giao an ngu van 12 bai tong ket phan tieng viet lich su dac diem loai hinh va cac phong cach ngon ngu

7 227 1
giao an ngu van 12 bai tong ket phan tieng viet lich su dac diem loai hinh va cac phong cach ngon ngu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TiÕt 99 I. Tiếng Việt Loại hình ngôn ngữ đơn lập 1. Nguồn gốc tiếng Việt Tiếng Mường Họ ngôn ngữ Nam á Dòng Môn Khmer Tiếng Việt Mường chung Tiếng Việt Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam , dòng ngôn ngữ Môn Khmer , nhánh Việt Mường => có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mường. 2. Lịch sử phát triển tiếng Việt Các thời kỳ Quá trình phát triển Chủ yếu có quan hệ tiếp xúc với tiếng Hán v phát triển mạnh mẽ nhờ những cách thức vay mượn theo hướng Việt hóa. Cùng với chữ Hán là sự hình thành phát triển chữ Nôm chữ Nôm ra đời trên cơ sở của chữ Hán. Xuất hiện của văn xuôi tiếng Việt hiện đại (chữ quốc ngữ) nên tiếng Việt thời kì này vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Phát triển mạnh mẽ hơn nhờ công cuộc xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học việc chuẩn hóa tiếng Việt Nguồn gốc tiến trình phát triển của tiếng Việt gắn liền với nguồn gốc tiến trình phát triển của dân tộc Việt () - Thời kì dựng nước - TK Bắc thuộc chống Bắc thuộc - TK độc lập tự chủ - Thời kì Pháp thuộc. - TK từ sau CM tháng Tám-> nay. 3. Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập Đặc điểm Ví dụ - Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. - Từ không biến đổi hình thái. - Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng các hư từ. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ. Tôi tặng anh ấy một quyển sách. Anh ấy cho tôi một quyển vở . - I give him a book. He gives me a notebook. - Tôi mời bạn đi chơi. -> - Bạn mời tôi đi chơi. - Đi chơi tôi mời bạn II. Các phong cách ngôn ngữ1. Phong cách ngôn ngữ các thể loại văn bản tiêu biểu PCN N PCNN sinh hoạt PCNN nghệ thuật Thể loại vn bản tiêu biểu - Dạng nói (độc thoại, đối thoại) - Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ. - Dạng lời nói tái hiện (trong tác phẩm v n học) - Thơ ca, hò vè, - Truyện, tiểu thuyết, kí, - Kịch bản, 1. Phong cách ngôn ngữ các thể loại văn bản tiêu biểu PCNN PCNN báo chí PCNN chính luận Thể loại vn bản tiêu biểu - Thể loại chính: Bản tin, Phóng sự, Tiểu phẩm. - Ngoài ra: thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cáo, bỡnh luận thời sự, - Cương lĩnh - Tuyên bố. - Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu. - Các bài bình luận, xã luận. - Các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị, 1. Phong cách ngôn ngữ các thể loại văn bản tiêu biểu PCNN PCNN khoa học PCNN hành chính Thể loại vn bản tiêu biểu - Các loại vn bản khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận vn, tiểu luận, báo cáo khoa học, - Các vn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học: giáo trỡnh, giáo khoa, thiết kế bài dạy, - Các v n bản phổ biến khoa học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, các bài báo, phê bỡnh, điểm sách, - Nghị định, thông tư, thông cáo, chỉ thị, quyết định, pháp lệnh, nghị quyết, - Giấy chứng nhận, vn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh, - ơn, bản khai, báo cáo, biên bản, 2. Đặc trưng cơ bản của các phong cách ngôn ngữ PCNN PCNN sinh hoạt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh - Hệ thống hoá kiến thức từ lớp 10 đến lớp 12 lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ - Nâng cao kĩ sử dụng Tiếng Việt phù hợp với đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ B CHUẨN BỊ Phương tiện dạy học: SGK, GA Thiết bị: bảng phụ Phương pháp: ôn tập, trao đổi, vấn đáp C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Trình bày giá trị văn học? - Thế tiếp nhận văn học? Các cấp độ tiếp nhận văn học? Bài mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HOẠT ĐỘNG CỦA GV & NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS Hoạt động 1: Tổ chức tổng I TỔNG KẾT VỀ NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ PHÁT kết nguồn gốc, lịch sử phát TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT ĐẶC ĐIỂM CỦA triển tiếng Việt đặc LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ ĐƠN LẬP điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập - GV hướng dẫn HS kẻ bảng điền vào thông tin học - HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung Bảng ôn tập1 Nguồn gốc lịch sử phát triển Đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc: a) Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Về - Họ: ngôn ngữ Nam Á mặt ngữ âm, tiếng âm tiết; mặt sử dụng, - Dòng: Mơn- Khmer - Nhánh: Tiếng Việt Mường chung b) Các thời kì lịch sử: - Tiếng Việt thời kì dựng nước - Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc tiếng từ yếu tố cấu tạo từ b) Từ không biến đổi hình thái c) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chống Bắc thuộc - Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ - Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc - Tiếng Việt thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến Hoạt động 2: Tổ chức tổng II TỔNG KẾT VỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ kết phong cách ngơn ngữ VĂN BẢN văn - GV hướng dẫn HS kẻ bảng điền vào thông tin học - HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung Bảng ôn tập2 Tên phong cách ngôn ngữ thể loại văn tiêu biểu cho phong cách PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG sinh hoạt nghệ báo chí luận khoa học hành VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thuật Thể - Dạng - Thơ - Thể - Cương - Các loại văn - Nghị định, loại nói (độc ca, hò loại lĩnh khoa học thơng tư, văn thoại, vè,… chính: đối tiêu thoại) Truyện Bản tin, Phóng , tiểu biểu - Dạng thuyết, sự, Tiểu viết kí,… phẩm (nhật kí, - Kịch - Ngoài hồi ức cá bản,… nhân, ra: thư thư từ - Dạng vấn, - Tuyên bố chuyên sâu: chuyên khảo, - Tuyên luận án, luận ngôn, lời văn, tiểu luận, kêu gọi, báo cáo khoa hiệu triệu học,… - Các - Các văn bình luận, dùng để giảng xã luận dạy môn - Các báo khoa học: giáo lời nói quảng cáo, tham bạn đọc, (trong cáo, bình luận, phát luận thời biểu tác phẩm sự,… tái văn học) hội thảo, hội nghị trị,… thị, định, pháp lệnh, nghị quyết,… - Giấy chứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,… trình, giáo khoa, - Đơn, thiết kế khai, báo cáo, dạy,… - Các văn phổ biến khoa học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, báo, phê bình, điểm sách,… Bảng ơn tập3 thông cáo, biên bản,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tên phong cách ngôn ngữ đặc trưng phong cách PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG sinh hoạt nghệ thuật báo chí luận khoa học hành Đặc - Tính cụ - Tính hình - Tính - Tính cơng - Tính trừu - Tính trưng thể tượng thông tin khai quan tượng, khái khuôn - Tính - Tính thời điểm quát mẫu cảm xúc truyền - Tính ngắn trị - Tính lí trí, - Tính - Tính cá cảm gọn - Tính chặt lơgíc minh thể - Tính cá - Tính sinh chẽ - Tính phi cá xác thể hóa động, hấp diễn đạt thể - Tính dẫn suy luận cơng - Tính vụ truyền cảm, thuyết phục Hoạt động 3: Luyện tập III LUYỆN TẬP Bài tập 4: So sánh hai phần Bài tập4: Hai phần văn có chung đề tài văn (mục 4- SGK), xác (trăng) viết với hai phong cách ngôn ngữ định phong cách ngôn ngữ khác nhau: đặc điểm ngôn ngữ hai + Phần văn (a) viết theo phong cách ngôn văn ngữ khoa học nên ngơn ngữ dùng thể tính trừu - GV yêu cầu HS vận dụng tượng, khái quát, tính lí trí, lơgíc, tính phi cá thể kiến thức để xác định + Phần văn (b) viết theo phong cách ngôn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phân tích ngữ nghệ thuật nên ngơn ngữ dùng thể tính hình - HS thảo luận theo nhóm học tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa tập, cử đại diện trình bày tham gia tranh luận với nhóm khác Bài tập 5: Đọc văn lược Bài tập 5: trích (mục 5- SGK) thực a) Văn viết theo phong cách ngôn ngữ hành u cầu: a) Xác định phong cách ngơn b) Ngơn ngữ sử dụng vănđặc ngữ văn điểm: b) Phân tích đặc điểm từ + Về từ ngữ: văn sử dụng nhiều từ ngữ thường ngữ, câu văn, kết cấu văn gậưp phong cách ngơn ngữ hành như: định, cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban c) Đóng vai phóng viên hành điều lệ, thi hành định này,… báo hàng ngày giả định + Về câu: văn sử dụng kiêểu câu thường gặp văn vừa kí định (thuộc văn hành chính): ủy ban ban hành vài trước, nhân dân thành phố Hà Nội cứ… cứ… xét đề anh (chị) viết tin nghị… định I… II… III… IV… V… VI… ngắn theo phong cách báo chí (thể loại tin) để đưa tin kiện ban ... TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT 12: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản từ lớp 10 đến lớp 12 về lịch sử, đặc điểm loại hình các phong cách ngôn ngữ. - Nâng cao hơn nữa kĩ năng sử dụng Tiếng Việt phù hợp với những đặc điểm loại hình từng phong cách ngôn ngữ. B.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. TỔNG KẾT VỀ NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ ĐƠN LẬP. Bảng ôn tập Nguồn gốc lịch sử phát triển Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc: - Họ: ngôn ngữ Nam Á. - Dòng: Môn- Khmer. - Nhánh: Tiếng Việt Mường chung. b) Các thời kì trong lịch sử: - Tiếng Việt trong thời kì dựng nước. a) Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. b) Từ không biến đổi hình thái. c) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa - Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc. - Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ. - Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc. - Tiếng Việt trong thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến nay. ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng các hư từ. II. TỔNG KẾT VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ VĂN BẢN Bảng thứ nhất: Tên các phong cách ngôn ngữ các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách. PCNG sinh hoạt PCNG nghệ thuật PCNG báo chí PCNG chính luận PCNG khoa học PCNG hành chính Thể loại văn bản tiêu biểu -Dạng nói (độc thoại, đối thoại) -Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, -Thơ ca, hò vè,… -truyện, tiểu thuyết, kí,… -Kịch bản,… - Thể loại chính: Bản tin, Phóng sự, Tiểu phẩm. - Ngoài ra: th bạn -Cương lĩnh - Tuyên bố. -Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu. - Các loại văn bản khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học,… -Nghị định, thông tư, thông cáo, chỉ thị, quyết định, pháp lệnh, nghị thư từ. -Dạng lời nói tái hiện (trong tác phẩm văn học) đọc, phỏng vấn, quảng cáo, bình luận thời sự,… -Các bài bình luận, xã luận. -Các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị,… - Các văn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học: giáo trình, giáo khoa, thiết kế bài dạy,… - Các văn bản phổ biến khoa học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, các bài báo, phê bình, điểm sách,… quyết,… -Giấy chứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,… -Đơn, bản khai, báo cáo, biên bản,… Bảng thứ hai: Tên các phong cách ngôn ngữ đặc trưng cơ bản của từng phong cách PCNG sinh hoạt PCNG nghệ thuật PCNG báo chí PCNG chính luận PCNG khoa học PCNG hành chính Đặc trưng cơ bản - Tính cụ thể -Tính cảm xúc. - Tính cá thể -Tính hình tượng. -Tính truyền cảm. -Tính cá thể hóa. -Tính thông tin thời sự. -Tính ngắn gọn. -Tính sinh động, hấp dẫn. - Tính công khai về quan điểm chính trị. - Tính chặt chẽ trong diễn đạt suy luận. - Tính truyền cảm, thuyết phục. -Tính trừu t- ượng, khái quát. -Tính lí trí, lôgíc. -Tính phi cá thể. -Tính khuôn mẫu. -Tính minh xác. -Tính công vụ. III. Luyện tập: Bài tập 1: Hai phần văn bản đều có chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau: + Phần văn bản (a) được viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, lôgíc, tính phi cá thể. Bài tập 2: a) Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính. b) Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản có đặc điểm: + Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ thường gập trong phong cách ngôn ngữ hành TỔNG KỂT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ 1. Điền những nội dung cần thiết về tiếng Việt vào các mục trong bảng. (Xem lại các bài đã học để điền cho đúng). BẢNG I NGUỒN GỐC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN a) Nguồn gốc Tiếng Việt thuộc: - Họ: - Dòng: - Nhánh: b) Các thời kì trong lịch sử: -……. -…….. -…….. -…….. -…….. ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ ĐƠN LẬP a)…... b)…... c)…... 2. Theo mẫu ở cột thứ ba trong bảng, hãy điền tên các phong cách ngôn ngữ các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách vào các cột còn lại (Xem lại các bài đã học để điền cho đúng). PCNN PCNN nghệ thuật Thể loại văn bản tiêu biểu - Thơ ca, hò vè... - Truyện, tiểu thuyết, kí,... - Kịch bản,... PCNN PCNN PCNN PCNN 3. Theo mẫu ở cột thứ ba trong bảng, hãy điền tên các phong cách ngôn ngữ các đặc trưng cơ bản của từng phong cách vào các cột còn lại. (Xem lại các bài đã học để điền cho đúng). PCNN PCNN nghệ thuật PCNN PCNN PCNN PC.NN Đặc trưng cơ bản - Tính hình tượng - Tính truyển cảm - Tính cá thể hóa 4. So sánh hai phần văn bản sau đây, xác định phong cách ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ của hai văn bản. Gợi ý: a) Văn bản 1: Mặt trăng trong Từ điển tiếng Việt: - Thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học. - Đặc điểm ngôn ngữ: rõ ràng, chính xác, mang tính khoa học. b) Văn bản 2: đoạn tả trăng (giăng) trong Giăng sáng của Nam Cao: - Thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. - Đặc điểm ngôn ngữ: có hình ảnh, cụ thể, sinh động, mang tính hình tượng, tính truyền cảm tính cá thể hóa. 5. Đọc văn bản trong SGK trả lời câu hỏi: a) Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản: - Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính. b) Phân tích đặc điểm của văn bản: - Về từ ngữ: + Từ ngữ rõ ràng, chuẩn xác, một nghĩa, không thể hiểu sai. (Ví dụ) + Có một lớp từ ngữ hành chính được dùng nhiều lần trong văn bản. (Ví dụ) - Về câu văn: + Diễn đạt rõ ràng, mỗi câu diễn đạt một ý, mang văn phong của một “quyết định”. - Về kết cấu văn bản: + Kết cấu theo khuôn mẫu ba phần của một văn bản hành chính thường gặp. c) Viết một tin ngắn theo phong cách báo chí để đưa tin về sự kiện ban hành văn bản này. (Anh (chị) dựa vào nội dung văn bản, tự viết bản tin ngắn). Soạn bài tổng kết tiếng việt: lịch sử, loại hình các phong cách ngôn ngữ Bài tập 1. Nguồn gốc lịch sử phát triển Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập a. Nguồn gốc tiếng Việt: - Họ ngôn ngữ Nam Á - Dòng Môn – Khơ-me - Nhánh Việt – Mường a. Tiếng là một âm tiết, là từ đơn, là một đơn vị ngữ pháp cơ bản. b. Các thời kì phát triển: b. Từ không biến đổi hình thái. - Thời kì dựng nước c. Phương thức ngữ pháp chủ yếu để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp khác nhau. - Thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc. - Thời kì độc lập, tự chủ phong kiến. - Thời kì Pháp thuộc. - Thời kì từ sau CMT8. Bài tập 2. PCNN sinh hoạt PCNN nghệ thuật PCNN chính luận PCNN báo chí Bản tin. Thể loại văn bản tiêu biểu Hội thoại hằng ngày. Thơ ca. Truyện. Thư từ, nhật kí, tin nhắn. Kịch. Cương lĩnh, tuyên ngôn. Xã luận Phóng sự. Tiểu phẩm. Phỏng vấn. PCNN khoa học PCNN hành chính Chuyên luận, luận án. Giáo trình, giáo HS tự ghi. khoa. Sách báo khoa học. Bài tập 3. PCNN sinh PCNN nghệ hoạt thuật Các đặc Tính cụ thể. Tính hình trưng cơ bản tượng. Tính cảm xúc. Tính truyền PCNN chính luận PCNN báo chí PCNN khoa học PCNN hành chính Tính công khai về quan điểm chính trị. Tính thông tin Tính trừu tượng HS tự ghi. thời sự. khái quát. Tính chặt chẽ trong Tính ngắn cảm. Tính cả thể. diễn đạt suy luận. Tính cá thể hóa. Tính truyền cảm thuyết phục. gọn. Tính lí trí, logic. Tính sinh động, hấp dẫn. Tính phi cá thể. Bài tập 4. Văn bản a Văn bản b PCNN KH PCNN PT Giải thích khái niệm mặt trăng là gì. Từ ngữ đơn nghĩa. Cảm nhận về một hình ảnh đẹp, của thiên nhiên. Từ ngữ giàu hình tượng biểu cảm. Bài tập 5. a. Kết cấu của văn bản hành chính này theo khuôn mẫu của loại văn bản quyết định. Dùng nhiều từ ngữ hành chính: nghị định, ban hàng, điều lệ, thực hiện… b. Viết bản tin ngắn về quyết định trên. Thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội Hôm qua, ngày 12 tháng 11 năm 1992, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Bảo hiểm Y tế Hà Nội chịu trách nhiệm quản lí của Sở Y tế Hà Nội chịu sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của Bảo hiểm Y tế Việt Nam. Trụ sợ tại địa điểm số 18, Hàng Lược, quận Hoàng Kiếm, Hà Nội. Quyết định cũng nói rõ các nhiệm vụ tổ chức nhân sự của Bảo hiểm Y tế Hà Nội. TiÕt 99 I. Tiếng Việt Loại hình ngôn ngữ đơn lập 1. Nguồn gốc tiếng Việt Tiếng Mường Họ ngôn ngữ Nam á Dòng Môn Khmer Tiếng Việt Mường chung Tiếng Việt Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam , dòng ngôn ngữ Môn Khmer , nhánh Việt Mường => có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mường. 2. Lịch sử phát triển tiếng Việt Các thời kỳ Quá trình phát triển Chủ yếu có quan hệ tiếp xúc với tiếng Hán v phát triển mạnh mẽ nhờ những cách thức vay mượn theo hướng Việt hóa. Cùng với chữ Hán là sự hình thành phát triển chữ Nôm chữ Nôm ra đời trên cơ sở của chữ Hán. Xuất hiện của văn xuôi tiếng Việt hiện đại (chữ quốc ngữ) nên tiếng Việt thời kì này vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Phát triển mạnh mẽ hơn nhờ công cuộc xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học việc chuẩn hóa tiếng Việt Nguồn gốc tiến trình phát triển của tiếng Việt gắn liền với nguồn gốc tiến trình phát triển của dân tộc Việt () - Thời kì dựng nước - TK Bắc thuộc chống Bắc thuộc - TK độc lập tự chủ - Thời kì Pháp thuộc. - TK từ sau CM tháng Tám-> nay. 3. Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập Đặc điểm Ví dụ - Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. - Từ không biến đổi hình thái. - Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng các hư từ. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ. Tôi tặng anh ấy một quyển sách. Anh ấy cho tôi một quyển vở . - I give him a book. He gives me a notebook. - Tôi mời bạn đi chơi. -> - Bạn mời tôi đi chơi. - Đi chơi tôi mời bạn II. Các phong cách ngôn ngữ1. Phong cách ngôn ngữ các thể loại văn bản tiêu biểu PCN N PCNN sinh hoạt PCNN nghệ thuật Thể loại vn bản tiêu biểu - Dạng nói (độc thoại, đối thoại) - Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ. - Dạng lời nói tái hiện (trong tác phẩm v n học) - Thơ ca, hò vè, - Truyện, tiểu thuyết, kí, - Kịch bản, 1. Phong cách ngôn ngữ các thể loại văn bản tiêu biểu PCNN PCNN báo chí PCNN chính luận Thể loại vn bản tiêu biểu - Thể loại chính: Bản tin, Phóng sự, Tiểu phẩm. - Ngoài ra: thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cáo, bỡnh luận thời sự, - Cương lĩnh - Tuyên bố. - Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu. - Các bài bình luận, xã luận. - Các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị, 1. Phong cách ngôn ngữ các thể loại văn bản tiêu biểu PCNN PCNN khoa học PCNN hành chính Thể loại vn bản tiêu biểu - Các loại vn bản khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận vn, tiểu luận, báo cáo khoa học, - Các vn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học: giáo trỡnh, giáo khoa, thiết kế bài dạy, - Các v n bản phổ biến khoa học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, các bài báo, phê bỡnh, điểm sách, - Nghị định, thông tư, thông cáo, chỉ thị, quyết định, pháp lệnh, nghị quyết, - Giấy chứng nhận, vn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh, - ơn, bản khai, báo cáo, biên bản, 2. Đặc trưng cơ bản của các phong cách ngôn ngữ PCNN PCNN sinh hoạt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn lớp 12: Tổng kết phần tiếng việt: Lịch sử, loại hình phong cách ngôn ngữ Bài tập 1 Nguồn gốc lịch sử phát triển a Nguồn gốc tiếng Việt - Họ ngôn ngữ Nam Á - Dòng Môn - Khơ - me - Nhánh Việt - Mường b Các thời kì phát triển - Thời kì dựng nước - Thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc - Thời kì độc lập, tự chủ phong kiến - Thời kì Pháp thuộc - Thời kì từ sau CMT8 Đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập a Tiếng âm tiết, từ đơn, đơn vị ngữ pháp b Từ không biến đổi hình thái c Phương thức ngữ pháp chủ yếu để biểu ý nghĩa ngữ pháp khác Bài tập Thể loại văn tiêu biểu phong cách ngôn ngữ - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Hội thoại ngày, thư từ, nhật kí, tin nhắn - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Thơ ca, ... chính): ủy ban ban hành vài trước, nhân dân thành phố Hà Nội cứ… cứ… xét đề anh (chị) viết tin nghị… định I… II… III… IV… V… VI… ngắn theo phong cách báo chí (thể loại tin) để đưa tin kiện ban hành... TỔNG KẾT VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ kết phong cách ngôn ngữ VĂN BẢN văn - GV hướng dẫn HS kẻ bảng điền vào thông tin học - HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung Bảng... tài văn (mục 4- SGK), xác (trăng) viết với hai phong cách ngôn ngữ định phong cách ngôn ngữ khác nhau: đặc điểm ngôn ngữ hai + Phần văn (a) viết theo phong cách ngôn văn ngữ khoa học nên ngơn ngữ

Ngày đăng: 10/11/2017, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan