Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam

34 833 0
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tăng trưởng và đói nghèo là vấn đề xã hội quan tâm hàng đầu và mang tính toàn cầu nó không là vấn đề riêng cả bất kỳ quốc gia nào

lời nói đầu Tăng trởng đói nghèo là vấn đề mà xã hội quan tâm hàng đầu mang tính toàn cầu, nó không là vấn đề riêng của bất kỳ quốc gia nào, trên Thế Giới nói chung Việt Nam nói riêng là một vấn đề bức xúc trong xã hội. Tăng tr- ởng đã khó, nhng tăng trởng mà làm hài hoà với xoá đói giảm nghèo còn khó hơn, tăng trởng nhanh đồng nghĩa với sự giảm nghèo nhng chỉ đúng khi nền kinh tế phát triển một cách bền vững, mặt khác nghèo đói cũng làm nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của xã hội vì vậy cần phối hợp sao cho hợp lý mối quan hệ trên. Không thể tăng trởng mà tỷ lệ đói nghèo lại cao không thể chọn chiến lợc phát triển chấp nhận tăng bất chấp mọi vấn đề gì xảy ra sau nó hay nói cách khác tăng trởng bằng mọi giá, nếu nh vậy đến một lúc nào đó nền kinh tế tự phá vỡ, sẽ nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc các tệ nạn xã hội do nhiều nguyên nhân dẫn đến nhng trong đó quan trọng nhất là đói nghèo . Qua thời gian học tập tại trờng , em thấy tăng trởng đói nghèo là vấn đề bức xúc tìm hiểu nó cho em thấy đợc nhiều điều bổ ích cho chuyên ngành của mình cũng nh sự vận dụng kiến thức sau này vào thực tế vì vậy em chọn đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam .với sự hớng dẫn của cô Nguyễn Thị Kim Dung. Nội dung của đề tài bàn về mối quan hệ giữa tăng trởng xoá đói giảm nghèo làm hài hoà mối quan hệ đó, cùng các giải pháp để thực hiện tăng trởng phát triển đạt đợc vấn đề trên. Thông qua đề tài này em cũng mạnh dạn đa ra các đề xuất , kiến nghị nhằm thực hiện vấn đề trên trong giai đoạn (2007-2010). Đây là một vấn đề rộng lớn có nhiều nan giải , kết cấu đề tài phong phú đa dạng, em chỉ làm sáng tỏ một số vấn đề giúp chúng ta nhìn nhận đúng hơn về những vấn đề chung. Do thời gian có hạn cũng nh trình độ ngời viết con non trẻ nên bài viết ỏn mụn hc của em còn nhiều hạn chế, không thể tránh khỏi những thiếu xót, rất mong các thầy cô các bạn bè đóng góp ý kiến để em hoàn chỉnh hơn đạt đợc những nhu cầu đặt ra.Và em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Kim Dung đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! 2 ỏn mụn hc Chơng I Cơ sở lý luận về tăng trởng kinh tế xoá đói giảm nghèo I các khái niệm. 1.Khái niệm về tăng trởng. Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm là sự tăng thêm ( hay gia tăng) về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Ta thấy tăng trởng là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất dịch vụ của nền kinh tế tạo ra .Do vậy ,để biểu thị sự tăng trởng kihnh tế, ngời ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lợng nền kinh tế ( tính toàn bộ hàng bình quân theo đầu ngời) của thời kỳ sau so với thời kỳ trớc.Nh vậy tăng trởng kinh tế đợc xem xét là hai mặt biểu hiện : - Mức tăng tuyệt đối (Mức tăng bình quân hàng năm) - Hoặc mức tăng bình quân trong 1 giai đoạn Quan điểm nhấn mạnh vào tăng trởng, những ngời theo quan điểm này cho rằng thu nhập là quan trọng nhất, nó đầu tàu kéo theo việc giải quyết vấn đề cơ cấc kinh tế xã hội ,thực tế cho thấy , những nớc hay nền kinh tế nào theo quan điểm này đã đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, không ngừng tăng thu nhập cho nền kinh tế, song cũng tăng cho nền kinh tế, song cũng cho thấy những hạn chế cơ bản của việc lựa chọn này đó là: Sự tăng trởng quá nhanh chóng vì những động cơ có lợi ích cục bộ trớc mắt đã đa đến sự khai thác bừa bãi không chỉ phạm vi quốc gia mà còn trên phạm vi quốc tế, khiến cho nguồn tài nguyên kiệt quệ môi trờng sinh thái bị huỷ hại nặng nề. Nguy cơ đó đã ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển của các nớc chậm tiến các thế hệ sau này. Sự bất bình đẳng về kinh tế - chính trị xuất hiện tạo ra những mâu thuẫn xảy ra xung đột găy tắt. Xung đột giữa khu vực sản xuất công nghiệp nông nghiệp, xung đột giữa chủ thợ, gắn với nạn thất nghiệp tràn lan, xung đột giữa các chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, xảy ra mâu thuẫn về lợi ích kinh tế xã hội do quá trình tăng trởng không đồng đều tạo ra. 3 ỏn mụn hc 2. Khái niệm về đói nghèo. 2.2 Khái niệm về đói nghèo của thế giới. Thế giới thờng dùng khái niệm nghèo khổ nhận định nghèo khổ theo bốn khía cạnh về: Thời gian, không gian, về giới môi trờng: Về thời gian: Phần lớn ngời nghèo khổ là những ngời có mức sống dới mức chuẩn trong một thời gian dài để phân biệt so với ngời nghèo khổ tình thế, chẳng hạn nh những ngời thu nhập, những ngời đói nghèo do thiên tai, dịch bệnh, dủi do -Về không gian: nghèo đói thờng xảy ra ở nông thôn, nơi có đông dân sinh sống. Bên cạnh đó, tình trạng đói nghèo ở thành thị cũng có xu hớng tăng. Về giới: Ngời nghèo là phụ nữ đông hơn nam giới, những hộ gia đình nghèo nhất là những hộ gia đình có phụ nữ làm chủ. Trong những hộ nghèo đói do nam giới làm chủ hộ thì phụ nữ khổ hơn nam giới. Về môi trờng: Phần lớn ngời nghèo đều sống ở vùng sinh thái khắc nghiệt, ở đó tình trạng đói nghèo sự xuống cấp về môi trờng ngày càng trầm trọng hơn. Tổ chức liên hợp quốc không trực tiếp đa ra khái niệm đói nghèo để đánh giá hiện trạng đói nghèo của dân c mà đa ra khái niệm nghèo tuyệt đối nh sau: Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng những nhu cầu cơ bản tối thiểu. Nhu cầu cơ bản tối thiểu cho cuộc sống là những đảm bảo về cuộc sống ở mức tối thiểu: ăn, mặc, ở, đi lại, giao tiếp ở khu vực châu á thái bình dơng , tổ chức ESCAP đa ra khái niệm nghèo tại hội nghị về giảm đói nghèo tổ chức tháng 9 tại Bangkok tại Thái Lan: Nghèo là một bộ phận dân c không đợc hởng những thoả mãn nhu cầu cơ bản của con ngời mà những nhu cầu này đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế_xã hội phong tục tập quán của địa phơng. 2.2 Khái niệm đói nghèoviệt nam. việt nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do hội nghị đói nghèo khu vực Châu á _Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tại băng cốc thái lan tháng 9/1993 :Nghèo là tình trạng là một bộ phận dân c không đợc hởng thoả mãn 4 ỏn mụn hc những nhu cầu cơ bản của con ngời mà những nhu cầu này đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội phong tục tập quán của địa phơng. Phơng pháp xác định chuẩn đói nghèo của chơng trình xoá đói nghèo quốc gia. Căn cứ vào quy mô tốc độ tăng trởng kinh tế nguồn tăng trởng 2001- 2005 mức sống thực tế của ngời dân thực tế của từng vùng, bộ lao động th- ơng binh xã hội việt nam đa ra chuẩn đói nghèo nhằm lập danh sách đói nghèo từ cấp thôn, xã danh sách xã đói nghèo từ cấp huyện trở lên để hởng sự trợ giúp của chính phủ của chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo chính sách hỗ trợ khác. Trớc những thành tích của công cuộc giảm nghèo cũng nh tốc tăng trởng kinh tế mức sống từ năm 2001 đã công bố mức chuẩn nghèo mới để áp dụng cho thời kỳ 2001-2005 theo đó chuẩn nghèo của chơng trình xoá đói giảm nghèo quốc gia mới đợc xác định ở mức độ khác nhau tuỳ theo từng vùng ,cụ thể bình quân thu nhập là: 80.000đ/tháng/ngời. ở các vùng hải đảo vùng núi nông thôn:100.000đ/ngời/tháng ở các vùng đồng bằng nông thôn 150.000đ/ngời/tháng ở khu vực thành thị. Trong tơng lai sẽ sử dụng một chuẩn thống nhất để đánh giá tỷ lệ nghèoViệt Nam có tính đến tiêu trí quốc tế để so sánh. II. mối quan hệ giữa tăng trởng xóa đói giảm nghèo. 1.Mối quan hệ. 1.1.Tăng trởng kinh tế giúp xoá đói giảm nghèo trên diện rộng, song việc cải thiện tình trạng của ngời nghèo( về thu nhập khả năng tiếp cận, phát triển các nguồn lực) lại phụ thuộc vào loại hình tăng trởng kinh tế. Việc phân phối lợi ích tăng trởng trong các nhóm dân c bao gồm cả các nhóm thu nhập phụ thuộc vào các đặc tính tăng trởng. Phân tích tình hình biến đổi về thu nhập của các nhóm dân c cho thấy, ngời giàu hởng lợi từ tăng trởng kinh tế nhiều hơn kết quả đã làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo. 5 ỏn mụn hc Kết cấu hạ tầng giao thông đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đói nghèo còn thiếu yếu kém. việc tiếp cận đến các vùng này còn hết sức khó khăn. Vốn đầu t của nhà nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu đóng góp nguồn lực của nhân dân còn hạn chế, chủ yếu bằng lao động. 1.2.Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội tăng tr- ởng bền vững. Xoá đói giảm nghèo không chỉ là công việc trờc mắt mà còn là nghiệp vụ lâu dài. Trớc mắt là xoá hội đói, giảm hộ nghèo, lâu dài xoá hội nghèo, giảm khoảng cách giầu nghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh công bằng, dân chủ văn minh. xoá đói giảm nghèo không đơn giản là việc phân phối lại thu nhập một cách thụ động mà phải tạo ra động lực tăng trởng tại chỗ, chủ động v- ơn lên thoát khỏi nghèo. Xoá đói giảm nghèo không đơn thuần là sự trợ giúp một chiều của tăng trởng kinh tế đối với những đối tợng có nhiều khó khăn mà còn là nhân tố quan trọng tạo ra một mặt bằng tơng đối đồng đều cho phát triển, tạo thêm một lực lợng sản xuất dồi dàovà bảo đảm cho giai đoạn cất cách của nền kinh tế. Do đó, xoá đói giảm nghèo là một trong những mục tiêu tăng trởng(cả trên góc độ xã hội kinh tế),đồng thời cũng là điều kiện(tiền đề),cho tăng tr- ởng nhanh bền vững. Trên phơng diện nào đó, xét về ngắn hạn, khi phân phối một phần đáng kể trong thu nhập xã hội cho trơng trình xoá đói giảm nghèo thì nguồn lực dành cho tăng trởng kinh tế có thể bị ảnh hởng, song xét trong một cách toàn diện về dài hạn thì kết quả của xoá đói giảm nghèo lại tạo tiền đề cho tăng trởng nhanh bền vững. 1.3. Xoá đói giảm nghèo phải dựa trên tăng trởng kinh tế trên diện rộng với chất lợng cao bền vững, tạo ra những cơ hội thuận lợi để ngời nghèo cộng đồng ngời nghèo tiếp cận đợc cơ hội phát triển sản xuất, kinh doanh hởng thụ đợc từ thành quả tăng trởng. Tăng trởng chất lợng cao là để giảm nhanh mức nghèo đói. Thực tiễn những năm qua đã chứng minh rằng, nhờ kinh tế tăng trởng cao nhà nớc có sức mạnh vật chất để hình thành triển khai các chơng trình hỗ trợ vật chất, tài 6 ỏn mụn hc chính cho các xã khó khănphát triển cơ sở hạ tầng kinh tế , xã hội cơ bản. Ngời nghèo cộng đồng ngời nghèo nhờ đó có cơ hội vơn lên thoát khỏi đói nghèo. Tăng trởng kinh tế là điều kiện quan trọng để xoá đói giảm nghèo trên quy mô rộng; Không có tăng trởngmà chỉ thực hiện các chơng trình tái phân phối hoặc các biện pháp giảm nghèo truyền thống thì tác dụng không lớn. Tăng trởng trên diện rộng với chất lợng cao bền vững, trớc hết tập chung cơ cấu đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành nghề, tạo điều kiện nhiều hơn cho các doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển nhằm tạo ra nhiều việc làm phi nông nghiệp, tăng thu nhập cho ngời nghèo. 1.4.Về lý thuyết cũng nh từ quan sát thực tế , các nhà kinh tế đều cho rằng nguyên nhân chính của việc tăng trởng kinh tế nhanh nhng không đi đôi với cải thiện đời sống, nâng cao phúc lợi cho dân chúng - những ngời nghèo la xuất phát từ phân phối thu nhập. Đều này phụ thuộc vào phân phối thu nhập có công bằng hay không . nếu mức thu nhập mức thu nhập bình quân thấp, phân phối thu nhập càng bất công thì dẫn đến kết quả là tổng cầu của nền kinh tế sẽ bị ảnh hởng bởi thói quen tiêu dùng củ ngời giầu. Sức mua có tính chia phối của họ (ngời giầu) có thể sẽ hớng sản xuất vào các hàng hoá xa xỉ .Trong trờng hợp này, đờng cầu của thị trờng không phải của tất cả mọi ngời tiêu dùng mà chỉ có một số ít ngời giầu. Ngời giầu sẽ thống trị thị trờng quyết định sản xuất cái gì. . Nh vậy có thể nói tăng trởng là điều kiện cần nhng cha đủ để làm cho phúc lợi đợc phân phối rộng rải hơn. Mặt khác, nếu tăng trởng kinh tế thu nhập đợc phân phối công bằng hơn, đờng cầu sẽ hớng nhiều hơn vào sản xuất hàng hoá thiết yếu để tạo khả năng tăng mức sống cho đại bộ phận dân c giảm nghèo đói ở nông thôn. đều đó đồng nghĩa với việc đờng cầu không phải chỉ nghiêng về tiêu dùng của một số ít ngời giầu, mà đờng cầu là của tất cả mọi ngời tiêu dùng .Do đó tăng trởng kinh tế đi đôi với phân phối thu nhập công bằng là điều kiện cần đủ để giảm nghèo, tạo ra mục tiêu của tăng trởng kinh tế bền vững. vì vậy trong chiến lợc phát triển quốc gia không chỉ đoài hỏi gia tăng tốc độ tăng trởng kinh tế mà phải quan tâm trực tiếp đến cải thiện đời sống 7 ỏn mụn hc vật chất cho ngời dân, cũng tức là tăng trởng kinh tế phải đi đôi với công tác xoá đói giảm nghèo. 2. Sự cần thiết phải giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng xóa đói giảm nghèo. Thỳc y tng trng kinh t nhanh i ụi vi tin hnh cụng tỏc xúa úi gim nghốo, thc hin cụng bng xó hi ó hn ch s phõn cỏch giu nghốo gia cỏc tng lp dõn c, gia cỏc vựng. Chin lc ton din v Tng trng v Xúa úi gim nghốo th hin tớnh hi hũa gia tng trng kinh t v gii quyt cỏc vn xó hi. Cỏc nhim v v mc tiờu trong Chin lc khụng ch yờu cu cỏc bin phỏp h tr cú mc tiờu cho tng i tng c th v xúa úi gim nghốo m cũn liờn kt cỏc chớnh sỏch t chớnh sỏch kinh t v mụ, ci cỏch c cu, chớnh sỏch v gii phỏp phỏt trin ngnh n chớnh sỏch an sinh xó hi ca tt c cỏc ngnh, cỏc cp nhm bo m tng trng bn vng v xúa úi gim nghốo. 8 ỏn mụn hc Chơng II Thực trạng của mối quan hệ giữa tăng trởng với xóa đói giảm nghèo I Thực trạng: 1.Giảm nghèo. 1.1.Gn tng trng kinh t vi xúa úi, gim nghốo: T nm 2001 n 2005, Vit Nam l mt trong s ớt quc gia trờn th gii ó t c tc tng trng kinh t cao v tng i n nh. Nh tng trng GDP ton nn kinh t cao (bỡnh quõn 5 nm t 7,5%), tng dn qua cỏc nm v trong tt c cỏc nhúm ngnh kinh t c bn nờn tc gim nghốo trong giai on 2001 - 2005 l khỏ nhanh. Theo kt qu cỏc t iu tra mc sng dõn c ton quc, theo tiờu chun quc t, nu nm 1998 t l nghốo chung ca Vit Nam vn cũn mc 37% v nm 2000 gim cũn 32%, thỡ nm 2002 cũn 28,9% v nm 2004 cũn 24,1% nm 2005 ch cũn cú 22% , nm 2006 va qua l 17%, v d kin nm nay (2007) ch cũn khong 15,2%.Nh vy, mi quan h gia tng trng kinh t v gim nghốo Vit Nam ó c th hin rừ nột trong nhng nm va qua. Tớnh theo chun quc gia, t l nghốo chung c nc trong 5 nm 2001 - 2005 ó gim c hn mt na. Nu so vi mc tiờu gim 20% ó c ghi trong vn bn Chin lc ton din v tng trng v gim nghốo cho giai on 2001 - 2005, thỡ chỳng ta ó t c kt qu hn gp ụi. ú l mt thnh tu ln. Vựng gim nghốo úi mnh nht l ụng Nam B, t 8,88% xung 1,7 %, tc l gim ti 5,2 ln; cỏc vựng cũn li gim tng i ng u t 50% n 60%. Vựng cũn cú t l nghốo trờn 10% l Tõy Bc (12%), Tõy Nguyờn (11%) v Bc Trung B (10,5%). 9 Đề án môn học Song, để nhìn rõ hơn những thành tựu đã đạt được của giai đoạn 2001 - 2005, nhất là trong việc phát huy những ưu điểm, cách làm tốt phục vụ cho sự phát triển những năm tới chúng ta cũng cần tính toán trên cơ sở chuẩn mới (1) (được áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010). Theo đó, cả nước có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, nghĩa là tỷ lệ nghèo theo chuẩn mới tính bình quân cả nước cao hơn tỷ lệ nghèo (theo chuẩn cũ) khoảng 15%. Bức tranh tổng quát về tỷ lệ nghèo theo vùng, theo chuẩn nghèo mới như sau: Bình quân cả nước - 22%; vùng Tây Bắc - 42%; Đông Bắc - 33%; đồng bằng sông Hồng - 14%; Bắc Trung Bộ - 35%; duyên hải Nam Trung Bộ - 23%; Tây Nguyên - 38%; Đông Nam Bộ - 9%; vùng đồng bằng sông Cửu Long - 18%. Tuy tỷ lệ nghèo đói ở thành thị giảm nhanh hơn khu vực nông thôn, nhưng lại không ổn định, từ 9,2% (năm 1998) xuống 6,6% (năm 2002), lại tăng lên 10,8% (năm 2004). Tỷ lệ nghèo của khu vực đồng bào dân tộc thiểu số còn rất cao tốc độ giảm nghèo chậm từ 75,2% xuống 69,3% trong thời gian tương ứng 1.2. Giảm diện nghèo về lương thực, thực phẩm: Tình trạng nghèo về lương thực, thực phẩm đã được cải thiện rất đáng kể trong thời gian vừa qua. Số liệu của các đợt điều tra mức sống dân cư cho thấy tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm đã giảm từ 35,6% (giai đoạn 1998 - 1999) xuống còn 11,9% (giai đoạn 2002 - 2003). Đây là thành tựu rất quan trọng đối với bộ phận nghèo trong xã hội hiện nay, vì chuẩn nghèo về lương thực, thực phẩm luôn là mốc đầu tiên nói lên ranh giới giữa đói nghèo, chứng tỏ chúng ta đã giảm được cơ bản tình trạng đói (xóa đói). Tăng thu nhập chi tiêu của dân cư: Thành tựu xóa đói giảm nghèo còn thể hiện qua sự gia tăng thu nhập của các hộ gia đình tăng chi tiêu cho sinh hoạt của các hộ theo khu vực, vùng, nhóm. Tuy nhiên, vấn đề nổi lên là sự chênh lệch giữa các khu vực, nhóm vùng: năm 2001 - 2002, chi tiêu trung bình ở thành thị cao gấp 2,2 lần so với khu vực nông thôn. 10

Ngày đăng: 22/07/2013, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan