tương tự xử Nitrat, pH = Al(OH)3 đạt nồng độ cực đại thủy phân phức nhơm nên hiệu suất cao Khi pH < 8, dung dịch có tính axit, thành phần chủ yếu phức Al(OH)2+, Al(OH)2+,… Khi pH > 8, có xu hướng chống lại khơng tạo kết tủa Al mà tạo muối AlO2- Do lượng kết tủa Al(OH)3 nên hiệu suất xử Amoni không cao Như vậy, chọn pH = điều kiện tối ưu cho hệ thống keo tụ điện hóa để áp dụng xử tiêu Amoni nước rỉ rác điện cực nhôm Và giá trị gần với giá trị pH tự nhiên nước rỉ rác 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu thu kết sau: Đã đánh giá ảnh hưởng cường độ dòng điện thời gian đến hiệu q trình keo tụ điện hóa xửNitơ nước rỉ rác cường độ dòng điện từ 1A đến 4A Kết cho thấy cường độ dòng điện cao thời gian điện phân lâu hiệu xử lí q trình keo tụ điện hóa tốt Tuy nhiên qua thực nghiệm lựa chọn điều kiện tối ưu cho trình xử lí cường độ dòng điện I = 3A thời gian điện phân 60 phút Đã đánh giá ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu xử lí q trình keo tụ điện hóa xửnước rỉ rác điện cực nhơm Từ kết thấy lựa chọn khoảng cách 1cm hiệu suất xử Nitrat Amoni phương pháp keo tụ điện hóa điện cực nhơm đạt cao Đã đánh giá ảnh hưởng pH đến hiệu q trình keo tụ điện hóa xửNitơ nước rỉ rác điện cực nhôm Với pH đánh giá từ đến 10 kết luận pH = điều kiện tối ưu cho việc xử đạt hiệu cao Kiến nghị Sau kết thúc đề tài em muốn tạo thêm điều kiện để tiến sâu vào việc nghiên cứu xử tiêu khác cơng nghệ keo tụ điện hóa Nhận thấy cơng nghệ keo tụ điện hóa cho thấy hiệu rõ rệt việc loại bỏ Nitrat Amoni nước rỉ rác Nếu có thể, kiểm nghiệm thêm khả xử công nghệ keo tụ điện hóa với loại nước thải khác Vì thành phần tính chất loại nước thải thường khác nhau, không ổn định Do để khách quan cần tiến hành 61 xử loại nước thải khác để khẳng định hiệu xử công nghệ Bên cạnh phát triển việc nghiên cứu theo hướng kết hợp hệ keo tụ điện hoá với hệ xử lọc sinh học hay phương pháp keo tụ điện hóa kết hợp với bể USBF đối tượng nước thải khác Từ đưa quy trình xử nước thải nói chung hay nước rỉ rác nói riêng cách triệt để 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt [1] Đặng Xuân Hiển, Văn Hữu Tập (2013) “Bước đầu nghiên cứu xử nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn tác nhân O3 UV/O3” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, tập 51, số 3B, 224-230 [2] Đinh Tuấn (2011) “Nghiên cứu xử nước thải dệt nhuộm phương pháp keo tụ-tuyển điện hóa với anot hòa tan nhơm, sắt” Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng [3] Nguyễn Hồng Khánh, Tạ Đăng Toàn (2008) “Quản chất thải rắn đô thị, vấn đề giải pháp nhằm tiến tới quản chất thải rắn bền vững Việt Nam” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 46, số 6A, 209-217 [4] Tô Thị Hải Yến, Nguyễn Thế Đồng, Trịnh Văn Tuyên, Trần Thị Thu Nga, Phạm Thị Thu Hà, Phan Thế Dương, Kosuke Kawai, Saburo Matsui (2008) “Tuần hoàn nước rác phân hủy vi sinh môi trường sunphat công nghệ chôn lấp rác thải sinh hoạt giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước rỉ rác” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, tập 46, số 6A, 176-183 [5] Tô Thị Hải Yến, Trịnh Văn Tuyên (2010) “Thúc đẩy nhanh trình phân hủy vi sinh rác nước rỉ rác thay đổi chế độ vận hành mơi trường hóa học bãi chôn lấp” Kỷ yếu Hội nghị môi trường toàn quốc (lần thứ III), Hà Nội, 245-351 [6] Võ Anh Khuê (2014) “Nghiên cứu phương pháp keo tụ điện hóa kết hợp với vi điện hóa để xử ion kim loại nặng florua nước thải” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 7(80), 15-19 63 *Tài liệu Tiếng Anh [7] Bhalla B., Saini M.S., Jha M.K (2003) “Effect of age and seasonal variation on leachate characteristics of municipal solid waste landfill” International Journal of Research in Engineering and Technology, Vol 2, 223-232 [8] Bilaa D.M., Montalvaob A.F., Silvaa A.C., Dezotti M (2005) “Ozonation of a landfill leachate: evaluation of toxicty removal and biodegradability improvement” Journal of Hazardous Materials, Vol 117, 235-242 [9] Butler E., Hung Y.T., Yeh R.Y.L and Ahmad M.S.A (2011) “Electrocoagulation in Wastewater Treatment” Water, 3, 495-525 [10] Ezechi E.H., Isa M.H., Kutty S.R M., Yaqub A (2014) “Boron removal from produced water using electrocoagulation” Process Safety and Environmental Protection, 92, 509–514 [11] Fajardo A.S., Rodrigues R.F., Martins R.C., Castro L.M., Quinta-Ferreira R M (2015) “Phenolic wastewaters treatment by electrocoagulation process using Zn anode” Chemical Engineering Journal, 275, 331–341 [12] George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993) “Intergrated Solid Waste Management” Mc Graw – HillIct, USA [13] Jamali H.A., Mahvi A.H., Nabizadeh R., Vaezi F., Omrani G.A (2009) “Combination of coagulation-flocculation and ozonation processes for treatment of partially stabilized landfill leachate of Tehran” World Applied Sciences Journal (Special Issue for Environment), Vol 5, 9-15 [14] Kuokkanen V., Kuokkanen T., Rämö J., Lassia U (2015) “Electrocoagulation treatment of peat bog drainage water containing humic substances” Water Research, 79, 79–87 [15] Ntampou X., Zouboulis A.I., Samaras P (2006) “Appropriate 64 combination of physico-chemical methods (coagulation/flocculation and ozonation) for the efficient treatment of landfill leachate” Chemosphere, Vol 62, 722-730 [16] Pan L., Ji M., Wang X., Zhao L (2010) “Influence of calcination temperature on TiO2 nanotubes catalysis for TiO2/UV/O3 in landfill leachate solution” Transactions of Tianjin University, Vol 16, 179-186 [17] Shruthi M., Mahesh S and Sahana M (2013) “Removal of Arsenic from Groundwater using Electrochemical Coagulation Process” International Journal of Current Engineering and Technology, 9, 624-626 [18] Tizaoui C., Mansouri L., Ghrabi A., (2007) “Landfill leachate treatment with ozone and ozone/hydrogen peroxide systems” Journal of Hazardous Materials, Vol 140, 316-324 [19] Top S., Sekman E., Hosver S and Bilgili M.S (2011) “Characterization and electrocaogulative treatment of nanofiltration concentrate of a fullscale landfill leachate treament plant” Desalination,286, 158-162 [20] Un U.T., Koparal A.S., Ogutveren U.B (2013) “Fluoride removal from water and wastewater with a bach cylindrical electrode using electrocoagulation” Chemical Engineering Journal., 223, 110–115 [21] Yang C.L (2006) “Electrochemical coagulation for oily water demulsification” Sep Purif Technol., 54, 388–395 * Các trang wed tham khảo [22] https://giaiphapmoitruong.net/ky-thuat-moi-truong/xu-ly-nito-trongnuoc-thai-va-cac-phuong-phap.html [23] http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-xu-ly-nito-trong-nuoc-thai-52578/ [24] http://westerntechvn.com.vn/xu-ly-nito-trong-nuoc-thai-phan-2.htm 65 PHỤ LỤC Hình Hệ thí nghiệm bắt đầu điện phân Hình Hiện tượng diễn sau 10 phút điện phân Hình Hiện tượng diễn sau 20 phút điện phân Hình Kết thúc điện phân Hình Hệ bắt đầu điện phân với khoảng cách điện cực 7cm Hình Hệ sau 20 phút điện phân với khoảng cách điện cực 7cm Hình Hệ sau 40 phút điện phân với khoảng cách điện cực 7cm Hình Hệ sau 60 phút điện phân với khoảng cách điện cực 7cm ... trường nước bước đầu em thực đề tài: Nghiên cứu xử lý Nitơ nước rỉ rác phương pháp keo tụ điện hóa điện cực nhơm” Mục đích nghiên cứu - Nắm bắt cơng nghệ keo tụ điện hóa xử lí nước rỉ rác - Nghiên. .. bể keo tụ điện hóa 26 1.3.4 Ưu, nhược điểm phương pháp keo tụ điện hóa 27 1.3.5 Ứng dụng keo tụ điện hóa xử lý môi trường 28 1.3.5.1 Ứng dụng keo tụ điện hóa để xử lý nước nhiễm nước. .. Tổng quan công nghệ keo tụ điện hóa 1.3.1 Giới thiệu phương pháp keo tụ điện hóa Phương pháp keo tụ tạo bơng phương pháp hóa lý sử dụng rộng rãi xử lý nước thải nhằm xử lý màu nước, loại bỏ chất

Ngày đăng: 16/11/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan