Ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình trong các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên hiện nay

184 406 2
Ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình trong các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hôn nhân và gia đình là những hiện tượng phát sinh trong quá trình phát triển xã hội loài người. Chính vì vậy, ở mọi thời đại, gia đình luôn có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển xã hội, làm rạng rỡ bản sắc dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định “Quan tâm đến gia đình là đúng và nhi ều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”. Cũng như những hiện tượng xã hội khác, HN&GĐ chịu sự tác động có tính quyết định của điều kiện kinh tế xã hội. Lịch sử phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình phát sinh, thay đổi những hình thái HN&GĐ. Đặc biệt từ khi xuất hiện nhà nước, sự liên kết của các cá nhân nhằm xây dựng gia đình được coi là sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ pháp luật. Quan hệ HN&GĐ không chỉ thể hiện ý chí của cá nhân mà còn mang ý chí nhà nước. Với tư cách là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, luật HN&GĐ điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực HN&GĐ nhằm xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc, tiến bộ, bình đẳng. Trong giai đoạn hiện nay, việc củng cố và xây dựng quan hệ HN&GĐ là vấn đề rất quan trọng, một mặt góp phần vào việc ổn định trật tự xã hội, mặt khác tạo cơ sở pháp lý cho việc xác lập quan hệ HN&GĐ theo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tây Nguyên là vùng đặc thù trong cả nước về vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội và dân cư với 54 dân tộc anh em sinh sống, trong đó có 12 dân t ộc thiểu số tại chỗ. Mỗi dân tộc đều có những giá trị văn hóa truyền thống, mang bản sắc riêng với hệ thống luật tục giữ vai trò quan trọng trong quá trình tự quản, điều hòa xã hội. Hiện nay, ở Tây Nguyên, trong vùng đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ, luật tục trong lĩnh vực HN&GĐ vẫn giữ vai trò chủ đạo. Họ hoặc không biết đến những quy định của pháp luật hoặc vẫn chưa hiểu rõ các quy định của pháp luật về chế độ HN&GĐ, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ HN&GĐ cũng như các nguyên t ắc cơ bản của chế độ HN&GĐ. Tồn tại vấn đề này, một phần là do trình độ phát triển của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên vẫn đang còn một khoảng cách đáng kể so với trình độ chung của cả nước. Do đó, việc áp dụng pháp luật vào đời sống của cộng đồng các dân tộc thiểu số nơi đây đã và đang gặp không ít khó khăn. Quy định của pháp luật do nhiều lý do mà chưa thể đến được với toàn thể người dân. Nhưng trên thực tế, nguyên nhân chủ yếu là do chi phối bởi luật tục, thứ đã ăn sâu bám rễ trong tâm trí mỗi người dân làm cho họ tuân theo luật tục như một thói quen, một điều hiển nhiên mà không quan tâm đến pháp luật. Trong tham luận của Sở Tư pháp tỉnh Đắc Lắc tại hội thảo “Mối quan hệ giữa luật tục, hương ước và pháp luật hiện hành” do Viện Khoa học pháp lý tổ chức đã nhận định: “có những vụ vi ệc mặc dù Tòa án nhân dân các cấp đã xét xử, nhưng người dân vẫn yêu cầu buôn làng xử lại và bản án xét xử theo luật tục được buôn làng chấp nhận hơn bất kỳ một bản án nào khác”. Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để có thể kết hợp hài hòa, có sự hỗ trợ, bổ sung cho nhau giữa luật pháp của Nhà nước và luật tục của buôn làng, nghiên cứu và áp dụng luật tục trong thực tế sẽ góp phần rất lớn trong việc ổn định trật tự xã hội ở địa phương. Đánh giá được thực trạng ảnh hưởng của luật tục đối với việc thực hiện pháp luật HN&GĐ trong cộng đồng người dân tộc thiểu số tại chỗ trên địa bàn Tây Nguyên hiện nay, xác định được những tác động tích cực và tiêu cực của luật tục trong lĩnh vực này và tìm ra giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế, khắc phục và từng bước loại trừ những ảnh hưởng tiêu cực của luật tục, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật HN&GĐ trong khu vực này là điều cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. Đó cũng là lý do để nghiên cứu sinh chọn và nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình trong các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên hiện nay”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH ẢNH HƢỞNG CỦA LUẬT TỤC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 27 Kết luận chương 31 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA LUẬT TỤC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN 32 2.1 Luật tục hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên32 2.2 Thực pháp luật hôn nhân gia đình 46 2.3 Khả ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật nhân gia đình dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên 51 2.4 Các yếu tố tác động tới ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên 61 Kết luận chương 72 Chƣơng THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA LUẬT TỤC ĐỐI VỚI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN 74 3.1 Ảnh hưởng luật tục dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên tới việc thực quy định pháp luật kết hôn 74 3.2 Ảnh hưởng luật tục dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên tới việc thực pháp luật quan hệ thành viên gia đình 89 3.3 Ảnh hưởng luật tục dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên tới việc thực pháp luật ly hôn, phân chia tài sản nhận nuôi 101 3.4 Nguyên nhân ảnh hưởng tích cực tiêu cực luật tục tới việc thực pháp luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên 108 Kết luận chương 115 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA LUẬT TỤC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 117 4.1 Quan điểm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực luật tục đến việc thực pháp luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên 117 4.2 Các giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực luật tục đến việc thực pháp luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên 122 Kết luận chương 157 KẾT LUẬN 158 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hôn nhân gia đình tượng phát sinh q trình phát triển xã hội lồi người Chính vậy, thời đại, gia đình ln có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển xã hội, làm rạng rỡ sắc dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Cũng tượng xã hội khác, HN&GĐ chịu tác động có tính định điều kiện kinh tế xã hội Lịch sử phát triển xã hội loài người gắn liền với trình phát sinh, thay đổi hình thái HN&GĐ Đặc biệt từ xuất nhà nước, liên kết cá nhân nhằm xây dựng gia đình coi kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật Quan hệ HN&GĐ khơng thể ý chí cá nhân mà mang ý chí nhà nước Với tư cách ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, luật HN&GĐ điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực HN&GĐ nhằm xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc, tiến bộ, bình đẳng Trong giai đoạn nay, việc củng cố xây dựng quan hệ HN&GĐ vấn đề quan trọng, mặt góp phần vào việc ổn định trật tự xã hội, mặt khác tạo sở pháp lý cho việc xác lập quan hệ HN&GĐ theo quy định pháp luật, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Tây Nguyên vùng đặc thù nước vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội dân cư với 54 dân tộc anh em sinh sống, có 12 dân tộc thiểu số chỗ Mỗi dân tộc có giá trị văn hóa truyền thống, mang sắc riêng với hệ thống luật tục giữ vai trò quan trọng q trình tự quản, điều hòa xã hội Hiện nay, Tây Nguyên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, luật tục lĩnh vực HN&GĐ giữ vai trò chủ đạo Họ khơng biết đến quy định pháp luật chưa hiểu rõ quy định pháp luật chế độ HN&GĐ, quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ HN&GĐ nguyên tắc chế độ HN&GĐ Tồn vấn đề này, phần trình độ phát triển đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên khoảng cách đáng kể so với trình độ chung nước Do đó, việc áp dụng pháp luật vào đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số nơi gặp khơng khó khăn Quy định pháp luật nhiều lý mà chưa thể đến với toàn thể người dân Nhưng thực tế, nguyên nhân chủ yếu chi phối luật tục, thứ ăn sâu bám rễ tâm trí người dân làm cho họ tuân theo luật tục thói quen, điều hiển nhiên mà khơng quan tâm đến pháp luật Trong tham luận Sở Tư pháp tỉnh Đắc Lắc hội thảo “Mối quan hệ luật tục, hương ước pháp luật hành” Viện Khoa học pháp lý tổ chức nhận định: “có vụ việc Tòa án nhân dân cấp xét xử, người dân yêu cầu buôn làng xử lại án xét xử theo luật tục buôn làng chấp nhận án khác” Vì vậy, vấn đề đặt làm để kết hợp hài hòa, có hỗ trợ, bổ sung cho luật pháp Nhà nước luật tục buôn làng, nghiên cứu áp dụng luật tục thực tế góp phần lớn việc ổn định trật tự xã hội địa phương Đánh giá thực trạng ảnh hưởng luật tục việc thực pháp luật HN&GĐ cộng đồng người dân tộc thiểu số chỗ địa bàn Tây Nguyên nay, xác định tác động tích cực tiêu cực luật tục lĩnh vực tìm giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế, khắc phục bước loại trừ ảnh hưởng tiêu cực luật tục, góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật HN&GĐ khu vực điều cần thiết, có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Đó lý để nghiên cứu sinh chọn nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế, tiến tới bước loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực luật tục đến việc thực pháp luật nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật HN&GĐ cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ sở lý luận ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ mà chủ yếu nội dung: khái niệm đặc điểm luật tục; khái niệm, hình thức thực pháp luật HN&GĐ; khả ảnh hưởng luật tục tới việc thực pháp luật HN&GĐ; yếu tố tác động đến ảnh hưởng luật tục tới việc thực pháp luật HN&GĐ dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên - Đánh giá thực trạng ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên từ năm 2006 tới nay, nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Đề xuất quan điểm giải pháp phù hợp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực luật tục tới việc thực pháp luật nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật HN&GĐ cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận án tập trung vào nghiên cứu đánh giá thực trạng ảnh hưởng luật tục tới việc thực pháp luật HN&GĐ dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên từ năm 2006 đến năm 2016, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, giải pháp cần thực để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực luật tục nhằm làm cho việc thực pháp luật HN&GĐ cộng đồng DTTSTC Tây Nguyên nghiêm chỉnh tự giác 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian địa bàn cư trú dân tộc thiểu số chỗ theo chế độ gia đình mẫu hệ Tây Nguyên, dân tộc Ê đê, Gia rai, Chu ru, Raglai, Cơ ho M'nông cư trú chủ yếu tỉnh Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông Lâm Đồng Địa bàn khảo sát tỉnh số huyện Chư pưh, Chư Sê, thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai, huyện CưMgar, huyện Buôn Đôn Thành phố Buôn Ma Thuật tỉnh Đắc Lắc, huyện Tuy Đức, huyện Đắc Song Thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đắc Nông, huyện Đơn Dương, huyện Lạc Dương huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng Phƣơng pháp nghiên cứu hƣớng tiếp cận luận án 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật mà chủ yếu thực pháp luật HN&GĐ Các vấn đề thuộc nội dung đề tài nghiên cứu sở quan điểm vật phương pháp biện chứng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng bao gồm phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử cụ thể, xã hội học, lý thuyết hệ thống, thống kê… Các phương pháp sử dụng sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử cụ thể, so sánh sử dụng để nghiên cứu vấn đề lý luận, xây dựng khái niệm rút nhận xét, đánh giá - Phương pháp liên ngành dân tộc học - văn hóa học - luật học phương pháp quan trọng sử dụng việc xác định quan niệm, biểu luật tục, ảnh hưởng luật tục Những tư liệu điền dã địa bàn minh chứng cho nhận định, lý giải ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ DTTSTC Tây Nguyên thực tế nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng - Phương pháp thống kê, khảo sát, điều tra xã hội học với công cụ bảng hỏi cấu trúc, vấn sâu thảo luận nhóm sử dụng để thu thập xử lý thông tin vấn đề liên quan đến việc đánh giá thực trạng ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ Tây Nguyên thời gian qua Các cơng cụ nghiên cứu định tính hỗ trợ làm sáng tỏ thông tin thống kê thu thập được, thông qua kỹ thuật vấn sâu thảo luận nhóm Việc sử dụng phương pháp luận án nhằm đảm bảo tính chỉnh thể liên thông nội dung chương đảm bảo cân đối kết cấu tính đồng bộ, toàn diện đánh giá đề xuất giải pháp 4.2 Về hƣớng tiếp cận luận án - Hướng tiếp cận mang tính lịch sử, hệ thống: Trên sở tập hợp, hệ thống cơng trình nghiên cứu ngồi nước nước có liên quan đến đề tài luận án thu thập, luận án kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu sở phân tích, đánh giá kết nghiên cứu điều kiện lịch sử cụ thể, hệ thống mối liên hệ qua lại, ràng buộc lẫn vấn đề nghiên cứu định hướng tiếp tục nghiên cứu Hướng tiếp cận hệ thống sử dụng để xem xét luật tục đồng bào dân tộc thiểu số, mà quy định HN&GĐ phần quy định luật tục - Hướng tiếp cận mang tính liên ngành: Luận án nghiên cứu sở sử dụng phối hợp tri thức khoa học phương pháp nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn khoa học lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, luật học để xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu - Hướng tiếp cận mang tính thực tiễn: Trên sở nghiên cứu ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ thực tế, luận án cho thấy tranh toàn cảnh ảnh hưởng cụ thể luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ Tây Nguyên Cách tiếp cận phương án tối ưu để đề xuất giải pháp riêng cụ thể cho việc phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ DTTSTC Tây Nguyên Những điểm luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, chun sâu góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên từ năm 2006 đến năm 2016 Luận án tập hợp, hệ thống hóa xác định kết nghiên cứu cụ thể nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước luật tục, luật tục Tây Nguyên, vai trò luật tục đời sống xã hội thực pháp luật HN&GĐ ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ Luận án phân tích làm rõ nội dung lý luận khả ảnh hưởng yếu tố tác động đến ảnh hưởng luật tục tới việc thực pháp luật HN&GĐ dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên Luận án trình bày ảnh hưởng tích cực tiêu cực luật tục tới việc thực pháp luật HN&GĐ dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên thực tế xác định số nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng Luận án đề xuất số giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế bước loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực luật tục đến việc thực pháp luật nhằm giúp cho việc thực pháp luật HN&GĐ dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên thời gian tới nghiêm chỉnh tự giác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt khoa học Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận luật tục nói chung, lí luận luật tục HN&GĐ nói riêng lý luận ảnh hưởng luật tục đến việc thực thực pháp luật HN&GĐ DTTSTC Tây Nguyên 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho nhà hoạt động thực tiễn q trình hồn thiện pháp luật áp dụng pháp luật HN&GĐ khu vực miền núi Đồng thời cung cấp tài liệu tham khảo cho quan nhà nước Tây Nguyên trình xây dựng tổ chức thực sách phát triển kinh tế xã hội, sách pháp luật nhân gia đình địa phương Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung khoa học Lý luận chung nhà nước pháp luật nói riêng Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan liên quan tới đề tài luận án Chương Những vấn đề lý luận ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên Chương Thực trạng ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên thời gian qua Chương Quan điểm giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu luật tục, luật tục Tây nguyên vai trò luật tục đời sống xã hội Ở phương Tây luật tục nghiên cứu từ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX nhà luật học nhà cai trị địa phương, mà chủ nghĩa thực dân thiết lập nhiều khu vực quốc gia giới, có nước Châu Á, Châu Phi, Nam Mỹ Các nhà luật sử thời kỳ hợp cách hài hòa luật La Mã tập quán pháp Học giả thuộc trường phái lịch sử Đức Henry Sumner Maine (1822-1888) kết hợp nghiên cứu luật pháp tượng văn hóa sở số liệu từ lịch sử cổ đại dân tộc học, luật pháp đương đại Dưới góc độ tập quán trở thành luật pháp A Wantson viết “An approach to costomary law” in “Folk law” (1994) cho tập quán trở thành luật đạo luật hay định tòa án cơng nhận, biết luật, chấp nhận luật thi hành luật Theo T.O Elias vào khoảng thập kỷ nửa đầu kỷ XX xuất bốn loại cơng trình thuộc dạng văn luật tục Đó là: - Những cẩm nang (handbook) luật tục, cẩm nang luật Tswanan tập quán in năm 1938, Sổ tay luật Neur P.P.Howell in năm 1954 - Những luật tục đầu tiên, “Luật tục lạc Haya thuộc lãnh thổ Tanganyika” in năm 1945 hay “Luật Sukuma tập quán” in năm 1953 Cory Thuộc loại kể tới hàng loạt sách xuất trước hay đồng thời, “Luật tập quán địa” (1911) Sey Mour, “Luật địa áp dụng Natal” (1935) Stafford” - Cuốn “Luật tục shona” (1952) với cuốn: “Luật tục kamba” D.Y.Penwill, “Luật tục Nam di” (1954) G.S.Snell thuộc loại chuyên khảo mô tả luật tục mơi trường xã hội, văn hóa luật pháp dân tộc - Loại mô tả luật tục theo vụ án mà tòa án địa phương thực kèm theo bình luận tác giả, “Q trình tòa án người Brottse Bắc Phodesia” (1955) Max Gluckam 106 Lê Hồng Sơn, Khái niệm, vị trí, vai trò số nội dung luật tục từ góc độ nghiên cứu pháp luật, tham luận hội thảo Vai trò luật tục mối quan hệ với pháp luật dân sự, Hà Nội, tháng năm 2001 107 Lâm Tâm - Linh Nga Niêk kdăm (1996), Một số nét đặc trưng phong tục dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 108 Cao Thị Thanh Tâm, (2011), Tìm hiểu luật tục người Cơ ho Lạch huyện Lạc Dương tỉnh Lâm đồng ảnh hưởng đời sống tại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng 109 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 110 Đinh Khắc Tuấn (2000), Bước đầu tìm hiểu thiết chế nhân gia đình dân tộc thiểu số Tây Nguyên qua luật tục, Tạp chí Dân tộc học, số 3, trang 71 -76 111 Nguyễn Minh Tuấn, (2012), Bình đẳng giới gia đình người dân tộc Ê đê Đắc Lắc, Tạp chí xã hội học, Số 2(118), tr.81-88 112 Võ Tấn Tú (2010), Hơn nhân gia đình người Chu ru Lâm Đồng, Luận án tiến sĩ Dân tộc học, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học quốc gia TP HCM), 113 Hơn nhân gia đình người Chu ru, (sách chuyên khảo), (2016), Võ Tấn Tú, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí minh, Tp Hồ Chí Minh 114 Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, năm 2002 115 Bùi Tất Thắng, (2015), Vấn đề giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Chương trình Tây Nguyên 3, Hà Nội 116 Nguyễn Xuân Thắng, (2015), Các giá trị phát triển vùng Tây Nguyên xác định quan điểm, định hướng, giải pháp phát triển bền vững Tây Nguyên, Chương trình Tây Nguyên 3, Hà Nội 117 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.42 118 Ngô Đức Thịnh - Chu Thái Sơn (Tổ chức biên soạn giới thiệu) - Nguyễn Hữu Thấu (Biên dịch chỉnh lý) (1998), Luật tục Ê đê: Tập quán pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) - Trần Tấn Vinh (Sưu tầm) - Điểu Kâu (dịch) (1998), Luật tục M’nông: Tập quán pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 Ngơ Đức Thịnh, (2003), Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam = Understanding customary laws of ethnic groups in Vietnam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Ngô Đức Thịnh - Ngơ Văn Lý (2004), Tìm hiểu luật tục tộc người Nam Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 122 Ngơ Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 123 Ngơ Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu, Sưu tầm, giới thiệu, dịch (2012), Luật tục Ê đê (Tập quán pháp), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 124 Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 125 Nguyễn Quang Tuyến, Tìm hiểu vấn đề nhân gia đình luật tục Bah nar, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (237), 2008, tr 31-36 126 Nguyễn Hữu Trí, (2000), Luật tục Ê đê, luật tục M’nông vai trò đời sống đồng bào dân tộc tỉnh Đắc Lắc, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 43, tr.68-74 127 Cao Đại Trí, (2006),Tìm hiểu phong tục cưới xin người Churu xã Proh - Đơn Dương-Lâm Đồng, Thông báo khoa học Trường đại học Đà Lạt, tr.259-265 128 Bùi Xuân Trường (1997), Tác động luật tục việc quản lý xã hội dân tộc Thái, Hmông thuộc Tây Bắc Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 129 Trương Trổ (chủ biên) (1993), Đà Lạt - thành phố cao nguyên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 130 Trịnh Thị Thủy (2009), Luật tục đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, giá trị cần bảo tồn, phát huy hủ tục cần loại bỏ, Tạp chí Dân tộc, số 108 131 Trường đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, tr.148 132 Trường đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 133 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 134 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Quyết định số 2175/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch thực Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2015-2020 135 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1984), Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 136 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian (1998), Luật tục Mnong (Tập quán pháp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian (2000), Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 138 Viện nghiên cứu văn hóa (2006), Nghi lễ phong tục tộc người Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 139 Viện nghiên cứu văn hóa, Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 13 Luật tục, (2010), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Viện Ngôn ngữ học, từ điển Tiếng việt Trung tâm từ điển học, Nxb Đà nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 2006 141 Hoàng Trọng Vĩnh, (2006), Mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nước ta nay, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học luật Hà Nội, Hà Nội 142 Võ Khánh Vinh, (2015), Hệ thống trị sở phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Chương trình Tây Nguyên 3, Hà Nội 143 Vụ Hợp tác quốc tế, Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo nghiên cứu Tập quán pháp - Thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp Việt Nam, Hà Nội 144 Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr.36 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN Những đặc trưng luật tục dân tộc Tây Ngun lĩnh vực nhân gia đình, Tạp chí Nghề Luật, số 6/2016 Tảo nhân cận huyết thống Lâm Đồng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (298) tháng 1/2017 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 252 (1/2017) PHỤ LỤC Để tiện cho việc theo dõi, kiểm tra đối chiếu, Luận án cung cấp phụ lục, gồm có: Phụ lục Danh mục bảng biểu sử dụng luận án Phụ lục Nội dung câu hỏi vấn Phụ lục Bản đồ khu vực Tây Nguyên PHỤ LỤC Bảng Số lƣợng cặp kết hôn nội dân tộc dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên Vợ/ M’n Ê Gia Cơ Chu chồng ông đê rai ho ru măm râu đăng na M’nông 54 12 10 11 Ê đê 12 73 1 Gia rai 3 77 Cơ ho 11 66 11 Churu 11 64 Rơ B râu đăng Ba na Mạ Xơ Ba Mạ Kinh 10 100 100 100 13 100 11 7 100 89 100 85 11 (Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên) Tổng 100 Xơ B 63 măm Rơ 100 57 75 100 11 100 Bảng Ý kiến ngƣời dân theo tín ngƣỡng truyền thống vai trò già làng phân xử vụ việc trì phong tục tập quán dân tộc T Già làng phân xử vụ việc Ý kiến đồng ý người dân theo tín ngưỡng T Số ý kiến Tỷ lệ (%) Vợ chồng ly hôn 404 82 Ngoại tình 372 75 Quan hệ trai gái trước hôn nhân 353 71 Hoang thai 365 73 Tranh chấp tài sản gia đình 358 73 Con đối xử không tốt với bố mẹ 370 75 (Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên) Bảng Mong muốn nơi sau kết hôn Nơi Số lượng Tỷ lệ Gia đình bên chồng 2,9 Gia đình bên vợ 30 42,8 Ở riêng 38 54,3 Tổng 70 100 (Nguồn: Tổng hợp từ thảo luận nhóm, sinh viên năm 2016) Bảng Tình hình đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã đến năm 2015 Kon Gia Đắk Đắk Lâm Toàn Tum Lai Lắk Nông Đồng vùng 2.225 4.397 4.267 1.576 3.093 15.558 - Cán 1.146 2.399 2.193 866 1.610 8.214 - Công chức 1.079 1.998 2.074 710 1.483 7.344 - Đảng viên 1.730 3.327 3.391 1.238 2.398 12.084 - Nữ 600 1.328 1.087 371 787 4.173 - Dân tộc thiểu số 893 1.355 873 246 611 3.978 - Tiểu học 40 184 21 79 22 346 - Trung học sở 335 1.108 483 135 393 2.454 1.850 3.105 3.763 1.362 2.678 12.758 - Chưa qua đào tạo 188 1.122 734 407 486 2.937 - Sơ cấp 186 268 311 53 117 1.035 - Trung cấp 882 2.017 2.106 662 1.575 7.242 - Cao đẳng 131 285 343 92 72 923 - Đại học 738 695 770 362 840 3.405 10 3 16 - Chưa qua đào tạo 587 1.508 1.264 757 1.134 5.250 - Sơ cấp 489 1.346 841 191 466 3.333 - Trung cấp 1027 1.375 1.998 573 1.440 6.413 - Cao cấp, cử nhân 122 168 164 55 53 562 1.Tổng số Trong đó: Trình độ học vấn - Trung học phổ thơng Trình độ chun mơn - Sau đại học Trình độ lý luận trị (Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên) Bảng Chất lƣợng hoạt động Hội đồng nhân dân xã, phƣờng, thị trấn tính đến năm 2015 Tỉnh Tổng số Kon Tum 97 Gia Lai 222 Đắk Lắk 184 Đắk Nơng 71 Lâm Đồng 148 Tồn vùng 722 Mức dộ hoàn thành nhiệm vụ Xuất sắc Tốt Hoàn thành 54 (55,67%) 40 (41,24%) 143 (64,41%) 63 (34,24%) 33 (46,48%) 83 (56,08%) 362 (50,14%) (3,09%) 75 (33,78%) 44 (23,91%) 15 (21,13%) (4,73%) 144 (19,94%) 77 (41,85%) 22 (30,99%) 58 (39,19%) 211 (29,23%) (Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên) Chƣa hoàn thành (1,81%) (0.69%) Bảng Chất lƣợng hoạt động Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn tính đến năm 2015 Mức dộ hoàn thành nhiệm vụ Tỉnh Tổng số Kon Tum 97 Gia Lai 222 Đắk Lắk 184 Đắk Nơng 71 Lâm Đồng 148 Tồn vùng 722 Xuất sắc Tốt Hoàn thành 51 (52,58%) 143 (64,42%) 71 (35,59%) 19 (26,76%) 58 (39,19%) 199 (25,56%) 42 (43,30%) 75 (33,78%) 70 (38,04%) 31 (43,66%) 82 (55,41%) 368 (50,97%) (4,12%) (1,80%) 43 (23,37%) 20 (28,17%) (5,40%) 150 (20,78%) (Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên) Chƣa hoàn thành 0 (1,41%) (0.69%) NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN I Nội dung luật tục quy định nhân gia đình biến đổi Q1 Luật tục - Ơng bà có biết đến luật tục khơng? Hiện nay, luật tục có vai trò cộng đồng, nơi ông bà sinh sống? - Luật tục quy định vấn đề gì? Hiện vấn đề luật tục người dân thực nhiều nhất? - Liệu có khác mức độ tiếp nhận luật tục người già, người trẻ; người giàu, người nghèo; nam, nữ; trí thức, nơng dân; cán bộ, người dân…không? - Sự am hiểu luật tục người già, người trẻ; người giàu, người nghèo; nam, nữ; trí thức, nơng dân; cán bộ, người dân…có khác không? Q2 Luật tục quy định hôn nhân gia đình - Luật tục quy định vấn đề nhân gia đình? (tiêu chí chọn vợ chọn chồng, ngun tắc kết hơn, điều kiện kết hôn, quan hệ ông bà, cha mẹ, ngược lại, ly hôn, chia tài sản nhận nuôi?) - Phạt vạ trường hợp nào? - Luật tục nhân gia đình áp dụng chặt chẽ khơng? Những quy định giữ nguyên quy định thay đổi? - Những quy định luật tục nhân gia đình áp dụng giống hay khác cộng đồng? - Liệu có khác việc nhìn nhận cần thiết trì luật tục người già, người trẻ; người giàu, người nghèo; nam, nữ; trí thức, nơng dân; cán bộ, người dân…hay không? Q3 Những biến đổi gia đình, dòng họ ảnh hƣởng đến luật tục quy định nhân gia đình - Nơi cư trú sau hôn nhân buôn cụ thể nào? Có khác biệt so với xã hội truyền thống khơng? - Mơ hình nhân bn Có khác biệt so với xã hội truyền thống - Cách tính họ người buôn khác biệt so với xã hội truyền thống? - Quan niệm thừa kế sao? Sự khác biệt so với xã hội truyền thống? - Quan niệm hôn nhân: ngoại hơn, nối dây… nào? Có khác biệt so với xã hội truyền thống? Q4 Những biến đổi cấu tổ chức buôn làng ảnh hƣởng đến luật tục - Bộ máy quản lý buôn làng (thành phần? Nhiệm vụ người?) Sự khác biệt so với xã hội truyền thống? - Vai trò thành phần: Già làng? Trưởng bn? Chức sắc tơn giáo? Các tổ chức đồn thể… Nhấn mạnh vai trò tiếp nhận, trì vận dụng luật tục) - Khi có mâu thuẫn, xung đột, người dân tìm để giúp đỡ? - Cơ cấu xã hội buôn: nghề nghiệp, thu nhập, mức sống, lối sống? Sự khác biệt với xã hội truyền thống? II Luật tục quy định hôn nhân gia đình xét mối quan hệ với pháp luật nhân gia đình Q5 Luật tục nhìn nhận cán quyền địa phƣơng - Có biết luật tục quy định nhân gia đình cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ sinh sống địa bàn hay không? - Hiểu luật tục quy định hôn nhân gia đình cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ sinh sống địa bàn nào? - Hãy đánh giá vai trò luật tục quy định nhân gia đình thực pháp luật nhân gia đình cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ địa bàn - Thực tế vận dụng nguyên tắc luật tục quy định nhân gia đình để giải vụ việc - Có ủng hộ việc thúc đẩy luật tục tham gia vào trình thực pháp luật nhân gia đình cộng đồng dân tộc thiểu số không? Q6 Sự tuân thủ luật tục pháp luật pháp hôn nhân gia đình ngƣời dân Q6.1 Tuân thủ luật tục quy định nhân gia đình - Trong trường hợp sau kết hôn, quan hệ thành viên gia đình, ly hơn, nhận nuôi người dân tộc thiểu số chỗ có xu hướng chọn luật tục để giải quyết? Vì sao? Q6.2 Tuân thủ pháp luật hôn nhân gia đình - Trong trường hợp nào, người dân tộc thiểu số chỗ có xu hướng chọn pháp luật để giải quyết? Vì sao? Q6.3 Tuân thủ luật tục pháp luật nhân gia đình - Trong trường hợp nào, người dân tộc thiểu số chỗ có xu hướng chọn luật tục để giải quyết? Vì sao? - Trong trường hợp nào, người dân tộc thiểu số chỗ có xu hướng chọn pháp luật nhân gia đình để giải quyết? Vì sao? III Vấn đề phát huy vai trò tích cực luật tục việc thực pháp luật nhân gia đình Q7 Cơ chế hòa giải sở - Thành phần tổ hòa giải sở gồm ai? Có hợp lý khơng? - Vai trò thành viên tổ hòa giải sở (nhấn mạnh vai trò già làng trưởng bn) nào? - Thực tế hòa giải sở từ năm 2010 (tháng 11/2016) diễn nào? Có vụ? Kết sao? - Đánh giá hiệu hòa giải sở quản lý xã hội cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ - Thực tế vận dụng luật tục hòa giải sở nào? Q8 Quy ƣớc gia đình, thơn, bn - Quá trình xây dựng quy ước (do nhu cầu buôn làng hay kế hoạch từ cấp trên; người xây dựng quy ước, quy trình xây dựng quy ước, nội dung quy ước…)? - Q trình thông qua quy ước (các họp diễn nào, người am hiểu luật tục có phải người có ý kiến đóng góp nhiều cho quy ước…)? - Người dân phổ biến quy ước cách nào? - Việc giám sát thực quy ước Cụ thể sao? - Có nên đưa vào tiêu chí để xét gia đình văn hóa khơng? Q9 Việc vận dụng luật tục địa phƣơng - Trong trường hợp khuyến khích vận dụng luật tục? - Những khó khăn việc vận dụng luật tục gì? Q10 Việc tuyên truyền thực thi pháp luật nhân gia đình địa phƣơng - Ai người tuyên truyền luật pháp? Người dân đánh vai trò luật pháp, có biểu phản đối luật pháp hay khơng; hiệu tuyên truyền luật pháp buôn làng…? - Có khác biệt người già, người trẻ, nơng dân, cán công chức việc thực pháp luật nhân gia đình? - Có nội dung pháp luật nhân gia đình khó thực không phù hợp với thực tiễn địa phương? - Làm để người dân nghe, hiểu thực quy định pháp luật hôn nhân gia đình? - Cách thức để tuyên truyền pháp luật hiệu địa bàn? Q11 Tình hình dân trí nói chung đội ngũ cán địa bàn - Trình độ dân trí địa bàn? Sự ảnh hưởng đến việc tiếp nhận pháp luật nhân gia đình cách thức giải quyết? - Trình độ đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn? - Sự hiểu biết đội ngũ cán bộ, công chức luật tục dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên? - Cách thức xử lý đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn có trường hợp vi phạm địa bàn? - Ảnh hưởng trình độ đội ngũ cán bộ, công chức đến việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật; phát huy ảnh hưởng hạn chế ảnh hưởng tiêu cực luật tục ... THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA LUẬT TỤC ĐỐI VỚI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN 74 3.1 Ảnh hưởng luật tục dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên. .. luận ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên Chương Thực trạng ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật HN&GĐ dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên thời gian... TÂY NGUYÊN 32 2.1 Luật tục hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên3 2 2.2 Thực pháp luật hôn nhân gia đình 46 2.3 Khả ảnh hưởng luật tục đến việc thực pháp luật hôn nhân gia

Ngày đăng: 15/11/2017, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan