Bảo đảm an ninh văn hóa ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

86 789 6
Bảo đảm an ninh văn hóa ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHÚC THỊ HOÀN BẢO ĐẢM AN NINH VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA Chun ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS BÙI QUẢNG BẠ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Khúc Thị Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ AN NINH VĂN HÓABẢO ĐẢM AN NINH VĂN HÓA 11 1.1 Những vấn đề lý luận chung bảo đảm an ninh văn hóa 11 1.2 Vai trò bảo đảm an ninh văn hóa 21 1.3 Cở sở trị pháp lý bảo đảm an ninh văn hóa 27 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM AN NINH VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA .33 2.1 Những thành tựu bảo đảm an ninh văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa .33 2.2 Hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt 48 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM AN NINH VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG XU THẾ TỒN CẦU HĨA 58 3.1 Các yếu tố tác động đến an ninh văn hóa bảo đảm an ninh văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 58 3.2 Quan điểm đạo giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm an ninh văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 66 KẾT LUẬN 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa với tư cách thực thể bao trùm hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội Chính văn hóa yếu tố thường xuyên làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để thích ứng, xử lý biến đổi môi trường tự nhiên xã hội Thực tiễn lịch sử chứng minh rằng, văn hóa khơng linh hồn dân tộc, tảng tinh thần để phát triển dân tộc, quốc gia mà công cụ để bảo vệ quốc gia dân tộc Một quốc gia hay dân tộc muốn giữ vững độc lập mình, trước hết phải giữ gìn tính độc lập văn hóa Một dân tộc đánh văn hóa tất Trong năm gần đây, tồn cầu hóa, phát triển công nghệ thông tin nhiều nhân tố khác, tác động tới phát triển văn hóa quốc gia, cộng đồng xã hội Một mặt, q trình tạo nhân tố tích cực, làm gia tăng phát triển ổn định bền vững văn hóa quốc gia, dân tộc Mặt khác, chúng làm nảy sinh vấn đề văn hóa cộng đồng quốc gia, dân tộc Đó xói mòn sắc dân tộc, chệch hướng phát triển quốc gia, …Tất điều gây tác động trở lại phát triển văn hóa nói riêng, lĩnh vực khác đời sống xã hội nói chung, kinh tế, trị, … Nhiều nước giới, ảnh hưởng xấu lĩnh vực văn hóa mà có phát triển khơng bền vững, làm cho tính cố kết cộng đồng giảm sút chừng mực đó, làm nảy sinh mâu thuẫn, xung đột cộng đồng Vấn đề an ninh văn hóa, với tư cách lĩnh vực an ninh quốc gia, nhằm bảo đảm cho phát triển ổn định, bền vững văn hóa quốc gia trước tác động bên bên ngoài, nhận nhiều quan tâm ý Việt Nam có thành cơng đáng kể việc bảo đảm an ninh văn hóa Đó tính định hướng xã hội chủ nghĩa bảo đảm lĩnh vực đời sống xã hội, truyền thống văn hóa dân tộc bảo tồn phát huy; văn học, nghệ thuật bước đầu có phát triển, … Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc chưa đạt yêu cầu Nhiều biểu xuống cấp đạo đức, lối sống gây xúc xã hội Nhiều sản phẩm văn hóa, nghệ thuật chất lượng thấp…Tất điều gây nguy “chệch hướng”, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” q trình phát triển, ảnh hưởng tới an ninh văn hóa nói riêng, an ninh quốc gia nói chung Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề an ninh văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, từ đề xuất số biện pháp nhằm bảo đảm an ninh văn hóa Việt Nam cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hợp tác quốc tế giao lưu văn hóa nay, quốc gia có hội tiếp thu văn hóa nhân loại, đồng thời phải giải vấn đề phức tạp khó khăn, có vấn đề bảo đảm an ninh văn hóa Đây vấn đề dược học giả quan tâm nghiên cứu có cơng trình tiêu biểu sau đây: 2.1 Nhóm sách chuyên luận, chuyên khảo xuất Trong An ninh quốc gia: Những vấn đề phi truyền thống (2013) [30] tập thể tác giả Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh đưa quan niệm trạng thái an ninh khác với an ninh truyền thống Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, an ninh quốc gia bao hàm trị, quân truyền thống thách thức phi truyền thống như: kinh tế, văn hóa, xã hội, thơng tin, mơi trường, tài nguyên, chủ nghĩa khủng bố …Như vậy, bảo đảm an ninh văn hóa lĩnh vực an ninh phi truyền thống với vấn đề đặt khủng hoảng giá trị văn hóa truyền thống, khủng hoảng niềm tin giới trẻ gốc văn hóa Cuốn sách cung cấp thơng tin khoa học phương diện lý luận kinh nghiệm thực tiễn an ninh phi truyền thống, tập trung vào an ninh kinh tế, an ninh tài tiền tệ, an ninh trị xã hội vấn đề an ninh phi truyền thống khác Tác giả Tạ Ngọc Tấn, Phạm Thành Dung Đồn Dỗn Minh Huấn trình bày quan niệm lý thuyết khác an ninh phi truyền thống sách An ninh phi truyền thống - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn (2015) [39] Theo tác giả, nay, giới nghiên cứu chưa thống khái niệm hoàn chỉnh an ninh phi truyền thống, mà tùy theo cách tiếp cận khác hoàn cảnh cụ thể nhà nghiên cứu đưa quan niệm khác Các tác giả đưa hai trường phái tiếp cận an ninh phi truyền thống Đông Nam Á theo học giả Việt Nam là: An ninh phi truyền thống an ninh tổng hợp (gồm lĩnh vực an ninh quân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường) theo đó, an ninh phi truyền thống không đối lập với an ninh truyền thống mà mở rộng nội hàm khái niệm an ninh truyền thống lấy an ninh quân làm trung tâm; Quan niệm an ninh phi truyền thống đối lập với an ninh truyền thống không bao hàm an ninh quân Theo tác giả, Việt Nam nay, phần lớn học giả quan niệm an ninh phi truyền thống theo trường phái thứ hai Cuốn sách Truyền thơng giao lưu văn hóa với vấn đề bảo vệ lợi ích an ninh văn hóa quốc gia (2015) [7] Lê Thanh Bình Vũ Trọng Lâm chủ biên dành hẳn chương để trình bày lý luận truyền thơng giao lưu văn hóa, lợi ích an ninh văn hóa quốc gia Trong đó, tác giả đưa khái niệm an ninh văn hóa trạng thái vận hành bình thường phát triển liên tục hệ thống văn hóa quốc gia, có chủ quyền, trạng thái lợi ích văn hóa khơng bị đe dọa nguy hiểm Đối chiếu với cơng trình, viết trước đó, khái niệm an ninh văn hóa sách phân tích đầy đủ, đặc biệt tác giả nhấn mạnh “do chịu ảnh hưởng đặc tính văn hóa, an ninh văn hóa khái niệm liên quan đến nhiều mặt, nội hàm phong phú, phân tích từ nhiều góc độ bình diện”, đặc trưng chủ yếu an ninh văn hóa quốc gia tính độc lập tương đối, tính kết hợp mềm cứng, tính tầng lớp kết cấu; hai nội dung chủ đạo an ninh văn hóa sách an ninh trị an ninh văn hóa dân tộc Nhìn chung, tác giả phân tích khái niệm an ninh văn hóa mối tương quan với lợi ích quốc gia tập trung vào hệ thống lợi ích văn hóa thơng qua hoạt động truyền thống văn hóa Từ đó, tác giả khảo sát kinh nghiệm số quốc gia Mỹ, Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản truyền thơng văn hóa với vấn đề bảo vệ lợi ích an ninh văn hóa quốc gia việc gia tăng sức ảnh hưởng văn hóa đến khu vực quốc tế nhằm rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả dành chương để rõ thực trạng đề xuất giải pháp cho việc bảo đảm an ninh văn hóa lĩnh vực cụ thể truyền thơng giao lưu văn hóa Một nghiên cứu toàn diện đầy đủ an ninh văn hóa trình bày An ninh văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn (2017) [6] PGS.TS Nguyễn Duy Bắc TS Vũ Thị Phương Hậu (Đồng chủ biên) Trong sách này, tác giả có trình bày tổng qt vấn đề lý luận an ninh văn hóa khảo sát thực trạng an ninh văn hóa hầu hết lĩnh vực văn hóa; xác định chủ thể bảo đảm an ninh văn hóa; đề xuất giải pháp bảo đảm an ninh văn hóa 2.2 Nhóm báo khoa học đăng tải tạp chí Trong viết “Văn hóa an ninh người” [43] thuộc chuyên đề Văn hóa học - Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn (2013), tác giả Trần Ngọc Thêm trình bày khái niệm an ninh, cách hiểu văn hóa Trong tác giả tập trung phân tích hai dạng an ninh văn hóa: là, “an ninh theo nghĩa hẹp dạng tiêu cực, thụ động bao gồm việc trực tiếp bảo vệ di sản chống lại xâm hại tự nhiên người việc mà Việt Nam lâu Bộ Văn hóa ngành cảnh sát an ninh văn hóa làm”; hai là, an ninh văn hóa theo nghĩa rộng dạng tích cực, thụ động tức cơng tác phòng chống luồng văn hóa độc hại từ nước ngồi thâm nhập vào, qua đó, tác giả đưa thực trạng, nguy bất an văn hóa cho biện pháp thích hợp hiệu lâu dài bảo đảm thực hai dạng an ninh văn hóa nghĩa rộng nghĩa hẹp theo kiểu chủ động, tích cực Trong viết “An ninh văn hóa” [12] tạp chí Lý luận trị (12/2014), tác giả Trần Kim Cúc trình bày mầm mống tư tưởng an ninh văn hóa có từ tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C Mác Ph Ăngghen hai ông cảnh báo “các dân tộc đứng trước nguy đánh sắc dân tộc, nguy bị giá trị văn hóa tư sản xâm nhập Chính cảnh báo gợi mở cho Đảng Cộng sản việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc” Đến V.I Lênin, số tác phẩm, ông phản ánh quan điểm an ninh văn hóa cho cơng việc nhằm bảo đảm an tồn cho phát triển văn hóa theo hướng lợi ích dân tộc, cộng đồng xã hội bảo đảm “các quyền sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa người, bảo đảm giá trị văn hóa nhân loại bảo tồn phát huy” Ngay tư tưởng Hồ Chí Minh, quan niệm an ninh văn hóa hiểu “bảo đảm điều kiện an tồn cho phát triển văn hóa dân tộc tiếp thu giá trị văn hóa giới” Bên cạnh đó, tác giả Kim Cúc đề cập đến số hướng nghiên cứu an ninh văn hóa nhà nghiên cứu Nga, Trung Quốc Châu Âu giai đoạn Từ đó, tác giả rút số nhận xét chất vai trò an ninh văn hóa, khẳng định “sức mạnh mềm” điều kiện hội nhập quốc tế Bài viết “Bảo vệ an ninh văn hóa hội nhập kinh tế quốc tế” [26] Tạp chí Cộng sản (5/2007) tác giả Hồng Hiệp phân tích ba thách thức mà bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế đặt văn hóa dân tộc, là: phận cán coi nhẹ việc kế thừa giá trị văn hóa truyền thống; nguy đồng hóa văn hóa; mối đe dọa “diễn biến hòa bình” chống chủ nghĩa xã hội Để bảo vệ an ninh văn hóa bối cảnh nay, đồng thời tiến tới xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tác giả cho rằng, quyền đoàn thể cần phải đẩy mạnh sáu hoạt động chính: là, đạo nâng cao lực lãnh đạo quản lý, điều hành lĩnh vực văn hóa, gắn nhiệm vụ bảo vệ xây dựng phát triển văn hóa với việc xây dựng chỉnh đốn Đảng, thể chế hóa sách chủ trương Đảng văn hóa, bồi dưỡng tài năng, tơn trọng người hoạt động văn hóa; hai là, phát huy vai trò tổ chức, đồn thể đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, xây dựng đời sống, mơi trường, thiết chế văn hóa người Việt Nam có đủ năm đức tính bản; ba là, đẩy mạnh hoạt động giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức trị chống “diễn biến hòa bình”; bốn là, tăng cường hợp tác quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phát huy tính dân tộc thời đại văn hóa mới; năm là, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh văn hóa - tư tưởng, xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh; sáu là, kiện toàn máy tổ chức, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa bảo vệ an ninh văn hóa Những giải pháp mà tác giả đưa dựa ba thách thức sở thực Nghị trung ương khóa VIII, Nghị trung ương 10 khóa IX Nghị đại hội Đảng GS, TS Bùi Quảng Bạ viết: “Bảo đảm an ninh văn hóa - tư tưởng bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế” [2] đăng Tạp chí Cộng sản (6/2011) bốn thách thức việc bảo đảm an ninh quốc gia phương diện văn hóa - tư tưởng Bên cạnh thách thức tác giả Hoàng Hiệp đề cập trước với ý tương tự như: âm mưu chống phá lực thù địch, phản động; nguy đồng hóa tâm lý sính ngoại; phai nhạt sắc văn hóa dân tộc Tác giả Bùi Quảng Bạ nhấn mạnh thêm mặt trái chế thị trường tác động tiêu cực tới lĩnh vực văn hóa Trước tình hình đó, tác giả đề xuất số chủ trương giải pháp nhằm chủ động công tác bảo đảm an ninh văn hóa - tư tưởng, hạn chế nguy cơ, thách thức tranh thủ hội tiến trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mang lại Những giải pháp trình cụ thể chi tiết so với cơng trình trước vào lĩnh vực cụ thể văn hóa - tư tưởng nên trọng vai trò hoạt động báo chí, xuất bản, phát triển từ chủ trương, sách Đảng đề Nghị trung ương Tác giả Nguyễn Duy Bắc Vũ Thị Phương Hậu có hai viết liên quan đến vấn đề dảm bảo an ninh văn hóa Bài viết thứ “Bảo đảm an ninh văn hóa quốc gia tình hình mới” [4] Tạp chí Cộng sản số 876 (10/2015) Trong viết này, tác giả nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước; bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội bối cảnh đòi hỏi phải sẵn sàng ứng phó với nguy đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống mang tính tồn cầu, đó, bảo đảm an ninh văn hóa quốc gia nội dung trọng yếu, thường xuyên nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia công việc xây dựng, phát triển văn hóa quốc gia, dân tộc Bài viết thứ hai “Kinh nghiệm bảo đảm an ninh văn hóa số nước giới” [5] tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị (số 12/2015) Trong đó, hai tác giả đưa kinh nghiệm số nước, cụ thể sau: thứ nhất, kinh nghiệm Anh vấn đề bảo tồn di sản văn hóa sở hữu trí tuệ, thứ hai, kinh nghiệm Nga việc bảo đảm an ninh văn hóa thể qua sách trọng dụng nhân tài, ngăn chặn chảy máu chất xám việc thực sách ngoại giao văn hóa theo ngun tắc bình đẳng, thực tế tôn trọng lẫn nhau, bảo vệ sắc dân tộc chủ quyền quốc gia tất nước thành viên, công tác bảo đảm an ninh thông tin; thứ ba, kinh nghiệm Mỹ việc đề cao giáo dục văn hóa chất lượng, tơn trọng thừa nhận vai trò quan trọng việc bảo vệ tri thức truyền thống văn hóa dân gian công tác an ninh thông tin; thứ tư, kinh nghiệm Nhật Bản bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cách tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm làm phong phú thêm cho văn hóa mình, bên cạnh sách ngoại giao văn hóa với nguồn “sức mạnh mềm” để tăng cường ảnh hưởng Nhật Bản trường quốc tế; thứ năm, kinh nghiệm Trung Quốc chiến lược bảo đảm an ninh văn hóa theo hai phương thức “phòng vệ” “tấn công”, công tác cải cách thể chế văn hóa máy quản lý văn hóa từ trung ương đến địa phương Từ việc tiếp cận kinh nghiệm hoạt động bảo đảm an ninh văn hóa số nước tiêu biểu giới, hai tác giả đề xuất học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam sau: “Tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước, thống nhận thức tồn Đảng, tồn dân cơng tác bảo đảm an ninh văn hóa; hồn thiện pháp luật bảo đảm an ninh văn hóa, khơng ngừng tăng cường quản lý hoạt động văn hóa pháp luật; hồn thiện chế, sách, giải pháp đẩy mạnh ngoại giao văn hóa, hợp tác quốc tế văn hóa; lựa chọn nội dung quan trọng, cấp thiết để xây dựng kế hoạch, giải pháp phù hợp; xây dựng chế phối hợp đơn vị chức liên quan; nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý mạng truyền thông; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun trách phụ trách cơng tác văn hóa đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới; gắn an ninh văn hóa với an ninh trị, an ninh kinh tế an ninh quốc phòng” Có thể nói, tác giả tiếp cận từ góc độ văn hóa học tập trung vào vấn đề quản lý, bảo tồn, kế thừa giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhập Trong viết “An ninh văn hóa tỉnh trung du, miền núi phía Bắc” Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 379 (1/2016), tác giả Nguyễn Thị Tuyến trình bày khái quát kết đạt công tác bảo đảm an ninh văn hóa Tính chất dân chủ văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn liền với chế độ trị - xã hội tiến “của dân, dân dân” Tính chất dân chủ văn hóa thống với việc đề cao ý thức công dân, đề cao trật tự, kỷ cương xã hội thống quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm công dân trước pháp luật Đồng thời phát huy dân chủ phải gắn liền với việc nâng cao ý thức trị, đạo đức xã hội trình độ dân trí, tạo điều kiện để nhân dân tham gia xây dựng máy nhà nước, chống lãng phí, tham nhũng, quan liêu tiêu cực xã hội khác máy nhà nước xã hội Phát huy dân chủ xã hội phải đặt lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, chống tư tưởng tự vơ phủ, tự vơ kỷ luật Nền văn hóa tiên tiến phản ánh trình độ cao mang tính đại, cập nhật với thành tựu văn hóa chung khu vực cộng đồng quốc tế Bên cạnh hệ tư tưởng tiên tiến chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, thành tố khác văn hóa Việt Nam đại hóa Nền văn hóa phải tập trung xây dựng phẩm chất mới, xây dựng hệ giá trị chuẩn mực đạo đức, lối sống người Việt Nam đại ngang tầm với nghiệp đổi Mặt khác, văn hóa Việt Nam phải tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề đặt xu tồn cầu hóa, khẳng định lĩnh sắc dân tộc giao lưu hợp tác quốc tế Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị đặc trưng tiêu biểu phản ảnh diện mạo, cốt cách, phẩm chất lĩnh riêng văn hóa, dấu hiệu để phân biệt văn hóa dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa dân tộc thể tập trung truyền thống văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa giá trị văn hóa lịch sử truyền lại, hệ sau kế thừa, khai thác phát huy thời đại họ, tạo nên tiếp nối lịch sử văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc sở để liên kết xã hội liên kết hệ, tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc Vì vậy, sắc văn hóa tinh thần dân tộc vừa coi “căn cước”, vừa coi “bộ gien” di truyền văn hóa dân tộc Bảo đảm an ninh văn hóa hướng tới mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng 69 An ninh văn hóa chống lại nguy đe dọa đến tính đa dạng văn hóa tộc người Nền văn hóa Việt Nam 54 dân tộc anh em sinh sống đất nước Việt Nam tạo dựng nên Mỗi dân tộc có giá trị văn hóa sắc thái văn hóa riêng Các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa Việt Nam củng cố thống dân tộc sở để giữ vững bình đẳng phát huy đa dạng văn hóa dân tộc anh em Tính thống văn hóa Việt Nam trước hết phải thể thống hệ tư tưởng Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở để xây dựng văn hóa tất dân tộc anh em đất nước ta Đồng thời, tính thống phải thể thể chế quản lý văn hóa gắn liền với hệ thống luật pháp chung quốc gia, thể thiết chế văn hóa bao gồm sở vật chất - kỹ thuật, quan, máy, tổ chức hoạt động văn hóa, phục vụ đời sống văn hóa dân tộc Bên cạnh việc bảo đảm tính thống nhất, Đảng ta chủ trương tơn trọng đa dạng văn hóa, tơn trọng giá trị văn hóa khác đồng bào dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc thiểu số giữ gìn, bảo tồn, phát huy phát triển sắc văn hóa dân tộc mình, làm phong phú, đa dạng đời sống văn hóa đất nước Các dân tộc đồn kết, bình đẳng, hỗ trợ giúp đỡ phát triển Chủ thể bảo đảm an ninh văn hóa tồn thể nhân dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Nguồn nhân lực hay chủ thể để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam chủ thể bảo đảm an ninh văn hóa quốc gia tồn thể nhân dân lao động Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mọi người dân Việt Nam có quyền, trách nhiệm nghĩa vụ tham gia bảo đảm an ninh văn hóa quốc gia Cơng nhân, nơng dân, trí thức tảng khối đại đoàn kết toàn dân, tảng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Bảo đảm an ninh văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng 70 Thực chất quan điểm khẳng định lại tư tưởng Hồ Chí Minh “văn hóa mặt trận” tư tưởng của V.I Lênin tính đặc thù “cách mạng văn hóa” Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nêu rõ mục tiêu: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [15, tr.141]; đồng thời đặt nhiệm vụ bảo đảm an ninh văn hóa: “Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người” [15, tr.144] Đây q trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian Trong cơng đó, “xây” phải đơi với “chống”, lấy “xây” làm với việc giữ gìn phát triển di sản văn hóa quý báu dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm an ninh văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức an ninh văn hóa bảo đảm an ninh văn hóa cán bộ, đảng viên, cấp, ngành Đây giải pháp quan trọng hàng đầu công tác bảo đảm an ninh văn hóa nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, cán bộ, đảng viên nhân dân, phát huy tinh thần tự giác, tích cực, chủ động kiên thực có hiệu nhiệm vụ bảo đảm an ninh văn hóa tình hình Cần phải làm cho đối tượng nhận thức rõ đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng, vị trí, vai trò, nội dung cơng tác bảo đảm an ninh văn hóa Hiện nay, nhận thức an ninh văn hóa khơng phải thống tồn xã hội Có quan điểm cho an ninh văn hóa nhiệm vụ riêng ngành Công an quan chức Đảng Nhà nước An ninh văn hóa phận cấu thành an ninh quốc gia Nội hàm khái niệm an ninh văn hóa khơng đấu tranh chống lại phản văn hóa, phản giá trị, phản nhân văn mà xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam dân tộc, đại nhân văn Do đó, bảo đảm an 71 ninh văn hóa phải cơng việc tồn Đảng, tồn dân, tồn qn Tất nhiên, ngành văn hóa, thơng tin, cơng an, tun giáo đóng vai trò nòng cốt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Chính vậy, cần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, xây dựng ý thức trách nhiệm phát huy sức mạnh tổng hợp ngành, cấp, tổ chức, cán bộ, đảng viên nhân dân nhiệm vụ bảo đảm an ninh văn hóa Nâng cao chất lượng giáo dục cơng tác bảo đảm an ninh văn hóa trước hết phải nâng cao trách nhiệm cấp ủy đảng, người đứng đầu tổ chức, quan, đơn vị, địa phương lãnh đạo, đạo, xây dựng kế hoạch, chương trình triển khai tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục bảo đảm an ninh văn hóa Phải thường xuyên đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức an ninh văn hóa cho phù hợp đối tượng Về nội dung giáo dục cần tập trung quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương Đảng phát triển văn hóa; làm rõ vị trí, ý nghĩa, vai trò quan trọng văn hóa phát triển bền vững đất nước; âm mưu, thủ đoạn lực thù địch chống phá ta lĩnh vực tư tưởng, văn hóa; tình hình cơng tác bảo đảm an ninh văn hóa yêu cầu, nội dung, biện pháp phát triển văn hóa quốc gia tình hình Vận dụng sáng tạo hình thức giáo dục bảo đảm an ninh văn hóa cho phù hợp với đối tượng Trước hết thơng qua hình thức truyền thơng để tác động đến nhận thức cho cộng đồng xã hội, thông qua báo nói, báo hình, báo viết mạng in - tơ - nét Hình thức lồng ghép biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức bảo đảm an ninh văn hóa hoạt động tuyên truyền, giáo dục trị, sinh hoạt đảng, sinh hoạt quan, đơn vị, sinh hoạt cộng đồng, khu dân cư; với hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch 3.2.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật văn hóa, tiến tới xây dựng Luật An ninh văn hóa Để nâng cao tính pháp lý, hiệu lực hiệu quản lý nhà nước văn hóa thời gian tới, Quốc hội đưa vào chương trình làm việc thơng qua luật văn hóa đặc biệt xây dựng ban hành Luật an ninh văn hóa Luật cần quy định cụ thể việc dân làm không làm; đồng thời quy định rõ chế 72 tài xử lý vi phạm Cần nâng chế tài xử phạt hành điều khoản vi phạm có tác động xấu đến việc xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống công dân Mở rộng điều khoản điều chỉnh luật đến lĩnh vực cảu đời sống văn hóa Ngay lĩnh vực văn hóa nhạy cảm báo chí, xuất bản, việc xây dựng văn quy phạm pháp luật theo chế mở rộng tham gia tầng lớp xã hội, Nhà nước giữ quyền định công tác kiểm duyệt nội dung trước công bố sản phẩm Chủ động đưa lộ trình điều chỉnh điều luật văn hóa phù hợp với luật pháp điều ước quốc tế tuân thủ với nước ta ký kết với tổ chức quốc tế Luật an ninh văn hóa cần bao qt tồn lĩnh vực đời sống văn hóa, pháp lý để định hướng, điều chỉnh, xử lý vi phạm lĩnh vực văn hóa, đặc biệt vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bảo đảm sáng tạo văn hóa …Luật an ninh văn hóa xây dựng sở chiến lược xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, pháp luật quốc tế văn hóaViệt Nam ký kết tham gia 3.2.2.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị vận động tồn dân tham gia bảo đảm an ninh văn hóa Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia nói chung, an ninh văn hóa nói riêng nhiệm vụ quan trọng, trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tồn hệ thống trị lãnh đạo Đảng Để phát huy sức mạnh tổng hợp bảo đảm an ninh văn hóa, trước hết phải tạo thống chung nhận thức cấp, ngành, cán bộ, đảng viên nhân dân ý nghĩa, vai trò, nhiệm vụ cơng tác bảo đảm an ninh văn hóa Cần tiến hành đồng triển khai biện pháp tuyên truyền sâu rộng tổ chức, cán bộ, đảng viên nhân dân ý nghĩa, mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung công tác bảo đảm an ninh văn hóa; chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm tổ chức cá nhân bảo đảm an ninh văn hóa Phải xây dựng kế hoạch, quy chế phối hợp tổ chức chặt chẽ phối hợp hoạt động có hiệu cấp, ngành, tổ chức, quan, đơn vị, địa phương để bảo đảm an ninh 73 văn hóa Phải tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, phát huy vai trò quyền, đội ngũ cán chủ chốt cấp, vai trò lực lượng nòng cốt việc phối hợp bảo đảm an ninh văn hóa Về nội dung phối hợp thể số vấn đề sau: Cơ chế phối hợp theo dõi thi hành hệ thống pháp luật tạo sở cho việc thi hành Hiến pháp văn quy phạm pháp luật văn hóa thực tế sống Phối hợp tuyên truyền, phổ biến nâng cao ý thức pháp luật, đề cao ý nghĩa thượng tôn pháp luật cán bộ, đảng viên nhân dân đề cao kỷ cương phép nước, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quyền văn hóa Phối hợp phát huy nguồn lực để tập trung xử lý có hiệu vấn đề khó khăn, phức tạp việc bảo đảm an ninh văn hóa mà người, quan, tổ chức giải Phối hợp cơng tác tham mưu cho cấp có thẩm quyền ban hành văn pháp luật lĩnh vực an ninh văn hóa 3.2.2.4 Chủ động, tích cực phòng chống âm mưu, hoạt động “diễn biến hòa bình” lực thù địch lĩnh vực văn hóa Hiện nay, lực thù địch sức thực âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng nước ta nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, toàn diện lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; “diễn biến hòa bình” lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa khâu đột phá chúng; cần phải cảnh giác, đề phòng với “cách mạng màu” mà chúng làm số nước Vì vậy, đấu tranh có hiệu quả, chống “diễn biến hòa bình” nói chung lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa nói riêng nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, bản, cấp bách, lâu dài, có ý nghĩa sống lãnh đạo Đảng, tồn chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Thứ nhất, để đấu tranh có hiệu quả, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” lực thù địch trên, lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa, trước hết cần làm tốt cơng tác giáo dục toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận 74 rõ đầy đủ âm mưu, thủ đoạn, hình thức, biện pháp thủ đoạn lực thù địch thực “diễn biến hòa bình” giai đoạn cách mạng để từ nâng cao nhận thức trách nhiệm, xây dựng lĩnh trị, lập trường kiên định, có thái độ hành động kiên đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” địch Trong thời gian qua, việc nhận thức số cán bộ, đảng viên phận nhân dân âm mưu “diễn biến hòa bình” chưa đầy đủ, chưa thấy hết vị trí, vai trò đấu tranh nên có biểu mơ hồ, cảnh giác; điều kiện tăng cường hội nhập mở rộng hợp tác quốc tế việc xác định đối tượng, đối tác, hợp tác đấu tranh chưa thể rõ ràng, có tư tưởng coi trọng phát trát triển kinh tế giá, coi nhẹ đấu tranh lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa, coi nhẹ phòng ngừa “xâm lăng” tư tưởng, văn hóa Tình hình đòi hỏi phải coi trọng tăng cường công tác giáo dục, nâng cao nhận thức đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” tồn Đảng, tồn qn, tồn dân Thứ hai, tăng cường lãnh đạo tổ chức đảng phát huy vai trò, trách nhiệm hệ thống trị, tồn dân đấu tranh có hiệu chống âm mưu “diễn biến hòa bình” lực thù địch Các cấp ủy đảng cần coi trọng lãnh đạo, đưa nội dung lãnh đạo chống “diễn biến hòa bình”, lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa vào nghị lãnh đạo cấp mình; đạo cấp quyền, đồn thể trị - xã hội xây dựng chương trình hành động, kế hoạch xử lý tình huống, phương án phòng, chống biểu tình, bạo loạn trị; có biện pháp tun truyền, ngăn ngừa xâm nhập văn hóa độc hại từ bên ngồi đấu tranh có hiệu với quan điểm sai trái, phản động, làm nội quan đảng, quyền, đồn thể Thứ ba, phải có nội dung, biện pháp, hình thức phương pháp đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” có hiệu Nội dung đấu tranh phải toàn diện lĩnh vực, mặt đời sống xã hội, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, quân sự, an ninh, đối ngoại, tư tưởng, tổ chức, sách Phải đặc biệt coi trọng tổ chức tốt công tác đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch Củng cố trận địa tư tưởng, đẩy mạnh đấu tranh tư tưởng bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối văn hóa, 75 văn nghệ Đảng Biện pháp đấu tranh phải tổng hợp, đồng bộ, cụ thể, thiết thực, hiệu Hình thức đấu tranh phải phong phú, đa dạng; gắn với hoạt động xây dựng lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Phương pháp đấu tranh phải linh hoạt, uyển chuyển, kết hợp chặt chẽ tuyên truyền giáo dục, thuyết phục, vận động với hành chính, cưỡng chế, pháp luật, kinh tế Thứ tư, tổ chức chế phối hợp cấp, ngành, lực lượng, phương tiện, đấu tranh có hiệu chống “diễn biến hòa bình” lực thù địch Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, lực lượng Phát huy vai trò nòng cốt lực lượng chuyên trách việc tham mưu, hướng dẫn xây dựng kế hoạch tổ chức phối hợp hiệp đồng chặt chẽ, huy động phương tiện, sử dụng kết hợp nhiều hình thức, biện pháp để phát âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa 3.2.2.5 Tiếp tục thực chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa Để cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa tiếp tục phát triển vào chiều sâu đạt hiệu cao cần tập trung thực Thứ nhất, cần cụ thể hóa lĩnh vực ưu đãi đầu tư văn hóa dân tộc; lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích; lĩnh vực đào tạo, cơng tác sưu tầm, nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa dân tộc; có chế hỗ trợ cá nhân tham gia xã hội hóa hoạt động văn hóa đồn nghệ thuật tư nhân, bảo tàng tư nhân; có chế thu hút đầu tư việc xây dựng cơng trình văn hóa, tu bổ, khai thác, sử dụng di tích thắng cảnh… có chế ưu đãi đầu tư địa bàn có kinh tế - xã hội khó khăn, khu kinh tế đặc thù, lĩnh vực đầu tư văn hóa có điều kiện Thứ hai, Nhà nước có chế, sách khuyến khích thành lập đồn nghệ thuật, trường đào tạo văn hóa, nghệ thuật … ngồi cơng lập; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa tổ chức kinh doanh quản lý Nhà nước Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đóng góp kinh phí cho tổ chức hoạt động văn hóa, 76 thơng tin giữ gìn di sản văn hóa dân tộc, Nhà nước cần áp dụng hình thức ghi cơng thích hợp 3.2.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm bảo đảm an ninh văn hóa Trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn sâu rộng nay, việc tăng cường hợp tác quốc tế bảo đảm an ninh văn hóa u cầu, nhiệm vụ mang tính tất yếu khách quan, đồng thời giải pháp quan trọng để bảo đảm an ninh văn hóa quốc gia Về hình thức: Hợp tác quốc tế bảo đảm an ninh văn hóa trước hết thơng qua đường giao lưu để giới thiệu hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Qua trao đổi giao lưu văn hóa sản phẩm văn hóa Việt Nam giúp cho giới hiểu biết giá trị văn hóa Việt Nam Hợp tác quốc tế văn hóa tảng cho hợp tác quốc tế lĩnh vực khác kinh tế, xã hội… Trao đổi, giới thiệu phổ biến sâu rộng tác phẩm văn học, nghệ thuật mang đậm sắc, tâm hồn, cốt cách người Việt Nam với nước Phối hợp chặt chẽ hoạt động văn hóa, nghệ thuật với quảng bá du lịch xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư Kết hợp với hợp tác kinh tế với hoạt động quảng bá văn hóa Chủ động đón nhận hội phát triển lĩnh vượt qua thử thách để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm văn hóa Việt Nam Chú trọng ngăn chặn, loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái tồn cầu hóa văn hóa nước ta Về nội dung: Quán triệt quan điểm Đảng hợp tác quốc để bảo đảm an ninh văn hóa: “Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực; giữ gìn phát huy sắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực trình hội nhập quốc tế” [16, tr.236] Chia sẻ thông tin công tác bảo đảm an ninh văn hóa bn bán cổ vật quốc tế trái phép; bn lậu ấn phẩm văn hóa độc hại; xuất bản, tuyên truyền thông tin vi phạm pháp luật; thông tin tổ chức tội phạm xuyên quốc gia mà khả 77 xâm nhập vào quốc gia Thực tế cho thấy, không dễ nước chia sẻ thông tin với nước khác họ khơng thấy thu lợi ích từ chia sẻ Vì vậy, định hình chế chia sẻ thông tin phải sở nước nhận thức rõ lợi ích riêng lợi ích chung, phát huy điểm tương đồng lợi ích quốc gia để họ sẵn sàng chia sẻ thơng tin Hợp tác quốc tế đào tạo tài văn hóa, nghệ thuật, đào tạo cán chun mơn trình độ cao; huy động tài chia sẻ thành tựu khoa học - công nghệ Cần tranh thủ tiềm lực khoa học công nghệ từ nước phát triển để không ngừng tăng cường lực khoa học - công nghệ quốc gia phục vụ quan trị an ninh văn hóa Đối tác hợp tác an ninh văn hóa Hợp tác khung khổ tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESSCO) mà Việt Nam thành viên tích cực, có trách nhiệm, tích cực nội dung: Xúc tiến việc xây dựng thực văn kiện định chuẩn lĩnh vực văn hoá; bảo vệ đa dạng văn hố, khuyến khích đối thoại văn hoá văn minh; tăng cường kết nối văn hố phát triển, thơng qua việc nâng cao lực chia sẻ kiến thức Hợp tác khu vực khuôn khổ khu vực ASEAN với mục tiêu xây dựng cộng đồng văn hóa - xã hội bên cạnh cộng đồng an ninh cộng đồng kinh tế số đó; Hợp tác song phương Việt Nam nước phát triển để tranh thủ nguồn lực tài chính, khoa học - cơng nghệ, đào tạo tài văn hóa, nghệ thuật, chia sẻ kinh nghiệm quảng bá bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống; Hợp tác với nước láng giềng để giải vấn đề bảo đảm vành đai an ninh quốc gia nói chung vấn đề an ninh văn hóa nói riêng Hợp tác tổ chức trị, ngành, đại phương, tổ chức xã hội, viện nghiên cứu, nhà trường, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam với tổ chức cá nhân khác nước bảo đảm an ninh văn hóa 78 Tiểu kết chương Trong bối cảnh tồn cầu hóa, Đảng, Nhà nước ta ý thức rõ văn hóa lĩnh vực dễ bị tổn thương, sắc văn hóa, văn hóa truyền thống dễ bị tổn thương Từ nhận thức đó, xác định cơng tác bảo đảm an ninh văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhiệm vụ hệ thống trị tồn dân lãnh đạo Đảng Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để hồn thiện sắc văn hóa dân tộc, để văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Để đạt mục tiêu đó, chủ động triển khai thực biện pháp đồng lĩnh vực bảo đảm an ninh văn hóa để xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; kiên đấu tranh phòng chống văn hóa độc hại, áp đặt văn hóa cường quốc, chống “diễn biến hòa bình” lĩnh vực văn hóa với nước ta; chủ động đấu tranh với biểu lai căng, phi văn hóa góp phần bảo vệ sắc văn hóa dân tộc tính đa dạng thống văn hóa Việt Nam 79 KẾT LUẬN Để đạt nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước mục tiêu mà Đại hội XII Đảng khẳng định: “kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín Việt Nam khu vực giới” [17, tr.430] đòi hỏi phải sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, bảo đảm an ninh văn hóa nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia nghiệp xây dựng phát triển văn hóa - tảng tinh thần xã hội Nhiệm vụ bảo vệ an ninh nước ta thời kỳ không vấn đề giữ gìn an ninh, trật tự an tồn xã hội, bất khả xâm phạm chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, làm thất bại chống phá lực thù địch, bảo đảm ổn định, phát triển bền vững chế độ, mà đối phó có hiệu nguy cơ, thách thức an ninh văn hóa quốc gia, bảo đảm an ninh văn hóa quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, với đường lối đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, văn hóa nước ta có hội thuận lợi để tiếp thu tri thức, nguồn lực kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại sáng tạo giá trị văn hóa Sự tác động mạnh mẽ xu hướng, phong cách có khả tạo biến đổi lớn diện mạo, đặc điểm, loại hình văn hóa, văn nghệ nước nhà, đặt nhiều thử thách gay gắt Đồng thời việc thực âm mưu diễn biến hòa bình lực thù địch, nguy tự diễn biến, tự chuyển hóa nội … đặt trước thách thức xem thường Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đến an ninh văn hóa bảo đảm an ninh văn hóa điều kiện có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết, nhằm tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển văn hóa, bảo đảm an ninh văn hóa; xác lập mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu Từ hoạch định quy hoạch, kế hoạch, biện pháp để bước thực việc bảo đảm an ninh văn hóa, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2007), Truyền thông đại chúng hệ thống tổ chức quyền lực trị nước phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bùi Quảng Bạ (2011), Bảo đảm an ninh văn hóa - tư tưởng bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số Nguyễn Duy Bắc (2010), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc - Vũ Phương Hậu (2015), “Bảo đảm an ninh văn hóa quốc gia tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, số 10 Nguyễn Duy Bắc - Vũ Phương Hậu (2015), “Kinh nghiệm bảo đảm an ninh văn hóa số nước giới”, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, số 12 Nguyễn Duy Bắc - Vũ Thị Phương Hậu (2017), An ninh văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình - Vũ Trọng Lâm (2015), Truyền thơng giao lưu văn hóa với vấn đề bảo vệ lợi ích an ninh văn hóa, Nxb Thơng tin truyền thơng, Hà Nội Lê Thanh Bình - Vũ Trọng Lâm (2015), Văn hóa đối ngoại Việt Nam q trình hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2020 10 C Mác Ph Ăng ghen (1997), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C Mác Ph Ăng ghen (1997), Tồn tập, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Thị Kim Cúc (2014), An ninh văn hóa, Tạp chí Lý luận trị, số 12 13 Thái Thị Tuyết Dung (2012), Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tư Việt Nam số quốc gia, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Các nghị trung ương Đảng 2011 - 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Duy Đức (2009), Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1930 đến nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 22 Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nxb CTQG, Hà Nội 25 Hồ sơ kiện (Chuyên san Tạp chí Cộng sản) (2016), Số 322 26 Hoàng Hiệp (2007), “Bảo vệ an ninh văn hóa hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 27 Dương Phú Hiệp (2010), Tác động tồn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Dương Phú Hiệp (2010), Nghiên cứu văn hóa người nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phan Nhất Hòa (2005), Văn hóa quan hệ quốc tế, Nxb Đại học Giang Tây 30 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2013), An ninh quốc gia - Những vấn đề an ninh phi truyền thống, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 31 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa, mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 34 Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Luật An ninh quốc gia (14/12/2004) 36 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng đối thoại văn hóa Một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Tạ Ngọc Tấn, Phạm Thành Dung, Đoàn Minh Huấn (2015), An ninh phi truyền thống vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Edward Wadie Said (2015), Văn hóa chủ nghĩa bá quyền, (Phạm Anh Tuấn, An Khánh dịch), Nxb Trí thức, Hà Nội 41 E B Taylor (2001), Văn hóa ngun thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa an ninh văn hóa, Chuyên đề Văn hóa học - Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn 44 Hồng Văn Tương (2002), An ninh thơng tin nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam (2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Oxford Dictionaries, http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/security 83 ... 11 1.2 Vai trò bảo đảm an ninh văn hóa 21 1.3 Cở sở trị pháp lý bảo đảm an ninh văn hóa 27 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM AN NINH VĂN HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA ... đảm an ninh văn hóa Việt Nam xu tồn cầu hóa 10 Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ AN NINH VĂN HÓA VÀ BẢO ĐẢM AN NINH VĂN HÓA 1.1 Những vấn đề lý luận chung bảo đảm an ninh văn hóa 1.1.1 An ninh văn hóa 1.1.1.1... văn gồm chương: Chương Nhận thức chung an ninh văn hóa bảo đảm an ninh văn hóa Chương Thực trạng bảo đảm an ninh văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Chương Giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm an

Ngày đăng: 15/11/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan