Hợp đồng đào tào nâng cao tay nghề giữa người lao động và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình (tt)

24 441 0
Hợp đồng đào tào nâng cao tay nghề giữa người lao động và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀNG KIỀU TRANG HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NÂNG CAO TAY NGHỀ GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hữu Nghị Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Hữu Chí Phản biện 2: TS Nguyễn Am Hiểu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội 18 giờ, ngày 24 tháng 10 năm 2017 thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việc hội nhập quốc tế giúp lượng vốn đầu nước vào nước ta ngày gia tăng kèm theo đời doanh nghiệp vốn đầu nước Trong năm qua, khu vực doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi đóng góp đáng kể nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khơng qua việc tạo khối lượng sản phẩm dịch vụ lớn mà tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động nâng cao lực công nghệ, lực quản lý cho đội ngũ lao động doanh nghiệp Việt Nam.Tuy nhiên, đội ngũ lao động nước ta đông số lượng, chất lượng theo u cầu cơng nghiệp hạn chế, lao động kỹ tay nghề thiếu Trong khu vực doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi quy mơ đầu lớn, dây chuyền máy móc đại, công nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến, đòi hỏi đội ngũ lao động lành nghề, làm chủ phương tiện máy móc để tạo sản phẩm, dịch vụ chất lượng tốt Để thực điều này, nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đầu cho người lao động doanh nghiệp học tập nâng cao tay nghề, tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến để phục vụ sản xuất, kinh doanh.Quan hệ học nghề thiết lập trì hình thức hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Tuy nhiên hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề bộc lộ số bất hợp lý mà bất cập lớn quy định pháp luật chưa đầy đủ để giải triệt để vấn đề tranh chấp hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Do cần sách kịp thời, cụ thể để đảm bảo hài hòa quyền lợi ích doanh nghiệp người lao động Các sách, quy định pháp luật Việt Nam cần thêm khuyến khích, ưu đãi, đồng thời khắc phục quy định chưa phù hợp với thực tế để thu hút doanh nghiệp vốn đầu từ nước ngồi đầu vào việc đào tạo nâng cao tay nghề, giúp cho trình độ người lao động nước ta dần nâng cao, theo kịp với khu vực hội nhập với quốc tế Vì lý trên, em chọn đề tài: “Hợp đồng đào tào nâng cao tay nghề người lao động doanh nghiệp vốn đầu nước theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong năm qua, vấn đề đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động đề cập đến nhiều góc độ khác số cơng trình nghiên cứu độc lập viết tạp chí pháp luật như: “Đào tạo nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động theo hợp đồng học nghề”, khóa luận tốt nghiệp Chu Bá Hữu, đại học luật Hà Nội (1997), hợp đồng học nghề tác giả nghiên cứu theo Bộ luật lao độngnăm 1994 “Đào tạo nghề - thực trạng số kiến nghị”, khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Nhàn, đại học luật Hà Nội (2010) Ở đề tài tác giả phân tích đưa thực trạng pháp luật Việt Nam thực trạng đào tạo nghề, nội dung hợp đồng đào tạo nghề tác giả nêu tính chất gợi mở mà chưa sâu nghiên cứu nội dung vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng đào tạo nghề lý luận thực tiễn Luận văn “hợp đồng học nghề theo luật dạy nghề Việt Nam” Trần Thị Thoa, khoa luật trường đại học quốc gia Hà Nội năm 2012 Trong luận văn đề cập tới đào tạo nghề quy định hợp đồng học nghề theo luật dạy nghề chủ yếu mà chưa phân tích cụ thể quan hệ hợp đồng đào tạo nghề doanh nghiệp theo quy định pháp luật lao động đào tạo nghề nói chung Bài viết “pháp luật lao động vấn đề bồi thường chi phí đào tạo người lao động” thạc sỹ Nguyễn Thị Hà, khoa KHXH&NV, trường đại học Đông Á, “quy định pháp luật doanh nghiệp việc đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động” thạc sỹ Đỗ Thị Dung, đăng tạp chí luật học số 07/2009 Các viết dừng lại việc phân tích nội dung riêng lẻ đào tạo nghề mà chưa nghiên cứu đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề doanh nghiệp Dựa sở đó, em lựa chọn đề tài “Hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình” làm luận văn với mong muốn tìm hiểu rõ hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề doanh nghiệp, vấn đề pháp lý hành, vướng mắc, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật, đồng thời đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: luận văn nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề, thực trạng quy định thực pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Trên sở đó, luận văn sâu phân tích, tìm định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi tỉnh Ninh Bình, nâng cao hiệu áp dụng, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Thứ nhất: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung đào tạo nâng cao tay nghề pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Thứ hai: tập trung phân tích đưa đánh giá thực tiễn thực pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi địa bàn tỉnh Ninh Bình Phân tích thành tựu, tồn nguyên nhân Thứ ba: vào sở lý luận phân tích nêu trên, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiệt pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu hướng vào tìm hiểu quy định pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: nghiên cứu, đánh giá cách tổng quát góc độ pháp lý quy định pháp luật lao động Việt Nam hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề thực tiễn thực số doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi tỉnh Ninh Bình Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng thực tiễn thực pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi Ninh Bình thời gian gần đây.Đồng thời đề xuất giải pháp cho giai đoạn 5.Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu đánh giá chất lượng hiệu thực pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi tỉnh Ninh Bình Sử dụng cơng cụ thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp số liệu định lượng để đánh giá sở pháphợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề bất cập việc thực hợp đồng Các thông tin, số liệu sử dụng cho nghiên cứu thông tin, số liệu sơ cấp tác giả tự thu thập thông tin, số liệu thứ cấp quan địa phương quan khác cung cấp Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về lý luận: Trình bày cách hệ thống lý luận đào tạo nâng cao tay nghề hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề; Phân tích ưu điểm hạn chế pháp luật thực pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Về thực tiễn: Phân tích rõ thực tiễn giao kết, thực hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi Ninh Bình Qua đó, đề xuất số giải pháp mang tính thực tiễn cho việc nâng cao chất lượng hiệu pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề, thúc đẩy hoạt đồng đào tạo nghề chuyển giao công nghệ doanh nghiệp, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực địa phương 7.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề doanh nghiệp vốn đầu nước Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn giao kết, thực hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi tỉnh Ninh Bình Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề từ thực tiễn doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi tỉnh Ninh Bình Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NÂNG CAO TAY NGHỀ TẠI CÁC DOANH NGHIỆPVỐN ĐẦU NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm đào tạo nâng cao tay nghề; vai trò, hình thức đào tạo nâng cao tay nghề 1.1.1 Khái niệm đào tạo nâng cao tay nghề Đào tạo nâng cao tay nghề việc bổ túc, hoàn thiện kiến thức, kỹ lao động, kiến thức chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, lực sáng tạo chun mơn sâu hơn, để người lao động khả làm việc tốt hơn, đáp ứng dây chuyền máy móc đại, cơng nghệ tiên tiến, đáp ứng với yêu cầu chất lượng ngày cao xã hội 1.1.2 Vai trò đào tạo nâng cao tay nghề Dưới góc độ xã hội,đào tạo nâng cao tay nghề tạo nguồn nhân lực chất lượng tốt Dưới góc độ kinh tế, vai trò đào tạo nâng cao tay nghề thể thông qua nhu cầu phát triển kinh tế Đào tạo nâng cao tay nghề động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng khả cạnh tranh thị trường lao động, tạo tranh đua xã hội Đối với doanh nghiệp, công tác đào tạo nâng cao tay nghề giải pháp tính chiến lược tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp, tiền đề để tổ chức tồn lên cạnh tranh Đối với người lao động,đào tạo nâng cao tay nghề tạo tính chuyên nghiệp, tạo cho người lao động cách nhìn, cách mới,sáng tạo công việc họ, tạo thích ứng người lao động cơng việc tương lai, tạo cho họ khả thăng tiến, tăng thu nhập 1.1.3.Các hình thức đào tạo nâng cao tay nghề nhiều hình thức để đào tạo nâng cao tay nghề Mỗi hình thức cách thực hiện, ưu nhược điểm riêng mà tổ chức, doanh nghiệp tùy vào điều kiện công việc, đặc điểm lao động nguồn tài Sau hình thức đào tạo nâng cao tay nghề chủ yếu thực hiện: Kèm cặp trực tiếp doanh nghiệp Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp Cử học trường quy Ngồi hình thức hình thức trao đổi lao động để đưa công nhân sang nước đào tạo, tổ chức đợt tập huấn, cử công nhân sang học tập, nâng cao tay nghề trụ sở, nhà máy cơng ty nước 1.2 Khái niệm hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề khái niệm, đặc điểm hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi 1.2.1 Khái niệm hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề chất pháp lý giống hợp đồng đào tạo nghề, loại hợp đồng dân sự, tạo thỏa thuận bên – sở đào tạo, doanh nghiệp với người học nghề, người lao động, kết trình thương thảo thống ý chí bên để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ việc đào tạo nâng cao tay nghề Trong quan hệ hợp đồng này, chủ thể vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải trách nhiệm bồi thường 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động với doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi Hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động với doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi thỏa thuận quyền nghĩa vụ việc đào tạo nâng cao tay nghề người lao động doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi Hợp đồng ràng buộc trách nhiệm hai bên trình đào tạo nâng cao tay nghềngười lao động tham gia vào quan hệ lao động sau đào tạo Hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam, quy định riêng như: chủ thể phải người lao động Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên,doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi phải tn thủ điều kiện quy định luật đầu 2014, luật doanh nghiệp 2014 Ngồi đặc điểm:Thứ nhất, hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề phụ thuộc phápngười lao động với doanh nghiệp.Thứ hai, đối tượng hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề hoạt động đào tạo nghề.Thứ ba, hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề phải người lao động thực hiện.Thứ tư, hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề, thỏa thuận bên thường bị khống chế giới hạn pháp lý định luật lao động, thỏa ước lao động tập thể,… 1.3 Điều chỉnh pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động doanh nghiệp vốn đầu nước 1.3.1 Giao kết hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Giao kết hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề việc bên bày tỏ ý chí với theo nguyên tắc trình tự định để qua xác lập với quyền, nghĩa vụ hợp đồng việc đào tạo nâng cao tay nghề sở tuân theo nguyên tắc pháp luật quy định 1.3.2 Chủ thể giao kết hợp đồng Đối với người lao động: lực pháp luật, lực hành vi, độ tuổi, sức khỏe phù hợp với yêu cầu nghề đào tạo, số ngành nghề đào tạo tính chất khơng sử dụng lao động nữ, lao động tàn tật chủ thể khơng giao kết hợp đồng Đối với doanh nghiệp:có cách pháp nhân, đăng ký kinh doanh, chứng nhận đầu tư,người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp ủy quyền để ký kết hợp đồng với người lao động 1.3.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng Nguyên tắc giao kết hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề dựa ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực, tự giao kết không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội 1.3.4 Nội dung hợp đồng Những nội dung chủ yếu cần loại hợp đồng gồm: nghề đào tạo, địa điểm đào tạo, thời gian đào tạo, chi phí đào tạo, chế độ hỗ trợ thời gian đào tạo, tiêu chuẩn, điều kiện cần đạt sau đào tạo, quyền nghĩa vụ bên 1.3.5 Quyền nghĩa vụ bên Quyền hai bên:Người lao động quyền tự lựa chọn tham gia đào tạo, nâng cao tay nghề, không bị phân biệt đối xử; cấp chi phí đào tạo, hưởng lương học nghề, cấp chứng hội thăng tiến sau khóa đào tạo Doanh nghiệp quyền yêu cầu người lao động làm việc khoảng thời gian định sau đào tạo, quyền u cầu hồn trả chi phí đào tạo người lao động vi phạm cam kết Nghĩa vụ hai bên: trước giao kết phải cung cấp đúng, đủ thông tin, giao kết thực đúng, đủ điều khoản cam kết 10 1.3.6 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn thực hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Thực hiện, thay đổi hợp đồng: Sau giao kết hợp đồng, bên phải hành vi thực đúng, đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Trường hợp bên muốn thay đổi đưa yêu cầu, sau hai bên trao đổi, thỏa thuận Nếu hai bên thống ý kiến, hợp đồng thay đổi cách sửa đổi, bổ sung giao kết hợp đồng Tạm hoãn hợp đồng: Điều kiện, thời hạn tạm hoãn bên thỏa thuận tùy thuộc trường hợp cụ thể Hết thời gian tạm hoãn, hợp đồng lại tiếp tục thực tùy theo trường hợp thỏa thuận hai bên 1.3.7 Chấm dứt hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Chấm dứt hợp đồng ý chí hai bên: Trường hợp hai bên thể ý chí, bày tỏ mong muốn chấm dứt quan hệ bên đề nghị bên chấp nhận Đơn phương chấm dứt hợp đồng: Đây trường hợp chấm dứt hợp đồng phụ thuộc vào ý chí bên chủ thể 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THỰC TIỄN GIAO KẾT, THỰC HIỆN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NÂNG CAO TAY NGHỀ GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆPVỐN ĐẦU NƯỚC NGỒI TẠI TỈNH NINH BÌNH 2.1 Thực trạng pháp luật giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động với doanh nghiệp vốn đầu nước Giao kết hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề giai đoạn thể hợp tác bên để đến thống ý chí nhằm tạo lập quan hệ việc đào tạo nâng cao tay nghề, đưa quy định nguyên tắc giao kết, điều kiện, chủ thể, hình thức, nội dung,… Chủ thể giao kết hợp đồng: Người lao động: Là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi, đủ sức khỏe lực hành vi dân đầy đủ (Khoản 1, Điều 2, Nghị định 75/2014/NĐ-CP) Tùy thuộc tính chất đặc thù số ngành nghề quy định khơng sử dụng lao động nữ (thông 26/2013/TT-BLĐTBXH) lao động người khuyết tật (Khoản 2, Điều 178, Bộ luật Lao động 2012 Thơng 36/2012/TTBLĐTBXH) đối tượng giao kết hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Chủ thể lao động nước ngồi khơng tham gia giao kết hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề (theo Điều 169, Bộ luật Lao động 2012 điều Nghị định 11/2016/NĐ-CP) 12 Doanh nghiệp: Chỉ cần đủ điều kiện thông thường để tham gia kinh doanh với cách chủ thể kinh doanh, đăng ký hoạt động dạy nghề (Khoản 1,Điều 61,Bộ luật lao động 2012).Người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp người ủy quyền hợp pháp văn ký kết hợp đồng với người lao động Nguyên tắc giao kết hợp đồng: tuân theo nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động quy định Điều 17, Bộ luật Lao động 2012: nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận vấn đề tình thần bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực hai bên, thỏa thuận không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội Nội dung hợp đồng: Gồm nội dung chủ yếu: nghề đào tạo, địa điểm đào tạo, thời gian đào tạo, chi phí đào tạo, thời hạn người lao động cam kết làm việc cho doanh nghiệp sau đào tạo, trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo người lao động trách nhiệm doanh nghiệp (theo Khoản 2, Điều 62, BLLĐ 2012) Quyền nghĩa vụ bên: Nghĩa vụ bên: nghĩa vụ giao kết hợp đồng (Khoản 1,Điều 62,BLLĐ 2012).Người lao động nghĩa vụ thực thời hạn cam kết làm việc sau khóa đào tạo, nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo vi phạm (Khoản 2,Điều 62,BLLĐ 2012).Doanh nghiệp nghĩa vụ cung cấp chi phí đào tạo, trả lương học nghề, tạo điều kiện để người lao động cấp chứng nghề,ký kết hợp đồng lao động sau khóa đào tạo (Điều 61,BLLĐ 2012),báo cáo kết đào tạo với quan quản lý(Điều 60,BLLĐ 2012) 13 Quyền bên: Người lao động đầu chi phí đào tạo, trả lương học nghề,được ký hợp đồng lao động đáp ứng yêu cầu,được tham gia cấp chứng sau khóa đào tạo.Doanh nghiệp quyền đưa yêu cầu người lao động làm việc thời gian đủ để bù lại chi phí đào tạo,được hồn trả chi phí người lao động khơng làm đủ thời gian cam kết Thay đổi, tạm hoãn thực hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề: Vấn đề thay đổi, tạm hoãn hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề thực dựa theo quy định pháp luật lao động hợp đồng lao động (quy định Điều 32,Điều 33,Điều 35,BLLĐ 2012) Chấm dứt hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề: Hiện chưa quy định riêng cụ thể việc chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề mà chủ thể thường dựa vào việc chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 36,BLLĐ 2012 để chấm dứt hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề 2.2 Thực tiễn giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động với doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi tỉnh Ninh Bình 2.2.1.Khái quát chung tình hình đầu trực tiếp nước ngồi tỉnh Ninh Bình tình hình đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi địa bàn tỉnh Trong năm (2011-2015), tổng vốn đầu phát triển doanh nghiệp nước tỉnh Ninh Bình tăng từ 10,78% lên 16,7%.(nguồn: Sở Kế Hoạch Đầu tỉnh Ninh Bình),đứng thứ 14 31/63 địa phương nước đứng thứ 9/11 địa phương vùng đồng sông Hồng thu hút vốn đầu trực tiếp nước Nhiều doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi địa bàn tỉnh Ninh Bình đầu nguồn kinh phi lớn để hàng năm đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động,với hi vọng tạo lực lượng sản xuất tốt, chất lượng cao, tăng xuất lao động Họ tổ chức đào tạo chủ yếu qua hình thức: kèm cặp xưởng, nhà máy doanh nghiệp; tổ chức đợt tập huấn, cử công nhân sang học tập, nâng cao tay nghề nhà máy cơng ty nước ngồi thơng qua hình thức trao đổi lao động để đưa cơng nhân sang nước đào tạo; liên kết với trường nghề nước để đào tạo lao động 2.2.2.Tình hình giao kết hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi tỉnh Ninh Bình Về việc đảm bảo điều kiện chủ thể: Nhìn chung, quy định pháp luật chủ thể giao kết hợp đồng đào tạo nghề thực tương đối nghiêm chỉnh doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi Đối với chủ thể doanh nghiệp, doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi Ninh Bình đầy đủ cách chủ thể kinh doanh theo quy định pháp luật.Đối với chủ thể người lao động, hầu hết chủ thể công dân Việt Nam, từ đủ 18 tuổi, đầy đủ lực pháp luật, lực hành vi, trình độ nghề Tuy nhiên số trường hợp, doanh nghiệp tham gia ký kết hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề với người lao động công dân nước ngồi, khơng giấy phép lao động dẫn tới việc hợp đồng sai chủ thể 15 Về việc đảm bảo nguyên tắc giao kết hợp đồng: người lao động doanh nghiệp vốn đầu nước tuân thủ đầy đủ nguyên tắc giao kết hợp đồng.Tuy nhiên dấu hiệu dụ dỗ,ép buộc từ phía doanh nghiệp, hay hai bên thỏa thuận số điều khoản trái pháp luật Về việc đảm bảo hình thức hợp đồng: Hầu hết hợp đồng quy định pháp luật hình thức,được lập văn bản,do doanh nghiệp lập đóng dấu giáp lai, vài trường hợp thỏa thuận miệng Về vấn đề đảm bảo nội dung hợp đồng: Các nội dung thỏa thuận thường chung chung đặc biệt điều khoản nghề đào tạo.Các nội dung ghi hợp đồng không sai với quy định pháp luật bên cạnh lại thỏa thuận miệng, thỏa thuận không trả tiền lương giai đoạn đào tạo nghề, áp dụng biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng.Trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo người lao động vi phạm cam kết quy định rõ ràng người lao động né tránh trách nhiệm pháp luật quy định vấn đề nhiều bất cập Vấn đề thay đổi hợp đồng, tạm hoãn thực hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề:Việc tạm hoãn thực hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề áp dụng theo quy định pháp luật, khơng vướng mắc.Trường hợp thay đổi hợp đồng thường đến từ yêu cầu thay đổi từ phía người lao động mà yêu cầu không doanh nghiệp chấp nhận người lao động tiến hành yêu cầu thay đổi hợp đồng không thủ tục quy định 16 2.2.3 Đánh giá thực tiễn giao kết, thực hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề người lao động với doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi tỉnh Ninh Bình 2.2.3.1 Những kết tích cực ngun nhân Việc thực quy định điều kiện chủ thể giao kết, nguyên tắc giao kết hợp đồng, quy định hình thức hợp đồng, quy định đảm bảo nghề đào tạo, địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo trình thực hợp đồng tương đối đầy đủ Một số doanh nghiệp vào quy định pháp luật để áp dụng tốt việc thỏa thuận thực thỏa thuận đảm bảo quyền lợi cao cho người lao động vấn đề hỗ trợ, tiền lương, thu nhập thời gian đào tạo,… 2.2.3.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân Thứ nhất, theo quy định Điều 43,BLLĐ 2012 trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật phải hoàn trả chi phí đào tạo, dẫn đến người lao động thường tìm cách chấm dứt hợp đồng pháp luật để tránh nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo cho doanh nghiệp.Nếu vào khoản 2,điều 61,luật giáo dục nghề nghiệp 2014 để buộc người lao động dù chấm dứt hợp đồng lao động luật hay trái luật phải hồn trả chi phí đào tạo lại gây thiệt thòi cho người lao động trường hợp bất khả kháng ốm đau, tai nạn, Thứ hai,trường hợp người lao động bị sa thải vi phạm kỷ luật dẫn đến hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt trường hợp không trái luật nên doanh nghiệp yêu cầu người lao động hồn trả chi phí đào tạo 17 Thứ ba,quy định hợp đồng lao động thời hạn tối đa 36 tháng,trong thời hạn mà doanh nghiệp tính tốn khai thác sức lao động để bù chi phí đào tạo bỏ thường lớn 36 tháng Điều khiến doanh nghiệp khó khăn ràng buộc người lao động Thứ tư,các doanh nghiệp dựa vào quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định Bộ luật dân đặt cọc, bảo lãnh,…để đảm bảo quyền lợi mình, buộc người lao động phải thực nghĩa vụ vi phạm Thứ năm,trường hợp người lao động đào tạo nâng cao tay nghề từ kinh phí đối tác doanh nghiệp tài trợ mà đối tác trực tiếp chi trả doanh nghiệp khó khả cung cấp chứng từ, hóa đơn tranh chấp xảy mà muốn u cầu hồn trả chi phí Thứ sáu,trường hợp người lao động làm việc khoảng thời gian cam kết phải hồn trả tồn hay khấu trừ khoảng thời gian làm vấn đề gây tranh cãi,pháp luật chưa quy định cụ thể Thứ bảy,nội dung chương trình đào tạo nghề khơng bắt buộc phải hợp đồng nhiều trường hợp người lao động khơng đào tạo nghềthực chất làm việc lao động bình thường với mức lương học nghề vi phạm cam kết phải hồn trả chi phí đào tạo Nguyên nhân hạn chế, bất cập: Về nguyên nhân khách quan:Thứ nhất,do tác động kinh tế,doanh nghiệp khó khăn nên khó đảm bảo quyền lợi cho người lao động,người lao động mà bất chấp phá vỡ cam kết 18 thời hạn làm việc với doanh nghiệp.Thứ hai,do nguồn cung lao động lớn nguồn cầu lao động dẫn đến cạnh tranh lao động cao,người lao động nhu cầu việc làm phải chấp nhận thỏa thuận bất lợi,còn doanh nghiệp nguồn cung lao động dồi chất lượng lao động lại yếu kém, để sử dụng phải đào tạo nâng cao tay nghề, để đảm bảo quyền, lợi ích kinh tế buộc phải lách luật buộc phải thỏa thuận vi phạm pháp luật.Thứ ba,một số quy định pháp luật lao động nói chung pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề nói riêng chưa hồn chỉnh, tổ chức thực thi yếu kém,việc xử lý vi phạm luật pháp không nghiêm minh, ý thức pháp luật Về nguyên nhân chủ quan:Về phía doanh nghiệp ln muốn tối ưu hóa lợi nhuận,tìm kẽ hở pháp luật để né tránh,trình độ hiểu biết pháp luật người thuê làm đại diện kém,hoặc không đủ thẩm quyền định nên dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật tranh chấp xảy giải khơng hiệu quả.Ngồi ra, ông chủ doanh nghiệp lại người Việt Nam nên khác biệt văn hóa,sắc tộc,gây nhiều mâu thuẫn, tranh chấp.Về phía người lao động, hiểu biết pháp luật,ý thức kém,dễ bị lôi kéo,thiếu cảm thông,chia sẻ với doanh nghiệp lúc khó khăn dẫn tới mâu thuẫn,vi phạm.Hoặc hiểu biết pháp luật trước sức ép nhu cầu việc làm, biết quyền lợi bị xâm phạm buộc phải chấp nhận 19 Chương ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NÂNG CAO TAY NGHỀ TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆPVỐN ĐẦU NƯỚC NGỒI TẠI TỈNH NINH BÌNH 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật thực pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Thứ nhất, đảm bảo quyền lợi ích bên quan hệ hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Thứ hai, tạo sở pháp lý vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi giúp thúc đẩy hoạt động đào tạo nghề Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng đào tạo nghề phải phù hợp với thực tiễn Thứ tư, đảm bảo thống với văn pháp luật khác 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Bổ sung quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề hợp pháp là:1.Trong trường hợp bất khả kháng, bị ngược đãi tiếp tục thực hợp đồng, lao động nữ thai phải nghỉ học nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh thẩm quyền; 2.Hai bên hoàn thành quyền nghĩa vụ hợp đồng, hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng; 3.Người lao động sau đào tạodoanh nghiệp không giao 20 kết hợp đồng lao động không tiếp tục sử dụng người lao động Ngoài trường hợp này, người lao động không làm việc cho doanh nghiệp đủ thời hạn cam kết phải hoàn trả chi phí đào tạo Bổ sung quy định trường hợp bị sa thải lỗi vi phạm kỷ luật người lao động người lao động phải hồn trả chi phí đào tạo Ban hành quy định cụ thể trường hợp hợp đồng học nghề bị vô hiệu cách giải hậu pháp lý việc vô hiệu Về nội dung hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề, hai quy định cần phải nêu rõ ràng cụ thể: thang bảng lương người lao động hưởng thời gian đào tạo nâng cao tay nghề họ tạo sản phẩm quy cách cho doanh nghiệp; điều kiện, tiêu chuẩn công việc người lao động cần đáp ứng để ký hợp đồng lao động hết thời hạn đào tạo 3.2.2 Giải pháp thực pháp luật hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn thực pháp luật, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật Thứ hai, nhà nước cần tăng cường quản lý lao động doanh nghiệp vốn đầu nước Thứ ba, xây dựng tổ chức, vấn đối thoại bên 21 KẾT LUẬN Hiện Việt Nam bước vào kinh tế thị trường, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, đòi hỏi ngày cao số lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật nhân viên trình độ cao Nhận thức tầm quan trọng yếu tố người phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta đề sách, chủ chương, ban hành văn luật nhằm điều chỉnh quan hệ doanh nghiệp người lao động việc đào tạo, nâng cao tay nghề Đào tạo nghề nói chung hợp đồng đào tạo nghề nói riêng chế định pháp luật quan trọng nhằm đảm bảo ổn định công tác đào tạo nghề Qua nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng đào tạo nghề, thấy pháp luật lao động đề cập cụ thể nội dung, hình thức hợp đồng đào tạo nghề, giúp cho người lao động doanh nghiệp thấy rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Bên cạnh kết tồn bất cập pháp luật hợp đồng đào tạo nghề Luận văn cố gắng tổng hợp thông tin mới, thực tế áp dụng quy định hợp đồng đào tạo nghề khối doanh nghiệp vốn đầu nước ngồi tỉnh Ninh Bình, từ đề xuất số điểm cần sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với thực tế, để việc áp dụng vào thực tế quan hệ hợp đồng đào tạo nghề doanh nghiệp vốn đầu nước ngoại đạt hiệu tích cực, đem lại lợi ích chung cho xã hội Tuy nhiên để làm điều cần thiết phải kết hợp hài hòa, đồng người lao động, doanh nghiệp Nhà Nước 22

Ngày đăng: 15/11/2017, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan