Xây dựng website học tập trực tuyến bằng Moodle

53 1.6K 88
Xây dựng website học tập trực tuyến bằng Moodle

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu hệ thống quản lý học tập trực tuyến, tìm hiểu hệ thống Elearning, xây dựng website học tập trực tuyến bằng Moodle, phân tích thiết kế hệ thống quản lý học tập trực tuyến, ứng dụng mã nguồn mở Moodle xây dựng website học tập trực tuyến.

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG WEBSITE HỌC TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE Họ tên: Lớp: Ngành: Tin học ứng dụng Giảng viên hướng dẫn: ThS Tháng năm 2014 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING NHẬN XÉT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngày Tháng Năm 2014 Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG 1.1 Tổng quan E-Learning 1.1.1 Định nghĩa E-Learning .9 1.1.2 Đặc điểm E-Learning 1.1.3 Mơ hình hệ thống E-Learning 10 1.1.4 Điều kiện học E-Learning 10 1.1.5 Quy trình học tập E-Learning 11 1.2 So sánh phương pháp học tập truyền thống E-Learning .12 1.2.1 So sánh thành phần 13 1.2.2 So sánh chức .13 CHƯƠNG II: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI 14 2.1 Hệ thống quản lý học tập 14 2.1.1 Định nghĩa 14 2.1.2 Chức Hệ thống quản lý học tập 14 2.1.3 Nhiệm vụ Hệ thống quản lý học tập 14 2.1.4 Phân loại Hệ thống quản lý học tập 14 2.2 Hệ thống quản lý học tập Moodle 15 2.2.1 Giới thiệu 15 2.2.2 Tại phải dùng Moodle 16 2.2.3 Chuẩn SCORM Moodle 16 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG .17 3.1 Phân tích hệ thống 17 3.1.1 Sơ đồ phân rã chức 17 3.1.2 Phân tích chức hệ thống biểu đồ Use Case Actor 18 3.1.3 Đặc tả Use Case 20 3.1.4 Cơ sở liệu 28 3.2 Triển khai hệ thống 36 3.2.1 Cài đặt chương chình Xampp 36 3.2.2 Cài đặt cấu hình Moodle 38 CHƯƠNG IV: CƠNG CỤ LẬP TRÌNH VÀ SẢN PHẨM DEMO 44 4.1 Giới thiệu PHP MySQL 44 4.1.1 Giới thiệu ngơn ngữ lập trình PHP 44 4.1.2 Giới thiệu hệ quản trị sở liệu MySQL 45 4.2 Giao diện số chức Website 45 4.2.1 Giao diện trang chủ Quản trị hệ thống 45 4.2.2 Giao diện chức thêm Thành viên 46 4.2.3 Giao diện thiết lập phân quyền cho Thành viên 47 4.2.4 Giao diện thiết lập chung cho Điểm số .48 4.2.5 Giao diện chức thêm Khoá học 49 4.2.6 Giao diện thiết lập Ngôn ngữ 50 4.2.7 Giao diện quản lý Hoạt động 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT E-Learning: Electronic Learning LMS: Learning Management System - Hệ quản lý học tập LCMS: Learning Content Management System - Hệ thống quản lý nội dung học tập Moodle: Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment SCORM: Shareable Content Object Reference Model - Mơ hình tham chiếu chia nội dung, chuẩn học dùng Moodle PHP: Hypertext Preprocessor - Một ngơn ngữ lập trình web MySQL: Một hệ quản trị sở liệu CSDL: Cơ sở liệu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình hệ thống E-Learning 10 Hình 1.2: Quy trình học tập E-Learning 11 Hình 2.1: Giao diện khoá học Moodle 15 Hình 2.2: Cấu trúc tập tin mức quan niệm 16 Hình 3.1: Sơ đồ phân rã chức 17 Hình 3.2: Biểu đồ Use Case tổng quát 19 Hình 3.3: Mơ hình thực thể kết hợp người dùng 29 Hình 3.4: Mơ hình thực thể kết hợp vai trò quyền hạn .30 Hình 3.5 Mơ hình thực thể kết hợp khóa học mục 30 Hình 3.6: Mơ hình thực thể kết hợp nhóm tổ nhóm người dùng 31 Hình 3.7: Mơ hình thực thể kết hợp sổ điểm 32 Hình 3.8: Mơ hình thực thể kết hợp ngân hàng câu hỏi 33 Hình 3.9: Mơ hình thực thể kết hợp trắc nghiệm 34 Hình 3.10: Biểu đồ CSDL số bảng Moodle 35 Hình 3.11: Bắt đầu cài đặt chương trình Xampp 36 Hình 3.12: Hồn thành cài đặt chương trình Xampp 37 Hình 3.13: Khởi chạy Xampp Control Panel 37 Hình 3.14: Tạo database phpMyAdmin .38 Hình 3.15: Cài đặt Moodle (Bắt đầu) .39 Hình 3.16: Cài đặt Moodle (Nhập thơng tin database) 40 Hình 3.17: Cài đặt Moodle (Giấy phép GPL) 41 Hình 3.18: Cài đặt Moodle (Nhập thơng tin tài khoản quản trị Moodle) 42 Hình 3.19: Cài đặt Moodle (Nhập thông tin cho website Moodle) 43 Hình 3.20: Cài đặt Moodle (Cài đặt thành cơng, trang chủ quản trị) 43 Hình 4.1: Giao diện trang chủ Quản trị hệ thống 45 Hình 4.2: Giao diện chức thêm Thành viên 46 Hình 4.3: Giao diện thiết lập phân quyền cho Thành viên 47 Hình 4.4: Giao diện thiết lập chung cho Điểm số 48 Hình 4.5: Giao diện chức thêm Khoá học .49 Hình 4.6: Giao diện thiết lập Ngơn ngữ 50 Hình 4.7: Giao diện thiết lập Hoạt động 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Điều kiện trang thiết bị 11 Bảng 1.2: So sánh thành phần 13 Bảng 1.3: So sánh chức 13 Bảng 3.1: Đặc tả Use Case Đăng ký tài khoản .20 Bảng 3.2: Đặc tả Use Case Đăng nhập 21 Bảng 3.3: Đặc tả Use Case Tìm kiếm khóa học .22 Bảng 3.4: Đặc tả Use Case Ghi danh 22 Bảng 3.5: Đặc tả Use Case Yêu cầu mở khoá học 23 Bảng 3.6: Đặc tả Use Case Xem điểm học viên .23 Bảng 3.7: Đặc tả Use Case Ghi danh học viên 24 Bảng 3.8: Đặc tả Use Case Thêm thành viên 25 Bảng 3.9: Đặc tả Use Case Thêm khóa học 26 Bảng 3.10: Đặc tả Use Case Thêm tài nguyên 27 Bảng 3.11: Đặc tả Use Case Thêm hoạt động 28 MỞ ĐẦU Tên báo cáo: Xây dựng Website học trực tuyến Moodle Tính cấp thiết báo cáo: Trong thời đại ngày với bùng nổ Internet với phát triển vượt bậc ngành Viễn thông - Công nghệ Thông tin, việc áp dụng thành tựu vào Giáo dục - Đào tạo nói riêng sống nói chung đem đến hiệu thiết thực Một nhiệm vụ giải pháp Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020” theo Quyết định số 89/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ là: Đẩy mạnh hình thức học từ xa, học qua mạng cụ thể “Tăng cường xây dựng sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho việc đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến (E-Learning); tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông việc cung ứng chương trình học tập suốt đời cho người.” Có thể nói hình thức đạo tào trực tuyến nhắc đến phương thức đào tạo cho tương lai, hỗ trợ đổi nội dung phương pháp dạy học Từ nhận thức trên, em chọn Đề tài “Xây dựng Website học trực tuyến Moodle” Mục đích nghiên cứu báo cáo: - Tìm hiểu phương pháp học E-Learning, Hệ thống quản lý học tập - Tìm hiểu Moodle xây dựng Website học trực tuyến Moodle Phạm vi đối tượng nghiên cứu báo cáo: - Phương pháp học E-Learning, Hệ thống quản lý học tập - Hệ thống quản lý học tập Moodle CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG 1.1 Tổng quan E-Learning 1.1.1 Định nghĩa E-Learning E-Learning viết tắt từ Electronic Learning Như biết khơng có định nghĩa xác thuật ngữ E-Learning Ở em xin nêu số định nghĩa sau: - E-Learning sử dụng công nghệ Web Internet học tập (William Horton) - E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông ( Compare Infobase Inc) - E-Learning nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức cục hay toàn cục ( MASIE Center) - Việc học tập truyền tải hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc truyền tải qua nhiều kỹ thuật khác Internet, TV, video tape, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính ( CBT ) ( Sun Microsystems, Inc ) - Việc truyền tải hoạt động, trình, kiện đào tạo học tập thơng qua phương tiện điện tử Internet, Intranet, Extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, thiết bị cá nhân (E-Learning site) - Dựa công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kỹ thuật đồ hoạ, kỹ thuật mô phỏng, công nghệ tính tốn… - E-Learning bổ sung tốt cho phương pháp học tập truyền thống có tính tương tác cao dựa nên multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người - E-Learning trở thành xu tất yếu nên kinh tế tri thức Theo cá nhân em: E-Learning phương pháp dạy học từ xa trực tuyến dựa công nghệ thông tin truyền thông đa phương tiện 1.1.2 Đặc điểm E-Learning - Làm chủ không gian thời gian, học lúc nơi - Học liệu hấp dẫn, phong phú, cập nhật nhanh chóng người học chủ động khối lượng kiến thức cần tiếp thu - Giúp người học dễ dàng hợp tác, phối hợp, trao đổi học tập - Cung cấp cho người học kế hoạch học tập chi tiết, công cụ tự đánh giá - Các dịch vụ liên quan triển khai đồng (giải đáp trực tuyến, tư vấn hướng nghiệp,…) 1.1.3 Mơ hình hệ thống E-Learning Trung tâm hệ thống E-Learning hệ thống quản lý học tập LMS (Learning Management System) Theo đó, người dạy, người học người quản trị hệ thống truy cập vào hệ thống với mục tiêu khác đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định việc dạy học diễn hiệu Để tạo quản lý khóa học, người dạy ngồi việc làm trực tiếp hệ thống quản lý học tập, cần sử dụng công cụ xây dựng nội dung học tập (Authoring Tools) để thiết kế, xây dựng nội dung khóa học đóng gói theo chuẩn (thường chuẩn SCORM) gửi tới hệ thống quản lý học tập Trong số trường hợp, nội dung khóa học thiết kế xây dựng trực tiếp không cần công cụ Authoring Tools Những hệ thống làm việc có tên hệ thống quản lý nội dung học tập LCMS (Learning Content Management System) Hình 1.1: Mơ hình hệ thống E-Learning 1.1.4 Điều kiện học E-Learning - Điều kiện kiến thức: Biết sử dụng máy tính, gõ bàn phím, sử dụng Internet - Điều kiện thái độ: Tự giác, tự chủ, ham học hỏi, có tinh thân giúp đỡ - Điều kiện trang thiết bị: 10 Sau giải nén copy toàn thư mục vi_utf8 vào thư mục sau: C:\xampp\htdocs\moodle\lang Tiến hành cài đặt Moodle cách mở trình duyệt web gõ vào địa chỉ: http://127.0.0.1/moodle Hình 3.15: Cài đặt Moodle (Bắt đầu) 39 Chúng ta chọn ngơn ngữ Vietnamese (vi) sau bấm nút “Next” hình kiểm tra thơng số cấu hình database sau: Hình 3.16: Cài đặt Moodle (Nhập thông tin database) Chúng ta kiểm tra điền thơng số cho xác bấm nút “Next” “Continue” để tiếp tục cài đặt 40 Khi hình Giấy phép GPL hiễn thị bên dưới, chọn “Yes” để đồng ý cài đặt Hình 3.17: Cài đặt Moodle (Giấy phép GPL) 41 Ở hình chọn “Continue” hình nhập thơng tin cho tài khoản quản trị Moodle hình bên dưới: Hình 3.18: Cài đặt Moodle (Nhập thông tin tài khoản quản trị Moodle) Chúng ta điền đầy đủ xác thông tin bắt buộc tiếp tục cài đặt 42 Tiếp theo hình nhập thơng tin cho trang website Moodle bao gồm “Full site name”, “Short name for site”, “Front Page Description” Hình 3.19: Cài đặt Moodle (Nhập thông tin cho website Moodle) Chúng ta tiếp tục bên cài đặt thành cơng Hình 3.20: Cài đặt Moodle (Cài đặt thành công, trang chủ quản trị) 43 CHƯƠNG IV: CƠNG CỤ LẬP TRÌNH VÀ SẢN PHẨM DEMO 4.1 Giới thiệu PHP MySQL 4.1.1 Giới thiệu ngơn ngữ lập trình PHP PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") ngơn ngữ lập trình kịch hay loại mã lệnh chủ yếu dùng để phát triển ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát Thích hợp với web dễ dàng nhúng vào trang HTML Do tối ưu hóa cho ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C Java, dễ học thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn so với ngơn ngữ khác nên PHP nhanh chóng trở thành ngơn ngữ lập trình web phổ biến giới Ví dụ nội dung trang PHP đơn giản: Vi du mot trang PHP don gian Thẻ đánh dấu bắt đầu kết thúc phần mã PHP qua máy chủ biết để xử lý dịch mã cho Đây điểm tiện lợi PHP giúp cho việc viết mã PHP trở nên trực quan dễ dàng việc xây dựng phần giao diện ứng dụng HTTP Ngôn ngữ, thư viện, tài liệu gốc PHP xây dựng cộng đồng có đóng góp lớn Zend Inc., công ty nhà phát triển cốt lõi PHP lập nên nhằm tạo môi trường chuyên nghiệp để đưa PHP phát triển quy mô doanh nghiệp Việc PHP ngôn ngữ lập trình sử dụng cho hệ thống Moodle thuận lợi cho việc xây dựng phát triển thêm chức website học tập trực tuyến dựa Moodle 44 4.1.2 Giới thiệu hệ quản trị sở liệu MySQL MySQL hệ quản trị sở liệu mã nguồn mở phổ biến giới nhà phát triển ưa chuộng trình phát triển ứng dụng MySQL sở liệu tốc độ cao, ổn định dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động nhiều hệ điều hành cung cấp hệ thống lớn hàm tiện ích mạnh Với tốc độ tính bảo mật cao, MySQL thích hợp cho ứng dụng có truy cập CSDL Internet MySQL miễn phí hồn tồn bạn tải MySQL từ trang chủ Nó có nhiều phiên cho hệ điều hành khác nhau: Phiên Win32 cho hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS, Ở đây, em sử dụng sở liệu hệ quản trị sở liệu MySQL để phù hợp với mã nguồn mở mà em ứng dụng Moodle giới thiệu 4.2 Giao diện số chức Website 4.2.1 Giao diện trang chủ Quản trị hệ thống Hình 4.1: Giao diện trang chủ Quản trị hệ thống 45 4.2.2 Giao diện chức thêm Thành viên Hình 4.2: Giao diện chức thêm Thành viên 46 4.2.3 Giao diện thiết lập phân quyền cho Thành viên Hình 4.3: Giao diện thiết lập phân quyền cho Thành viên 47 4.2.4 Giao diện thiết lập chung cho Điểm số Hình 4.4: Giao diện thiết lập chung cho Điểm số 48 4.2.5 Giao diện chức thêm Khoá học Hình 4.5: Giao diện chức thêm Khố học 49 4.2.6 Giao diện thiết lập Ngơn ngữ Hình 4.6: Giao diện thiết lập Ngôn ngữ 50 4.2.7 Giao diện quản lý Hoạt động Hình 4.7: Giao diện thiết lập Hoạt động 51 KẾT LUẬN Qua thời gian không dài với hướng dẫn nhiệt tình thầy Phan Thanh Tồn giai đoạn thực tập, em đạt số kết sau: - Tìm hiểu cách tổng quan E-Learning - Tìm hiểu cách tổng quan Hệ thống quản lý học tập Hệ thống quản lý học tập Moodle - Xây dựng Website học tập trực tuyến Moodle, tìm hiểu cách cài đặt quản trị số chức Moodle, tìm hiểu cách chỉnh sửa thay đổi giao diện moodle… Tuy nhiên, bên cạnh gặp số khó khăn việc cấu hình, quản trị tồn Hệ thống Moodle khơng dễ, hệ thống gồm nhiều module khác nhau, gói ngơn ngữ tiếng Việt chưa Việt hố hồn tồn… Nếu có thời gian điều kiện nghiên cứu tiếp, sở module sẵn có Moodle, em tiến hành nghiên cứu mã nguồn phát triển bổ sung tính phù hợp với người Việt Nam chúng ta, đồng thời tiếp tục Việt hố hồn tồn gói ngơn ngữ tiếng Việt đóng góp phần cơng sức cho cộng đồng sử dụng Moodle Việt Nam 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Topica, Nhập môn Internet E-Learning, NXB Lao Động, 2012 [2] Topica, Giáo trình điện tử Phân tích thiết kế hệ thống [3] Nguyễn Văn Ba, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB ĐHQGHN, 2003 [4] http://vi.wikipedia.org [5] http://moodle.org [6] http://google.com.vn 53

Ngày đăng: 11/11/2017, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Use Case Thêm thành viên mới:

  • Đặc tả Use Case Thêm khóa học mới:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan