“Nghiên cứu tổ chức dạy học phần Cơ học và Nhiệt học Vật lí THCS theo lí thuyết Sư phạm tích hợp ”.

61 302 0
“Nghiên cứu tổ chức dạy học phần Cơ học và Nhiệt học Vật lí THCS theo lí thuyết Sư phạm tích hợp ”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, chúng ta đang sống trong một thế giới trong đó các bộ môn ngày càng thâm nhập vào nhau đặc biệt là bậc Trung học cơ sở (THCS), trong đó ngày càng cần những nhóm làm việc đa môn, và ngƣời ta ngày càng đòi hỏi con ngƣời phải đa năng, phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS) phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Thực tiễn giáo dục ở các nƣớc phát triển: Nga, Đức, Mỹ… đã chứng tỏ rằng việc thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển các năng lực của HS và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với HS. Tích hợp không những không đƣa tới sự quá tải về dung lƣợng kiến thức, mà còn làm cho bài giảng sinh động, HS hứng thú học tập bộ môn và khắc sâu hơn đƣợc nội dung bài học nếu giáo viên (GV) biết vận dụng đúng lúc, đúng chỗ. Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức (khái niệm) thuộc các môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đƣợc đề cập trong các môn học đó 1, 2. Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của ngƣời học, giúp đào tạo những con ngƣời có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Trong những năm gần đây, bộ GD và ĐT đã quan tâm tới việc đƣa tƣ tƣởng sƣ phạm tích hợp vào chƣơng trình SGK mới và trong quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học. Vận dụng tƣ tƣởng này giúp liên kết các kiến thức trong bộ môn Vật lí nói riêng và giữa các môn học nói chung nhằm vận dụng tốt các phƣơng pháp dạy học tích cực để tăng hiệu quả giáo dục. Xuất phát từ việc thay đổi sách giáo khoa bậc học THCS. Các môn học nói chung đều có sự thay đổi lớn, chƣơng trình đƣợc xây dựng trên quan điểm tích hợp kiến thức từ 3 phân môn. Vấn đề tích hợp là nội dung quan trọng không thể thiếu trong việc đổi mới thay sách, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy trong nhà trƣờng hiện nay. Vì vậy đòi hỏi ngƣời dạy phải linh hoạt vận dụng nhiều biện pháp, thao tác, kỹ năng để giảng dạy tốt hơn. Hơn thế nữa việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Dạy học theo hƣớng “tích cực hoá” lấy hoạt động học tập của HS làm trung tâm, vai trò của ngƣời thầy là ngƣời tổ chức – chủ đạo, học trò là ngƣời chủ động khám phá – lĩnh hội kiến thức. Đối với môn Vật lý, qua nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành vận dụng tích hợp vào dạy học phần Cơ học và Nhiệt học Vật lí Trung học Cơ sở nhằm hình thành và phát triển năng lực cho HS một cách có hiệu quả hơn, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và đào tạo của bộ môn. Chúng tôi đã tiến hành vận dụng các nội dung của các môn học khác nhƣ: Hóa học, Sinh học, Địa lí, Lịch sử,... (vì nhiều quá trình Hóa học, Sinh học, Địa lí, Lịch sử,... chịu tác động của yếu tố Vật lý) và các kiến thức thực tiễn vào quá trình dạy học từng bài cụ thể. Song vấn đề tích hợp còn quá mới mẻ, còn bất cập, còn khó khăn cho GV trong sự đổi mới phƣơng pháp giảng dạy tích cực hoá hoạt động học tập của HS nhằm nâng cao giáo dục toàn diện cho HS. Chính những lí do đó chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu tổ chức dạy học phần Cơ học và Nhiệt học Vật lí THCS theo lí thuyết Sư phạm tích hợp ”.

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em, số liệu, kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả NGƠ THỊ CHINH i LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Lê Thanh Huy trực tiếp hƣớng dẫn em q trình làm khóa luận Em xin đƣợc tri ân đến thầy thời gian qua dạy dỗ, hƣớng dẫn nhiệt tình, tận tâm nhƣ động viên, giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Ban Chủ nhiệm khoa Vật lý quý thầy giáo, giáo tham gia giảng dạy lớp 11SVL – Trƣờng Đại họcphạm – Đại học Đà Nẵng Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp em sinh viên động viên, giúp đỡ, dành nhiều tình cảm, chia sẻ khó khăn để em hồn thành khóa luận Tất tình cảm q báu q thầy cơ, gia đình, bạn bè, sinh viên em xin tạc ghi ơn, động lực giúp em tiếp bƣớc đƣờng nghiên cứu khoa học phía trƣớc Tác giả NGÔ THỊ CHINH ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ THỊ Bảng 3.1: Suy nghĩ nhận thức học sinh sau thực nghiệm sƣ phạm 45 Bảng 3.2: Hiểu biết việc vận dụng kiến thức môi trƣờng nhiều môn học khác học Vật 45 Bảng 3.3: Hứng thú mức độ tiếp thu kiến thức học sinh sau thực nghiệm sƣ phạm 46 Bảng 3.4: Kết kiểm tra 46 Bảng 3.5: Xếp loại kiểm tra 47 Biểu đổ xếp loại kiểm tra 47 Bảng 3.6: Phân phối tần suất kết kiểm tra 48 Đồ thị đƣờng phân phối tần suất kiểm tra………………………… ………… 48 iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN THCS: Trung học sở HS: Học sinh GV: Giáo viên GD: Giáo dục ĐT: Đào tạo SGK: Sách giáo khoa THCVĐ: Tình vấn đề TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU I chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thiết khoa học 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu II CẤU TRÚC NỘI DUNG NỘI DUNG CHƢƠNG I: SỞ LUẬN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Xu hƣớng, quan điểm tích hợp 1.2 Khái niệm tích hợp 1.3 Khái niệm dạy học tích hợp 1.4 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.5 Ƣu điểm chƣơng trình dạy học tích hợp 10 1.6 Các cách tiếp cận tích hợp 12 1.6.1 Tích hợp đa mơn 12 1.6.2 Tích hợp liên mơn 12 1.6.3 Tích hợp xuyên môn 12 1.7 Một số quan điểm dạy học tổ chức dạy học tích hợp 13 1.7.1 Dạy học giải vấn đề 13 1.7.2 Dạy học định hƣớng hoạt động 13 1.8 Một số quan điểm vận dụng dạy học tích hợp dạy học vật mối liên hệ học với thực tế 14 1.8.1 Một số quan điểm vận dụng dạy học tích hợp dạy học vật 14 1.8.2 Mối liên hệ học với thực tế 14 1.9 Phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh thơng qua dạy học tích hợp 15 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG TIẾN HÀNH SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP 18 2.1 Phân tích chƣơng trình – sách giáo khoa Vật lý Trung học sở (THCS) 18 2.1.1 Vị trí 18 2.1.2 Mục tiêu 18 2.2 Bài dạy tích hợp 19 2.3 Giáo án tích hợp 20 2.4 Tìm hiều phƣơng pháp dạy học phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp 20 2.5 Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cụ thể cho học 21 2.5.1 Các hoạt động xây dựng tiến trình dạy học tích hợp 21 2.5.2 Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp 21 2.6 Lập sơ đồ chung cho giáo án tích hợp 22 2.7 Xây dựng tiến trình số cụ thể 24 2.7.1 Giáo án số 1: SỰ NỔI 24 2.7.2 Giáo án số 2: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 30 2.7.3 Giáo án số 3: NGTỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN 35 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 43 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 43 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 43 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 43 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 43 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 43 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 44 3.4 Kết xử kết thực nghiệm sƣ phạm 44 3.4.1 Yêu cầu chung xử kết thực nghiệm sƣ phạm 44 3.4.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 44 3.5 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm 49 III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC I MỞ ĐẦU chọn đề tài Hiện nay, sống giới mơn ngày thâm nhập vào đặc biệt bậc Trung học sở (THCS), ngày cần nhóm làm việc đa mơn, ngƣời ta ngày đòi hỏi ngƣời phải đa năng, phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Thực tiễn giáo dục nƣớc phát triển: Nga, Đức, Mỹ… chứng tỏ việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực HS làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa HS Tích hợp khơng khơng đƣa tới tải dung lƣợng kiến thức, mà làm cho giảng sinh động, HS hứng thú học tập môn khắc sâu đƣợc nội dung học giáo viên (GV) biết vận dụng lúc, chỗ Tích hợp kết hợp cách hữu cơ, hệ thống kiến thức (khái niệm) thuộc môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ luận thực tiễn đƣợc đề cập mơn học [1], [2] Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực ngƣời học, giúp đào tạo ngƣời đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Trong năm gần đây, GD ĐT quan tâm tới việc đƣa tƣ tƣởng sƣ phạm tích hợp vào chƣơng trình SGK trình đổi phƣơng pháp dạy học Vận dụng tƣ tƣởng giúp liên kết kiến thức mơn Vật nói riêng mơn học nói chung nhằm vận dụng tốt phƣơng pháp dạy học tích cực để tăng hiệu giáo dục Xuất phát từ việc thay đổi sách giáo khoa bậc học THCS Các mơn học nói chung thay đổi lớn, chƣơng trình đƣợc xây dựng quan điểm tích hợp kiến thức từ phân mơn Vấn đề tích hợp nội dung quan trọng khơng thể thiếu việc đổi thay sách, đổi phƣơng pháp giảng dạy nhà trƣờng Vì đòi hỏi ngƣời dạy phải linh hoạt vận dụng nhiều biện pháp, thao tác, kỹ để giảng dạy tốt Hơn việc đổi phƣơng pháp dạy học phù hợp với xu phát triển xã hội Dạy học theo hƣớng “tích cực hố” lấy hoạt động học tập HS làm trung tâm, vai trò ngƣời thầy ngƣời tổ chức – chủ đạo, học trò ngƣời chủ động khám phá – lĩnh hội kiến thức Đối với môn Vật lý, qua nghiên cứu tiến hành vận dụng tích hợp vào dạy học phần học Nhiệt học Vật Trung học sở nhằm hình thành phát triển lực cho HS cách hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo môn Chúng tiến hành vận dụng nội dung mơn học khác nhƣ: Hóa học, Sinh học, Địa lí, Lịch sử, (vì nhiều q trình Hóa học, Sinh học, Địa lí, Lịch sử, chịu tác động yếu tố Vật lý) kiến thức thực tiễn vào trình dạy học cụ thể Song vấn đề tích hợp q mẻ, bất cập, khó khăn cho GV đổi phƣơng pháp giảng dạy tích cực hố hoạt động học tập HS nhằm nâng cao giáo dục toàn diện cho HS Chính chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu tổ chức dạy học phần học Nhiệt học Vật THCS theo thuyếtphạm tích hợp ” Mục đích nghiên cứu - Đề xuất đƣợc bƣớc tổ chức dạy học theo hƣớng tích hợp - Soạn đƣợc giáo án, giảng dạy học tích hợp nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức HS q trình dạy học Vật THCS Giả thiết khoa học Nếu việc tổ chức dạy học tích hợp theo đề xuất khoa luận giúp cho ngƣời học hình thành lực, kỹ cần thiết, nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học trƣờng THCS đáp ứng xu đổi giáo dục sau năm 2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Hoạt động dạy học Vật lý trƣờng THCS 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần học Nhiệt học Vật lớp Trƣờng THCS Nguyễn Hồng Ánh – Huyện Hòa Vang – Tp Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở thuyết dạy học tích hợp - Nghiên cứu tiến trình dạy học tích hợp - Nghiên cứu phân tích mục tiêu kiến thức chƣơng trình SGK Vật THCS - Soạn giáo án theo hƣớng đề tài - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu thuyết - Phƣơng pháp điều tra, quan sát - Phƣơng pháp thực nghiệm II CẤU TRÚC NỘI DUNG Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận 03 chƣơng: Chƣơng I: sở luận dạy học tích hợp Chƣơng II: Xây dựng tiến hành soạn giáo án tích hợp Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm NỘI DUNG CHƢƠNG I: SỞ LUẬN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Xu hƣớng, quan điểm tích hợp Trong chƣơng trình dạy học sở đào tạo trƣớc thƣờng cấu trúc mang tính “hàn lâm” nghĩa lấy nội dung giảng dạy làm “cốt” để GV truyền thụ kiến thức cho HS theo môn học đƣợc quy định chƣơng trình mà xu hƣớng ngƣời ta thƣờng gọi giáo dục “định hƣớng nội dung” Những nội dung môn học đƣợc dựa chuyên ngành tƣơng ứng Ngƣời thầy trọng trang bị cho HS hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác mà chƣa trọng đầy đủ đến nhu cầu cần thiết ngƣời học khả ứng dụng họ vào thực tiễn Tuy nhiên ngày chƣơng trình dạy học định hƣớng nội dung khơng thích hợp, nguyên nhân sau: Ngày nay, tri thức thay đổi bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chƣơng trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chƣơng trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại Ngoài tri thức tiếp thu nhà trƣờng nhanh bị lạc hậu Do việc rèn luyện phƣơng pháp học tập ngày ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho ngƣời khả học tập suốt đời Chƣơng trình dạy học định hƣớng nội dung dẫn đến xu hƣớng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức mà không định hƣớng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn Do phƣơng pháp dạy học mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục ngƣời mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Do chƣơng trình giáo dục không đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao xã hội thị trƣờng lao động ngƣời lao động lực hành động, khả sáng tạo tính động Để khắc phục hạn chế nhƣợc điểm chƣơng trình “định hƣớng nội dung”, nhiều nghiên cứu chƣơng trình, mơ hình dạy học đại Trong chƣơng trình dạy học “định hƣớng đầu ra” đƣợc quan tâm nhiều quốc gia giới CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài: Vận dụng hợp lí, hiệu dạy học tích hợp để phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức HS, từ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm, xử số liệu thu thập đƣợc để xác định tính khả thi mức độ phù hợp đề tài nghiên cứu q trình dạy học Vật trƣờng THCS 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Khảo sát tình hình dạy học trƣờng THCS chọn làm thực nghiệm, sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu số vấn đề trình dạy học Vật liên quan đến đề tài nghiên cứu Chuẩn bị soạn thiết kế theo hƣớng nghiên cứu lựa chọn lớp thực nghiệm để thực thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài Rút kinh nghiệm hoạt động thực hiện, xử phân tích kết thực nghiệm Từ nhận xét kết luận tính khả thi đề tài 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm - HS lớp trƣờng THCS Nguyễn Hồng Ánh địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin: Tiến hành điều tra, khảo sát đặc điểm tình hình dạy học Vật để tìm hiểu thơng tin cần thiết trƣờng chọn làm thực nghiệm - Phƣơng pháp so sánh, đối chứng: Tổ chức cho lớp làm kiểm tra với nội dung Tuy nhiên, lớp đƣợc học theo phƣơng pháp dạy học tích hợp, lớp chƣa đƣợc học Sau đối chiếu so sánh kết làm lớp - Phƣơng pháp thống kê toán học: xử kết thu đƣợc nhằm rút kết luận khoa học đề tài nghiên cứu 43 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm - Giáo án thực nghiệm: Do điều kiện thời gian khuôn khổ đề tài, nên chọn giáo án giáo án soạn để tiến hành thực nghiệm - Chọn lớp thực nghiệm: Lựa chọn lớp để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, lớp số học sinh nhau, học lực tƣơng đƣơng - Giáo viên cộng tác thực thực nghiệm: Thầy Lê Văn Chữ: Giáo viên Vật trƣờng THCS Nguyễn Hồng Ánh - Thầy ngƣời thâm niên cơng tác, phƣơng pháp giảng dạy chun mơn tốt, nhiệt tình 3.4 Kết xử kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Yêu cầu chung xử kết thực nghiệm sƣ phạm Kết thu đƣợc xử theo phƣơng pháp tốn học, từ rút nhận xét, kết luận nhằm kiểm tra, đánh giá giả thuyết mà đề tài đặt Việc xử lí, phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm gồm bƣớc sau: - Tập hợp thu thập thông tin kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) - Lập bảng thống kê, xếp loại điểm kiểm tra, vẽ biểu đồ học tập theo mức: Giỏi, khá, trung bình, yếu để so sánh kết học tập nhóm TN ĐC Tính điểm trung bình cộng lớp TN lớp ĐC Tính tốn lập bảng thống kê đại lƣợng sau: ∑ + Điểm trung bình : ̅ = + Phƣơng sai: = ∑ ̅ =∑ ̅ = ∑ ̅ + Độ lệch chuẩn:  = √ Trong đó: giá trị điểm nhóm TN giá trị điểm nhóm ĐC số HS đạt điểm kiểm tra , 3.4.2 số HS nhóm TN ĐC Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.2.1 Kết mức độ hứng thú khả nhận thức học sinh 44 Bảng 3.1: Suy nghĩ nhận thức học sinh sau thực nghiệm sƣ phạm 68 Giữa thuyết Thảo luận nhóm Kiến thức mơn thực hành học học Ít Hay Khơng nên Chỉ Đều gắn kết Tạo áp dụng V.lí, Tốn, cần đƣợc đƣợc bạn Hóa, Sinh thiết mối học thể hứng học làm liên quan nhƣng quan thuyết liên thú việc môn hệ quan ý kiến bạn học yếu thuộc Vật chặt khơng mật riêng khơng chịu nhóm quan chẽ làm thiết học trao đổi ý khoa học trọng đƣợc kiến tự nhiên tập 60 31 28 45 18 % 88,24 11,76 TN 31 % 91,18 8,82 ĐC 29 % 85,29 14,71 T.số HS 45,59 41,18 16 13,24 66,18 26,47 7,35 28 8,82 82,35 14,71 2,94 17 13 17,65 50,00 38,24 11,76 15 47,06 44,12 15 13 44,12 38,24 Bảng 3.2: Hiểu biết việc vận dụng kiến thức môi trƣờng nhiều mơn học khác học Vật Giáo dục môi trƣờng Kết hợp nhiều kiến thức nhiều môn học học Vật học Vật Rất Khơng Rất cần khó Khơng thích thiết hiểu Rất hay cần thiết Q tải T.số hợp Khơng nhiều chúng giúp phải học HS cần bạn không khắc sâu nhớ môn không thiết chƣa liên kiến lúc liên quan ý thức quan thức nhiều cần nhớ đến Vật với mơn học kiến kiến thức BVMT khác thức mơn 68 11 51 42 10 % 8,82 16,18 75,00 10,29 61,76 14,71 13,24 TN 28 24 % 2,94 14,71 82,35 0,00 70,59 17,65 11,76 ĐC 23 18 % 14,71 17,65 67,65 20,59 52,94 11,76 14,71 45 Bảng 3.3: Hứng thú mức độ tiếp thu kiến thức học sinh sau thực nghiệm sƣ phạm Đƣa kiến thức thực tiễn vào học Vật T.số HS 68 Khơng phù hợp xa rời mơn học học % 5,88 8,82 85,29 26,47 17,65 55,88 TN 33 22 % 2,94 0,00 97,06 23,53 11,76 64,71 ĐC 25 10 16 % 8,82 17,65 73,53 29,41 23,53 47,06 Mất tập trung học Thích thú, nhớ lâu kiến thức học 58 Khi đặt câu hỏi liên quan đến môn học khác môn học nhƣng kiến thức cũ Khơng Biết nhƣng Lúng túng nhớ kiến khơng biết khơng thức vận dụng hiểu rõ môn học để trả lời câu hỏi nhƣ 18 12 38 3.4.2.2 Kết cụ thể kiểm tra Bảng 3.4: Kết kiểm tra Điểm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng SL % ni SL % ni 0,00 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 2,94 0,00 8,82 0,00 14,71 5,88 23,53 26,47 17,65 26,47 11,76 11 32,35 11 20,59 10 8,82 0,00  34 34 34 46 34 * Điểm trung bình cộng Nhóm TN: ∑ ∑ ̅ Nhóm ĐC: ̅ ∑ ∑ Bảng 3.5: Xếp loại kiểm tra Nhóm TN ĐC T Số Xếp loại Yếu T Bình Khá Giỏi Điểm 3-4 5-6 7-8 - 10 HS (ni) 18 14 % 0,00 5,88 52,94 41,18 HS (ni) 13 10 % 11,76 38,24 29,41 20,59 34 34 Biểu đồ 1: Xếp loại kiểm tra 60.00 50.00 40.00 30.00 Thực nghiêm Đối chứng 20.00 10.00 0.00 3-4 5-6 7-8 - 10 Yếu T Bình Khá Giỏi 47 Bảng 3.6: Phân phối tần suất kết kiểm tra Thực nghiệm Điểm ( , ) - ̅ (%) Đối chứng ( - ̅ )2 - ̅ (%) - ̅ )2 0,00 -7,12 0,00 0,00 -5,79 0,00 0,00 -6,12 0,00 0,00 -4,79 0,00 0,00 -5,12 0,00 2,94 -3,79 14,36 0,00 -4,12 0,00 8,82 -2,79 23,35 0,00 -3,12 0,00 14,71 -1,79 16,02 5,88 -2,12 8,99 23,53 -0,79 4,99 26,47 -1,12 11,29 17,65 0,21 0,26 26,47 -0,12 0,13 11,76 1,21 5,86 11 32,35 0,88 8,52 20,59 2,21 34,19 10 8,82 1,88 10,60 0,00 3,21 0,00  34 39,53 34 99,03 Đồ thị 1: Đƣờng phân phối tần suất kiểm tra Wi (%) 35.00 Thực nghiệm Wi(%) Đối chứng Wi(%) 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 10 Xi, Yi * Các tham số thống kê kiểm tra: =  ( ∑ ̅ =  =√ 48 ∑ =√ ̅ 1,73 3.5 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm - Mức độ hứng thú lực vận dụng kiến thức HS lớp TN cao lớp ĐC, HS chủ động việc vận dụng kiến thức lĩnh hội vào thực tế, biết vận dụng kiến thức môn học khác vào học Vật - Điểm khá, giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC, điểm trung bình, yếu lớp TN nhỏ lớp ĐC Các giá trị điểm trung bình cộng HS nhóm TN ln lớn giá trị điểm trung bình cộng nhóm ĐC - Các tham số thống kê: phƣơng sai, độ lệch chuẩn nhóm TN ln nhỏ giá trị tƣơng ứng nhóm ĐC - Qua đồ thị phân phối tần suất kiểm tra chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức nhóm TN cao nhóm ĐC 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Để tiến hành thực nghiệm chuẩn bị chu đáo giáo án, giảng, kiểm tra, phiếu điều tra tiến hành thực nghiệm 02 lớp (01 đối chứng, 01 thực nghiệm) trƣờng THCS Nguyễn Hồng Ánh – Hòa Vang – Đà Nẵng Trên sở điều tra thực trạng dạy học Vật trƣờng THCS kết trình thực nghiệm sƣ phạm, đƣa số kết luận sau: - Q trình thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo, vận dụng dạy học tích hợp cách hợp làm cho HS tỏ hứng thú, tích cực hoạt động, tự lực chủ động trình học tập từ nâng cao chất lƣợng dạy học - Các kết thu nhận đƣợc trình thực nghiệm sƣ phạm kết xử số liệu thống kê khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học Qua trình thực nghiệm nhận thấy: Trong năm gần ngành tiến hành thực nghiệm việc vận dụng quan điểm tích hợp vào xây dựng triển khai chƣơng trình THCS nhƣ: thực nghiệm chƣơng trình mơ hình trƣờng học mới, xây dựng triển khai dạy học chủ đề liên môn, nghiên cứu khoa học HS theo định hƣớng tăng cƣờng vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải vấn đề đặt thực tiễn; tổ chức nhiều “sân chơi” trí tuệ đáp ứng nhu cầu khiếu riêng HS khác Các hoạt động thực nghiệm thành công ngày đƣợc nhân rộng toàn quốc, kinh nghiệm cho việc tăng cƣờng dạy hoc kết hợp tích hợp phân hóa mục tiêu phát triển phẩm chất lực HS Do điều kiện thời gian tiến hành thực nghiệm trƣờng THCS Nguyễn Hồng Ánh, việc đánh giá hiệu trình thực nghiệm sƣ phạm chƣa mang tính đầy đủ khái quát Chúng tiếp tục phát triển theo hƣớng đề tài diện rộng để mở rộng đến chƣơng trình Vật phổ thơng từ góp phần tích cực nâng cao hiệu dạy học Vật nhà trƣờng phổ thơng 50 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Tích hợp đƣợc áp dụng phạm vi hẹp, phân môn, môn học cụ thể mà sở nhiều môn học lĩnh vực khoa học khác Do thói quen ảnh hƣởng cách truyền thụ kiến thức chiều nhƣ trƣớc Còn đặt nặng, độc tơn phƣơng pháp giảng theo phân mơn Tính chất u cầu ngƣời học phải tích cực, chủ động, đầu tƣ nhà, nhóm học tập Tích hợp nội dung quan trọng công việc đổi sách giáo khoa, đổi cách dạy học nhà trƣờng nay…mục đích nhằm xây dựng ngƣời nhân cách, kiến thức toàn diện đáp ứng nhu cầu đổi xã hội Trên sở mục đích, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên cứu đề tài, xác định bƣớc đầu đề tài đạt đƣợc kết nhƣ sau: Hệ thống hóa lý luận Lý thuyếtphạm tích hợp Vận dụng lý thuyếtphạm tích hợp biên soạn đƣợc 03 giảng điện tử chƣơng trình vậtTHCS Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, đƣa số đề xuất nhƣ sau: - Thƣờng xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, phƣơng pháp giảng dạy đổi theo tinh thần SGK - Cần thay đổi tƣ duy, cách truyển đạt kiến thức, vận dụng nhiều phƣơng pháp, nhiều biện pháp tối ƣu tiết học - Cần phải vận dụng biện pháp tích hợp đơn vị kiến thức cụ thể, chọn nội dung cần tích hợp, tránh lạm dụng tích hợp tràn lan làm rời rạt nội dung học - Ngƣời dạy cần đầu tƣ, nghiên cứu nhiều phân môn học, mơn học liên quan đến kiến thức Sự thay đổi SGK lớn GV lại chƣa chun sâu, bao qt kiến thức tồn chƣơng trình 51 - Cần nâng cao chất lƣợng chuyên môn GV nhƣ khích lệ tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học ngƣời trực tiếp làm cơng tác giảng dạy nhiều hình thức - Trong q trình dạy học cần đa dạng hố hình thức dạy học Vận dụng cách linh hoạt sáng tạo mơn học khác nhằm phát huy tính tích cực HS, tạo niềm hứng thú ý thức tự học nơi em Dạy học theo hƣớng tích hợp đƣợc nghiên cứu để áp dụng đổi chƣơng trình SGK sau năm 2015 Bộ GD ĐT Kết đề tài đƣợc thử nghiệm đƣa vào ứng dụng vào hoạt động dạy học nhà trƣờng phổ thơng nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học đáp ứng đổi giáo dục Bộ thời gian tới 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Văn Tảo (1997): Vài nét xu đổi PPGD học tập đại học giới - Giáo dục học đại học, Bộ GD&ĐT, Q1, trang 150, Hà Nội [2] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002): Phƣơng pháp dạy học Vật lý trƣờng phổ thông , NXB ĐHSP, Hà Nội [3] http://cvct3.edu.vn/tintuc/chi-tiet-tin-tuc/thong-tin/dien-dan-chuyen-mon/coso-ly-luan-ve-day-hoc-tich-hop/tt.html [4] Xavier Roegiers (1996), Khoa phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường? (Đào Trọng Nguyên, Nguyễn Ngọc Nhị dịch), NXB Giáo dục [5] Ths Đào Thị Hồng: Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp, viện NCSP-Trƣờng ĐHSP Hà Nội [6] Wirtue, D.C., Wilson, J L & Ingram, N (2009), “In overcoming obstacles to curriculum integration, less can be more !”, Middle school journal, 40(3), 4-11 [7] Nguyễn Thu Cúc (2003), Hứng thú hứng thú học tập ngƣời học, Tạp chí giáo dục (4/2003) [8] Vũ Văn Tảo (1004): Những yêu cầu chất lƣợng giáo dục theo quan điểm chất lƣợng phù hợp với mục tiêu “ Chất lƣợng giáo dục vài vấn đề đào tạo giáo viên”- ĐHQG Hà Nội ABSTRACT Integration is one of the trends of teaching has been of interest, research and application in the field in Vietnam and many countries around the world At issue in education reform in our country after 2015 is how to access and use research and teaching integrated to develop the capacity to implement the student (HS) to meet the real needs of social reality This reaseach topics that we carry out research on integrated pedagogical theory to design lesson plans, lectures to teach the Mechanics physical education program of junior high school (secondary school) in the direction of integrated subjects of Physics, Mathematics, Biology, Chemistry, Geography 53 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH A Thông tin cá nhân Họ tên:………………………………Lớp:………………………………… Trƣờng:……………………………… Điện thoại liên lạc:…………………… B Nội dung Câu 1: Trong trình học, em thấy lý thuyết thực hành: □ mối quan hệ chặt chẽ □ Ít gắn kết sau học thuộc lý thuyết em chƣa làm tập đƣợc Câu 2: Theo em, việc thảo luận nhóm học: □ Hay đƣợc thể ý kiến riêng nhóm □ Tạo đƣợc hứng thú học □ Khơng nên áp dụng bạn học làm việc tích cực, bạn học yếu không chịu trao đổi ý kiến □ Không nên áp dụng tốn thời gian Câu 3: Em thấy kiến thức Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí: □ liên quan với mật thiết □ Chỉ Vật Hóa học Sinh học liên quan với thuộc nhóm khoa học tự nhiên □ Đều cần thiết nhƣng mơn Vật quan trọng Câu 4: Em thấy việc giáo dục môi trƣờng học mơn Vật lí: □ Khơng cần thiết □ Khơng thích hợp khơng liên quan đến Vật □ Rất cần thiết nhiều bạn chƣa ý thức việc bảo vệ môi trƣờng Câu 5: Theo em việc bảo vệ mơi trƣờng cần thiết hay khơng? Khơng (lí do):…………………………………………………………………… (lí do):……………………………………………………………………… Câu 6: Em biết quan tâm đến vấn đề cấp bách ô nhiễm môi trƣờng không?(vd: ô nhiễm biển, ô nhiễm không khí, ) □ Không biết □ Biết nhƣng không quan tâm □ Rất quan tâm Câu 7: Em thấy việc kết hợp kiến thức nhiều mơn học vào học mơn Vật lí: □ Rất khó hiểu chúng khơng liên quan với □ Rất hay giúp khắc sâu kiến thức mơn học khác □ Khơng cần thiết phải nhớ lúc nhiều kiến thức □ Quá tải cần học mơn cần học kiến thức mơn Câu 8: Việc đƣa tƣợng thực tiễn sống ngày vào học Vật làm cho học sinh : □ Mất tập trung học □ Không phù hợp xa rời mơn học học □ Thích thú, nhớ lâu kiến thức học Câu 9: Khi thầy giáo đặt câu hỏi liên quan đến môn học khác mơn học nhƣng kiến thức cũ em nhận thấy nhƣ nào? □ Lúng túng khơng hiểu rõ câu hỏi □ Kiến thức mơn học em khơng nhớ □ Biết nhƣng vận dụng để trả lời nhƣ Câu 10: Em thích học theo phƣơng pháp dạy học tích hợp khơng? □ Rất thích □ Thích □ Khơng thích PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA Mơn: Vật Thời gian: 15 phút Họ tên:………………………………………Lớp:………………… Câu 1: Ở trạng thái tự nhiên, phân tử chuyển động hỗn độn, xếp tốc độ chuyển động tăng dần chất: khí ơxi, nƣớc bột đá A Nƣớc, khí oxi, bột đá B Khí ôxi, nƣớc, bột đá C Bột đá, nƣớc, khí ôxi D Bột đá, khí ơxi, nƣớc Câu 2: Nƣớc biển mặn sao? A Do phân tử nƣớc biển vị mặn B Do phân tử nƣớc phân tử muối liên kết với C Các phân tử nƣớc phân tử muối xen kẽ với chúng khoảng cách D Các phân tử nƣớc nguyên tử muối xen kẽ với chúng khoảng cách Câu 3: Các loại cá sống dƣới nƣớc sống đƣợc dù không cần phải ngoi lên mặt nƣớc để lấy khí ơxi vì: A Nó lọc ơxi phân tử nƣớc để dùng B Nó tích ơxi thể cách tự nhiên C Nó lấy ơxi hồ tan nƣớc D Nó cần ngoi lên để lấy khí ôxi tích vào thể Câu 4: Khi nhỏ dung dịch amôniắc vào dung dịch phênoltalêin khơng màu dung dịch ngả sang màu gì? Hãy giải thích sao? A Màu xanh Do tƣợng khuếch tán B Màu xanh Do tác dụng hóa học C Màu hồng Các phân tử khoảng cách D Màu hồng Do tƣợng khuếch tán tác dụng hóa học Câu 5: Vì bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày bị xẹp? A Vì thổi, khơng khí từ miệng vào bóng nóng, sau lạnh dần nên co lại B Vì cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng, tự động co lại C Vì khơng khí nhẹ nên chui qua lỗ buộc ngồi D Vì phân tử chất làm vỏ bóng khoảng cách nên phân tử khơng khí chui qua ngồi Câu 6: Lấy cốc nƣớc đầy ngang miệng cốc thìa muối tinh Cho muối vào cốc hết thìa muối ta thấy nƣớc tràn ngồi khơng? ( ) hay Không ( ) (đánh dấu "X" vào ô trống) Vì:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7: Tại nƣớc ao, hồ, sơng, biển lại khơng khí khơng khí nhẹ nƣớc nhiều? Trả lời: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Nêu tƣợng giải thích thí nghiệm kali pemanganat (thuốc tím) nƣớc (hóa 8) cho mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc nƣớc, cho rơi mảnh từ từ? Hiện tƣợng:……………………………………………………………………… Giải thích:………………………………………………………………………… Câu 9: Nếu thiếu khơng khí ảnh hƣởng nhƣ đến sinh vật? Nêu số biện pháp bảo vệ đời sống sinh vật biển? Ảnh hƣởng: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Biện pháp:………………………………………………………………………… Câu10: Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nƣớc lạnh cốc nƣớc nóng Cho biết tƣợng xảy giải thích Hiện tƣợng: …………………………………………………………………… Giải thích: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…… ... động lực giúp em tiếp bƣớc đƣờng nghiên cứu khoa học phía trƣớc Tác giả NGÔ THỊ CHINH ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 3.1: Suy nghĩ nhận thức học sinh sau thực nghiệm sƣ phạm 45 Bảng... thuyết hội nhập giáo dục: Tích hợp giáo dục hoạt động thực việc chuyển đổi thông tin từ ngôn ngữ môn học sang ngôn ngữ môn học khác ngƣời học dƣới hƣớng dẫn giáo viên, nhờ đạt đƣợc việc nắm vững... động, hạn chế khả sáng tạo động Do chƣơng trình giáo dục không đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao xã hội thị trƣờng lao động ngƣời lao động lực hành động, khả sáng tạo tính động Để khắc phục hạn chế nhƣợc

Ngày đăng: 11/11/2017, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan