Thiết kế hệ thống điều khiển cho thang máy 10 tầng bằng PLC

65 389 0
Thiết kế hệ thống điều khiển cho thang máy 10 tầng bằng PLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy bạn bè giúp em hồn thành đề tài “Thiết kế hệ thống điều khiển cho thang máy 10 tầng PLC” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Lê Hồng Thu, giảng viên khoa Cơng nghệ Tự động hóa - trường Đại học Cơng nghệ thông tin Truyền thông Thái Nguyên, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Thái Nguyên nói chung, thầy khoa Cơng nghệ tự động hóa nói riêng dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cương môn chuyên ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập Ngồi ra, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Cuối cùng, với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, đồ án tránh thiếu sót Do đó, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để em bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24, tháng 05, năm 2017 Sinh viên thực Phan Thanh Hải LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn khoa học Ths Lê Hồng Thu Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài “Thiết kế hệ thống điều khiển cho thang máy 10 tầng PLC” trung thực Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đồ án tốt nghiệp Trường đại học Cơng nghệ thơng tin Truyền thông Thái Nguyên không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền em gây trình thực (nếu có) Thái Ngun, ngày 24, tháng 05, năm 2017 Người cam đoan Phan Thanh Hải MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ THANG MÁY 1.1 Tổng quan thang máy 1.1.1 Khái niệm chung thang máy 1.1.2 Cấu tạo thang máy 1.1.3 Phân loại thang máy 10 1.2 Các yêu cầu thang máy 13 1.2.1 Yêu cầu an toàn cho điều khiển thang máy 13 1.2.3 Các hệ thống bảo vệ cố 13 1.2.4 Dừng xác buồng thang 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 16 2.1 Lựa chọn động cho hệ truyền động thang máy 16 2.1.1 Hệ truyền động sử dụng động điện chiều 16 2.1.2 Hệ truyền động thang máy sử dụng động điện xoay chiều 17 2.1.3 Lựa chọn động cho hệ truyền động thang máy 18 2.2 Lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ 18 2.2.1 Điều chỉnh điện áp động 18 2.2.2 Điều chỉnh công suất trượt động 20 2.2.3 Điều chỉnh xung điện trở rôto 21 2.2.4 Điều chỉnh tần số 22 2.2.5 Kết luận lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ 25 2.3 Lựa chọn phương pháp điều khiển hệ thống biến tần – động 26 2.4 Lựa chọn hệ truyền động cho thang máy 26 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 28 3.1 Tính chọn động 28 3.2 Lựa chọn biến tần 28 3.2.1 Giới thiệu số loại biến tần 28 3.2.2 Chọn biến tần 30 3.3 Lựa chọn PLC 32 3.3.3 Sơ đồ ghép nối PLC – Biến tần 35 3.4 Lựa chọn thiết bị khác 35 3.4.1 Lựa chọn sensor cảm biến vị trí buồng thang 35 3.4.2 Thiết kế nút ấn gọi thang ca bin cho thang máy 36 3.4.3 Thiết kế nút ấn gọi tầng 37 3.4.4 LED hiển thị số tầng giải mã 38 3.4.5 Thiết kế tổng quan hệ thống thang máy 38 3.5 Xây dựng chương trình điều khiển 40 3.5.1 Tối ưu hóa chương trình điều khiển thang máy 40 3.5.2 Thuật toán tối ưu điều khiển thang máy 42 3.5.3 Các toán điều khiển thang máy 43 3.5.4 Xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển thang máy 44 3.5.5 Gán biến cho thiết bị 52 3.6 Thiết kế chương trình điều khiển 56 3.7 Lập trình điều khiển thang máy mô 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình dáng tổng thể thang máy Hình 1.2: Cấu tạo khícủa thang máy Hình 1.3: Thang máy điện có tời đặt phía giếng thang 11 Hình 1.4: Thang máy điện có tời đặt phía giếng thang 11 Hình 1.5: Thang máy thuỷ lực 12 Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý hệ máy phát – động 16 Hình 2.2: Hệ truyền động dùng biến đổi tĩnh - động chiều 17 Hình 2.5: Sơ đồ hệ thống điều khiển 27 Hình 3.1: Một số biến tần dòng Simovert Masterdrives 28 Hình 3.2: Biến tần MM420 30 Hình 3.3: Biến tần Sinamics G110 30 Hình 3.4: Sơ đồ ghép nối chân PLC – Biến tần 35 Hình 3.5 : Cách bố trí cảm biến tầng 36 Hình 3.6: Bảng nút ấn gọi thang máy cabin 37 Hình 3.7: Tổng quan bên thang máy 39 Hình 3.8: Sơ đồ hệ thống điều khiển thang máy 40 Hình 3.9: Lưu đồ thuật tốn chương trình xử lý phím gọi điều kiện thang lên 45 Hình 3.10: Lưu đồ thuật tốn chương trình xử lý phím gọi điều kiện thang xuống 46 Hình 3.11: Lưu đồ thuật tốn chương trình đóng mở cửa buồng thang 49 Hình 3.12: Lưu đồ thuật tốn chương trình điều khiển thang máy 51 Hình 3.13: Sơ đồ biến gán 55 Hình 3.14: Bảng điều khiển bên thang máy 60 Hình 3.15: Hệ thống đèn báo lỗi 61 Hình 3.16: Mơ vị trí cảm biến tầng 62 LỜI MỞ ĐẦU Với tiến khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ kỹ thuật máy tính, cho đời thiết bị điều khiển số như: CNC, PLC Các thiết bị cho phép khắc phục nhiều nhược điểm hệ thống điều khiển trước đáp ứng yêu cầu kinh tế kỹ thuật sản xuất Cùng với phát triển khoa học công nghệ nay, việc ứng dụng thiết bị logic khả trình(PLC) để tự động hóa q trình sản xuất, nhằm mục tiêu tăng xuất lao động, giảm sức người, nâng cao chất lượng sản phẩm vấn đề cấp thiết có tính thời cao Là sinh viên chuyên ngành Điện - Điện Tử Sau tháng năm học hỏi tu dưỡng Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin Truyền Thông, em giao làm đề tài tốt nghiệp “Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy 10 tầng PLC” Nhằm mục đích tìm hiểu nghiên cứu hệ thống PLC hoạt động thang máy Đối tượng đề cập đến thang máy, thiết bị vận tải có yêu cầu tự động hóa cao với việc sử dụng thiết bị điều khiển PLC Trong đồ án em tập trung sâu vào cơng việc sử dụng ngơn ngữ lập trình Step 7- Micro/win cho PLC SIMATIC S7 - 200 hãng SIEMENS (Đức) để lập trình điều khiển thang máy 10 tầng Trong trình tiến hành tìm hiểu, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn ThS.Lê Hồng Thu thân em cố gắng tham khảo tài liệu tìm hiểu thực tế Thang Máy, thời gian kinh nghiệm hạn chế nên đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét đánh giá quý báu thầy để đồ án em hồn thiện Thái Nguyên, ngày 24, tháng 05, năm 2017 Người cam đoan Phan Thanh Hải CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ THANG MÁY 1.1 Tổng quan thang máy 1.1.1 Khái niệm chung thang máy Thang máy thiết bị chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hoá, vật liệu v.v theo phương thẳng đứng nghiêng góc nhỏ 150 so với phương thẳng đứng theo tuyến định sẵn Hình 1.1: Hình dáng tổng thể thang máy Thang máy thường dùng khách sạn, công sở, chung cư, bệnh viện, đài quan sát, tháp truyền hình, nhà máy, công xưởng v.v Đặc điểm vận chuyển thang máy so với phương tiện vận chuyển khác thời gian chu kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục Ngồi ý nghĩa vận chuyển, thang máy yếu tố làm tăng vẻ đẹp tiện nghi cơng trình Với nhà nhiều tầng có chiều cao lớn việc trang bị thang máy bắt buộc để phục vụ việc lại nhà Nếu vấn đề vận chuyển người tồ nhà khơng giải dự án xây dựng tồ nhà cao tầng khơng thành thực Thang máy thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an tồn nghiêm ngặt, liên quan trực tiếp đến tài sản tính mạng người Vì vậy, yêu cầu chung thang máy thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng sửa chữa phải tuân thủ cách nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật an toàn quy định tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm Thang máy có cabin đẹp, sang trọng, thơng thống, êm dịu chưa đủ điều kiện để đưa vào sử dụng mà phải có đầy đủ thiết bị an toàn, đảm bảo độ tin cậy như: điện chiếu sáng dự phòng điện, điện thoại nội (Interphone), chng báo, hãm bảo hiểm, an tồn cabin (đối trọng), cơng tác an tồn cabin, khóa an toàn cửa tầng, cứu hộ điện nguồn 1.1.2 Cấu tạo thang máy Thang máy đa dạng nhiều kiểu loại khác Do đó, ta tìm hiểu loại thang máy đứng chở người nhà cao tầng Nhìn chung thang máy gồm có phận sau: tời kéo, cabin hệ thống treo cabin, cấu đóng mở cửa cabin, hãm bảo hiểm , cáp nâng, đối trọng hệ thống cân bằng, hệ thống ray dẫn hướng cho cabin đối trọng huyển đổi giếng thang, phận giảm chấn cho cabin đối trọng đặt đáy giếng thang, hệ thống hạn chế tốc độ tác động lên hãm bảo hiểm để dừng cabin tốc độ hạ vượt giới hạn cho phép, tủ điều khiển trang thiết bị điện để điều khiển tự động thang máy hoạt động theo chức yêu cầu đảm bảo an toàn, cửa cabin cửa tầng hệ thống khố liên động Kết cấu, sơ đồ bố trí thiết bị thang máy chởngười thông dụng dẫn động tời điện với puli dẫn cáp ma sát (gọi tắt pu li ma sát) giới thiệu rõ bên Hình 1.2: Cấu tạo khícủa thang máy Hố giếng thang máy khoảng không gian từ mặt sàn tầng đáy giếng Để nâng hạ buồngthang người ta dùng động (9) Động (9) nối trực tiếp với cấu nâng qua hộp giảm tốc Nếu nối trực tiếp buồng thang nâng qua puli quấn cáp Nếu nối gián tiếp puli quấn cáp động lắp hộp giảm tốc Cabin (1) treo lên puli quấn cáp kim loai (8) ( thường dùng từ dến sợi cáp) Buồng thang giữ theo phương thẳng đứng nhờ có ray dẫn hướng (3) trượt dẫn hướng (2) ( trượt loại puli có bọc cao su bên ngồi) Buồng thang dối trọng di chuyển dọc theo chiều cao thành giếng theo dẫn hướng (6) 1.1.3 Phân loại thang máy 1.1.3.1 Phân loại theo công dụng - Thang máy chuyên chở người: Thang máy chở người nhà cao tầng có tốc độ chậm trung bình, đòi hỏi vận hành êm, u cầu an tồn cao có tính mỹ thuật - Thang máy chun chở người có tính đến hàng kèm: Loại thường dùng cho siêu thị, khu triển lãm… - Thang máy chuyên chở bệnh nhân: Loại chuyên dùng cho bệnh viện, khu điều dưỡng, đặc điểm kích thước cabin phải đủ lớn để chứa cáng giường bệnh nhân, với bác sỹ, nhân viên, dụng cụ cấp cứu kèm - Thang máy chuyên chở hàng khơng có người kèm: Loại chun dùng để chở vật liệu, thức ăn khách sạn, nhà ăn tập thể v.v Đặc điểm loại nằy có điều khiển ngồi cabin ( trước cửa tầng) 1.1.3.2 Phân loại theo hệ thống dẫn động cabin Thang máy dẫn động điện: Loại dẫn động cabin lên xuống nhờ động điện truyền qua hộp giảm tốc tới puli ma sát tang cáp Chính nhờ cabin treo cáp mà hành trình lên xuống khơng bị hạn chế Ngồi ra, có loại thang máy dẫn động cabin lên xuống nhờ bánh răng, ( chuyên dùng để chở người phục vụ xây dựng cơng trình cao tầng) Thang máy thuỷ lực (bằng silanh – Pittông): Đặc điểm loại cabin đẩy từ lên nhờ xilanh – Pitơng thuỷ lực nên hành trình bị hạn chế Hiện nay, thang máy thuỷ lực với hành trình tối đa khoảng 18m, khơng thể trang bị cho cơng trình cao tầng, kết cấu đơn giản, tiết diện giếng thang máy nhỏ có tải trọng so với dẫn động cáp, chuyển động êm, an toàn, giảm chiều cao tổng thể cơng trình có số tầng phục vụ 1.1.3.3 Phân loại theo vị trí đặt tời kéo Đối với thang máy điện: + Thang máy có tời kéo đặt phía giếng thang 10 Hình 3.12: Lưu đồ thuật tốn chương trình điều khiển thang máy Bước 1: Đọc chương trình xử lý phím gọi, sau chuyển sang bước Bước 2: Kiểm tra cờ bận, quay lại bước 1, sang bước Bước 3: Kiểm tra cờ di chuyển, chuyển sang bước 4, chuyển sang bước 14 51 Bước 4: Đặt tốc độ cao hướng lên, chuyển sang bước Bước 5: Kiểm tra sensor giảm tốc thang lên, sai quay lại bước 5, sang bước Bước 6: Đặt tốc độ thấp, chuyển sang bước Bước 7: Kiểm tra sensor dừng xác, sang bước 8, sai quay lại bước Bước 8: Dừng động cơ, xóa tín hiệu nhớ vừa thực hiện, chuyển sang bước Bước 9: Gọi chương trình đóng mở cửa buồng thang, sau chuyển sang bước 10 Bước 10: Kiểm tra hàng đợi lên, có quay bước 1, khơng sang bước 11 Bước 11: Kiểm tra hàng đợi xuống, có sang bước 12, khơng sang bước 13 Bước 12: Đặt cờ di chuyển sau chuyển sang bước Bước 13: Đặt cờ bận 0, chuyển sang bước Bước 14: Đặt tốc độ cao hướng xuống, chuyển sang bước 15 Bước 15: Kiểm tra sensor giảm tốc thang xuống, sai quay lại bước 15, sang bước 16 Bước 16: Đặt tốc độ thấp, chuyển sang bước 17 Bước 17: Kiểm tra sensor dừng xác, sang bước 18, sai quay lại bước 17 Bước 18: Dừng động cơ, xóa tín hiệu nhớ vừa thực hiện, chuyển sang bước 19 Bước 19: Gọi chương trình đóng mở cửa buồng thang, sau chuyển sang bước 20 Bước 20: Kiểm tra hàng đợi xuống, có quay bước 1, khơng sang bước 21 Bước 21: Kiểm tra hàng đợi lên, có sang bước 22, không sang bước 23 Bước 22: Đặt cờ di chuyển sau chuyển sang bước Bước 23: Đặt cờ bận 0, chuyển sang bước 3.5.5 Gán biến cho thiết bị  Sensor báo tín hiệu vị trí thang dừng xác: Sensor tầng – X1 Sensor tầng – X2 52 Sensor tầng – X3 Sensor tầng – X4 Sensor tầng – X5 Sensor tầng – X6 Sensor tầng – X7 Sensor tầng – X8 Sensor tầng – X9 Sensor tầng 10 – X10  Nút ấn báo tín hiệu gọi thang (tín hiệu từ bàn phím buồng thang): Đến tầng – D1 Đến tầng – D2 Đến tầng – D3 Đến tầng – D4 Đến tầng – D5 Đến tầng – D6 Đến tầng – D7 Đến tầng – D8 Đến tầng – D9 Đến tầng 10 – D10  Nút ấn báo tín hiệu gọi tầng ( tín hiệu từ phím gọi ngồi cửa tầng): Gọi tầng – G1 Gọi tầng – G2 Gọi tầng – G3 Gọi tầng – G4 Gọi tầng – G5 Gọi tầng – G6 Gọi tầng – G7 Gọi tầng – G8 Gọi tầng – G9 Gọi tầng 10 – G10 53  Sensor báo tín hiệu giảm tốc độ thang lên: Khi thang đến tầng 10 – X11 Khi thang đến tầng – X12 Khi thang đến tầng – X13 Khi thang đến tầng – X14 Khi thang đến tầng – X15 Khi thang đến tầng – X16 Khi thang đến tầng – X17 Khi thang đến tầng – X18 Khi thang đến tầng 2– X19  Sensor báo tín hiệu giảm tốc độ thang xuống: Khi thang đến tầng – X20 Khi thang đến tầng 8– X21 Khi thang đến tầng – X22 Khi thang đến tầng – X23 Khi thang đến tầng – X24 Khi thang đến tầng – X25 Khi thang đến tầng – X26 Khi thang đến tầng – X27 Khi thang đến tầng – X28  Các tín hiệu khác: Tín hiệu q tải – Xm Tín hiệu đóng hồn tồn cửa buồng thang – Xđht Tín hiệu mở hồn tồn cửa buồng thang – Xmht Tín hiệu có vật cản – Xvc Tín hiệu đóng cửa nhanh – Xđnh Tín hiệu mở cửa nhanh – Xmnh Thời gian trễ mở cửa – T0 Thời gian cửa mở ( thời gian để hành khách di chuyển) – T1  Các ký hiệu khác: Dừng buồng thang – D 54 Buồng thang di chuyển với tốc độ thấp – T Buồng thang di chuyển với tốc độ cao – C Buồng thang di chuyển lên – L Buồng thang di chuyển xuống – X Mở cửa buồng thang – Mcbt Đóng cửa buồng thang - Đcbt Hình 3.13: Sơ đồ biến gán Sau gán biến xong, dựa vào lưu đồ thuật toán toán thực tế ta xây dựng hàm logic cho chương trình điều khiển: - Hành trình lên:  f1 = Xm*Xđht*(G2+D2)*X1  f2 = Xm*Xđht*(G3+D3)*(X1+X2)  f3 = Xm*Xđht*(G4+D4)*(X1+X2+X3)  f4 = Xm*Xđht*(G5+D5)*(X1+X2+X3+X4)  f5 = Xm*Xđht*(G6+D6)*(X1+X2+X3+X4+X5)  f6 = Xm*Xđht*(G7+D7)*(X1+X2+X3+X4+X5+X6) 55  f7 = Xm*Xđht*(G8+D8)*(X1+X2+X3+X4+X5+X6+X7)  f8 = Xm*Xđht*(G9+D9)*(X1+X2+X3+X4+X5+X6+X6+X8)  f9 = Xm*Xđht*(G10+D10)*(X1+X2+X3+X4+X5+X6+X6+X6+X9) - Hành trình xuống:  f10 = Xm*Xđht *(G9+D9)*X10  f11 = Xm*Xđht*(G8+D8)*(X10+X9)  f12 = Xm*Xđht*(G7+D7)*(X10+X9+X8)  f13 = Xm*Xđht*(G6+D6)*(X10+X9+X8+X7)  f14 = Xm*Xđht*(G5+D5)*(X10+X9+X8+X7+X6)  f15 = Xm*Xđht*(G4+D4)*(X10+X9+X8+X7+X6+X5)  f16 = Xm*Xđht*(G3+D3)*(X10+X9+X8+X7+X6+X5+X4)  f17 = Xm*Xđht*(G2+D2)*(X10+X9+X8+ X7+X6+X5+X4+X3)  f18 = Xm*Xđht*(G1+D1)*(X10+X9+X8+ X7+X6+X5+X4+X3+X2) - Các hàm đầu ra:  L= f1 + f2 + f3 + f4 + f5 + f6 + f7 + f8 + f9  X= f10 + f11 + f12 + f13 + f14 + f15 + f16 + f17 + f18  C= D*(L+X)  T= C*L*( f9*X11 +f8*X12 +f7*X13 + f6*X14 + f5*X15 + f4*X16 + f3*X17 + f2*X18 + f1*X19) + C*X*(f10*X20 + f11*X21 + f12*X22 + f13*X23 + f14*X24 + f15*X25 + f16*X26 + f17*X27 + f18*X28)  D= T0*(f18*X1 + (f1+f17)*X2 + (f2+f16)*X3 + (f3+f5)*X4 + (f2+f14)*X5 + (f2+f13)*X6 + (f2+f12)*X7 + (f4+f11)*X8 + (f5+ f10)*X9+ f9*X10)  Mcbt = D*(T + Xmnh)  Đcbt = D*Xm*(Xđnh + T1) 3.6 Thiết kế chương trình điều khiển + Tín hiệu vị trí thang dừng xác:  I0.0 – tầng – X1  I0.1 – tầng – X2  I0.2 – tầng – X3  I0.3 – tầng – X4 56  I0.4 – tầng – X5  I0.5 – tầng – X6  I0.6 – tầng – X7  I0.7 – tầng – X8  I1.0 – tầng – X9  I1.1 – tầng 10 – X10 + Tín hiệu gọi thang (tín hiệu từ bàn phím buồng thang):  I1.2 – tầng – D1  I1.3 – tầng – D2  I1.4 – tầng – D3  I1.5 – tầng – D4  I1.6 – tầng – D5  I1.7 – tầng – D6  I2.0 – tầng – D7  I2.1 – tầng – D8  I2.2 – tầng – D9  I2.3 – tầng 10 – D10 + Tín hiệu gọi tầng ( tín hiệu từ phím gọi ngồi cửa tầng): Vị trí tầng Địa vào PLC I2.4 I2.5 Biến nhớ I2.6 I2.7 Tầng – G1 0 M0.0 Tầng – G2 0 M0.1 Tầng – G3 0 1 M0.2 Tầng – G4 0 M0.3 Tầng – G5 1 M0.4 Tầng – G6 1 M0.5 Tầng – G7 1 M0.6 Tầng – G8 0 M0.7 57 Tầng – G9 0 M1.0 Tầng 10 – 1 M1.1 G10 Bảng 3.1: Đặt địa đầu vào cho tầng + Tín hiệu giảm tốc độ thang lên: I3.0 – Khi thang đến tầng 10 – X11 I3.1 – Khi thang đến tầng – X12 I3.2 – Khi thang đến tầng – X13 I3.3 – Khi thang đến tầng – X14 I3.4 – Khi thang đến tầng – X15 I3.5 – Khi thang đến tầng – X16 I3.6 – Khi thang đến tầng – X17 I3.7 – Khi thang đến tầng – X18 I4.0 – Khi thang đến tầng 2– X19 + Tín hiệu giảm tốc độ thang xuống: I4.1 – Khi thang đến tầng 9– X20 I4.2 – Khi thang đến tầng 8– X21 I4.3 – Khi thang đến tầng 7– X22 I4.4 – Khi thang đến tầng 6– X23 I4.5 – Khi thang đến tầng 5– X24 I4.6 – Khi thang đến tầng – X25 I4.7 – Khi thang đến tầng – X26 I5.0 – Khi thang đến tầng – X27 I5.1 – Khi thang đến tầng – X28 + Các tín hiệu khác: I5.2 – Tín hiệu tải – Xm I5.3 – Tín hiệu đóng hồn tồn cửa buồng thang – Xđht I5.4 – Tín hiệu mở hồn tồn cửa buồng thang – Xmht I5.5 – Tín hiệu có vật cản – Xvc I5.6 – Tín hiệu đóng cửa nhanh – Xđnh 58 I5.7 – Tín hiệu mở cửa nhanh – Xmnh I6.0 – Tín hiệu dừng khẩn cấp buồng thang (phím Emer ) + Các đếm thời gian: T37 – Thời gian trễ mở cửa – T0 T38 – Thời gian mở cửa (tính từ lúc phát lệnh mở cửa buồng thang) T39 – Thời gian cửa mở (thời gian để hành khách di chuyển) – T1 T40 – Thời gian đóng cửa (tính từ lúc phát lệnh đóng cửa buồng thang) + Tín hiệu đầu ra: Q0.0 – Đảo chiều chuyển động buồng thang Q0.1 – Buồng thang di chuyển với tốc độ cao – C Q0.2 – Buồng thang di chuyển với tốc độ thấp – T Q0.3 – Dừng buồng thang – D Q0.4 – Mở cửa buồng thang – Mcbt Q0.5 – Đóng cửa buồng thang - Đcbt Q0.6 – Đèn báo thang di chuyển lên Q0.7 – Đèn báo thang di chuyển xuống Q1.0 – Chuông báo tải Q1.1 – Đèn báo lỗi Q2.0; Q2.1; Q2.2 – Tín hiệu cho giải mã led hiển thị tầng + Các biến nhớ: M1.2 – Nhớ lên tầng M1.3 – Nhớ lên tầng M1.4 – Nhớ lên tầng M1.5 – Nhớ lên tầng M1.6 – Nhớ lên tầng M1.7 – Nhớ lên tầng M2.0 – Nhớ lên tầng M2.1 – Nhớ lên tầng M2.2 – Nhớ lên tầng 10 M2.3 – Có đợi lên 59 M2.4 – Nhớ xuống tầng M2.5 – Nhớ xuống tầng M2.6 – Nhớ xuống tầng M2.7 – Nhớ xuống tầng M3.0 – Nhớ xuống tầng M3.1 – Nhớ xuống tầng M3.2 – Nhớ xuống tầng M3.3 – Nhớ xuống tầng M3.4 – Nhớ xuống tầng M3.5 – Có đợi xuống M3.6 – Cờ bận M3.7 – Cờ di chuyển (1: di chuyển lên; 0: di chuyển xuống ) 3.7 Lập trình điều khiển thang máy mơ Lập trình chương trình điều khiển thang máy ngơn ngữ lập trình LAD phần mềm Step7-MicroWin Q trình mơ sử dụng phần mềm Wincc 7.2 chạy tảng Windows 7(32bit) Ngoài ra, sử dụng kết hợp với phần mềm S7-200 Simulator có tác dụng đóng vai trò PLC ảo với chức khơng có PLC thật Kết q trình mơ hoạt động thang máy 10 tầng sử dụng PLC S7200: Hình 3.14: Bảng điều khiển bên thang máy 60 Hình 3.15: Hệ thống đèn báo lỗi 61 Hình 3.16: Mơ vị trí cảm biến tầng 62 KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu tài liệu với nỗ lực cố gắng thân cộng với giúp đỡ nhiệttìnhcủa giáo viên hướng dẫn ThS Lê Hồng Thu em hoàn thành đồ án tốt nghiệp vớiđề tài “Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy 10 tầng PLC” Trong trình thực đề tài em sâu vào tìm hiểu tổng quan hệ thống hoạt động thang máy tiến hành xây dựng chương trình điều khiển cho thang máy Vìđiều kiện thời gian có hạn, trình độ, kinh nghiệm bị hạn chế, đồ án tốt nghiệp nhiều thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy để báo cáo em hồn chỉnh Về hướng phát triển đề tài, sau rút thiếu sót mắc phải, bắt đầu với hệ thống thang máy 10 tầng Trong tương lai phát triển mở rộng phát đề tài với hệ thống thang máy lớn hơn, nhiều tầng Sau loại bỏ thiếu sót tiến hành thương mại hóa sản phẩm, đưa sản phẩm tới tay người sử dụng Ngoài ra, với kinh nghiệm sẵn từ việc thiết kế thang máy 10 tầng, hẳn với hệ thống thang máy lớn giúp chúng hoạt động tối ưu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình cảm biến – Phan Quốc Ngơ - Nguyễn Đức Chiến Lý thuyết hệ thống – GS.TS Trần Đình Long Tự động hoá với SIMATIC S7-200 – NXB NN – Trung tâm hợp tác đào tạo ĐHBK Hà Nội- SIEMEMS – GS: Phan Xuân Minh - Nguyễn Doãn Phước Hướng dẫn sử dụng biến đổi tần SIMENS- VT&T Telecom infonmatir Co.,LTD Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha – Nguyễn Phùng Quang Trang bị điện - điện tử công nghiệp – Vũ Quang Hối Trang bị điện- Điện tử cho máy công nghiệp dùng chung http://vi.wikipedia.org http://webdien.com 10 http://diendandien.com 64 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………….…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………………… 65 ... hệ thống : 26 Hình 2.5: Sơ đồ hệ thống điều khiển 27 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY Với phương án truyền động điện lựa chọn cho hệ thống thang máy ta tiến hành thiết kế hệ thống. .. học Công Nghệ Thông Tin Truyền Thông, em giao làm đề tài tốt nghiệp Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy 10 tầng PLC Nhằm mục đích tìm hiểu nghiên cứu hệ thống PLC hoạt động thang máy Đối tượng... quỹ đạo di chuyển cabin - Thang máy thẳng đứng - Thang máy nghiêng - Thang máy Zigzag 1.2 Các yêu cầu thang máy 1.2.1 Yêu cầu an toàn cho điều khiển thang máy Thang máy thiết bị chuyên dùng để

Ngày đăng: 13/11/2017, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan