Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội

95 461 0
Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hà nội

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN HÀNHỌC LÂM XÃ HỘI HỌC VIỆN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ MINH HOÀNG TRẦN THỊ BẢO CHÂU BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT PHẠM NHIỀU TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VIỆT NAM HIỆN MỸ, NAYTHÀNH TỪ THỰC TỪ LAO THỰCĐỘNG TIỄN HUYỆN CHƯƠNG PHỐTIỄN HÀ NỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số:60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI – 2017 HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM VIỆNXÃ HÀN LÂM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ MINH HOÀNG TRẦN THỊ BẢO CHÂU BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LAONHIỀU ĐỘNGTỘI VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60.38.01.07 Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN SỸ LUẬT HỌC LUẬNTHẠC VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOADẪN HỌC: PGS.HỌC: TS HỒ SỸ SƠN PGS.TS TƯỜNG DUY KIÊN HÀ NỘI - 2017 HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Bảo Châu LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Hội đồng khoa học Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Khoa Sau đại học, giảng viên chuyên ngành Luật tận tình giảng dạy hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn phòng, ban liên quan tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện, đóng góp nhiều ý kiến cho nội dung nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Tường Duy Kiên, người tận tình bồi dưỡng kiến thức, lực tư duy, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi thầy cô, bạn đồng nghiệp độc giả để luận văn hồn thiện đề tài có giá trị thực tiễn cao Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Bảo Châu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Lao động nữ, quyền lao động nữ bảo đảm quyền lao động nữ 1.2 Khái niệm, vai trò nguyên tắc thực pháp luật quyền lao động nữ 13 1.3 Nội dung bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 18 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội thực trạng lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội 31 2.2 Thực tiễn triển khai quy định bảo đảm quyền lao động nữ lĩnh vực theo pháp luật lao động Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội 38 2.3 Đánh giá chung thực trạng 55 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 64 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội 65 3.3 Kiến nghị 76 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LĐN: Lao động nữ NLĐ: Người lao động BLLĐ: Bộ luật lao động BHXH: Bảo hiểm xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1 Kết khảo sát việc thực quy định pháp luật việc làm, tuyển dụng hợp đồng LĐN địa bàn thành phố Hà Nội 45 Bảng 2.2 Kết khảo sát sách học nghề đào tạo dành cho LĐN địa bàn Hà Nội 49 Bảng 2.3 Kết khảo sát việc thực quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động LĐN địa bàn thành phố Hà Nội 50 Bảng 2.4.Kết khảo sát sách kỷ luật lao động LĐN địa bàn Hà Nội 53 Bảng 2.5.Kết khảo sát vấn đề thực quy định pháp luật liên quan đến Bảo hiểm xã hội LĐN địa bàn thành phố Hà Nội 55 Bảng Số lượng LĐN thành phố Hà Nội qua năm 85 Bảng Độ tuổi LĐN địa bàn Hà Nội 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một xu chủ đạo giới đại khẳng định đề cao quyền, tự do, nhân phẩm bình đẳng người Dù vậy, tác động điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, quyền, tự do, nhân phẩm bình đẳng người xã hội, giai đoạn lịch sử thực thi đảm bảo khác Trong điều kiện kinh tế thị trường với quy luật cạnh tranh khắc nghiệt, với quan niệm cố hữu vị trí, vai trò người phụ nữ xã hội, đặc điểm tâm, sinh lý, vấn đề việc làm lao động nữ (LĐN), đảm bảo bình đẳng quyền lợi họ ngày trở thành thách thức lớn Việt Nam giai đoạn Trong xã hội đại, người phụ nữ ngày đóng vai trò quan trọng.Phụ nữ trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng cho phát triển đất nước Tuy vậy, với quan niệm, cổ hủ, khắt khe, với nhiều “thiên chức”, người phụ nữ nói chưa đối xử cách công bằng, quan hệ lao động, việc làm Không thể phủ nhận rằng, việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp LĐN năm gần đây, có nhiều cải thiện đáng kể, chưa nhìn nhận đảm bảo cách thích đáng, cơng phù hợp Người LĐN họ đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, bất cập vấn đề tiền lương, thu nhập bình đẳng giới Các quy định pháp luật nhằm ưu đãi, hỗ trợ cho LĐN mang nặng tính hình thức, chưa kết hợp hài hồ lợi ích kinh tế với trách nhiệm xã hội, tính thực thi quy phạm pháp luật chưa cao Pháp luật Việt Nam chưa hồn thiện chế giám sát, thực thi, bảo vệ LĐN Với vị thủ đô Việt Nam, Hà Nội thành phố có lượng cung ứng lao động lớn nước Là trung tâm kinh tế lớn nước, nhu cầu lao động Hà Nội giữ vị trí cao so với địa phương khác LĐN phận thiếu thị trường lao động Hà Nội Hà Nội ngày cành thu hút nhiều doanh nghiệp nước đến đầu tư, sản xuất kinh doanh Cùng với đó, Hà Nội trở thành trung tâm thu hút nguồn lao động nhiều khu vực, vùng miền đất nước, số chiếm tỉ trọng lớn LĐN Vậy, Hà Nội trung tâm kinh tế động với đa dạng thiên nhiên, địa hình, dân số, nguồn nhân lực , có sách gì, làm để bảo đảm quyền LĐN… trở thành vấn đề đáng quan tâm Với mong muốn bảo vệ quyền lợi LĐN, người không nguồn lao động quan trọng xã hội, mà người thực thiên chức lớn lao, đồng thời, sở phân tích thực trạng Hà Nội để góp phần bảo vệ quyền quyền LĐN địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung, tơi lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền LĐN theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” để làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Đây đề tài thực mang tính cấp thiết khơng mặt lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Lao động, việc làm bảo vệ quyền LĐN vấn đề nhận quan tâm lớn xã hội Trong nhiều năm qua, có nhiều cơng trình, đề tài, dự án tập trung nghiên cứu vấn đề này, trước hết phải kể đến cơng trình, đề tài của: Trần Thị Quốc Khánh (2012), Thực pháp luật bình đằng giới Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả luận án nghiên cứu lý luận pháp luật bình đẳng giới, phân tích nhận định thực trạng triển khai pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Tác giả nghiên cứu kinh nghiệm thực pháp luật bình đẳng giới số quốc gia giới từ đề xuất giải pháp kiến nghị Việt Nam [20] Trần Thị Thu (2002), Tạo việc làm cho LĐN địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tác giả luận án hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến việc làm, LĐN, hình thức phương pháp tạo việc làm cho LĐN Nghiên cứu thực trạng việc tạo việc làm cho LĐN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua, thành cơng hạn chế cơng tác Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn LĐN địa bàn thành phố Hà Nội [31] Đặng Thị Thơm (2016), Quyền LĐN theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học - xã hội Việt Nam Tác giả luận án nghiên cứu kỹ văn pháp luật quyền LĐN Thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ quyền LĐN Việt Nam Đặt yêu cầu cần thiết việc hoàn thiện quy định hành quyền LĐN, đề xuất giải pháp, có luận giải cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quyền LĐN, khơng nhằm mục đích bảo vệ LĐN cách ý chí mà thực vấn đề dân chủ, bình đẳng, nâng cao lực tự bảo vệ, giảm thiểu can thiệp Nhà nước, bảo vệ LĐN hợp lý bền vững phù hợp với kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế [30] Một số báo khoa học nghiên cứu quyền LĐN pháp luật quyền LĐN Việt Nam như: Nguyễn Hữu Chí (2009), Pháp luật LĐN - Thực trạng phương pháp hồn thiện, Tạp chí Luật ngày 01/01/1995; người có cơng cách mạng, bà mẹ việt nam anh hùng, thương binh người có nhiều đóng góp xây dựng bảo vệ đất nước Nhà nước, Chính phủ cơng nhận, khen thưởng Đồng thời, đề nghị xem xét điều chỉnh việc áp dụng mức lương để tính lương bình qn lương hưu trí người lao động có tổng thời gian làm việc khu vực nhà nước nhiều so với thời gian họ làm việc khu vực nhà nước (các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp) hưu Sửa đổi, bổ sung số quy định tiền lương, tiền công, thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động Đề nghị Bộ Lao động Thương binh xã hội xem xét cho giải thời điểm hưởng lương hưu cho trường hợp đóng BHXH tự nguyện lần trước ngày Thơng tư 01/2016/TT-BLĐTBXH ban hành có sở chứng minh (đối tượng Thành phố Hồ Chí Minh có trường hợp) 3.2.6 Tăng cường cơng tác tra, xử lý vi phạm quyền lao động nữ Sau Luật Lao động 2012 có hiệu lực, phủ nhận cố gắng doanh nghiệp việc cố gắng bảo đảm chế độ phúc lợi cho LĐN điều kiện nhiều khó khăn Tuy nhiên, nhiều quyền lợi bản, đáng LĐN bị bỏ qua bảo đảm an toàn lao động, cải thiện điều kiện làm việc, sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Một vi phạm phổ biến nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm thực nghiêm chế độ liên quan tới LĐN nghỉ khám thai, toán thai sản, thời gian nghỉ cho bú, bố trí cơng việc phù hợp cho LĐN có thai từ tháng thứ LĐN trở lại làm việc sau thời gian nghỉ thai sản…Trong đó, khơng doanh nghiệp nợ đọng tiền BHXH khiến người lao động không hưởng quyền lợi BHYT, ốm đau, hưu trí, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, lương hưu luật quy 74 định Vì vậy, để hạn chế vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền lợi LĐN, giải pháp quan trọng tăng cường biện pháp xử lý công khai vi phạm, với doanh nghiệp vi phạm nhiều, doanh nghiệp nhắc nhở cố tình vi phạm Bên cạnh đó, để bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, LĐN cần trang bị kiến thức pháp luật, hiểu rõ quyền lợi trách nhiệm thực pháp luật lao động Cùng với đó, tổ chức cơng đồn khẳng định vị thế, vai trò việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nói chung LĐN nói riêng Cụ thể, với Thanh tra ngành Lao động Thương binh Xã hội, cấp cơng đồn tăng cường tham gia kiểm tra, giám sát việc thực sách pháp luật doanh nghiệp để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh vi phạm Đồng thời tham mưu, đề xuất mở rộng hoạt động tra, giám sát đến doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ thay tập trung vào doanh nghiệp đông lao động để bảo vệ quyền lợi đáng LĐN 3.2.7 Tuyên truyền quyền lao động nữ Cùng với việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho LĐN, tổ chức, đơn vị đặc biệt cơng đồn doanh nghiệp phải làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho chủ sử dụng lao động người lao động quyền LĐN theo văn pháp luật hành Thường xuyên tổ chức quán triệt tới toàn thể người lao động Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đẩy mạnh tuyên truyền Hiến pháp, Bộ Luật Lao động, Luật Cơng đồn Tích cực đổi mới, đa dạng hóa hình thức tun truyền pháp luật, hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý cho LĐN Phối hợp với Trung tâm tư vấn pháp luật cấp phát hàng nghìn tờ rơi chế độ sách, chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Thực tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho 75 LĐN thông qua hoạt động Ban Nữ công lồng ghép nội dung hoạt động Tháng Công nhân, Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN thông qua hoạt động nhóm sinh hoạt cơng nhân lao động Hiện nay, nhiều doanh nghiệp thành lập Ban Nữ công thường xuyên tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật có liên quan đến LĐN, đồng thời, tham gia giám sát việc chấp hành pháp luật, sách nhằm đảm bảo quyền, lợi ích cho LĐN; vận động nữ công nhân lao động không ngừng học tập, nâng cao trình độ, thực tốt phong trào thi đua tổ chức cơng đồn phát động 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Nhà nước Thứ nhất, rà sốt Bộ luật Lao động (2012), Luật Cơng đồn (2012), Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Việc làm Luật Doanh nghiệp theo hướng đồng hóa, tránh quy định chồng chéo, mâu thuẫn Luật; trọng quy định liên quan đến bình đẳng giới quyền LĐN Các nội dung cần tập trung rà sốt gồm: Qui định thúc đẩy bình đẳng giới nơi làm việc; Điều kiện làm việc bảo vệ sức khỏe cho LĐN; chế độ thai sản, chăm sóc nhỏ; quy định tuổi nghỉ hưu; quy định thời gian làm thêm tối đa ngày, tuần năm; quy định chế độ ăn ca; đào tạo nghề dự phòng, nghề cấm sử dụng LĐN Thứ hai, thúc đẩy đối thoại sách nhà nước, doanh nghiệp đại diện người lao động cấp trung ương, địa phương, doanh nghiệp nhằm tạo diễn đàn cho bên thương lượng, đến đồng thuận, hài hồ lợi ích Thứ ba, tăng cường vai trò tổ chức cơng đồn cơng tác kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật LĐN bình đẳng giới doanh nghiệp; phát kịp thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Thứ tư, giảm thuế cho chi phí doanh nghiệp bỏ việc cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp LĐN 76 chi phí xây dựng phòng vắt, trữ sữa, chi phí xây dựng nhà vệ sinh, nhà tắm, phòng thay quần áo doanh nghiệp sử dụng nhiều LĐN, chi phí xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo Thứ năm, tạo chế khuyến khích LĐN tham gia học tập làm việc, mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho LĐN có thêm nghề dự phòng phù hợp với đặc điểm thể sinh lí chức làm mẹ phụ nữ Thứ sáu, tăng cường tra, kiểm tra, xử phạt nghiêm doanh nghiệp không thực thực không đầy đủ quy định an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Thứ bảy, thúc đẩy việc xây dựng trường mầm non cho LĐN khu cơng nghiệp: Cụ thể hóa nội dung thực chủ trương xã hội hoá đầu tư theo Nghị định 69/2009/NĐ-CP Chính phủ để huy động vốn đầu tư sở vật chất trường, lớp học mầm non cho LĐN khu công nghiệp tập trung; huy động tài trợ từ doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân để tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm đồ dùng học tập cho học sinh 3.3.2 Đối với Thành phố Hà Nội Thứ nhất, tuyên truyền phổ biến pháp luật nâng cao hiểu biết cán việc đảm bảo thực đầy đủ quy định pháp luật, chế độ, sách Đảng Nhà nước LĐN Thứ hai, phải có liên kết chặt chẽ ban ngành sở triển khai tiêu chí kế hoạch hành động “Vì tiến phụ nữ thành phố Hà Nội đến năm 2020” cấp, ngành, địa phương, đơn vị đề Thứ ba, phát triển hoạt động tư vấn sức khỏe, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình phục vụ nhân dân, đặc biệt LĐN Thực có hiệu sách khám chữa bệnh miễn phí cho đối tượng LĐN vùng nông thôn, vùng xa 77 Thứ tư, quan tra giám sát thành phố cần tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát tra việc thực quy định pháp luật LĐN doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, khu công nghiệp, đặc biệt khu vực kinh tế ngồi quốc doanh khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thứ năm, phổ biến, tuyên truyền việc trừ tính gia trưởng ơng chồng đời xưa diễn thuyết có chiều sâu, ví dụ cụ thể thiết thực, đánh sâu vào tâm lí nam giới xu phát triển đất nước, hòa nhập kinh tế thị trường bình đẳng nam nữ, nghiệp người khơng làm giàu cho gia đình mà cống hiến cho xã hội 3.3.3 Đối với tổ chức, doanh nghiệp sử dụng lao động nữ Các doanh nghiệp cần quan tâm thực nghiêm túc pháp luật LĐN; thực bình đẳng giới đảm bảo quyền LĐN doanh nghiệp; coi chiến lược lâu dài nhằm tăng lực cạnh tranh phát triển doanh nghiệp bền vững, gồm giải pháp cụ thể: Doanh nghiệp cần quan tâm cải thiện việc làm, tạo động lực làm việc cho người lao động, quan tâm đến chế độ phúc lợi thực đầy đủ sách người lao động nói chung LĐN nói riêng Đây yếu tố thu hút gắn bó lâu dài người lao động với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần đảm bảo an toàn lao động sản xuất, tổ chức khám sức khỏe, khám phụ khoa định kỳ, có chế độ dưỡng sức LĐN; bố trí đủ nhà vệ sinh đủ tiêu chuẩn cho LĐN (01 nhà vệ sinh/15-20 LĐN), có phòng tắm, phòng thay đồ cho LĐN; xây dựng phòng vắt, trữ sữa cho LĐN, cải thiện chất lượng bữa ăn, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Căn vào đặc điểm, điều kiện làm việc, tính chất công việc doanh nghiệp, người sử dụng lao động chủ động bàn với cơng đồn lập kế hoạch bố trí LĐN làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày, không trọn tuần, giao việc làm 78 nhà, tạo điều kiện cho LĐN có việc làm thường xuyên, phù hợp với nguyên vọng đáng LĐN Tạo điều kiện thành lập tổ chức cơng đồn sở, ban nữ cơng quần chúng doanh nghiệp hỗ trợ tổ chức hoạt động doanh nghiệp Chủ động phối hợp với tổ chức cơng đồn sở ban nữ cơng quần chúng thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bảo vệ quyền LĐN doanh nghiệp Đề nghị cơng đồn doanh nghiệp giúp đỡ gặp khó khăn vấn đề liên quan đến LĐN Kết luận chương Sau phân tích thực trạng bảo đảm quyền LĐN nữ theo quy định pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, đề tài rút hạn chế Đây sở đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lao động văn pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền LĐN trình bày chương luận văn Đề tài luận văn đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện bao gồm: Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến vấn đề việc làm, tuyển dụng hợp đồng dành cho lao động nữ; Hoàn thiện văn quản lý liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nữ, tăng cường mở lớp nghề phù hợp với lao động nữ; Xây dựng sách bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cho lao động nữ địa bàn… 79 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền LĐN theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ luật học, cho phép học viên rút số kết luận sau: Pháp luật LĐN hiểu tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm quy định nội dung lao động, sử dụng lao động; việc thực tốt pháp luật lao động nhằm bảo vệ quyền lợi LĐN; hạn chế việc ký kết hợp đồng lao động không rõ ràng, cụ thể; không đảm bảo quyền LĐN; khuyến khích tạo điều kiện doanh nghiệp sử dụng nhiều LĐN Thực pháp luật LĐN làm cho quy định pháp luật LĐN vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật, nhằm bảo vệ quyền LĐN doanh nghiệp Quá trình thực quy định pháp luật LĐN doanh nghiệp khó khăn.Một số sách cho LĐN chưa phù hợp với thực tế; chưa hỗ trợ cho LĐN trình làm việc, gây thiệt thòi cho LĐN doanh nghiệp Đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo việc thực pháp luật LĐN tổ chức, doanh nghiệp: kiến nghị Nhà nước, Hà Nội, tổ chức, người sử dụng LĐN; nhóm giải pháp hồn thiện chế, sách pháp luật LĐN Cần tiếp tục rà soát quy định sách để sửa đổi nội dung khơng đồng bộ, thiếu quán, sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến quyền LĐN; cụ thể hóa sách ưu đãi dành cho LĐN khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều LĐN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngân Bình (2003), Việc thực cơng ước tổ chức lao động quốc tế LĐN Việt Nam, Tạp chí Luật học số 03/2003, Tr.813 Đỗ Ngân Bình (2004), Lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền lợi người lao động, Tạp chí Luật học số 03/2004, Tr.17-19 Bộ Lao động Thương binh xã hội (2013), Thông tư số 26/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 ban hành danh mục công việc không sử dụng LĐN Bộ Lao động Thương binh xã hội (2015), Báo cáo khảo sát “Đề xuất xây dựng Nghị định hướng dẫn chi tiết Bộ luật Lao động sách LĐN” Bộ Lao động Thương binh xã hội (2015), Báo cáo khảo sát “Đề xuất xây dựng Nghị định hướng dẫn chi tiết Bộ Luật Lao động sách LĐN”, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội (2013), Thông tư 26/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động TBXH qui định 77 danh mục công việc không sử dụng LĐN; Cơng việc phải ngâm thường xun nước; Công việc làm thường xuyên hầm mỏ Bộ Y tế (2002), Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Bộ Y tế ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, nguyên tắc thông số vệ sinh lao động Nguyễn Hữu Chí (2004), Pháp luật LĐN: Những hạn chế, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 03/2004, Tr.49-56 Nguyễn Hữu Chí (2009), Pháp luật LĐN - Thực trạng phương pháp hoàn thiện, Tạp chí Luật học 09/2009, Tr 26-32 81 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 85/2015/NĐ-CP qui định chi tiết số điều Bộ luật Lao động sách LĐN 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 qui định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 Chính phủ (2010), Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 4/10/2010 Chính phủ qui định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 13 Chính phủ (2013), Nghị định 218/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 14 Chính phủ (2008), Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 15 Hà Nội (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 16 Đào Thị Hằng (2003), Vấn đề bảo vệ người LĐN luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, Tạp chí Luật học số 03/2003, Tr 30-34 17 Trương Thúy Hằng (2010), Giải việc làm cho LĐN thời kỳ hội nhập, Tạp chí quản lý nhà nước số 170/2010, Tr 34-38 18 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2013), Học thuyết kinh tế trị Marx- Lenin, Nxb trị, Hà Nội 19 ILO (2015), Báo cáo “Thực chế độ thai sản Việt Nam” 20 Trần Thị Quốc Khánh (2012), Thực pháp luật bình đằng giới Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 82 21 Trần Thúy Lâm (2004), Bảo hiểm xã hội LĐN, thực trạng pháp luật phương pháp thực hiện, Tạp chí Luật học số 03/2004 22 Trần Thúy Lâm (2005), Bảo vệ LĐN lĩnh vực kỷ luật lao động, Tạp chí Luật học số đặc sản bình đẳng giới/2005, Tr 25-29 23 Liên hợp quốc (1979), Cơng ước CEDAW xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 24 Nguyễn Tuấn Minh (2011), Thực bảo hiểm xã hội LĐN Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý nhà nước số 182/2011, Tr 54-58 25 Hoàng Thị Minh (2012), Phòng chống vi phạm pháp luật LĐN, Tạp chí Luật học số 05/2012, Tr 61-67 26 Nguyễn Hồng Ngọc (2011), LĐN vấn đề nghỉ thai sản LĐN, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 24/2011, Tr 40-44 27 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), Quyền LĐN theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế công ước Việt Nam chưa phê chuẩn, Tạp chí Luật học số 03/2004, Tr 63-67 28 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động 2012 29 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội 2014 30 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới 2006 31 Đặng Thị Thơm (2016), Quyền LĐN theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học - xã hội Việt Nam 32 Trần Thị Thu (2002), Tạo việc làm cho LĐN địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 33 Vũ Minh Tiến (2011), Quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Trường Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 83 35 UBND Hà Nội (2011), Kế hoạch số 100/KH-UBND ngày 22/8/2011 Ủy ban nhân dân Thành phố triển khai thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020 địa bàn thành phố Hà Nội 36 UNDP (2012), báo cáo “Việc làm thị trường lao động nước ASEAN” 37 Viện Cơng nhân Cơng đồn (2006), Thực trạng đời sống, việc làm LĐN doanh nghiệp quốc doanh giải pháp Cơng đồn, Đề tài cấp Bộ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 38 Viện Khoa học lao động xã hội (2011), Lao động - việc làm năm 2011 triển vọng năm 2012 84 PHỤ LỤC Phụ lục Thực trạng LĐN địa bàn thành phố Hà Nội Bảng Số lượng LĐN thành phố Hà Nội qua năm Năm Tổng 2013 2014 2015 3.626.115 3.627.724 3.702.473 Lao động nam LĐN Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1.766.749 48,72 1.859.366 51,28 1.838.511 50,68 1.789.213 49,32 1.867.782 50,45 1.834.692 49,55 (Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội) Bảng Độ tuổi LĐN địa bàn Hà Nội TT Độ tuổi 15 - 24 25 - 34 35 - 44 45 - 54 55 - 64 65 + 2013 Số lượng Tỷ lệ (%) 1.859.366 100 334.955 18,01 568.695 30,58 408.484 21,97 388.739 20,91 123.461 6,64 34.942 1,88 2014 Số lượng Tỷ lệ (%) 1.789.213 100 222.733 12,45 500.771 27,99 447.233 25,00 410.554 22,95 159.210 8,90 48.712 2,72 2015 Số lượng Tỷ lệ (%) 1.834.692 100 206.534 11,26 509.742 27,78 453.579 24,72 427.562 23,30 181.287 9,88 55.988 3,05 (Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội) 85 Phụ lục Phiếu khảo sát Trong trình triển khai nghiên cứu luận văn với đề tài “Bảo đảm quyền LĐN theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội”, tác giả tổ chức khảo sát điều tra với mong muốn thu thập thêm liệu phục vụ nghiên cứu Rất mong bà vui lòng cho ý kiến đánh giá nội dung Bà vui lòng tick vào chỗ trống (…) phù hợp với 5-Rất tốt; 4-Tốt; 3Khá; 2-Trung bình; 1-Kém Xin trân trọng cảm ơn! Phần I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………………… Nam……………Nữ……………… Tuổi:………………………………………………………………………… Chức vụ:………………… Trình độ chun mơn ………………………… Lĩnh vực làm việc………………………………………………………… Tên đơn vị làm việc:………………………………………………………… Địa nơi làm việc:……………………………………………………… Điện thoại …………………Fax………………… Email ………………… Phần II NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Ông/bà vui lòng cho ý kiến đánh giá tiêu chí liên quan đến bảo đảm vấn đề việc làm, tuyển dụng hợp đồng LĐN? Thang đánh giá TT Tiêu chí LĐN bình đẳng tuyển dụng Hà Nội phát triển ngành nghề cân đối phù hợp với giới tính lao động Thực ký kết hợp đồng theo pháp luật Thực ký kết lại hợp đồng sau nghỉ chế độ 86 Câu Ơng/bà vui lòng cho ý kiến đánh giá tiêu chí liên quan đến bảo đảm vấn đề học nghề đào tạo nghề cho LĐN? TT Thang đánh giá Tiêu chí Chương trình đào tạo dự phòng cho LĐN Đa dạng ngành nghề phù hợp với đặc điểm LĐN địa bàn Hỗ trợ giải việc làm cho LĐN sau học nghề đào tạo Câu 3.Ơng/bà vui lòng cho ý kiến đánh giá tiêu chí liên quan đến bảo đảm vấn đề an toàn, vệ sinh lao động cho LĐN? Thang đánh giá TT Tiêu chí Vấn đề an toàn vệ sinh lao động LĐN quan tâm Cơ sở vật chất phục vụ an toàn lao động vệ sinh lao động doanh nghiệp đầy đủ Câu Ơng/bà vui lòng cho ý kiến đánh giá tiêu chí liên quan đến bảo đảm vấn đề kỷ luật lao động LĐN? Mức độ TT Tiêu chí Tổ chức kỷ luật lao động thực theo trình tự pháp luật Có quy định sách ưu tiên LĐN trường hợp đặc biệt mà bị kỷ luật 87 Câu Ơng/bà vui lòng cho ý kiến đánh giá tiêu chí liên quan đến bảo đảm vấn đề bảo hiểm xã hội LĐN? Mức độ TT Tiêu chí Hà Nội hướng dẫn triển khai quy định Bảo hiểm xã hội Trên địa bàn Hà Nội, đơn vị sử dụng lao động đóng bảo hiểm đầy đủ cho LĐN Nghiệp vụ cấp, đổi, chi trả Bảo hiểm xã hội cho LĐN địa bàn Hà Nội (Xin chân thành cảm ơn hợp tác bà) 88 ... bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 18 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI... luận lao động nữ vấn đề bảo đảm quyền lao động nữ Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm, giải pháp. .. thiện pháp luật lao động Việt Nam việc bảo đảm quyền lao động nữ nâng cao hiệu bảo đảm quyền lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN LAO ĐỘNG NỮ

Ngày đăng: 13/11/2017, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan