giao an dia ly 8 bai mien tay bac va bac trung bo

4 231 0
giao an dia ly 8 bai mien tay bac va bac trung bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐỊA LỚP 8 Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH - KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu á trên bản đồ - Trình bày được đặc điểm hình dạng, kích thước lãnh thổ Châu á: Là châu lục có kích thước rộng lớn, - Trình bày đặc điểm địa hình, khoáng sản của Châu á: Địa hình đa dạng phức tạp nhất, có nhiều khoáng sản. 2. Kỹ năng: - Đọc phân tích kiến thức từ bản dồ tự nhiên Châu á. - Phân tích các mối quan hệ địa lí để giải thích đặc điểm tự nhiên. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu á + Tự nhiên thế giới - Các tranh ảnh núi non, đồng bằng của Châu á. 2. Học sinh: soạn bài ở nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở của học sinh 2. Bài mới: Châu á là châu lục rộng lớn nhất,có điều kiện tự nhiên phức tạp đa dạng nhất. Tính phức tạp ,đa dạng đó được thể hiện trước hết qua cấu tạo địa hình sự phân bố khoáng sản. Chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động 1: * Mục tiêu: - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu á trên bản đồ - Trình bày được đặc điểm hình dạng, kích thước lãnh thổ Châu á: Là châu lục 1, Vị trí địa , địa hình GIÁO ÁN ĐỊA LỚP 8 có kích thước rộng lớn, - Đọc phân tích kiến thức từ bản dồ tự nhiên Châu á. * Thời gian: 20 phút * Cách tiến hành GV: Yêu cầu HS quan sát bản đồ thế giới. - Chỉ vị trí Châu á. So sánh diện tích Châu á với các Châu lục khác. - Điểm cực B cực N phần đất liền CA nằm trên những vĩ độ nào? - Châu á tiép giáp với các châu lục đại dương nào? - Chiều dài B – N chiều rộng Đ – T lãnh thổ rộng bao nhiêu kilômết? HS: Quan sát H1.1 sau đó trình bày trên bản đồ tự nhiên Châu á . GV: Chỉ bản đồ treo tường chuẩn xác kiến thức HS trả lời từng câu hỏi - Nhận xét Hoạt động 2 : * Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm địa hình, khoáng sản của Châu á: Địa hình đa dạng phức tạp nhất, có nhiều khoáng sản. - Đọc phân tích kiến thức từ bản dồ tự nhiên Châu á. ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa á-Âu. - Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc. - Diện tích khoảng: 41,5 triệu km 2 (kể cả đảo tới 44,4 triệu km 2 ) => Rộng nhất thế giới. - Tiếp giáp với 2 châu lục 3 đại dương lớn. - Tây giáp Châu Âu (dãy Uran), Châu Phi Địa Trung Hải - Giáp 3 Đại dương lớn: + Bắc: Bắc Băng Dương + Đông: Thái Bình Dương + Nam: ấn Độ Dương. 2. Đặc điểm địa hình - khoáng sản: GIÁO ÁN ĐỊA LỚP 8 * Thời gian: 20 phút * Cách tiến hành HS: Hoạt động cá nhân: Dựa vào H1.2 bản đồ tự nhiên Châu á . ? Chỉ trên bản đồ các dãy núi chính Hymalaya, Côn luân, Thiên Sơn… ? Các đồng bằng rộng: Trung xibia … ? Các hướng núi chính? ⇒ ? Địa hình Châu á có những đặc điểm gì? - GV yêu cầu HS trình bày trên bản đồ đặc điểm địa hình Châu á -+ Dãy Hi-ma-lay-a được coi là nóc nhà của thế giới với đỉnh Evơ-ret (Chô-mô- lung-ma) cao nhất thế giới: 8848m. + Phần rìa phía đông, đông nam nằm trong vành đai lửa TBD => thường xuyên xảy ra động đất núi lửa, sóng thần. + VN cũng chịu ảnh hưởng, thỉnh thoảng vẫn còn xảy ra động đất nhưng cường độ không lớn GV: Yêu cầu HS quan sát bản đồ tự nhiên Châu á. ? Châu á có những khoáng sản chủ yếu nào? ? Dầu mỏ, khí đốt có nhiều ở đâu? - Địa hình: + Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính đông – tây bắc – nam, sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trungtrung tâm nhiều đồng bằng rộng. + Nhìn chung, địa hình chia cắt phức tạp. GIÁO ÁN ĐỊA LỚP 8 HS: Trả lời CH xác định trên bản đồ TN Châu à. GV: Củng cố, chốt kiến thức. - GV : Bổ xung: Vì nguồn lợi dầu mỏ nên các nước lớn (Hoa Kì) muốn thâu tóm => Chúng gây chia rẽ giữa các dân tộc, chiến tranh xảy ra liên miên, làm mất an ninh trật tự xã hội. Cuộc chiến tranh Irắc do Mĩ can thiệp - Khoáng sản phong phú có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt, than , kim loại màu Kết luận: sgk/6. IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố :1) Đặc điểm của địa hình Châu á?2) Lãnh thổ Châu á phần lớn nằm ở: Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi , bài tập sgk/6- Làm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 42: MIỀN TÂY BẮC BẮC TRUNG BỘ A MỤC TIÊU - Học sinh cần: Học sinh biết đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Biết đặc điểm địa hình, khí hậu nguồn tài nguyên Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Rèn kĩ đọc phân tích đồ, biểu đồ - GD ý thức học tập môn tình yêu quê hương đất nước B CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bảng phụ - Các h/a SGK C TIẾN TRÌNH: I Tổ chức lớp: II Kiểm tra: Trình bày đặc điểm tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? III Hoạt động Giới thiệu: Phát triển bài: Hoạt động GV - HS Nội dung *HĐ 1: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại, gợi mở Vị trí, phạm vi lãnh thổ - GV treo bđ TN miền → giới thiệu - Gồm vùng núi thuộc hữu ngạn Sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế Quan sát bđ xác định vị trí giới hạn miền? → Nhiều dãy núi cao, phía đơng nam - Kéo dài vĩ tuyến (từ 160B- 230B) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mở biển *HĐ 2: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại, gợi mở Địa hình cao Việt Nam - GV hướng dẫn hs quan sát bđ Miền TB BTB có dạng đ/h nào? Tại nói miền có đ/h cao VN? - Nguồn gốc địa chất - Nhiều đỉnh núi cao tập trung → GV KL Hãy xđ bđ đỉnh núi cao 2000m? Các dãy núi lớn, cng đá vôi? So sánh với miền Bắc ĐBBB? - Trong giai đoạn Tân kiến tạo, miền nâng lên mạnh → đ/h cao, đồ sộ, hiểm trở Nhiều đỉnh núi cao tập trung miền như: Phan-xi-păng: 3143m XĐ hồ thủy điện, dòng sơng lớn, đb miền? Cho biết đặc điểm chúng? Cho biết hướng phát triển địa hình nêu trên? → GVKL Đ/h ảnh hưởng đến KH-SV ntn? - Các dãy núi cao, sông lớn cng đá vôi theo hướng TB- ĐN - Đồng bị chia cắt nhỏ hẹp → Vành đai KH-SV theo đai cao *HĐ 3: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại, gợi mở - Yêu cầu hs đọc mục 3: Khí hậu đặc biệt tác động địa hình Dựa vào SGk vốn hiểu biết, NX mùa - Mùa đông đến muộn kết thúc sớm đơng miền có khác với mùa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đơng MB ĐBBB? Hãy giải thích MTB BTB mùa đông lại ngắn ấm MB ĐBBB? - Nhiệt độ trung bình 180C Nhiệt độ mùa đông cao MB ĐBBB từ 2-3oC - GV dùng bđ TN để giải thích KH lạnh miền chủ yếu yếu tố TN nào? - Đ/h cao nhất, To giảm theo độ cao núi - KH lạnh chủ yếu núi cao, tác động đợt gió mùa đơng bắc giảm KH nhiệt đới gió mùa bị biến tính mạnh nhiều yếu tố nào? - Do độ cao hướng núi Mùa hạ miền có đặc điểm gì? - Giải thích tượng gió phơn tây nam khơ nóng nước ta Qua H42.4, em có nx chế độ mưa MTB BTB? Vậy mùa lũ TB BTB chịu a/h mùa mưa diễn ntn? - Mùa hạ: Gió Tây Nam bị biến tính nên khơ nóng ảnh hưởng đến chế độ mưa miền đặc biệt Đông Trường Sơn - Mùa mưa chuyển dần sang thu đông *HĐ 4: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại, gợi mở - Mùa lũ chậm dần từ Bắc vào Nam - Yêu cầu hs đọc mục 4: Tài nguyên phong phú điều tra khai thác Cho biết loại Tn miền? Phân bố ntn? Nêu giá trị tổng hợp hồ Hòa Bình? - Tài ngun như: Thuỷ điện, mỏ điểm qặng → Phần lớn dạng tiềm → GV KL - Nhiều loại động thực vật phong phú - Có nhiều bãi biển đẹp có giá trị du lịch *HĐ 5: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại, gợi mở → Đ/s, KT miền chưa phát triển VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vì bảo vệ phát triển rừng khâu Bảo vệ mơi trường phòng chống then chốt để xd sống bền vững? thiên tai Bằng kiến thức SGk hiểu biết thực tế - Cần khôi phục phát triển rừng cho biết thiên tai thường xảy hệ sinh thái ven biển miền? - Ln sẵn sàng chủ động phòng chống - Vùng núi: thiên tai - Vùng biển: * Yêu cầu HS đọc mục tiểu kết SGK IV Củng cố - Chỉ đồ vị trí cảu Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ nêu ý nghĩ vị trí địa lí đó? - Nêu đặc điểm bật tự nhiên vùng - Học sinh làm tập trắc nghiệm V Hướng dẫn nhà - Học làm tập sách giáo khoa - Chuẩn bị trước GIÁO ÁN ĐỊA LỚP 8 Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: - Trình bày giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư - xã hội ở Châu á.Số dân lớn, tăng nhanh, mật độ cao. Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô- it.Văn hoá đa dạng, nhiều tôn giáo (Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, ấn Độ giáo). 2 Kỹ năng: - Phân tích bảng số liệu, ảnh địa lí - Đọc khai thác kiến thức từ bản đồ dân cư Châu á. - Rèn cho HS một số kỹ năng sống như :Tư duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ Dân cư Châu á - Lược đồ , ảnh địa lí sgk. - Tranh ảnh về các dân tộc Châu á. 2. Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà, sưu tầm tranh ảnh (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập thực hành của học sinh 3. Bài mới Đặc Ân Độ Giáo (đạo Bà- Phật Giáo Ki-tô Giáo Hồi Giáo GIÁO ÁN ĐỊA LỚP 8 điểm La-Môn) (Thiên Chúa Giáo) Nơi ra đời Ân Độ Ân Độ Pa-le-xtin A-rập-xê-ut Thời gian TK đầu của TNK thứ nhất trước CN TK thứ VI trước CN Đầu CN TK VII sau CN Thờ thần Vi-xnu (70%)và Si-va (30%)Thuyết luân hồi, tục ăn chay Thích Ca Mâu Ni- Thuyết luân hồi nhân quả. Chúa Giê-ru- sa-lem- Kinh thánh Thánh A-La - Kinh Cô-ran IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Củng cố: ? nêu một số đặc điểm nổi bậc của dân cư- xã hội châu Á? Ví sao Châu á lại đông dân? Tại sao gia tăng dân số lại đang giảm xuống. Hướng dẫn hs tự học - Làm bài tập 2 nêu nhận xét, kg vẽ biểu đồ - Chuẩn bị trước bài thực hành 6 sgk/19. V RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN ĐỊA LỚP 8 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức về phân bố dân cư Châu á - Mối quan hệ giữa tự nhiên với phân bố dân cư 2 Kỹ năng: - Xác định vị trí của các thành phố lớn đông dân của Châu á. Những nơi tập trung đông dân, nơi thưa dân. - Phân tích bản đồ dân cư Châu á, bản đồ tự nhiên Châu á, tìm mối quan hệ địa lí giữa dân cư tự nhiên, giải thích sự phân bố đó. - Rèn cho HS một số kỹ năng sống như :Tư duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH - Bản đồ tự nhiên dân cư Châu á - Các ảnh địa lí về các thành phố lớn đông dân ở Châu á III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút 3. Bài mới: Để củng cố bổ xung thêm kiến thức về dân cư Châu á đồng thời rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ dân cư đô thị Châu á => Hôm nay chúng ta thực hành bài 6 HĐ1: 4 Nhóm. * Mục tiêu: Củng cố kiến thức về I) Phân bố dân cư Châu á: GIÁO ÁN ĐỊA LỚP 8 phân bố dân cư Châu á - Mối quan hệ giữa tự nhiên với phân bố dân cư - Xác định Những nơi tập trung đông dân, nơi thưa dân. giải thích sự phân bố đó. - Rèn cho HS một số kỹ năng sống * Thời gian: 10 phút * Cách tiến hành Dựa lược đồ H6.1 nhận biết khu vực có mật độ dân số tương ứng điền vào bảng sau sao cho phù hợp TT Mật độ dân số TB(người/km 2 ) Nơi phân bố tập trung Ghi chú 1 Dưới 1 người Phía Bắc LB Nga, Phía Tây Trung Quốc, ả- rập-xê-ut, Pa-ki-xtan, 2 1->50 người Phía Nam LB Nga, Mông Cổ, I-Ran, Phía Nam Thổ Nhĩ Kì 3 51->100 người Nội địa nam ấn Độ, Phía đông Trung Quốc, 4 Trên 100 người Ven biển phía đông TQ, Việt Nam, ấn Độ, Nhật Bản HS đại diện nhóm lên báo cáo. Mỗi nhóm báo cáo 1 phần. - Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức - HS lên chỉ trên bản đồ phân bố dân cư Dân cư Châu á phân bố không đều: + Khu vực Đông á, Đông Nam á, Nam á tập trung đông dân vì: Là nơi có khí hậu gió mùa thuận lợi cho đời sống phát triển kinh tế. GIÁO ÁN ĐỊA LỚP 8 Châu á. Dựa lược đồ H6.1 kiến kết quả thảo luận nhóm ? Hãy nhận xét về sự phân bố dân cư Châu á. ? Những khu vực nào tập trung đông dân? Những khu vực nào tập trung ít dân? Tại sao? + Khu vực Bắc á, Trung á, Tây Nam á ít dân vì: Là nơi có khí hậu quá khắc nghiệt hoặc là nơi núi non đồ sộ, hiểm trở có nhiều khó khăn cho đời sống phát triển kinh tế. HĐ2: Cả lớp. * Mục tiêu: - Xác định vị trí của các thành phố lớn đông dân của Châu á- Phân tích bản đồ dân cư Châu á, bản đồ tự nhiên Châu á, tìm mối quan hệ địa lí giữa dân cư tự nhiên, giải thích sự phân bố đó. - Rèn cho HS một số kỹ năng sống như * Thời gian: 15 phút * Cách tiến hành Phân nhóm Mỗi nhóm 5 thành phố tìm trong 5 phút. - Nhóm 1+2: 5 thành phố đầu tiên - Nhóm 3+4: thành phố thứ 6 -> 10 - Nhóm 5+6 : thành phố thứ 11 -> 15 - HS các nhóm cử 2 bạn lên bảng tìm tên các thành phố của nhóm mình dán đúng II)Các thành phố lớn ở châu á: GIÁO ÁN ĐỊA LỚP 8 vị trí trên bản đồ. Dựa kết quả các bạn đã tìm được hãy nhận xét: 1) Các thành phố lớn đông dân của châu á được phân bố ở đâu 2) Giải thích sự phân bố đó? - Những nơi có nhiều đk TN thuận lợi để phát triển kinh tế.(ĐH,KH,SN ) - Nơi kinh tế xã hội phát triển mạnh (TPCN, GTVT, Thương Mại, Dvụ ) Các thành phố lớn chủ yếu phân bố ở khu vực đồng bằng, ven biển, nơi có tốc độ đô thị hóa nhanh. IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Củng cố - Nhận xét ý thức chuẩn bị bài thực hành của HS ở nhà. - Đánh giá cho điểm những cá nhân, nhóm hoạt động tốt. Hướng dẫn học sinh tự học - Hoàn thiện bài tập 6 Tập bản đồ thực hành/9 - Chuẩn bị bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội ở các nước châu Á * RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Địa 8 Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á I/ Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức -Nhận biết ba miền địa hình của khu vực : miền núi, sơn nguyên, đồng bằng . -Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình , sự phân bố lượng mưa trong khu vực có thay đổi từ đông sang tây do chịu ảnh hưởng của địa hình . 2-Kỹ năng : Phân tích các lược đồ tự nhiên lược đồ phân bố mưa . II/Trọng tâm kiến thức : -Nhận biết : khu vực nam Á có ba miền địa hình, chịu ảnh hưởng của hoạt động gió mùa châu Á làm cho lượng mưa có sự phân hoá từ đông sang tây.Sự phân hoá khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất đời sống của khu vực . -Hiểu :do sự phân hoá địa hình : bắc là dãy Hy-ma-lay-a hùng vĩ , giữa là đồng bằng châu thổ, nam là khồi sơn nguyên cổ, kết hợp với chu kỷ hoạt động gió mùa làm cho khu vực phiá đông của Nam Á có lượng mưa lớn nhất thế giới nhưng khu vực phiá tây là hoang mạc ăn ra sát biển . III/Chuẩn bị của thầy trò : Đồ dùng dạy học của thầy : lược đồ tự nhiên Nam Á . Tư liệu , phiếu học tập của trò :SGK , phiếu học tập 10.1, 10.2 . VI/ Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : -Nêu đặc điểm chiến lược của vị trí khu vực Tây Nam Á ? -Tự nhiên khu vực Tây Nam Á thuận lợi cho ngành kinh tế nào phát triển ? vỉ sao ? -Giải thích tại sao Tây Nam Á hiện nay làkhu vực có nhiều bất ổn về mặt chính trị ? 2-Giảng bài mới : Giáo án Địa 8 Hoạt động của thầy trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung Hoạt động 1 : hoạt động nhóm Quan sát hình 10.1 bổ sung kiến thức vào phiếu 10.1. sau đó thảo luận thống nhất giải quyết các câu hỏi sau : Nêu đặc điểm vị trí của khu vực Nam Á ? Từ Bắc xuống nam địa hình nam Á có những đặc điểm gì nổi bật ?Kể tên độ cao của các khu vực địa hình . GV chốt ý cho Hs ghi về đặc điểm địa hình khu vực Hoạt động 2 : hoạt động nhóm Yêu cầu quan sát hình 10.2 bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 10.2, thảo luận thống nhất trả lời các câu hỏi sau : Nam Á có kiểu khí hậu gì ? Nhận xét về sự phân bố lượng mưa của Nam Á từ phía đông tại Se- ra-pun-đi cho đến phía tây tại Mun- tan.Nêu nguyên nhân của sự phân bố lượng mưa như vậy ? Nhận xét lượng mưa từ Mum-bai đến sơn nguyên Đê-can. Giải thích về sự thay đổi lượng mưa ở đây ? 1-Vị trí địa lí-địa hình : Nam Á nằm ve àphía Nam châu Á trên phần lớn bán đảo Đề Căn. Nam Á có ba miền địa hình chính :phí bắc là dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ, phía nam là sơn nguyên Đề Căn,Ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn. 2-Khí hậu, sông ngòi cảnh quan tự nhiên : -Khí hậu : Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, sự hoạt động gió mùa kết họp với địa hình khu vực làm cho lượng mưa phân bố không đều :phía đông khu vực có lượng mưa nhiều nhất thế giớí, phía tây khu vực là vùng hoang mạc bán hoang mạc ăn ra sát biển .Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưỏng rất lớn đến nhịp Giáo án Địa 8 ( hướng dẫn : chú ý hướng địa hình đón gío ). Yếu tố tự nhiên nào làm cho lượng mưa khu vực Nam Á có sự phân hoá ? Gợi ý HS trả lời : +phân hoá từ đông sang tây +Phân hoá từ mum bai đến sơn nguyên Đề Căn. GV chốt ý :Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, sự hoạt động gió mùa kết họp với địa hình khu vực làm cho lượng mưa phân bố không đều :phía đông khu vực có lượng mưa nhiều nhất thế giớí, phía tây khu vực là vùng hoang mạc bán hoang mạc ăn ra sát biển . Nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt sản xuất của người dân . GV có thể cho HS quan sát các tranh 10.3 (hoang mạc Tha)11.4(hái chè ở Xri-lan-ca )hoặc tranh Giáo án Địa 8 BÀI 20: KHÍ HẬU CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh phải: - Nhận biết mô tả các cảnh quan trên chính Trái Đất, các sông vị trí của chúng trên Trái Đất, các thành phần của lớp vỏ Trái đất - Phân tích được mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích một số hiện tượng địa lí tự nhiên. 2. Kỹ năng: Củng cố, nâng cao Kỹ năng nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồ, cảnh quan trên Trái Đất. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án. - Bản đồ tự nhiên khí hậu thế giới. 2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ bài trước ở nhà. III. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp, gợi mở… IV. Họat động dạy học: 1. Ổn định lớp:( 1p). Kiểm tra sĩ số trực nhật của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (4p) Giáo án Địa 8 - Nội lực là gì? Xác định tên vị trí một số dãy núi cao núi lửa trên bản đồ? 3. Giới thiệu vào bài mới: Các nơi trên Trái đất nhận được lượng nhiệt mặt trời không giống nhau nên xuât hiện các đới khí hậu khác nhau. Yếu tố địa hình, vị trí xa hoặc gần biển, đại dương đều ảnh hưởng tới khí hậu từng vùng. Sự đa dạng của khí hậu đã tạo nên sự phong phú của cảnh quan thiên nhiên. Hoạt động của GV HS. TG Nội dung bài. Hoạt động 1. GV: Treo bản đồ lên. ? Quan sát bản đồ cho biết: Đường chí tuyến đường vòng cực là ranh giới của những vanøh đai nhiệt nào? Có mấy đới? HS: Nhiệt đới – ôn hòa – hàn đới. ? Nguyên nhân xuất hiện các đới khí hậu? HS: Do sự chênh lệnh nhiệt độ. ? Mỗi châu lục có những đới khí hậu nào? HS:* Châu Á: Cực – cận cực – ôn đới – cận nhiệt – nhiệt đới – xích đạo. * Châu Âu: Cận cực – ôn đới. * Châu Phi: Cận nhiệt – nhiệt đới – xích đạo. * Châu Mĩ: Giống châu Á nhưng có ở cả hai phần châu lục. * Châu Đại dương: Cận nhiệt nhiệt đới. ? Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu? 20p 1. Khí hậu trên Trái Đất: - Do vị trí kích thước lãnh thổ mỗi châu lục có các đới khí hậu khác nhau. Giáo án Địa 8 HS: - Nhiệt đới: nóng quanh năm. - Ôn đới: trung gian. - Hàn đới: lạnh lẽo quanh năm. ? Tại sao thủ đô của Oen lin tơn ( 41 0 N, 175 0 Đ của Niu Di Lân lại đón xuân vào những ngày mùa hạ của Việt Nam? HS: Việt Nam ở nửa cầu Bắc còn Niu Di Lân ở nửa cầu Nam. GV: chia lớp làm 4 nhóm thảo luận (4p) HS: Thảo luận, rồi đại diện các nhĩm lên trình bày, các nhĩm khác nhận xét , bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận * Nhóm 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa A? TL: - Nhiệt độ: + Tháng nóng nhất T4, 11 – 30 0 c + Tháng lạnh nhất T 12,1 – 27 0 c.  Nóng quanh năm, biên độ nhiệt thấp. - Mưa: không đều mùa mưa T 5,9 Không mưa T 12,1. => Nhiệt đới gió mùa. * Nhóm 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa B? TL: Giáo án Địa 8 - Nhiệt độ: ít thay đổi, nóng nhiệt độ TB 30 0 c. - Mưa: quanh năm tập trung T 4,10. => Xích đạo. * Nhóm 3: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa C? TL: - Nhiệt độ: Đông T 1,12 - <-10 0 c. + Hè T 7 - 16 0 c. + Biên độ nhiệt lớn 30 0 c. - Mùa quanh năm Tập trung tháng 6,9 => Ôn đới lục địa. * Nhóm 4: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa D? TL: - Nhiệt độ:+ Đông T 1,2 - 5 0 c. + Hạ T 6,7,8 – 25 0 c. - Mưa phân bố không đều, mùa đông mưa nhiều,mùa hạ mưa ít. => Địa Trung Hải. ? Quan sát H 20.3 ( sơ đồ các vành đai gió). Nêu tên sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất? HS: - Gió tín phong: Vùng xích đạo nhiệt đới quanh năm tạo một vùng áp thấp, không khí nóng bốc lên cao tỏa ra hai bên đường xích đạo lạnh dần đi chuyển xuống khoảng 30 0 - ... Địa hình cao Việt Nam - GV hướng dẫn hs quan sát bđ Miền TB BTB có dạng đ/h nào? Tại nói miền có đ/h cao VN? - Nguồn gốc địa chất - Nhiều đỉnh núi cao tập trung → GV KL Hãy xđ bđ đỉnh núi cao 2000m?... đoạn Tân kiến tạo, miền nâng lên mạnh → đ/h cao, đồ sộ, hiểm trở Nhiều đỉnh núi cao tập trung miền như: Phan-xi-păng: 3143m XĐ hồ thủy điện, dòng sơng lớn, đb miền? Cho biết đặc điểm chúng? Cho... mẫu miễn phí đơng MB ĐBBB? Hãy giải thích MTB BTB mùa đơng lại ngắn ấm MB ĐBBB? - Nhiệt độ trung bình 180 C Nhiệt độ mùa đơng cao MB ĐBBB từ 2-3oC - GV dùng bđ TN để giải thích KH lạnh miền chủ

Ngày đăng: 10/11/2017, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan