giao an lop 4 tuan 12

44 134 0
giao an lop 4 tuan 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giao an lop 4 tuan 12 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Tuần 12 Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2007 Tập đọc "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bởi I - Mục tiêu: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. - Giáo dục học sinh có nghị lực và ý chí vơn lên. II - Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.Bảng phụ III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV - Hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2-3 đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài trớc - nhận xét, cho điểm. B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài GV yêu cầu HS chia đoạn Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu các từ mới trong phần chú thích , sửa lỗi đọc sai. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Giáo viên giúp đỡ học sinh hoàn thiện câu trả lời và ghi một số từ ngữ quan trọng. - Chốt nội dung bài. c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi 4 học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn Bởi mồ côi cha .không nản chí. -NX, bình chọn - 1 học sinh khá đọc cả bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh lắng nghe. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc lớt từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. - Một số HS trình bày trớc lớp - Học sinh liên hệ. -Học sinh đọc và tìm giọng đọc phù hợp. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. 3 - Củng cố, dặn dò:-Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà luyện đọc.CB bài sau. ________________________________________ 1 Toán Nhân một số với một tổng I - Mục tiêu: Giúp học sinh. - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, một tổng với một số. -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. -HS yêu thích môn học II - Đồ dùng dạy - học: - Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK). III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân IV - Hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: 2HS làm bài 1(65) - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: Dựa vào kết quả kiểm tra bài cũ để giới thiệu bài. 2 - Hớng dẫn nhân một số với một tổng: - Yêu cầu học sinh tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5. - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kết quả để rút ra NX. ?Khi nhân 1 số với 1 tổng ta có thể làm ntn? - Giáo viên giúp học sinh viết dới dạng tổng quát. a x (b + c) = a x b + a x c. 3 - Thực hành Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hớng dẫn học sinh cách làm. -GVNX, chữa bài Bài 2: - Y/c học sinh làm theo 2 cách ? giáo viên hỏi cách nào thuận tiện hơn -GV NX, chốt kq Bài 3: Nêu y/c -Yêu cầu học sinh từ kết quả của bài tập khái quát thành t/c một tổng nhân một số. Bài 4: -GVHD mẫu -HS tính và so sánh -HS nêu -Vài HS yếu nhắc lại t/c -HS tự làm -3 HS lên bảng -2 HS lên làm theo 2 cách -HS tự làm phần b,chữa bài -2HS làm -3 HS nêu -HS áp dụng làm phần a 2 -Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất đã học để tính nhanh -2 HS khá làm -NX, chữa bài 4 - Củng cố, dặn dò: ?Nhắc lại t/c 1 số nhân với 1 tổng - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1) I -Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II - Tài liệu và ph ơng tiện : - Bài hát "Cho con" - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. - SGK, SBT Đạo đức lớp 4. - Tiểu phẩm "Phần thởng". III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV - Hoạt động dạy - học: A-KTBC: Nêu tên các bài đạo đức đã học B-Bài mới: Khởi động: Cả lớp hát bài "Cho con" - Giáo viên nêu vấn đề: Bài hát nói về điều gì? Em có TUẦN 12 Tiết: 12 Thứ hai ngày tháng năm 2017 Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T1) I Mục tiêu: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành nuôi dạy - (HS TC hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy mình) - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình * GDKNS: - Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà, cha mẹ - Kĩ thể tình cảm u thương với ơng bà, cha mẹ * GDQ&BPCTE II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK Bài hát Cho con- Nhạc lời: Phạm Trọng cầu III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: + Vì em phải tiết kiệm thời giờ? + Chúng ta tiết kiệm thời nào? B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS lớp hát Cho + Bài hát nói điều - GV giới thiệu Các hoạt động: a Hoạt động 1: Cả lớp - GV cho HS diễn tiểu phẩm - GV vấn HS đóng tiểu phẩm: + Em cã nhËn xÐt việc làm bạn H-ng câu chuyện +Bà cảm thấy nh- tr-ớc việc làm H-ng - GV Kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà Hưng đứa cháu hiếu thảo + HSTC: Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ nh- nào? Vì sao? Hot ng ca hc sinh - HS trả lời, lớp lắng nghe, nhận xét - HS hát - Lắng nghe - HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng - Bạn H-ng biết yêu quí quan tâm chăm sóc bà - H-ng kính yêu bà, chăm sóc bà, muốn cho bà đ-ợc vui lòng H-ng đứa cháu hiếu thảo *HSTC + Cú bn phn: Kớnh trng, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo Vì ơng bà cha mẹ người sinh ra, nuôi nấng yêu thương -GV rút ghi nhớ + Em biết câu ca dao nói cơng ơn cha mẹ dạy dỗ chúng ta? b Hoạt động 2: (bài tập 1, SGK) + Cách ứng xử bạn tình sau hay sai? Vì sao? - Chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình - GVKết luận c Hoạt động 3: (bài tập 2,SGK) - Hãy đặt tên cho tranh (SGK/19) nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh 1,2 - GV kết luận nội dung tranh khen HS đặt tên tranh phù hợp d Hoạt động 4: KNS: Kể Những việc em làm làm để thể lòng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ - Các nhóm trao đổi ghi phiếu tập - GV nhận xét, kết luận Củng cố + Vậy ông bà, cha mẹ bị ốm ta phải làm gì? +Khi ơng bà, cha mẹ xa phải làm gì? QVBPCTE: trẻ em có bổn phận ơng bà cha mẹ? (GV gt điều 21 luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cho HS biết: trẻ em có bổn phận u q, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ) Dặn dò: - Chuẩn bị tập - 6, SGK - Về nhà học Sưu tầm truyện, thơ Bài hát, ca dao tục ngữ nói lòng hiếu thảo với ơng bà cha mẹ - Công cha đạo - HS thảo luận nhóm đơi + Thể lòng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ: tình b,d,đ + Chưa quan tâm đến ơng bà, cha mẹ: Tình a,c -Lắng nghe -HS đặt tên cho tranh Đại diện trình bày - Trao đổi thực yêu cầu - Đại diện trình bày - Quan tâm, chăm sóc lấy nước cho ông bà uống, không kêu to, la hét - Lấy nước mát, quạt mát, - HS đọc lại ghi nhớ - HS nghe * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tập đọc Tiết: 23 “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƢỞI I Mục tiêu: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời CH 1,2,4 SGK) (HSTC trả lời CH3 - SGK) - KNS: + Xác định giá trị + Đặt mục tiêu II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn III.Các hoạt động dạy học Hoạt động củ GV Hoạt động củ HS Ổn định KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc l ng - HS lên bảng thực yêu cầu câu tục ngữ nêu ý nghĩa số câu tục ngữ - Nhận xét B i ới: Giới thiệu i: - Hỏi: Em biết nhân vật tranh - Đây ơng chủ công ty Bạch Thái Bưởi minh hoạ người mệnh danh ông vua tàu - Câu chuyện vua tàu thu Bạch Thái thu Bưởi nào? Các em c ng học - Lắng nghe để biết nhà kinh doanh tài ba- nhân vật tiếng giới kinh doanh Vịêt Nam- người tự hoạt động vươn lên thành người thành đạt Hƣớng n u ện đọc v t hiểu i: u ện đọc: - Gọi HS đọc - 1HSđọc toàn - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS nối tiếp đọc theo trình tự (3 lượt HS đọc), GV ý sửa + Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha… đến ăn học lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS + Đoạn 2: năm 21 tuổi…đến khơng nản có chí + Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi …đến Trưng Nhị + Đoạn 4: Ch muời năm… người c ng thời - HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn - HS lắng nghe - Gọi HS giải giải nghĩa từ - Gọi HS đọc toàn - GV đọc m u, ý giọng đọc * T m hi u ài: - c HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi + Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? + Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau họ Bạch nhận làm nuôi cho + Trước chạy tàu thu Bạch Thái ăn học Bưởi làm gì? + Năm 21 tuổi ơng làm thư kí cho hãng bn, sau bn gỗ, buôn ngô, mở + Những chi tiết chứng tỏ ông hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,… người có chí? + Chi tiết: Có lúc trắng tay + Đoạn 1, cho em biết điều gì? Bưởi khơng nản chí + Đoạn 1,2 nói lên Bạch Thái Bưởi - cầu HS đọc đoạn c n lại, trao đổi người có chí trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng HS lớp đọc + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời thầm, trao đổi trả lời câu hỏi điểm nào? + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc tàu ... TUẦN 12 Thứ ngày tháng năm 200 Tập đọc: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI. I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc lưu loát, trôi chảy, biết đọc diễn cảm với kòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. - Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung trong SGK. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 25 phút 10 phút 8 phút 7 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn, hướng dẫn đọc. - Đọc mẫu. - Nhận xét, uốn nắn b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. - Nêu câu hỏi 4, nhận xét. c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu câu hỏi củng cố, liên hệ. - Nhận xét giờ học. - Ôn và chuẩn bị bài. - Đọc bài cũ, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Tiếp nối đọc 4 đoạn, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện đọc theo cặp, cả bài. - Đọc “Từ đầu…anh vẫn không nản chí”. - Suy nghĩ, trả lời, bổ sung. - Đọc thành tiếng đoạn còn lại. - Suy nghĩ, trả lời, bổ sung. - Suy nghĩ, trả lời, bổ sung. - Suy nghĩ, trả lời. - 4 em đọc nối tiếp cả bài. - Luyện đọc, thi đọc diễn cảm. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 22 Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ. I - Mục tiêu: - Biết đến thời Lý đạo phật phát triển thịnh vượng nhất. - Thời lý, chùa được xây dựng nhiều nơi. - Biết chùa là một công trình kiến trúc đẹp. II - Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ SGK. Phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 9 phút 8 phút 9 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Vì sao Lý Thái tổ chọn kinh đô làm Thăng Long ? Thăng Long có tên gọi là gì ? - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi. * Giới thiệu thời gian đạo phật vào nước ta, giải thích vì sao nhân dân ta nhiều người theo đạo phật. + Đạo phật du nhập vào nước ta như thế nào ? - Vì sao đến thời Lý, đạo phật trở nên thịnh đạt nhất ? - Nhận xét, chốt lại. 3. HĐ 2: Làm việc cá nhân. - Phát phiếu học tập. - Nhận xét. - Vì sao em không chọn ý thứ tư ? 4. HĐ 3: Làm việc cả lớp: - Nhận xét, chốt lại. 5. Củng cố, dặn dò: - Bài học này giúp em những điều gì ? - Chốt lại. - Nhận xét giờ học. - Ôn và chuẩn bị bài. - Trả lời, nhận xét. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Nhận xét - Chọn ý đúng điền vào phiếu. - Ba em trình bày, nhận xét. - Một em nhắc lại vai trò tác dụng của chùa thời Lý ? - Vài em mô tả. - Suy nghĩ trả lời. - Đọc bài học. - Thực hiện 23 Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I - Mục tiêu: - Biết thực hiện nhân một số với một tổng và ngược lại. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II - Đồ dùng dạy học: - Kẻ bảng phụ bài tập 1. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 5 phút 5 phút 15 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - Ghi 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5. - Nhận xét, kết luận. 3. Nhân một số với một tổng: - Chỉ cho HS biết biểu thức bên trái là nhân một số với một tổng, biểu thức bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. - Nhận xét, chốt công thức. a x (b + c) = a x b + a x c 4. Thực hành: Bài 1: - Treo bảng, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 2: - Ghi bài a), nhận xét. - Ghi bài b), nhận xét. Bài 3: - Nhận xét. Bài 4: - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, về ôn lại bài. - Ba em lên làm bài 2, lớp nhận xét - Lắng nghe - Tính giá trị của biểu thức, so sánh hai biểu thức đó. - Quan sát. - Nêu nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm vở, một số em làm trên bảng. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hai em Thứ hai Ngày Môn : Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I - Yêu cầu - Biết được : con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 3 , SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2 . - Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử , HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu . -> Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau . c – Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 4 SGK ) - Nêu yêu cầu bài tập . - Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn . d – Hoạt động 4 : HS trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5,6 SGK ) => Kết luận : - ng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người . - Con nháu phải có bổn phân 5hiếu thảo với - HS trả lời . - Các nhóm thảo luận đóng vai . - Các nhóm lên đóng vai . - Thảo luận nhóm nhận xét về cách ứng xử . - HS thảo luận theo nhóm đôi . - Một vài HS trính bày . - Trình bày bằng các hình thức sinh động : đơn ca, tốp ca, đọc, ngâm . . Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 12 1 ông bà , cha mrẹ . 4 - Củng cố – dặn dò - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. - Chuẩn bò : Biết ơn thầy giáo, cô giáo.= bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. -------------------------- Môn: Toán BÀI: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. II.CHUẨN BỊ: -Kẻ bảng phụ bài tập 1. -SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi chú Khởi động: Bài cũ: Mét vuông - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức. - GV ghi bảng: 4 x (3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trò hai biểu thức rồi so sánh giá trò hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5. Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng - GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu: 4 x (3 + 5) một số x một tổng 4 x 3 + 4 x 5 1 số x 1 số hạng + 1 số x 1 số hạng - HS sửa bài - HS nhận xét - HS tính rồi so sánh. - HS nêu Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 12 2 - Yêu cầu HS rút ra kết luận - GV viết dưới dạng biểu thức a x ( b + c) = a x b + a x c Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính và điền vào bảng. Bài tập 2: a/ 1 ý - b 1 ý - Yêu cầu HS nêu cách làm thuận tiện hơn. Bài tập 3: - GV giúp HS nêu nhận xét : Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau . Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Một số nhân với một hiệu. - Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng đó, rồi công các kết quả lại. - Vài HS nhắc lại. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS nêu lại mẫu - HS làm bài tính theo hai cách . - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài Bài tập 4: - Nêu được đây là cách tình thuận tiện nhất --------------------------- Thể dục Bài 23 : HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG – TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I./ Mục tiêu : - Thực hiện LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 31/10 Đ Đ T TĐ LS 12 56 23 12 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ Nhân một số với một tổng “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Chùa thời Lý 1/11 T CT KH LTVC 57 12 23 23 Nhân một số với một hiệu (Nghe –viết)Người chiến só giàu nghò lực Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên MRVT : Ý chí nghò lực 2/11 T KC ĐL TĐ MT 58 12 12 24 12 Luyện tập Kể chuyện đã nghe đã đọc Đồng bằng Bắc bộ Vẽ trứng Vẽ tranh : Đề tài sinh hoạt 3/11 T TLV LTVC KH 59 23 24 24 Nhân với số có 2 chữ số Kết bài trong bài văn kể chuyện Tính từ (tiếp theo) Nước cần cho sự sống 4/11 TLV T KT SHL 24 60 12 12 Kể chuyện (KT viết) Luyện tập Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột(T3) GV CN & HS Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A Ngày dạy : Thứ hai, ngày 31 tháng 11 năm 2009 ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T1) I - MỤC TIÊU: Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. II - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ ghi các tình huống - Giấy màu xanh, đỏ, vàng. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể. Gv tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng”. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: 1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện? 2. Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn Hưng? 3. Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao? + Yêu cầu HS làm việc cả lớp, trả lời các câu hỏi – Rút ra bài học. - Hỏi: Các em có biết câu thơ nào khuyên răng chúng ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ không? - GV kết luận: chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ vì: ông bà cha mẹ là những người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, các em phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ “Công cha như núi Thái Sơn Nghóa mẹ như nước trong nguồn chay ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” Hoạt động 2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - GV cho HS làm việc cặp đôi. + Treo bảng phụ ghi 5 tình huống. - HS lắng nghe, theo dõi. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời 3 câu hỏi: 1. Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà. 2. Bà bạn Hưng sẽ rất vui. 3. Với ông bà, cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta. - Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm bổ sung nhận xét để rút ra kết luận. - HS trả lời. - HS nghe và nhắc lại kết luận. - HS làm việc cặp đôi Giáo viên : Lê Thanh Tuấn - Lớp 4A + Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe lần lượt tùng tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử của bạn nhỏ trong tình huống đó là Đúng hay Sai hay Không biết. Tình huống 1: Mẹ Sinh bò mệt, bố đi làm mãi chưa về, chẵn có ai đưa sinh đến nhà bạn dự sinh nhật. Sinh buồn bực bỏ ra ngoai sân chơi. Tình huống 2: Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bò sẵn khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ. Tình huống 3: Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?” Tình huống 4: Ông nội của Hoài rất thích chăm sóc cây cảnh. Hoài đến nhà bạn chơi thấy ngoài vườn có loại cây lạ. Em xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng. Tình huống 5: Sau giờ học nhóm, Nhâm và Minh được chơi đùa vui vẽ. Chợt Nhâm nghe tiếng bà ho, em vội chạy vào chỗ bà lo lắng hỏi bà rồi lấy thuốc và nước cho bà uống. - GV yêu cầu HS làm việc cả lớp. + Phát cho mỗi cặp HS 3 tờ giấy màu: xanh, đỏ, vàng. + Lần lượt đọc từng tình huống, yêu cầu HS đánh giá các tình huống bằng cách giơ giấy màu: đỏ – đúng; xanh – sai; vàng – không biết. + Yêu cầu HS giải thích các ý kiến Sai và Không biết. + Hỏi: Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? + Hỏi: Chúng ta không nên làm gì đối với cha mẹ, ông bà? + Kết luận: Hiếu thảo với ông TUẦN 12 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008. ĐẠO ĐỨC: (Tiết 12) HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết1). I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. 2. Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. 3. Giáo dục học sinh biết kính trọng, chăm sóc ông bà, cha mẹ. II. Chuẩn bò: - GV: Truyện kể, tranh minh họa. - HS : Xem trước nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: (5) Gọi HS trả lời câu hỏi: - H: Thế nào là tiết kiệm thời giờ? - H: Tiết kiệm thời giờ có lợi gì? - GV nhận xét đánh giá. B. Dạy học bài mới : (25) 1. Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động chính: (23) * HĐ1 : (8) Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng. - GV kể câu chuyện : Phần thưởng. -YC HS đóng vai trình bày tiểu phẩm: - YC các nhóm trình bày tiểu phẩm. - H: Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng? - H: Theo em bà của Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn? * GV nhận xét chốt ý: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. * HĐ 2: (8) Thảo luận nhóm - GV nêu YC bài tập. - YC HS thảo luận nhóm 4 các cách ứng sử sau: a) Mẹ mệt bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn để dự sinh nhật. b) Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bò sẵn chậu nước khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà. c) Bố Hoàng vừa đi làm về , rất mệt. Hoàng chạy - 2 HS lần lượt lên bảng TLCH. - Lắng nghe - HS thảo luận và đóng vai. - 3 nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi . - Lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm nêu kết quả. 1 ra tận cửa đón và hỏi ngay : “ Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?” d) Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh. Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có khóm hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng. đ) Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phía bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà. - Yêu cầu các nhóm trình bày. * GV chốt: Việc làm của các bạn ở tình huống b, d, đ là thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ; việc làm của bạn ở tình huống a, c là chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ. * HĐ3: (7) Thảo luận nhóm đôi. - YC Các nhóm quan sát tranh, đặt tên cho mỗi tranh trong SGK, nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. - YC HS trình bày nội dung thảo luận. C. Củng cố dặn dò: (5) - H: Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao? - H: Tìm những câu thơ nói về đạo làm con của mỗi người? * GV nhận xét rút ra ghi nhớ, ghi bảng. + Chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài. Chuẩn bò bài luyện tập thực hành. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm đôi, hoàn thành ND yêu cầu. - 3 Cặp trình bày trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu. - 2 HS đọc ghi nhớ. - Nghe và ghi nhớ. TOÁN: (Tiết 56) NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một so 2. Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. 3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò : - GV và HS xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 2 Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: (5) Gọi HS lên bảng làm? - 1m 2 = . dm 2 ; 1m 2 = . cm 2 ; 15m 2 = . cm 2 - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: (25) 1.Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu bài học. 2. Tính và so sánh giá trò của 2 biểu thức:(10) - GV viết lên bảng 2 biểu thức: 4 × ( 3 + 5) và 4 × 3 + 4 × 5 - YC HS tính giá trò của 2 biểu thức trên - Vậy giá trò của 2 biểu thức trên ntn với nhau? * GV KL: Vậy: 4 × (3 + 5) = 4 × 3 + 4 × 5 - GV chỉ vào biểu thức 4 × ... axb–axc 3x7–3x3= 12 6x9–6x5= 24 8x5–8x2= 24 + Giá trị biểu thức c ng 12 + Giá trị biểu thức với số a, b, c - HS thực bảng lớp a 47 x = 47 x (10 - 1) = 47 x 10 - 47 x = 47 0 - = 42 3 b,138 x = 138... 13 700 42 8 x 12 – 42 8 x = 42 8 x (12 – 2) = 42 8 x 10 = 280 Bài 3/68: - HS thực vào vở, HS làm bảng lớp * Dành cho HSTC làm thêm a) 217 x 11 = b) 41 3 x 21 = - cầu làm gì? 217 x (10 + 1) = 41 3 x... làm HS lớp quan sát nhận xét -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào a 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x = 700 + 40 5 = 105 b 642 x (30 – 6) = 642 x 30 – 642 x = 19 260 – 852 = 15 40 8 Bài 2/ 68:

Ngày đăng: 10/11/2017, 05:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan