giao an bai dung cum chu vi de mo rong cau

4 339 2
giao an bai dung cum chu vi de mo rong cau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM *************** Đề tài: Giúp học sinh học tốt bàiDùng cụm chủ -vị để mở rộng câu” ở lớp 7 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của đề tài: Người ta thường nói: “ Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”. Thật vậy, ngữ pháp tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng. Với sự phong phú và đa dạng làm cho tiếng Việt giàu và đẹp hơn. Bên cạnh đó, ngữ pháp tiếng Việt không kém phần phức tạp. Là giáo viên đứng lớp tôi luôn tâm niệm là làm thế nào để chuyển tải nội dung kiến thức đến học sinh một cách dễ dàng nhất ( dễ hiểu, dễ nhớ và dễ vận dụng). Với những bài khó của phân môn tiếng Việt thì tôi cố gắng tìm những phương pháp, cách thức hình thành kiến thức bài học đơn giản nhất mà vẫn đảm bảo nội dung bài học và bám chuẩn kiến thức kĩ năng để tiết dạy đạt hiệu quả. II. Lí do chọn đề tài Trong chương trình Ngữ văn 7 phần tiếng Việt bài Dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu là một trong những bài khó. Khi học bài này học sinh rất khó tiếp nhận ngay cả những học sinh khá, giỏi. Nội dung kiến thức thì nhiều nhưng thời lượng dành cho bài ít chỉ có một tiết bài học và một tiết luyện tập. Tên gọi cũng khác so với chương trình cũ gọi là câu phức thành phần còn chương trình mới là Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Nếu như trong chương trình cũ thì kiểu câu này dạy trong năm tiết bốn tiết lí thuyết và một tiết luyện tập, học sinh dễ dàng tiếp nhận hơn. Năm đầu tiên được phân công giảng dạy, tôi gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng khi dạy bài này. Những ngữ liệu sách giáo khoa đưa ra rất phức tạp, khó phân tích. Tôi hình thành các đơn vị kiến thức của bài như hướng dẫn sách giáo khoa. Học sinh không nhận diện được kiểu câu và không sử dụng được kiểu câu này . Sau vài năm được phân công dạy khối lớp 7 tôi rút ra được một số kinh nghiệm và với kinh nghiệm đó khi vận dụng vào bài dạy tôi thấy có hiệu quả, học sinh nhận diện và phân tích được kiểu câu. Và đó cũng là lí do để tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này chia sẻ với quí đồng nghiệp. 1 III. Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu thực tế và qua quá trình giảng dạy môn Ngữ văn ở trường Trung học cơ sở khi dạy bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu tôi tìm những dụ đơn giản trong các tác phẩm văn xuôi, tìm hiểu kĩ nội dung bài học ở sách giáo khoa, các sách tham khảo và bám chuẩn kiến thức kĩ năng . IV. Điểm mới trong trong kết quả nghiên cứu Khi dạy bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu những ngữ liệu sách giáo khoa đưa ra rất phức tạp, khó phân tích. Tôi hình thành các đơn vị kiến thức của bài không như hướng dẫn sách giáo khoa mà tự tìm ngữ liệu đơn giản và ngắn để học sinh dễ phân tích câu. Tôi yêu cầu học sinh tìm cụm chủ- vị là nòng cốt câu trước rồi mới tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu. B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận: Nguyên tắc của việc dạy môn Ngữ văn là phải gắn với đời sống, phát huy vai trò chủ thể của học sinh, phải chú ý đến mối quan hệ tái hiện, sáng tạo và tiếp nhận mang tính độc lập của học sinh. Trong đó phân môn tiếng Việt là rất quan trọng, học sinh phải nắm từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, dấu câu để vận dụng vào bài viết. Có như thế thì những bài viết mới đạt kết quả cao. Một bài viết hay phải có sự trau chuốt về ngôn từ và vận dụng những kiểu câu thích hợp đã học vào bài làm. Chính thế mà phần tiếng Việt rèn luyện kĩ năng viết câudựng đoạn trong làm văn. II. Thực trạng của vấn đề: Như đã nói ở trên, bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu là một bài rất khó. Thời lượng dành cho bài rất ít, nội dung kiến thức thì nhiều, ngữ liệu dài và phức tạp. Giáo viên gặp rất nhiều khó khăn khi dạy bài này. Học sinh thì rất khó tìm được cụm chủ -vị là nòng cốt câu, cụm chủ -vị để mở rộng câu. Kiến thức được truyền đạt hầu như từ phía giáo viên. Đây là chất lượng năm đầu tiên dạy lớp 7, sau khi thực hiện xong tiết luyện tập tôi cho kiểm tra 15 phút. 2 Năm Lớp Sĩ số Giỏi Khá T B Tỉ lệ trên TB Yếu Kém VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí DÙNG CỤM CHỦ -VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu - Nhận biết cụm Chủ- Vị làm thành phần câu văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,KỸ NĂNG: Kiến thức: - Mục đích việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu - Các trường hợp dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu Kĩ năng: a Kỹ chuyên môn - Nhận biết cụm Chủ - Vị làm thành phần câu - Nhận biết cụm Chủ - Vị làm thành phần cụm từ b Kỹ sống - Ra định lựa chọn cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu Thái độ: - Trong văn cảnh dùng cụm C-V để mở rộng câu (tức dùng cụm C- V để làm thành phần câu thành phần cụm từ để văn thêm phong phú, đa dạng, hấp dẫn III CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu - Động não: suy nghĩ, phân tích dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt - Thực hành có hướng dẫn - Học theo nhóm trao đổi phân tích IV PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kiểm tra cũ: Câu hỏi Câu Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Câu Cho vd câu CĐ ?Thử chuyển câu thành câu bị động? Đáp án biểu điểm Câu Đáp án Điểm - Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (hoặc cụm từ) Câu Câu - Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu Thầy giáo phê bình em → Em Thầy giáo phê bình → Em bị Thầy giáo phê bình - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài mới: GV giới thiệu - Khi nói viết dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, Khi ta nói dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu, Vậy cụm Chủ - Vị để mở rộng câu cho hợp lí ta tìm hiểu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu I TÌM HIỂU CHUNG Thế dùng cụm C- V để mở Thế dùng cụm C- V để mở rộng câu, Các trường hợp dùng rộng câu: cụm C- V để mở rộng câu: a Tìm hiểu dụ Sgk/ 68: - Hs: Đọc vd sgk - cụm danh từ: Xác định cụm danh từ câu + Những tình cảm ta/khơng có văn đó? + Những tình cảm ta/sẵn có - Những tình cảm ta khơng có - Những tình cảm ta sẵn có - hình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hs: Thảo luận, trình bày - Gv: Chốt, ghi bảng Vậy câu văn có cụm danh từ? Hãy nêu hình cụm danh từ? PT Những + Tìm hiểu trường hợp dùng cụm c- v - Hs: đọc vd sgk Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu? PS tình cảm ta/khơng có CN/VN Những tình cảm ta/sẵn có CN/VN - Hs: cụm danh từ Vậy dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? Cho vd minh hoạ TT + Kết luận: Là dùng cụm chủ vị hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm C-V làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu b Ghi nhớ: Sgk Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: * Xét dụ: a Chị Ba đến khiến vui mừng Với câu a điều khiến người nói vững tâm → Làm chủ ngữ b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta (tôi) vui mừng, vững tâm? tinh thần hăng hái → Làm vị ngữ (Chị Ba đến) Theo dõi câu b trả lời, bắt c Trời sinh sen để bao bọc cốm, bao đầu kháng chiến nhân dân ta ntn? bọc cốm, trời sinh cốm để nằm ủ sen → Làm phụ ngữ cụm - Hs: Tinh thần hăng hái động từ Chú ý câu c trả lời câu hỏi: d Nói cho đúng… Cách mạng tháng tám Chúng ta nói gì? thành cơng → Làm phụ ngữ cụm - Hs: Trời sinh sen để bao bọc danh từ cốm, trời sinh cốm để ủ → Các thành phần câu CN, VN sen phụ ngữ cụm danh từ, cụm Với câu d: Nói phẩm giá động từ, cụm tính từ cấu tạo tiếng việt thực cụm C-V xác định đảm bảo từ ngày * Ghi nhớ Sgk /68- 69 nào? - Cách mạng tháng tám thành cơng II LUYỆN TẬP: Tìm cụm C-V cho biết cụm C-V làm thành phần Với cụm C-V đóng vai trò gì? Trong trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng a Chỉ riêng người chuyên môn định → Cụm C-V làm phụ ngữ cụm danh từ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí câu? b Khn mặt đầy đặn → C-V làm vị ngữ - Hs: Đọc ghi nhớ sgk c Các gái làng vòng đỗ gánh * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập → C-V làm phụ ngữ cụm danh từ Bài tập 1: Bài tập yêu cầu điều gì? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Hiện cốm, tinh khiết, mảy may chút bụi → Cụm C-V làm phụ ngữ cụm động từ d Một bàn tay đập vào vai ….hắn giật → Cụm C-V làm chủ ngữ làm phụ ngữ VI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, CỦNG CỐ DẶN DÒ - Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu? - Nêu trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu Học ghi nhớ, hoàn chỉnh lại câu phần luyện tập - Soạn “Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích” VII RÚT KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2011- 2012 *************** Đề tài: Giúp học sinh học tốt bàiDùng cụm chủ -vị để mở rộng câu” ở lớp 7. A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của đề tài: Người ta thường nói: “ Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”. Thật vậy, ngữ pháp tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng. Với sự phong phú và đa dạng làm cho tiếng Việt giàu và đẹp hơn. Bên cạnh đó, ngữ pháp tiếng Việt không kém phần phức tạp. Là giáo viên đứng lớp tôi luôn tâm niệm là làm thế nào để chuyển tải nội dung kiến thức đến học sinh một cách dễ dàng nhất ( dễ hiểu, dễ nhớ và dễ vận dụng). Với những bài khó của phân môn tiếng Việt thì tôi cố gắng tìm những phương pháp, cách thức hình thành kiến thức bài học đơn giản nhất mà vẫn đảm bảo nội dung bài học và bám chuẩn kiến thức kĩ năng để tiết dạy đạt hiệu quả. II. Lí do chọn đề tài Trong chương trình Ngữ văn 7 phần tiếng Việt bài Dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu là một trong những bài khó. Khi học bài này học sinh rất khó tiếp nhận ngay cả những học sinh khá, giỏi. Nội dung kiến thức thì nhiều nhưng thời lượng dành cho bài ít chỉ có một tiết bài học và một tiết luyện tập. Tên gọi cũng khác so với chương trình cũ gọi là câu phức thành phần còn chương trình mới là Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Nếu như trong chương trình cũ thì kiểu câu này dạy trong năm tiết bốn tiết lí thuyết và một tiết luyện tập, học sinh dễ dàng tiếp nhận hơn. Năm đầu tiên được phân công giảng dạy, tôi gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng khi dạy bài này. Những ngữ liệu sách giáo khoa đưa ra rất phức tạp, khó phân tích. Tôi hình thành các đơn vị kiến thức của bài như hướng dẫn sách giáo khoa. Học sinh không nhận diện được kiểu câu và 1 không sử dụng được kiểu câu này . Sau vài năm được phân công dạy khối lớp 7 tôi rút ra được một số kinh nghiệm và với kinh nghiệm đó khi vận dụng vào bài dạy tôi thấy có hiệu quả, học sinh nhận diện và phân tích được kiểu câu. Và đó cũng là lí do để tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này chia sẻ với quí đồng nghiệp. III. Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu thực tế và qua quá trình giảng dạy môn Ngữ văn ở trường Trung học cơ sở khi dạy bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu tôi tìm những dụ đơn giản trong các tác phẩm văn xuôi, tìm hiểu kĩ nội dung bài học ở sách giáo khoa, các sách tham khảo và bám chuẩn kiến thức kĩ năng . IV. Điểm mới trong trong kết quả nghiên cứu Khi dạy bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu những ngữ liệu sách giáo khoa đưa ra rất phức tạp, khó phân tích. Tôi hình thành các đơn vị kiến thức của bài không như hướng dẫn sách giáo khoa mà tự tìm ngữ liệu đơn giản và ngắn để học sinh dễ phân tích câu. Tôi yêu cầu học sinh tìm cụm chủ- vị là nòng cốt câu trước rồi mới tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu. B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận: Nguyên tắc của việc dạy môn Ngữ văn là phải gắn với đời sống, phát huy vai trò chủ thể của học sinh, phải chú ý đến mối quan hệ tái hiện, sáng tạo và tiếp nhận mang tính độc lập của học sinh. Trong đó phân môn tiếng Việt là rất quan trọng, học sinh phải nắm từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, dấu câu để vận dụng vào bài viết. Có như thế thì những bài viết mới đạt kết quả cao. Một bài viết hay phải có sự trau chuốt về ngôn từ và vận dụng những kiểu câu thích hợp đã học vào bài làm. Chính thế mà phần tiếng Việt rèn luyện kĩ năng viết câudựng đoạn trong làm văn. II. Thực trạng của vấn đề: Như đã nói ở trên, bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu là một bài rất khó. Thời lượng dành cho bài rất ít, nội dung kiến thức thì nhiều, ngữ liệu dài và phức tạp. Giáo 2 viên gặp rất nhiều khó khăn khi dạy bài này. Học sinh thì rất khó tìm được cụm chủ -vị là nòng cốt câu, cụm chủ -vị để mở rộng câu. Kiến thức được truyền đạt hầu như từ phía giáo viên. Đây là chất lượng năm đầu tiên dạy lớp 7, sau khi thực hiện xong tiết luyện tập tôi cho kiểm DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. GỢI ÝTRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI 1. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Câu 1: Xác định những cụm danh từ có trong câu Các cụm danh từ là: những tình cảm ta không có và những tình cảm ta sẵn có. Câu 2: Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ: Phụ ngữ trưởc Trung tâm Phụ ngữ sau ta / không có những tình cảm c v ta / sẵn có những tinh cảm c v Phụ ngữ ta không có và ta sẵn có là những cụm chủ - vị. 2. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các dụ a. Chị Ba / đến// khiến tôi/ rất vui và vững tâm. (Bùi Đức Ái) Chủ ngữ là cụm C - V, vị ngữ là cụm C - V b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần/ rất hăng hái. (Hồ Chí Minh) Vị ngữ là cụm C - V c. Chúng ta có thể nói rằng trời / sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời/ sinh cốm nằm ủ trong lá sen. (Thạch Lam) Cụm C - V làm phụ ngữ trong cụm động từ. d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám /thành công. (Đặng Thai Mai) Cụm C - V làm phụ ngữ trong cụm danh từ. II. GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN LUYỆN TẬP Xác định các cụm chủ - vị mở rộng trong các câu a. chỉ riêng những / người chuyên môn mới định được (phụ ngữ trong cụm DT) c v b. khuôn mặt / đầy đặn (VN) c v c. khi các cô gái Vòng / đỗ gánh (phụ ngữ trong cụm DT) hiện ra từng lá cốm /, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào c v (phụ ngữ trong cụm ĐT) c. một bàn tay / đập vào vai (CN) c v khiến hắn / giật mình (phụ ngữ trong cụm ĐT) c v DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNGCÂU: LUYỆN TẬP (Tiếp theo) 1. Cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ (t.96, 97) a) (1) Khí hậu nước ta ấm áp. Cụm C- V này làm chủ ngữ. (2)ta quanh năm trồng trọt (3)(ta) thu hoạch bốn mùa. Hai cụm C - V (2) và (3) làm phụ ngữ trong cụm động từ cho phép. b) (1) các thi sĩ ca tụng cảnh núi non hoa cỏ. (2) có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh. Hai cụm c - V (1) và (2) làm phụ ngữ cho danh từ khi. (3)núi non, hoa cỏ trông mới đẹp. (4)tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Hai cụm C - V (3) và (4) làm phụ ngữ cho động từ nói. c) (1) những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần (2)những thức quý giá của đất mình thay dần... Hai cụm C - V (1) và (2) làm phụ ngữ cho động từ thấy. 2. Gộp câu(t.97) (1) Gộp các câu cùng cặp thành một câu Có thể gộp các câu cùng cặp thành một câucụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng: a) Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. c) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc. d) Cách mạng tháng Tám thành công giúp cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới. 3. Gộp câu hoặc vế câu thành một câu e) Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy. g) Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao người qua lại. h) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”... ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. ... Kiểm tra cũ: Câu hỏi Câu Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Câu Cho vd câu CĐ ?Thử chuyển câu thành câu bị động? Đáp án biểu điểm Câu Đáp án Điểm - Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng... bình em → Em Thầy giáo phê bình → Em bị Thầy giáo phê bình - Kiểm tra vi c chu n bị học sinh Bài mới: GV giới thiệu - Khi nói vi t dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, Khi ta nói... Trời sinh sen để bao bọc danh từ cốm, trời sinh cốm để ủ → Các thành phần câu CN, VN sen phụ ngữ cụm danh từ, cụm Với câu d: Nói phẩm giá động từ, cụm tính từ cấu tạo tiếng vi t thực cụm C-V xác

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan