Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng

112 120 0
Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ TÚ LINH HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ TÚ LINH HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HÒA NHÂN Đà Nẵng – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Tú Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay 1.1.2 Vai trò bảo đảm tiền vay 1.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 1.1.4 Các hình thức bảo đảm tiền vay 1.2 HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN CỦA NHTM 1.2.1 Khái quát bảo đảm tiền vay tài sản 1.2.2 Công tác bảo đảm tiền vay tài sản NHTM 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẨU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 35 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG (BIDV ĐÀ NẴNG) 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triểncủa BIDV Đà Nẵng 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức BIDV Đà Nẵng 36 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Đà Nẵng 39 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI BIDV ĐÀ NẴNG 43 2.2.1 Cơ sở pháp lý bảo đảm tiền vay tài sản BIDV Đà Nẵng 43 2.2.2 Tình hình thực nội dung cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản BIDV Đà Nẵng 43 2.2.3 Kết công tác bảo đảm tiền vay tài sản 54 2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI BIDV ĐÀ NẴNG 63 2.3.1 Những kết đạt 63 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẨU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẰNG 72 3.1 CĂN CỨ CHO CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI BIDV ĐÀ NẴNG 72 3.1.1 Định hướng phát triển BIDV đến 2015 tầm nhìn đến 2020 72 3.1.2 Mục tiêu kế hoạch hoạt động tín dụng BIDV năm 2014 75 3.1.3 Mục tiêu định hướng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm BIDV Đà Nẵng 76 3.1.4 Dự báo nhu cầu cho vay có bảo đảm tài sản địa bàn thành phố Đà Nẵng 77 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI BIDV ĐÀ NẴNG 79 3.2.1 Hoàn thiện công tác thẩm định định giá tài sản bảo đảm 79 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý tài sản bảo đảm 82 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác xử lý TSBĐ 83 3.2.4 Tổ chức khai thác tốt chất lượng nguồn thông tin công tác bảo đảm tiền vay 85 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra nội giám sát khách hàng 86 3.2.6 Nâng cao trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức cán tín dụng 87 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam 89 3.3.2 Đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Bộ ngành có liên quan 89 3.3.3 Đối với quyền địa phương quan hữu quan địa bàn thành phố 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO DỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Đà Nẵng : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước TSBĐ : Tài sản bảo đảm BĐS : Bất động sản CBTD : Cán tín dụng QHKH : Quan hệ khách hàng CBQHKH : Cán quan hệ khách hàng CBQTTD : Cán quản trị tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng BĐTV : Bảo đảm tiền vay TS : Tài sản HĐ : Hợp đồng QSDĐ : Quyền sử dụng đất DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Huy động vốn BIDV Đà Nẵng từ 2011- 2013 2.2 Tình hình cho vay BIDV Đà Nẵng qua năm Trang 39 2011 - 2013 40 2.3 Thu dịch vụ BIDV Đà Nẵng từ 2011-2013 41 2.4 Kết hoạt động kinh doanh BIDV Đà Nẵng từ 2011-2013 2.5 Tình hình dư nợ theo hình thức bảo đảm BIDV Đà Nẵng qua năm 2011 - 2013 2.6 58 Tình hình dư nợ theo nguồn gốc TSBĐ BIDV Đà Nẵng từ năm 2011-2013 2.9 57 Tình hình dư nợ phân loại theo loại hình TSBĐ BIDV Đà Nẵng từ năm 2011 - 2013 2.8 55 Tình hình dư nợ theo phương thức bảo đảm tài sản BIDV Đà Nẵng từ năm 2011-2013 2.7 42 60 Kết công tác bảo đảm tài sản BIDV Đà Nẵng 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Nhiều vấn đề lớn đặt cho NHTM khoản TCTD chưa vững chắc, nợ xấu RRTD có xu hướng tăng.Hoạt động tín dụng nghiệp vụ quan trọng bậc nhất, ẩn chứa nhiều rủi ro hoạt động ngân hàng Một số nguyên tắc hoạt động cho vay, ngồi việc thẩm định đánh giá khách hàng tính hiệu dự án đầu tư cho vay có tài sản bảo đảm Nguyên tắc có tài sản bảo đảm cho vay nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng có hiệu vốn vay, ý thức trả nợ hạn khách hàng mà “sợi dây bảo hiểm” Ngân hàng đề phòng khách hàng xảy rủi ro nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng Việc cấp tín dụng cảm thấy yên tâm nhiều bảo đảm tài sản, loại tài sản có tính khoản giá trị cao Công tác bảo đảm tiền vay tài sản đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng nay, việc thực số khó khăn, vướng mắc Vì vậy, việc hồn thiện cơng tác NHTM nói chung cần phải thực biện pháp tạo đà để đẩy nhanh tiến trình lành mạnh hố hoạt động tài ngân hàng Chính lý đó, nên tơi chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng” để nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận khoa học thực tiễn hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản BIDV Chi nhánh Đà Nẵng, từ đưa giải pháp khuyến nghị để góp phần hồn thiện nghiệp vụ cho vay có tài sản bảo đảm thời gian tới 2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay tài sản NHTM - Đánh giá thực trạng công tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng - Nghiên cứu, đề xuất hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng Câu hỏi nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu đề tài, đề tài phải trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Những nội dung công tác bảo đảm tiền vay tài sản gì? Các tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản? - Công tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng đạt kết có tồn gì? Do ngun nhân nào? - Để hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng cần thực biện pháp nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích vấn đề liên quan đến công tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2013 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa việc tổng hợp lý luận bảo đảm tiền vay 90 + Giảm thiểu tối đa thiệt hại khách hàng + Giảm thiểu tối đa chi phí Chính phủ + Tách biệt hoạt động xử lý nợ xấu hoạt động kinh doanh NHTM - Việc thi hành án, định Tòa án để thu hồi nợ cần thực nhanh chóng hiệu - Sớm xúc tiến thành lập trung tâm bán đấu giá tài sản Như vậy, công tác lý TSBĐ tiền vay thực cách dễ dàng nhanh chóng, ngân hàng nhiều thời gian chi phí q trình rao bán TSBĐ, bên cạnh hạn chế tình trạng TSBĐ bị hỏng thời gian chờ bán đến bán giá trị TSBĐ khơng dự kiến ban đầu gây tổn thất cho ngân hàng - Rút gọn thủ tục giải vụ kiện yêu cầu xử lý TSBĐ đảm bảo tính pháp lý cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng khách hàng có tranh chấp xảy 3.3.3 Đối với quyền địa phương quan hữu quan địa bàn thành phố - Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho người sở hữu điều cần thiết điều kiện người sở hữu muốn sử dụng để chấp ngân hàng vay vốn sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, cần có biện pháp hợp lý việc kiểm soát chặt chẽ việc cấp lại chứng nhận QSDĐ nhằm hạn chế tình trạng khách hàng đem chứng nhận QSDĐ chấp vay vốn ngân hàng, đến khơng trả nợ khách hàng xin quyền địa phương cấp lại Vì vậy, cấp lại giấy chứng nhận QSDĐ cần có văn thơng báo với ngân hàng địa phương, ngân hàng địa phương khơng có ý kiến cấp lại - Tăng cường quyền chủ động phát mại tài sản cầm cố, chấp Nhằm 91 tạo điều kiện cho ngân hàng việc xử lý phát mại tài sản thu hồi nợ, hạn chế tình trạng thời gian chờ phát mại tài sản kéo dài tài sản lý gây tổn thất cho ngân hàng - Đối với khoản nợ có án, đề nghị UBND thành phố đạo quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế phong tỏa tài sản, kê biên TSBĐ nợ vay để thi hành án 92 KẾT LUẬN Tình trạng khó khăn họat động kinh tế kéo dài từ năm 2012 đến nay, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình tài ngân hàng Nợ xấu tiếp tục tăng đến số khổng lồ lên đến hàng nghìn tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng nợ xấu hàng năm liên tục tăng khơng có dấu hiệu giảm.Sự khó khăn ngành nghề kinh tế, bất động sản dẫn đến hàng loạt công ty phải rơi vào tình trạng phá sản khơng thể trả nợ Chính điều ngân hàng phải siết chặt, đưa thêm hàng loạt tiêu trước chấp nhận vay vốn.Đồng thời tăng tỷ lệ bảo đảm tiền vay tài sản mục tiêu cần thiết, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người vay, cán tín dụng hạn chế tình trạng lừa đảo vay vốn…và biện pháp nâng cao tính an tồn cho hoạt động ngân hàng Thực mục tiêu nói trên, thời gian qua, chi nhánh Ngân hàng CP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng áp dụng nhiều biện pháp tăng tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo, bước nâng cao chất lượng tài sản bảo đảm.Tuy nhiên, công tác bảo đảm tiền vay tài sản nhiều hạn chế, tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo chưa cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác để cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản có hiệu cần có giải pháp đồng từ ngân hàng sách vĩ mơ NHNN Chính phủ Từ phân tích, đánh giá thực trạng TSBĐ chi nhánh Đà Nẵng, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị BIDV, NHNN Chính phủ để hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tài sản yêu cầu quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn nay, 93 lại chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, việc thực công tác bảo đảm tiền vay tài sản nhiều khó khăn, vướng mắc Trong phạm vi hiểu biết nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm [2] Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 sửa đổi bổ sung nghị định 178/1999/NĐ-CP [3] Học viện Ngân hàng, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng số 135: Vấn đề xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam, Nguyễn Thành Nam Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng [4] Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Tài chính: VAMC khơng dễ bán nợ xấu [5] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng [6] Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định 3979/QĐPC ngày 13/7/2009 ban hành Quy định giao dịch bảo đảm cho vay; Quyết định số 6020/QĐ-PC việc sửa đổi bổ sung quy định 3979/QĐ-PC [7] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng (2013), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm (2011 – 2013) [8] NHNN Việt Nam, Thời báo Ngân hàng [9] Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng [10] Quốc hội (2005), Bộ luật dân [11] Lê Thị Un Sa (2013), Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Đà Nẵng [12] Nguyễn Văn Thạnh (2013), Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Bình Định, Luận văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Đà Nẵng PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI SẢN, BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ HỆ SỐ GIÁ TRỊ TÀI SẢN BẢO ĐẢM (Ban hành kèmtheo Quyết định số 6020/QĐ-PC ngày 20/10/2009 Tổng Giám đốc BIDV) HỆ SỐ BIỆN PHÁP TÀI SẢN, BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM STT THEO NHÓM KHÁCH HÀNG AAA, BẢO ĐẢM AA A, BB, B,CC C, D BBB KH:chưa C,CC xếp hạng TD, cá nhân I/ TÀI SẢN THẾ CHẤP, CẦM CỐ Vàng Cầm cố 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 Kim khí quý, đá quý Cầm cố 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 Số dư tiền Việt Nam ngoại tệ tài khoản gửi Cầm cố 1 1 1 1 1 1 1 BIDV Số dư tiền Việt Nam, ngoại tệ tài khoản gửi tổ chức Thế chấp cung ứng dịch vụ tốn có xác nhận số dư cam kết toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán Tiền mặt ngoại tệ là: - Đô la Mỹ (USD), Đồng tiền chung Châu Âu (EUR), Đô la Úc (AUD) - Bảng Anh (GBP), Frăng Thuỵ Sĩ (CHF), Yên Nhật Bản (JPY), Cầm cố Đô la Canada (CAD), Đô la Xinh-ga-po (SGD), Đô la Hồng Kông (HKD) Nhân dân tệ (CNY) Tiền mặt ngoại tệ khác mà Ban Vốn Kinh doanh Vốn Cầm cố 1 1 Cầm cố 1 1 Cầm cố 1 1 có văn xác nhận đủ điều kiện cầm cố Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu quyền địa phương, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước có xác nhận cam kết phong tỏa theo mẫu BIDV Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước nơi phát hành Các trái phiếu niêm yết Sở giao dịch chứng khốn tổ chức sau phát hành: Chính phủ (Kho bạc Nhà nước), Chính quyền địa phương, BIDV, Ngân hàng 100% vốn thuộc sở hữu Nhà nước, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng nước Việt Nam Giấy tờ có giá, sổ/thẻ tiết kiệm BIDV phát hành Cầm cố 1 1 10 Giấy tờ có giá, sổ/thẻ tiết kiệm tổ chức phát hành, có xác Cầm cố 1 1 nhận cam kết phong tỏa đại diện tổ chức phát hành đáp ứng nội dung yêu cầu BIDV theo cấp độ chức danh xác nhận với tổng lần xác nhận từ tổ chức phát hành sau: - Các ngân hàng 100% vốn thuộc sở hữu Nhà nước, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh: (i) Trưởng Quỹ tiết kiệm không 500 triệu đồng tương đương chủ sở hữu; (ii) Giám đốc Phòng giao dịch không tỷ đồng tương đương chủ sở hữu; (iii) Giám đốc Chi nhánh không tỷ đồng tương đương chủ sở hữu cá nhân, không 10 tỷ đồng tương đương tổ chức; (iv) Tổng giám đốc không 20 tỷ đồng tương đương chủ sở hữu cá nhân, không 50 tỷ đồng tương đương tổ chức - Giám đốc/Tổng giám đốc chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng nước Việt Nam không 20 tỷ đồng tương đương chủ sở hữu cá nhân, không 50 tỷ đồng tương đương tổ chức 11 Giấy tờ có giá, sổ/thẻ tiết kiệm tổ chức tín dụng phi ngân hàng Cầm cố 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 Cầm cố 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 phát hành, có xác nhận cam kết phong tỏa Giám đốc/Tổng giám đốc tổ chức phát hành đáp ứng nội dung yêu cầu BIDV với tổng lần xác nhận không 10 tỷ đồng tương đương chủ sở hữu cá nhân, không 20 tỷ đồng tương đương tổ chức 12 Các công cụ nợ Quỹ đầu tư phát triển thị phát hành có xác nhận cam kết phong tỏa Giám đốc/Tổng giám đốc tổ chức phát hành đáp ứng nội dung yêu cầu BIDV với tổng lần xác nhận không 10 tỷ đồng tương đương chủ sở hữu cá nhân, không 20 tỷ đồng tương đương tổ chức 13 Hối phiếu đòi nợ hay hối phiếu nhận nợ từ bên nhập kèm theo Cầm cố 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 chứng từ hàng xuất 14 Cổ phiếu niêm yết Cầm cố 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 15 Cổ phiếu chưa niêm yết, phần vốn góp vào cơng ty trách nhiệm Cầm cố 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Cầm cố 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Cầm cố 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Thế chấp 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 hữu hạn, liên doanh doanh nghiệp mà BIDV định hạng tín dụng từ mức A trở lên, có xác nhận cam kết phong tỏa Chủ tịch Hội đồng quản trị doanh nghiệp vàđại diện theo pháp luật doanh nghiêp 16 Cổ phiếu chưa niêm yết, phần vốn góp vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, liên doanh doanh nghiệp mà BIDV định hạng tín dụng mức BBB có xác nhận cam kết phong tỏa Chủ tịch Hội đồng quản trị doanh nghiệp vàđại diện theo pháp luật doanh nghiêp 17 Cổ phiếu chưa niêm yết, phần vốn góp vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, liên doanh doanh nghiệp mà BIDV không định hạng tín dụng được, có lợi nhuận năm gần với thời điểm cầm cố, có xác nhận cam kết phong tỏa Chủ tịch Hội đồng quản trị doanh nghiệp vàđại diện theo pháp luật doanh nghiêp 18 Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp 19 Quyền đòi nợ từ hợp đồng dân sự, thương mại Thế chấp 0,3 0,3 0 20 Trường hợp quyền đòi nợ có kèm theo Thư bảo lãnh tốn Thế chấp 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,5 0,5 0 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 ngân hàng hoạt động Việt Nam bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Bên thứ ba Bên bảo đảm 21 Trường hợp quyền đòi nợ mà (i) Bên bảo đảm bên có nghĩa vụ Thế chấp trả nợ theo Hợp đồng (cùng có quan hệ tín dụng BIDV) xếp loại BBB trở lên theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV 22 Quyền đòi nợ giá trị xây lắp hồn thành quyền đòi nợ giá trị Thế chấp cung ứng sản phẩm, dịch vụ mà nguồn vốn toán cho khối lượng xây lắp hoàn thành cho việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ BIDV cho vay 23 Quyền đòi nợ giá trị xây lắp hồn thành mà nguồn tốn Thế chấp bên có nghĩa vụ tốn có quan hệ tín dụng với BIDV xếp hạng tín dụng từ A trở lên 24 Quyền đòi nợ giá trị xây lắp hồn thành có nguồn vốn toán Thế chấp vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA tổ chức nước ngồi tài trợ cho Chính phủ Việt Nam (ADB, WB, JBIC, NIB) 25 Quyền thu phí từ Hợp đồng BOT Thế chấp 0,5 0,5 0 26 Quyền nhận số tiền bảo hiểm nhân thọ Thế chấp 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 27 Quyền thuê tài sản bất động sản Thế chấp 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 28 Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên Thế chấp 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 29 Trường hợp quyền khai thác tài nguyên phần Thế chấp 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,4 0,4 0,4 0,3 0,2 tổng thể TSBĐ khác khách hàng, nhà máy, máy móc thiết bị, phục vụ cho việc khai thác tài nguyên, đảm bảo cho việc vận hành nhà máy 30 Quyền sử dụng đất, nhà ở, cơng trình xây dựng đất thực Thế chấp việc công chứng/chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm 31 Trường hợp tài sản bảo đảm nhà ở, cơng trình xây dựng đất mà Thế chấp đất bên chấp: - Thuê quan nhà nước có thẩm quyền thuê từ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cho thuê đất - Mượn tổ chức, cá nhân khác, đất bên chấp thuê mà đối tượng cho thuê quan nhà nước có thẩm quyền khơng phải doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cho thuê đất với điều kiện Bên cho mượn, cho thuê đứng với tư cách Bên chấp tài sản với việc chấp quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất phép chấp Thực việc công chứng/chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm 32 Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng đất chưa đủ giấy Thế chấp tờ quyền sử dụng đất và/hoặc giấy tờ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật, nhiên có đủ sở để chứng minh tài sản thuộc quyền sở hữu Bên bảo đảm không đăng ký giao dịch bảo đảm Trường hợp thỏa thuận với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng Thế chấp 0,5 0,5 0,5 0,4 0,3 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 đất việc kiểm soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 33 Trường hợp chuyển nhượng nhà ở, cơng trình xây dựng đất Thế chấp bên chấp bên nhận chuyển nhượng chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình đất, bên chuyển nhượng: (i) trực tiếp ký hợp đồng chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ cho bên nhận chuyển nhượng; (ii) có văn ủy quyền hợp đồng ủy quyền không hủy ngang công chứng, giao cho bên nhận chuyển nhượng toàn quyền định đoạt mặt pháp lý tài sản, kể việc chấp công trình xây dưng đất Hợp đồng chấp công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm 34 Tài sản cố định có đầy đủ hồ sơ pháp lý, tiến hành thủ tục Thế chấp công chứng (nếu bắt buộc), đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định 35 Tài sản cố định máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, xe chuyên Thế chấp dùng thiếu giấy tờ chứng minh tư cách chủ sở hữu bên bảo đảm, như: Hợp đồng mua bán, tặng cho, hóa đơn, chứng từ, văn bàn giao, nguyên nhân khác nhau, Chi nhánh đánh giá tài sản có khả phát mại, không bị hạn chế mua bán, chuyển nhượng theo quy định pháp luật 36 Tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật Thế chấp hàng không dân dụng Việt Nam, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 37 Trường hợp tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch Việt Nam, Thế chấp 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 thỏa mãn quy định pháp luật Việt Nam việc giao dịch bảo đảm có khả xử lý phát mại 38 Hàng hố ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh Thế chấp 0,6 0,5 0,3 0,2 0,1 39 Trường hợp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất Thế chấp 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,7 0,7 0,5 0,5 0,5 1,5 1 0,2 0,2 0,2 0 kinh doanhnhưng khơng áp dụng hình thức chấp hàng hố ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh mà áp dụng mang tính riêng lẻ, cho tài sản bảo đảm cụ thể Cầm cố chấp bên thứ ba giữ 40 Tài sản thuộc sở hữu thành viên Hội đồng quản trị/Hội đồng Thế chấp thành viên, ban điều hành doanh nghiệp chấp, cầm cố để cầm bảo đảm nghĩa vụ doanh nghiệp BIDV (thỏa mãn điều cố kiện TSBĐ theo quy định pháp luật dân sự), định giá xác định giá trị tài sản bảo đảm thông thường, nhân hệ số quy định từ điểm đến điểm 39 đây, sau nhân tiếp hệ số tương ứng cột bên cạnh để áp dụng sách khách hàng 41 Tài sản khác thỏa mãn tiêu chí: hợp pháp, khơng bị tranh chấp, khơng hạn chế giao dịch, có giá trị, có tính khả mại, ngân hàng kiểm soát II/ BẢO LÃNH CỦA BÊN THỨ BA 42 Bảo lãnh của: Bảo lãnh 1 1 - Chính phủ (Bộ Tài chính), UBND cấp tỉnh có nghị HĐND cấp tỉnh đó; Cơ quan quản lý ngân sách Nhà nước - Các Ngân hàng 100% vốn thuộc sở hữu Nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ 3000 tỷ đồng; Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - Các tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại nước ngồi có chi nhánh ngân hàng công ty hoạt động Việt Nam, tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại nước ngồi có vốn điều lệ thực có tối thiểu tỷ đô la Mỹ; 43 Bảo lãnh tổ chức tín dụng khác tổ chức tín dụng quy định Mục 46 (trừ Công ty tài chính, Cơng ty cho th tài chính) Giá trị bảo lãnh đến 5% vốn điều lệ tổ chức tín dụngđó đối Bảo lãnh 1 1 với khách hàng Giá trị bảo lãnh từ 5% đến 10% vốn điều lệ tổ chức tín Bảo lãnh 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,3 0,3 0 dụngđó khách hàng Giá trị bảo lãnh từ 10% đến 15% vốn điều lệ tổ chức Bảo lãnh tín dụngđó khách hàng 44 Bảo lãnh tổng công ty nhà nước (Tổng Công ty 91), tập đồn Bảo lãnh nhà nước xếp hạng tín dụng từ AA trở lên cho công ty ... TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẨU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 35 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI. .. CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Đà Nẵng : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước TSBĐ... tiền vay tài sản NHTM - Đánh giá thực trạng công tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng - Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay

Ngày đăng: 15/11/2017, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan