NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý lâm sản TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ ĐỒNG hới

53 233 0
NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý lâm sản TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ ĐỒNG hới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ĐẶNG THỊ LỆ HẰNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LÂM SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG LÂM NGƯ BỘ MÔN NÔNG NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LÂM SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI Họ tên sinh viên: Đặng Thị Lệ Hằng Mã số sinh viên: DQB05130089 Chuyên ngành: Lâm Nghiệp- Trồng Trọt Giảng viên hướng dẫn: Th.S.Nguyễn Phương Văn QUẢNG BÌNH, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn tới: Các thầy giáo khoa Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức hướng dẫn kinh nghiệm thực tế giúp cho tơi có kinh nghiệm quý báu ngành nghề giúp tơi có thêm kỹ năng, học kinh nghiệm thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn đến ThS Nguyễn Phương Văn, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn Anh Chị Phòng Thanh Tra- Pháp Chế giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu.Tập thể lớp Đại học Lâm nghiệp k55 gắn bó, giúp đỡ tơi suốt q trình học thời gian làm luận văn tốt nghiệp Ban lãnh đạo, cán Hạt Kiểm Lâm TP- Đồng Hới tạo điều kiện thuận lợi cho khoản thời gian thực tập địa phương Gia đình người thân giúp đỡ mặt để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin Chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Lệ Hằng MỤC LỤC BẢNG CHÚ GIẢI CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH BCH Bộ Chỉ Huy BCDPCCCR Ban đạo phòng cháy chữa cháy rừng BVR Bảo vệ rừng CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wid Fauna and Flora ( Công ước quốc tế bn bán lồi động thực vật q hiếm) ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Food and Agriclture Organization ( Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc) IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources ( Hiệp hội bảo tồn Thiên Nhiên Thế giới) KLĐB Kiểm lâm địa bàn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PTBV Phát triển bền vững QLBV Quản lý bảo vệ UBND Uỷ ban nhân dân PRA Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nơng thơn có tham gia ) UNEP United Nations Environment Programme (Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc) WWF World Wide Fund For Nature (Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên) ITTO International Tropical Timber Organization (Tổ chức quốc tế gỗ nhiệt đới) UNCED The United Nations Conference on Environment and Development (Hội nghị Môi Trường Phát Triển Liên Hợp Quốc) KDLS Kinh doanh lâm sản LSNG Lâm sản gỗ BQLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ BQL Ban quản lý DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lâm sản sản phẩm khai thác từ thực vật rừng , động vật rừng phận dẫn xuất chúng có nguồn gốc từ rừng (kể động vật thủy sinh có nguồn địa khơng có nguồn gốc địa quan có thẩm quyền cho phép ni thả ao, hồ, sông suối rừng (157/2013/NĐ-CP) Lâm sản chia thành gỗ lâm sản gỗ [1] Trong 15 năm qua, xuất đồ gỗ lâm sản có tăng trưởng nhanh chóng Năm 2016, tiếp tục đạt mức cao từ trước đến nay, xấp xỉ 7,2 tỷ USD Xuất đồ gỗ lâm sản tăng nhanh có chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh, phát triển lành mạnh Các doanh nghiệp động, sáng tạo, đầu tư thiết bị công nghệ chế biến gắn với thị trường, mở thị trường xuất tới 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới Hiện đồ gỗ nội, ngoại thất chiếm tỷ trọng lớn xuất gỗ, đồ gỗ lâm sản, đặc biệt thị trường khó tính nhất, đòi hỏi chất lượng cao như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… Những thị trường khó tính chiếm tỷ trọng 50% kim ngạch xuất mặt hàng đồ gỗ Việt Nam Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu nước ổn định tạo cạnh tranh giá phục vụ ngành sản xuất chế biến đồ gỗ Năm 2016, rừng trồng loại nước cung cấp khoảng 17 triệu m3 gỗ nguyên liệu, giảm dần nhập gỗ nguyên liệu từ nước Năm 2016, Việt Nam nhập 1,8 tỷ USD, giảm gần 16% so với năm trước Việc giảm nhập nguyên liệu kim ngạch xuất tăng trưởng mạnh minh chứng cho việc đóng góp lớn ngành lâm nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến.sinh vật rừng khác LSNG sản phẩm khơng phải gỗ có nguồn gốc sinh vật, khai thác từ rừng tự nhiên rừng trồng có giá trị nhiều mặt, góp phần phát triển KT-XH Lâm sản gỗ thể đa dạng phong phú chủng loại, có nguồn gốc từ thực vật, động vật, :Tre nứa, song mây, nấm, mật ong, sâm Cánh kiến, hổ phách , hình thành hai nguồn: nguồn phát triển tự nhiên nguồn người ni trồng Lâm sản ngồi gỗ phần lớn có giá trị kinh tế cao, cung cấp sản phẩm có tác dụng nhiều mặt đời sống người, như: nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sản xuất đồ gia dụng, thuốc chữa bệnh Đặc biệt, phát triển lâm sản ngồi gỗ góp phần tăng cường đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gien, đảm bảo khả phòng hộ rừng, giải việc làm cho nông dân Đồng Hới trung tâm hành Tỉnh, q trình thị hóa diện tích đất lâm nghiệp diện tích rừng Thành Phố biến động thường xuyên trình chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, năm chuyển đổi mục đích sử dụng 9,6 (giảm so với năm 2015 6,88 ha) tập trung điạ bàn xã Bảo Ninh, Quang Phú để xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp khách sạn, xây dựng sở giao thơng; q trình thực đạo kiểm lâm địa bàn kiểm tra giám sát theo đứng quy định pháp luật Trước yêu cầu cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên lâm sản đảm bảo đời sống người dân địa phương việc: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý lâm sản địa bàn TP Đồng Hới.” PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan Lâm Sản Thế Giới Diện tích rừng giới ngày suy giảm qua thời kì, theo tài liệu Qũy bảo vệ động vật hoang dã (WWF,1998) thời gian 30 năm(1960- 1990) , độ che phủ rừng giới giảm gần 13% , tức diện tích rừng giảm từ 37 triệu km xuống 32 triệu km với tốc độ giảm trung bình 160 nghìn km /năm Thực tế cho thấy rằng, rừng lớn xảy vùng nhiệt đới, Amazone trung bình năm rừng bị thu hẹp 19 nghìn km suốt 20 năm qua Bốn loại rừng bị hủy diệt lớn rừng hỗn hợp rừng ôn đới rộng 60%, rừng kim 30%, rừng ẩm nhiệt đới khoảng 45% rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70%, châu nơi rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70% Để ngăn chặn tình trạng rừng, bảo bệ phát triển vốn rừng, bảo tồn đa dạng sinh học phạm vi toàn giới, cộng đồng quốc tế thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều công ước quản lý, bảo vệ phát triển rừng có: - Cơng ước quốc tế buôn bán loại động thực vật quý (CITES) có hiệu lực từ năm 1975 thỏa thuận môi trường đa phương với 180 nước thành viên Mục đích cơng ước để đảm bảo việc buôn bán quốc tế loại động thưc vật hoang dã không đe dọa sống chúng - Năm 1980: chiến lược bảo tồn giới, hội nghị Stockholm, tôt chức bảo tồn Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Thế Giới (IUCN), chương trình mội trường Liên Hợp Quốc( UNEP), quỹ bảo vệ thiên nhiên Thế Giới (WWF) đưa “ Chiến Lược Bảo Tồn Thế Giới” chiến lược thúc dục nước soạn thảo chiến lược bảo tồn quốc gia Ba mục tiêu bảo tồn tài nguyên sinh vật nhấn mạnh chiến lược sau: trì hệ sinh thái hệ hỗ trợ sống (như cải tạo đất, tái sinh nguồn dinh dưỡng, bảo vệ an toàn nguồn nước ); bảo tồn tính đa dạng di truyền ; bảo đảm sử dụng cách bền vững loại hệ sinh thái, từ chiến lược bảo tồn cơng bố có 60 chiến lược bảo tồn quốc gia phê duyệt.Tiếp theo chiến lược này, cơng trình khoa học có tiêu đề “Cứu lấy trái đất chiến lược cho sống bền vững” IUCN, WWF,UNEP soạn thảo công bố năm 1991 Năm 1992: Hội nghị môi trường phát triển Liên Hợp Quốc Rio de Janeiro, Brazil nơi đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh Trái Đất Tên thức hội nghị môi trường phát triển Liên Hợp Quốc (UNCEP),tại đại biểu tham gia có nguyên tắc phát động chương trình hành động phát triể bên vững có tên chương trình Nghị Sự 21 Với tham gia đại diện 200 nước giới số lực lượng lớn tổ chức phi phủ, hội nghị thông qua văn quan trọng : tuyên bố Rio môi trường phát triển với 27 nguyên tắc chung, xác định quyền trách nhiệm quốc gia nhằm làm cho giới PTBV Rừng chiếm 31% tổng diện tích đất giới, thảm thực vật giữ vai trò to lớn người cung cấp gỗ, củi, điều hòa khơng khí, ngăn chặn gió báo, tạo oxy, nơi cư trú mn lồi thực vật nơi tàng trữ nguồn tài nguyên quý Đặc biệt, rừng yếu tố quan trọng phát triển bền vững toàn cầu Theo Ngân hàng Thế giới, ước tính có 1,6 tỷ người sống phụ thuộc vào rừng ngành công nghiệp lâm sản nguồn cung cấp khối lượng lớn việc làm, góp phần vào tăng trường kinh tế quốc gia khu vực Số liệu thông kế cho thấy, 30% diện tích rừng sử dụng để sản xuất gỗ sản phẩm phi gỗ, thương mại lâm sản ước đạt 327 tỷ USD/năm Tuy nhiên, rừng bị người khai thác mức, khiến thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, môi trường khí hậu thay đổi, đe dọa sống khắp trái đất Liên quan đến tượng biến đổi khí hậu, Ngân hàng Thê giới cho rằng, 20% lượng phát khí thải nhà kính phá rừng Tổ chức Nông lương Liên Hiệp quốc (FAO) vừa công bố số khiến nhiều người quan tâm năm 130.000 km2 rừng giới bị biến nạn phá rừng Điều khiến cho mơi trường sống 2/3 lồi Trái đất bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị suy giảm với đà tương lai không xa, phải nói lời chia tay với 100 lồi Bên cạnh đó, việc chuyến đổi đất rừng sang đất nông nghiệp, đất định cư, thu hoạch gỗ không bền vững, quản lý đất đai không hiệu quả… lý phổ biến cho thất thoát rừng nhiều khu vực giới Nghiên cứu Chương trình Mơi trường Liên Hiệp quốc (UNEP) công bố cho biết: Nạn phá rừng quy mơ tồn cầu tiếp tục mức báo động, năm giới tới 13 triệu héc ta rừng, tương đương với diện tích đất nước Bồ Đào Nha Diện tích rừng bị hàng năm làm gia tăng tỷ CO2 gây hiệu ứng nhà kính, gấp 3,6 lần lượng khí thải nhà máy điện nhà máy công nghiệp Liên minh châu Âu thải vào khí năm 2010 theo chương trình tín dụng khí thải Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu Nghiên cứu UNEP xác định rừng hỗ trợ giữ nhiệt độ Trái đất không tăng 20ºC, mức tăng nhiệt độ an tồn để biến đổi khí hậu khơng đe dọa sống nhân loại vào cuối kỷ này, giảm 50% diện tích rừng bị vào năm 2030 Để đáp ứng mục tiêu này, giới cần đầu tư từ 17-33 tỷ USD năm để trồng rừng khôi phục a Phụ lục I: danh mục loài động vật, thực vật hoang dã bị đe dọa tuyệt chủng, nghiêm cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển q cảnh mẫu vật từ tự nhiên mục đích thương mại b Phụ lục II: danh mục loài động vật, thực vật hoang dã chưa bị đe dọa tuyệt chủng, dẫn đến tuyệt chủng, việc xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển cảnh mẫu vật từ tự nhiên mục đích thương mại lồi khơng kiểm sốt c Phụ lục III: danh mục loài động vật, thực vật hoang dã mà nước thành viên Công ước CITES yêu cầu nước thành viên khác Công ước CITES hợp tác để kiểm soát việc xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất mục đích thương mại - Quyết định số 74/2008/QĐ-BNN ngày 20/6/2008 việc công bố Danh mục loài động, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp - Nghị định 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 quy định quản lý hoạt động xuất, nhập cảnh loài động, thực vật hoang dã - Thông tư số 16/2007/TT-BTC ngày 14/02/2007 Hướng dẫn quản lý, sử dụng Chứng xuất mẫu lưu niệm thuộc phụ lục Công ước bn bán quốc tế lồi động vật hoang dã nguy cấp - Quyết định số 140/2000/QĐ-BNN-Kl ngày 21/12/2000 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc cơng bố Danh mục số lồi động vật hoang dã thiên địch chuột - Nghị định 99/2009/NĐ-CP, ngày 02/11/2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Thông tư liên tịch 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTCTANDTC Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công An, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Quyết định số 59/2005/QĐ-BNN, ngày 10/10/2005 việc ban hành Quy định kiểm tra, kiểm soát lâm sản - Thông tư 50/2009/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả gây an tồn thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Quyết định 95/2008/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi 33 - Thông tư 90/2008/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu - Quyết định 104/2007/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên - Công văn 410/TTg-NN Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế chăn nuôi, quản lý, khai thác, vận chuyển, tiêu thụ động vật hoang dã - Quyết định 45/2005/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Danh mục đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, Danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch - Chỉ thị số 359/CT-TTg biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển loài động vật hoang dã Ngồi có số văn quy định khác liên quan đến quản lý ĐVHD Quyết định, Chỉ thị, Nghị quyết…ở địa phương 4.2.1.2 Cách thức, phương thức biện pháp quản lý ĐVHD ngành chức địa bàn tỉnh - Về cách thức quản lý Cơ quan Kiểm lâm cấp tỉnh đạo Kiểm lâm địa bàn theo dõi, thống kê báo cáo tất hoạt động gây ni, dưỡng lồi ĐVHD địa bàn quản lý Hạt Kiểm lâm sở nắm kết số liệu báo cáo Chi cục Kiểm lâm định kỳ tháng lần Chi cục Kiểm lâm rà soát biến động số liệu thống kê có định hướng xây dựng chương trình quản lý, ban hành văn đạo hoạt động nói trên, tiến tới ổn định vào nề nếp - Về phương thức quản lý Chi cục Kiểm lâm thống đạo Hạt Kiểm lâm Đồng Hới Đội Kiểm lâm động số thống kê tình hình hoạt động gây ni, dưỡng lồi ĐVHD địa bàn quản lý, Hạt Kiểm lâm đạo trạm Kiểm lâm địa bàn thành phố Bộ phận nghiệp vụ Hạt, phân công Kiểm lâm phụ trách địa bàn theo dõi, thống kê báo cáo Q trình thực hiện, phát có dấu hiệu sai phạm hoạt động gây nuôi trang trại Kiểm lâm địa bàn báo cáo kịp thời cho cấp tiến hành xử lý theo quy định Pháp luật 4.2.2.Thực trạng khai thác, sử dụng lâm sản Thành phố Đồng Hới trung tâm kinh tế, trị, xã hội Tỉnh, q trình thị hóa tác động khơng nhỏ đến tình trạng mua, bán, vận chuyển, cất giữ, KDLS trái pháp luật địa bàn Bên cạnh với tuyến đường giao thông thuận lợi: tuyến đường quốc lộ I, tuyến đường tránh Thành Phố, đường 34 Hồ Chí Minh nhánh đông đường sắt, đường thủy qua Thành Phố, điều kiện tạo thuận lợi cho việc liên thông mua, bán, vận chuyển lâm sản Bên cạnh đó, ngun nhân chủ quan làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình khai thác, bn bán, vận chuyển lâm sản trái phép là: Chưa xây dựng phương án, giải pháp sát với tình hình thực tế địa bàn quản lý để tuần tra, kiểm soát lâm sản Trước thực trạng đó: Trong năm gần đây, tình hình mua, bán, vận chuyển, cất giữ, KDLS trái pháp luật địa bàn diễn phức tạp, công tác đấu tranh, ngăn chặn làm giảm tác động lên tài nguyên rừng, làm ổn định tình hình địa bàn Nhưng chưa thực hạn chế cách triệt để Các trại ni có lãi nhờ sử dụng cơng nhàn rỗi gia đình, nguồn thức ăn cho vật nuôi tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp loại rau, lá, củ, có sẵn gia đình địa phương Ngồi ra, mặt thiết kế cho trại nuôi thuận lợi địa diện tích, đảm bảo cho hoạt động với quy mơ lớn; bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên Đồng Hới thuận lợi cho việc gây ni, dưỡng số lồi ĐVHD phổ biến nước Bảng 4.2 Các vi phạm lâm luật địa bàn thành phố Đồng Hới năm 2015-2016 Năm 2015 2016 Hành vi vi phạm 15 22 Đối tượng vi phạm (vụ) 15 22 Đã xử lí vi phạm (vụ) 15 22 Lâm sản, phương tiện tịch thu: + Gỗ loại(m3) 9.537 24,149 53 12 400 (gỗ thông thường gỗ quý hiếm) + Động vật rừng (cá thể/kg) + Lâm sản khác (kg) 35 (gốc, rễ gỗ Hương gốc, rễ, cành, nhánh, gỗ Trắc) Các quan chuyển giao phối hợp (vụ) 03 05 04 Số vụ vi phạm từ ngoại tỉnh đến (vụ) Nhận xét: Qua số liệu cho ta thấy tình hình vi phạm pháp luật quản lý rừng , phát triển, bảo vệ rừng năm 2015 2016 nhìn chung tăng, có lâm sản phương tiện tịch thu động vật rừng năm 2015(53 cá thể/kg) tăng nhanh so với năm 2016(12 cá thể/kg) lâm sản khác năm 2015 (400kg) năm 2016(0 kg) Từ chứng minh chế quản lý cấp quyền cơng tác quản lý bảo vệ lâm sản ngày đề cao giải pháp thực cách nghiêm túc đồng thời nêu cao tinh thần trách nhiệm ý thức người dân đặc biệt người dân sống gần rừng đề cao 4.3 Các loài động vật hoang dã gây nuôi, dưỡng địa bàn Thành Phố Đồng Hới 4.3.1 Những hoạt động Quản lý trại nuôi động vật hoang dã Thành Phố Đồng Hới Quảng Bình tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú; đặc biệt đa dạng loài động thực vật có nguồn gốc từ rừng Thời gian qua nạn săn bắt, mua bán, vật chuyển động vật rừng trái phép địa bàn xảy nhiều, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Kiểm lâm phát hiện, xử lý kịp thời nhiều vụ mua bán, vận chuyển có tính hệ thống, liên tỉnh với khối lượng lớn động vật rừng hoang dã Việc gây nuôi sinh sản lồi động vật có nguồn gốc từ rừng Chính phủ khuyến khích Một số phường, xã hình thành trang trại gây ni lồi ĐVHD như: Lợn rừng, nhím, kỳ đà vân, kỳ đà hoa, trăn, cá sấu Nhiều mơ hình thành cơng đạt hiệu cao Tuy nhiên, quản lý hoạt động nuôi nhốt động vật rừng phức tạp chưa có quy trình quản lý hoạt động khó xác định nguồn gốc hợp pháp loài động vật nuôi nhốt Theo 36 thống kê Chi cục Kiểm lâm, Đồng Hới đến tháng 12/2014 có 23 trại gây ni ĐVHD thơng thường cấp phép, thuộc xã Bảo Ninh, phường Hải Đình, Đồng Phú, Lộc Ninh, Bắc Lý, Đức Ninh, Nghĩa Ninh, Bắc Nghĩa, Nam Lý, Đồng Sơn Thuận Đưucs với 3.888 cá thể gồm lòai Nhím, Heo rừng, Rùa Ba gờ, baba trơn, kỳ đà vân, kỳ đà hoa, rùa đất Seepon, rắn trâu, trĩ đỏ, vòi hương, cầy vòi mốc, cá sấu nước ngọt, ton Ngồi ra, địa bàn tỉnh có số sở chưa có thủ tục hồn chỉnh thủ tục để cấp phép Điều đáng nói mức độ phát triển sở ni nhốt có chiều hướng gia tăng nhanh Nếu khơng có giải pháp quản lý hiệu xuất nhiều bất cập quản lý nguồn gốc lồi gây ni hạn chế hiệu kinh doanh trang trại Nhiều sở thu hiệu kinh tế từ việc gây ni lồi động vật hoang dã trang trại bà Lê Thị Thiết tiểu khu 13, phường Nam Lý… Bảng 4.3 Tổng hợp trại nuôi ĐVHD địa bàn TP Đồng Hới đến 2015 Số TT Phường/Xã hộ nuôi Bảo Ninh Hải Đình Lồi Số lượng (con) Mục đích ni Nguồn gốc Mua trại ni Phú n, Quảng Ngãi sinh sản 02 Lợn rừng, Nhím, Kỳ đà vân 02 Cá sấu nước ngọt, Rùa núi vàng 36 14 Thương Mua từ trại nuôi trường Thịnh, mại lệ thủy 101 Thương mại Mua từ t.nuôi Anh Nguyên, Thịnh Vượng, Bảo Hưng Bố Trạch, Đồng Hới, Q Bình Mua từ t.ni Đậu Văn Minh Thương Cảnh Dương, Q Trạch, QB mại Mua tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước (Minh Hóa) Đồng Phú 01 Vòi Hương, Ton, Cầy vòi mốc Lộc Ninh 01 Lợn rừng, Nhím 17 Thương Mua từ trại ni Hồng Điềm, mại Đồng Hới, Quảng Bình Bắc Lý 02 Lợn rừng, Nhím, Vòi 21 Thương Mua từ trại ni ông mại Phạm Xuân Hải- Đồng Hới 37 hương Đức Ninh 01 Nhím 22 Thương Mua từ t.ni Hồ Ngọc Hùng mại Đawk Mil, Đăk Nông Ngĩa Ninh 01 Lợn rừng 18 Thương Mua trại nuôi bà mại Đồng Phú - ĐH 05 Lợn rừng, Nhím, Kỳ đà hoa, Trĩ Thương Mua từ trại nuôi ông 2.300 đỏ, Rùa ba mại Phạm Xuân Hải- Đồng Hới gờ, baba trơn Nam Lý 01 Lợn rừng, Vòi hương, Cầy vòi Mua phát mại HKL Đ.Hới; móc, Ton, Mua từ trại ni Phong Rùa ba, Thương Điền- Thừa Thiên Huế Rùa đất 1.279 mại Triệu Phong - Q.Trị Mua từ Sêpon, Kỳ trại nuôi ông Vũ Văn Hà, tỉnh đà vân, Kỳ Vĩnh Phúc đà hoa, Trắn trâu 10 Đồng Sơn 04 Nhím, Lợn rừng 04 Nhím, Lợn rừng Bắc Nghĩa 11 Thuận Đức Tổng 23 29 Thương Mua từ trại nuôi Thịnh Vượng mại TP Đồng Hới, QB 51 Mua từ t.nuôi Phạm Xuân Hải Bắc Nghĩa, Đồng Hới, Q Bình 3.888 Do hoạt động gây ni trang trại có biến động thường xuyên số lượng trại nuôi, số lượng cá thể số tiêu khác nên định kỳ định kỳ tháng, yêu cầu thống kê cập nhật số liệu lần 4.4 Những thuận lợi khó khăn chủ trang trại hoạt động gây ni, dưỡng lồi ĐVHD 4.4.1 Thuận lợi: 38 Các trại ni có lãi nhờ sử dụng cơng nhàn rỗi gia đình, nguồn thức ăn cho vật nuôi tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp loại rau, lá, củ, có sẵn gia đình địa phương Ngồi ra, mặt thiết kế cho trại ni thuận lợi địa diện tích, đảm bảo cho hoạt động với quy mơ lớn; bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên Đồng Hới thuận lợi cho việc gây nuôi, dưỡng số loài ĐVHD phổ biến nước Các trại nuôi chấp hành tốt yêu cầu quy định Nhà nước công tác bảo tồn lồi ĐVHD quy định gây ni, dưỡng; tích cực tham gia tất nghĩa vụ Nhà nước như: bảo vệ môi trường, thực nghĩa vụ thuế Nhà nước; sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm gây ni, nhằm mục đích vừa học tập, vừa phổ biến kỹ thuật gây ni 4.4.2 Khó khăn Các trại nuôi tiến hành hoạt động sở tự phát, chưa có kinh nghiệm, chưa tiếp cận tập huấn quy trình kỹ thuật gây ni, dưỡng ĐVHD; bên cạnh đó, quan tâm tạo điều kiện vốn, kỹ thuật hạn chế, hoạt động trại ni mang tính chất nhỏ lẻ, mò mẫm thử nghiệm Ngồi ra, trại ni chưa hướng dẫn trình tự thủ tục đăng ký gây nuôi, kiểm dịch dẫn giống từ địa phương khác nuôi địa bàn Công tác mang tính vụ, nghĩa trại ni có dẫn giống địa phương, quan chức có thơng tin đến trại ni để kiểm tra lập hồ sơ thủ tục cho loài dẫn Các trại ni chưa có hệ thống văn quy định chuẩn cho hoạt động gây ni, dưỡng lồi ĐVHD, điều làm cho chủ trại ni hoang mang lo ngại thủ tục gây nuôi, ảnh hưởng đến việc đầu tư sản xuất; ra, sản phẩm xuất chuồng trại nuôi không chứng nhận nguồn gốc, ảnh hưởng đến đầu tiêu thụ sản phẩm trang trại Năm 2016 đơn vị phấn đấu hồn thành tơt nhiệm vụ trị giao, đạt kết ghi nhận, số mặt tồn tại, hạn chế cần nghiêm túc nhìn nhận để thời gian tới khắc phục sau: Vai trò số đồng chí lãnh đạo trạm tổ, phận chưa phát huy ; giải số cơng việc có lúc, có lung túng, điều hành, xử lý công việc đôi lúc thiếu nhạy bén, thiếu khoa học,một số phận chưa thật sâu sát sở chưa nắm tình hình địa bàn để kịp thời tham mưu cho lãnh đạo Hoạt động số kiểm lâm đại bàn hạn chế khả thăm mưu văn bản, tổ chức tuyên truyền nhân dân, thiếu tính sáng tạo linh 39 hoạt thực nhiệm vụ, chưa chịu khó học hỏi khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ Cơng tác kiểm tra, kiểm soát, quản lý lâm sản trọng thực thường xuyên, nhiên hành vi vi phạm quản lý lâm sản vẩn xảy địa bàn chưa phát kịp thời xử lý triệt để Tác động việc khai thác gỗ trái phép lên sinh kế người dân địa phương Khai thác gỗ trái phép làm giảm độ che phủ rừng, ảnh hưởng đến lớp thảm thực vật, giảm khả giữ nước, điều hòa nguồn nước khí hậu, dẫn đến nhiễm nguồn nước, mật độ đợt lũ lụt, sạt lở đất.Bên cạnh đó, ảnh hưởng đến sống xã hội khu vực cộng đồng làm hỏng đường giao thông, an ninh trật tự thơn xóm, đặc biệt, người dân nguồn tài nguyên hưởng từ hoạt động quản lý, bảo vệ rừng Nguyên nhân dẫn đến việc khai thác, chế biến, tiêu thụ gỗ trái phép Về quản lý nhà nước: Rừng tự nhiên số địa phương giao cho cộng đồng hộ gia đình quản lý, hiệu quản lý chưa cao (do sách hưởng lợi chưa cụ thể chưa đầy đủ) Bên cạnh đó, chủ rừng chưa trọng mức vai trò, trách nhiệm để có biện pháp cụ thể hoạt động quản lý bảo vệ rừng địa phương Đồng thời, phối hợp quan quản lý chuyên ngành lực lượng (Công an, Quân đội, Kiểm lâm) công tác bảo vệ rừng chưa chặt chẽ Công tác xác minh nguồn gốc lâm sản xử lý vi phạm chưa triệt để Ngồi ra, việc tích nước lòng hồ thủy điện tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại, vận chuyển công cụ, phương tiện, lương thực vào rừng để khai thác gỗ trái phép Công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng chưa hiệu quả: Chưa có quy ước quản lý, bảo vệ rừng mức chi trả tiền công cho người dân bảo vệ rừng thấp (100.000đ/ha/năm) nên chưa thu hút tham gia người dân vào công tác bảo vệ rừng Hạn chế công tác tuyên truyền: Hoạt động tuyên truyền, vận động phổ biến thông tin pháp luật chưa trọng mức lồng ghép với dự án, chương trình lễ hội hay hoạt động ban, ngành liên quan.Một số hạn chế công tác thực thi pháp luật: Các đơn vị quản lý thụ động việc nắm bắt, ngăn chặn xử lý vụ việc vi phạm pháp luật, việc quản lý đối tượng thường xuyên vi phạm; Năng lực, kinh nghiệm ngành chức quản lý, bảo vệ rừng hạn chế; Cơng tác xử 40 lý hành vi vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng thiếu kiên quyết, chưa triệt để; Công tác giám sát, kiểm tra đốc thúc sau có định xử phạt thực khơng đầy đủ quy định pháp luật, tỷ lệ nộp phạt thấp Bên cạnh đó, việc điều tra xác minh, truy tìm đối tượng vi phạm chưa thực triệt để, hiệu lực thi hành pháp luật hiệu pháp chế chưa cao Hơn nữa, phạm vi quản lý kiểm lâm rộng, địa hình đồi núi, sơng suối chia cắt phức tạp, khó khăn việc kiểm tra thường xuyên để phát vi phạm xử lý 4.4.3 Thách thức Đời sống dân cư sống liền rừng ven rừng nhìn chung khó khăn, lực lượng lao động thiếu việc làm Đồng hới đô thị đà phát triển nên việc xây dựng lớn, nhu cầu sử dụng lâm sản cao; từ ảnh hưởng tiêu cực đến công tác QLBVR địa bàn Thiếu tham gia phối hợp bên liên quan công tác BVR-PCCCR công tác phối hợp điều tra, truy tìm thủ phạm xử lý trách nhiệm gây cháy rừng theo quy định pháp luật vẩn chậm, hiệu chưa cao Chính sách đào tạo đội ngủ cán so với yêu cầu nhiệm vụ QLBVRSDPTR hạn chế Công tác quản lý sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp nhiệm vụ lực lượng kiểm lâm, chưa tiếp cận; lực nghiệp vụ, kinh nghiện thực tiễn chưa đáp ứng yêu cầu sở Một số xã phường, chủ rừng chưa thực quan tâm mức đến công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng, PCCCR; chưa làm hết vai trò trách nhiệm địa phương theo quy định thực quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Kiểm lâm địa bàn tham mưu cho quyền; hướng dẫn, kiểm tra, sử dụng phát triển rừng vad quản lý lâm sản; nhiên số đơn vị chưa quan tâm triển khai thực có thực chưa sâu sát, chưa liệt Các hoạt động kiểm tra, tuần tra chưa tăng cường thường xuyên thiếu phối hợp kết hợp chặt chẽ vưới quyền địa phương quan chức Năng lực lãnh đạo, đạo, quản lý cán trạm, tổ, phận hạn chế, việc đạo triển khia kế hoạch đơn vị, quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm lâm địa bàn chưa liệt, thường xun, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; lực tham mưu vận động tuyên truyền nhân dân 41 số cán bộ, công chức đơn vị hạn chế; khơng có chiều sâu ; số kiểm lâm địa bàn 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý lâm sản cách hiệu - Tham mưu kịp thời cho Hạt trưởng, đạo xã, phường đấu tranh kiên chống hành vi phá rừng, khai thác rừng trái phép, chống hành vi mua, bán, vận chuyển, cất giữ, KDLS trái pháp luật Tiếp tục tham mưu cho quyền địa phương cấp thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà Nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn theo Quyết định số 07/2012/QĐ– TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng - Kiện toàn, củng cố Ban huy vấn đề cấp bách BVR PCCCR; tăng cường hoạt động thường xuyên, có hiệu Theo dõi đạo sát công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản phòng cháy chữa cháy rừng vùng trọng điểm - Phát động tổ chức thực phong trào thi đua gắn với nội dung cụ thể như: Kiểm lâm viên giỏi, Kiểm lâm phụ trách địa bàn giỏi, … nội dung thi đua phải định hướng theo chủ đề: Kiểm lâm gắn với rừng, tinh thông nghiệp vụ; sạch, kỷ cương, vững mạnh - Tiếp tục quán triệt, phổ biến trì thực nội dung chấn chỉnh, nâng cao lực, phẩm chất cho cán bộ, công chức, viên chức Kiểm lâm; đồng thời gắn với việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Kiểm lâm Đồng Hới vững mạnh hai mặt: lực công tác phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn Thành phố Đồng Hới - Tham mưu cho Hạt trưởng đạo Kiểm lâm địa bàn rà soát, thống kê, quản lý chặt chẽ sở cưa xẽ, chế biến gỗ, kinh doanh lâm sản, trại nuôi động vật rừng, xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng hồ sơ lâm sản hợp pháp, trại nuôi động vật rừng để kinh doanh lâm sản động vật rừng trái pháp luật; tháo dỡ sở cưa xẻ gỗ nằm quy hoạch - Tổ chức thực nghiêm túc văn quy phạm pháp luật, đặc biệt Thông tư số 01/2012/TT – BNNPTNT ngày 04/01/2012 quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản; kiểm tra, xác nhận lâm sản nhập, xuất, đưa vào lưu thông quy định Trên tinh thần quản lý lâm sản chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thông lâm sản 42 - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức phát động phong trào nhân dân tố giác đối tượng, tụ điểm, phối hợp với lực lượng Kiểm lâm, quan chức phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng, quản lý lâm sản - Tăng cường tuần tra trinh sát nắm địa bàn; xây dựng sở, đội ngũ cộng tác báo tin, kịp thời bắt giữ, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường công tác tra, kiểm tra bảo vệ rừng gốc; đạo cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn sở để chủ động nắm tình hình, làm chủ địa bàn Xác định vùng trọng điểm khai thác, lấn, chiếm rừng trái phép, tuyến, tụ điểm kinh doanh, chế biến lâm sản trái phép để xây dựng kế hoạch, phương án đấu tranh ngăn chặn gốc Từ nhằm hạn chế việc kiểm tra, kiểm sốt lâm sản khâu lưu thơng; thực tốt phương châm “ Bảo vệ rừng gốc” - Cải thiện hệ thống quản lý khai thác gỗ gắn liền với FLEGT (Kế hoạch hành động “Tăng cường thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản”) Cụ thể hóa quy định pháp luật phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội văn hóa người dân địa phương để họ hiểu rõ sách phát triển lâm nghiệp, tôn trọng tập tục người dân địa phương; Xây dựng chế chia sẻ lợi ích phù hợp, bao gồm lợi ích từ sản phẩm gỗ; Quy định cụ thể đơn vị chịu trách nhiệm hỗ trợ điều tra, thiết kế cấp phép khai thác cho người dân địa phương; Vai trò, trách nhiệm chủ rừng hoạt động quản lý bảo vệ Bên cạnh đó, hỗ trợ, tư vấn hoạt động quản lý bảo vệ rừng, hoạt động sau giao rừng (làm giàu, phục hồi, tuần tra, khai thác…); Điều tra trạng rừng cộng đồng, xác định tăng trưởng trữ lượng khai thác hàng năm Đồng thời, xây dựng kênh truyền thông qua hoạt động văn hóa cộng đồng để người dân hiểu tuân thủ quy định Luật Lâm nghiệp; Xây dựng hệ thống sở liệu tài nguyên rừng phân theo địa phương chủ rừng, kế hoạch giám sát, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng theo năm; Cấp quyền sử dụng đất hợp pháp cho người dân hộ có rừng, nương rẫy khai hoang từ lâu để hợp thức hóa thủ tục đất đai, tránh tình trạng tranh chấp hộ - Phát triển mơ hình sinh kế dựa vào tài nguyên rừng Quy hoạch diện tích khu vực rừng quản lý, bảo vệ rừng gần dân cư quản lý hiệu quả, ổn định sinh kế cho người dân; Hỗ trợ cho vay vốn lãi suất thấp thời gian dài để xây dựng mơ hình trồng rừng, chăn ni bò trồng lồi ăn quả, công nghiệp đặc sản, đặc trưng vùng; Nghiên 43 cứu lồi cây, có giá trị kinh tế kết hợp canh tác tán rừng loại ngắn ngày trồng xen giai đoạn vườn rừng chưa khép tán loại dược liệu… Ngoài ra, đào tạo phát triển thêm số nghề, đặt biệt nghề sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương mây, tre, đan lát, nghề truyền thống kết hợp du lịch sinh thái dệt thổ cẩm; Nhân rộng mơ hình nhận khốn quản lý, bảo vệ rừng; Xem xét tăng phí để tăng thêm mức thu nhập cho người dân quản lý, bảo vệ rừng; Đầu tư, quy hoạch xây dựng hệ thống đường giao thông để thuận lợi cho việc vận chuyển lâm sản sau khai thác từ rừng trồng, giảm chi phí cho vận chuyển - Quản lý bảo vệ rừng Công tác quản lý, bảo vệ rừng đạt hiệu có phối hợp tốt chủ rừng, lực lượng Kiểm lâm quyền địa phương Vì thế, quyền địa phương phải xem nhiệm vụ mình, phải tham gia giải vấn đề đất đai, sinh kế, an sinh xã hội, đồng thời có biện pháp răn đe, giáo dục, phòng ngừa hành vi vi phạm Trong cần: Tập huấn, nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý khai thác tài nguyên bền vững; Đào tạo phát triển thêm số nghề để người dân chuyển đổi nghề khai thác rừng sang số ngành nghề khác; Có sách bảo vệ, giữ bí mật, khen thưởng thích đáng cá nhân mạnh dạn tố cáo trường hợp vi phạm lâm luật; Thực đồng sách cấm khai thác xử lý nghiêm hành vi khai thác gỗ trái phép; Cắm mốc loại rừng để người dân chủ rừng nắm rõ ranh giới quản lý Bên cạnh đó, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ trang bị tư trang, thiết bị cần thiết cho lực lượng bảo vệ rừng; Tuyên truyền việc hạn chế sử dụng gỗ rừng tự nhiên, khuyến khích sử dụng sản phẩm gỗ rừng trồng sản phẩm khác gỗ.[1] - Theo dõi, kiểm tra, giám sát chặt chẽ sở cưa xẻ gỗ, sở chế biến,kinh doanh lâm sản; trại nuôi động vật rừng nhà hàng, quán ăn kinh doanh sản phẩm từ động vật rừng ,hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi nhập, xuất lâm sản; đặc biệt trọng kiểm tra, giám sát sở cưa xẻ gỗ ngồi quy hoạch tháo dỡ khơng để tái hoạt động,tổ chức kí cam kết, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm,vv…tổ chức kiểm tra truy quét tụ điểm mua, bán, cất giữ chế biến, kinh doanh, vận chuyển lâm sản trái pháp luật.[1] 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung cơng tác tuần tra, kiểm soát quản lý lâm sản nói riêng có chuyển biến tích cực; quyền địa phương cấp chủ động xây dựng phương án bảo vệ rừng; vai trò, trách nhiệm đơn vị chủ rừng ngày nâng cao; hoạt động tuần tra, kiểm tra rừng tăng cường có phối kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương, quan chức năng; hành vi mua, bán, vận chuyển, cất giữ, KDLS trái pháp luật địa bàn Thành Phố Đồng Hới giảm hẳn so với năm trước, khơng có điểm nóng xảy Thơng qua cơng tác tun truyền từ làm chuyển biến nhận thức nhân dân, tạo phong trào toàn dân tham gia bảo vệ rừng; hạn chế đến mức thấp việc xâm hại tài nguyên rừng Lực lượng Kiểm lâm tham mưu kịp thời cho Cấp ủy quyền địa phương cấp biện pháp bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng; cán Kiểm lâm bám địa bàn xã phân công thực quản lý rừng “tận gốc“ Các vụ khai thác rừng trái phép, đặc biệt gỗ quý phần lớn Kiểm lâm phát ngăn chặn kịp thời 5.2 Kiến nghị - Các cấp ủy Đảng địa phương cần có Nghị chuyên đề quản lý bảo vệ lâm sản,chính quyền cấp quy định rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân có liên quan để có chế độ thưởng phạt xứng đáng quản lý bảo vệ lâm sản - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát sở kinh doanh - Tăng cường thêm cán cho đơn vị để tiếp tục tổ chức truy quét, xử lý đối tượng khai thác lâm sản, khoáng sản trái phép - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán Kiểm lâm - Rà soát xử lý liệt sở, xưởng chế biến lâm sản vi phạm - Các quan, địa phương phải chủ động phối hợp với lực lượng chức năng, tập trung rà soát sở, xưởng chế biến lâm sản kiên xóa bỏ sở hoạt động khơng phép, nằm quy hoạch - Cần khen thưởng cao cho người tố giác tội phạm, có quan bảo vệ cho người tố giác tội phạm - Cần phải tăng thêm thù lao cho người tham gia bảo vệ, cần có sách khen thưởng cho người có thành tích Trong tham gia bảo vệ bị thương tích thiệt mạng cần có chế độ thương tật cho người 45 - Duy trì cơng tác động viên khen thưởng đơn vị có thành tích xuất sắc công tác bảo vệ rừng, xử phạt nghiêm minh với hành vi cố ý làm trái quy định Hạt Kiểm Lâm Để đảm bảo phương tiện kỹ thuật cho công tác QLBV,cũng đời sống sinh hoạt cán công nhân viên trạm gác nhằm đảm bảo tốt cơng tác QLBV có hiệu Cần có sách khuyến khích động viên hộ dân tham gia vào công tác QLBV Lâm sản địa bàn - Thường xuyên kiểm tra công tác quản lý bảo vệ trạm, tránh tình trạng lơ là, thiếu tinh thần trách nhiệm quản lý hay triển khai không phù hợp 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị định157/2013/NĐ-CP [2] Hạt Kiểm Lâm Thành Phố Đồng Hới, tài liệu báo cáo sáng kiến kĩ thuật, báo cáo tổng kết năm 2015-2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 [3].http://www.thiennhien.net/search/?cx=004628797289380270935%3A27n08i faree&ie=UTF8&q=t%C3%ACnh+h%C3%ACnh+khai+th%C3%A1c+l%C3%A2m+s%E1%B A%A3n&sa=T%C3%ACm+ki%E1%BA%BFm [4] http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tuc/6/a-194/59.html [5] Đề tài đánh giá công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Hạt Kiểm Lâm Thành Phố Đồng Hới Tỉnh Quảng Bình khóa ln tốt nghiệp [6] http://baoquangbinh.vn/phap-luat/201701/cong-tac-quan-ly-bao-ve-rungchuyen-bien-tich-cuc-2142007/ [7] http://luanvan.co/luan-van/bao-cao-hien-trang-moi-truong-tinh-quang-binh05-nam-2005-2010-54217/ [8] http://cungcapgo.com/tag/khai-thac-go-tren-the-gioi/ [9] http://tailieu.vn/tag/thuc-trang-khai-thac-go.html [10] http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tuc/6/a-194/59.html 47 ... CỨU, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nắm bắt thực trạng công tác quản lý bảo vệ lâm sản địa bàn Thành Phố Đồng Hới nhằm đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ Lâm sản địa. .. hình quản lý lâm sản Quảng Bình Việc quản lý lâm sản quảng bình nói chung thành phố đồng hới nói riêng quản lý dựa sở pháp lý theo văn pháp luật quy định, Lâm Sản quản lý quan hạt kiểm lâm, chi... QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG LÂM NGƯ BỘ MÔN NÔNG NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LÂM SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI Họ tên sinh viên:

Ngày đăng: 10/11/2017, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan