giao an ngu van 10 bai viet so 2

4 194 0
giao an ngu van 10 bai viet so 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an ngu van 10 bai viet so 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu được diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. Qua đó, thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của thúy kiều. - Giúp học sinh thấy được cách sử dụng ngôn từ điêu luyện,tuyệt vời cùng với sự kết hợp ngôn ngữ dân gian và bác học đặc sắc.Đặc biệt là nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật hết sức tài tình của Nguyễn Du. - Rèn luyện cho các em kĩ năng đọc thơ trữ tình, thể lục bát và phân tích tâm lí nhân vật trong thơ trữ tình. B. Phương tiện dạy học: - Giáo án,sách giáo khoa. - Các tài liệu tham khảo thêm:Thơ truyện kiều,từ điển truyện kiều(Đào Duy Anh),Thiết kế bài giảng,Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông( Phan Huy Dũng).Thiết kế bài học tác phẩm văn chương(Phan Trọng Luận). - Học sinh soạn bài. -Tranh cảnh Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân. -Sơ đồ trực quan thể hiện diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều. C. Phương pháp tiến hành: - Đọc – Liên tưởng đến hoàn cảnh nhân vật. - Đàm thoại,gợi mở,phát vấn,bình giảng. - Học sinh chọn lọc lời bình giảng của giáo viên. D. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của tác giả Nguyên Du? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các em đã biết qua về tác phẩm Truyện Kiều và toàn bộ tác phẩm là một bi kịch.Thầy Lê Trí Viễn đã nói “Đây là bị kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy”. Đêm cuối cùng Thúy kiều đã quyết định bán mình chuộc cha nhưng trong lòng nàng vẫn canh cánh món nợ tình với Kim Trọng và nàng đã quyết định trao duyên lại cho em gái là Thúy Vân. Như vậy bi kịch đầu tiên mà nàng phải ghánh chịu thể hiện rõ nhất trong đoạn trích Trao Duyên và cảnh trao duyên đã diễn ra như thế nào ? Hoạt động của GV và HS Định hướng - GV cho học sinh đọc tiểu dẫn. GV hỏi: Qua sự hiểu biết của em và dựa vào sgk em hãy cho biết vị trí đoạn trích? * (Chuyển ý) Vậy trong đêm trao duyên đó Thúy kiều đã thuyết phục Thuý Vân như thế nào? Và tâm trạng của nàng ra sao?  - GV yêu cầu hs đọc diễn cảm. Gv nhận xét, hướng dẫn giọng đọc: ( Đoạn thơ là lời dặn dò, tâm sự I. Tiểu dẫn: Vị trí đoạn trích: - Thuộc phần 2 của tác phẩm: Gia biến và Lưu lạc. - Từ câu 723- 756 trong Truyện Kiều. Bọn sai nha gây nên vụ án oan trái đối với gia đình Kiều khiến nàng buộc phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán mình để có tiền chuộc cha và em khỏi đòn tra khảo dã man. Việc bán mình thu xếp xong xuôi, Kiều ngồi thao thức trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình yêu lỡ dở của mình. Nàng khẩn khoản nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho chàng Kim. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc. - Đọc diễn cảm. - Chú ý giọng đọc ,cách ngắt nhịp. c ủa Thúy Kiều đối v ới Thúy Vân, cậy nhờ em gái một việc thiêng liêng trong tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng.)  chú ý nhịp đọc, đọc với nhịp điệu chậm, giọng tha thiết. Càng về sau càng khẩn thiết, nghẹn ngào như tiếng khóc não nùng, cố nén, hai câu cuối thì vỡ òa thành tiếng thét, tiếng khóc, ngất lặng đi. GV hỏi: Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Em hãy cho biết nội dung từng phần? HS xem sgk và trả lời. Gv dẫn dắt: Sau khi chấp nhận bán mình làm lẽ Mã Giám Sinh.Thúy Kiều “Một mình nàng ngọn đèn khuya/ Áo dầm giọt lệ, tóc xe mái sầu”, “Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân/ Dưới đèn ghé xuống ân cần hỏi han”. Lúc này, Thúy Kiều mới bộc lộ hết tâm sự, ý nguyện của mình với em. 2. Bố cục: Gồm : 3 phần. + Phần 1: 12 câu đầu  Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân. + Phần 2: 14 câu tiếp  Thúy Kiều trao kỉ vật cho em và dặn dò em. + Phần 3: 8 câu còn lại  Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng của Thúy BÀI VIẾT SỐ CHỦ ĐỀ KIỂM TRA: TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM THỜI GIAN: 90 phút PHẦN I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Nhằm kiểm tra, đánh giá kĩ đọc hiểu, kĩ làm văn tự sự, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ qui định chương trình Ngữ văn lớp 10 - Biết vận dụng tri thức kĩ học vào văn nghị luận Kỹ năng: - Kĩ đọc hiểu VB - Biết vận dụng tổng hợp thao tác lập luận phương thức biểu đạt để viết văn nghị luận Qua đó, HS hình thành lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa VB - Năng lực tạo lập VB có sức thuyết phục PHẦN II KHUNG NĂNG LỰC Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Nêu thông Hiểu đặc Đọc (kể) diễn cảm Đọc (kể) sáng tạo tin văn điểm thể loại truyện dân gian truyện dân gian truyện Liệt kê nhân vật Chia nhân vật Khái quát giá trị, nội Trình bày quan truyện theo tuyến dung, ý nghĩa điểm riêng, phát l‎ý giải thái độ truyện dân gian sáng tạo văn nhân dân với tuyến nhân vật Liệt kê chi tiết Lí giải thái độ, Thấy mơi liên Tự đọc khám phá nghệ thuật quan trọng quan điểm, ước hệ giới thực giá trị văn liên quan đến mơ, khát vọng giói nghệ thể loại nhân vật nhân dân thuật khắc hoạ truyện dân truyện kể gian Phân biệt Phân tích bối cảnh loại truyện dân gian: (không gian, thời truyền thuyết – cở gian) sinh thành, biến tích – truyện ngụ đổi, diễn xướng ngôn truyện dân gian - Phân biệt tự dân gian tự văn học viết - Khái quát ảnh hưởng văn học dân gian đến văn học viết - Kết nối văn hoá dân gian với thực tiễn để rút học cho thân người xung quanh PHẦN III MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nhận biết Nội dung Nội dung 1: Đọc – hiểu văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Nội dung 2: Làm văn Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng số Nhân tố giao tiếp Hiểu Viết đoạn văn biện pháp nghệ nội dung ngắn bày tỏ thuật tiêu biểu suy nghĩ, tình văn cảm đọc nội dung văn 2.0 2.0 10% 20% Vận dụng kiến thức đọc hiểu kỹ tạo lập văn để viết văn tự 6.0 60% 6.0 10.0 60% 100% Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng câu Tổng điểm 2.0 2.0 Tỉ lệ % 20% 20% PHẦN IV NỘI DUNG ĐỀ PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: CHUYỆN VỀ CHIẾC BÚT CHÌ Một người thợ làm bút chì dặn bút chì vừa làm xong “Trước Ngươi mang giới bên ngoài, ta có vài điều dặn : - Đau đớn bị gọt giũa hết lần đến lần khác Ngươi phải trải qua, tất điều cần thiết để Ngươi trở thành bút chì tốt - Đừng lo lắng lỗi lầm Ngươi mắc phải, tất chúng sửa chữa Ngươi vơ tình phạm phải chân thành nhận lỗi - Trên bề mặt trang giấy mà Ngươi dùng đến Ngươi phải để lại dấu ấn riêng Trong điều kiện làm việc gì, Ngươi phải tiếp tục viết.”… Chiếc bút lời, cảm ơn người thợ, khắc cốt ghi tâm lời dạy ngoan ngoãn nằm vào hộp (Truyện ngụ ngôn) Xác định nhân vật giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp ?(0.5đ) Hãy biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng văn trên.(1.5đ) Qua nội dung câu chuyện em rút học cho thân?(2.0đ) PHẦN 2: LÀM VĂN (6 điểm) Anh (chị) tưởng tượng nhân vật Tấm để kể lại truyện Tấm Cám PHẦN V HƯỚNG DẪN CHẤM Yêu cầu chung: - Phần đọc hiểu, GV chấm theo đáp án - Phần nghị luận GV cần linh hoạt trọng viết sáng tạo, giàu cảm xúc HS - Trong trình chấm bài, GV khuyến khích viết trình bày quan điểm cá nhân hợp lý HS, khuyến khích viết trình bày đẹp Hướng dẫn cụ thể: CÂU Phần 1 Phần NỘI DUNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Xác định nhân vật giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp ? - Nhân vật giao tiếp: người thợ bút chì - Người thợ vừa làm xong dặn bút trước đến tay người sử dụng Chỉ biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng văn trên? - Nhân hóa: ‘‘ Người thợ làm bút chì dặn bút chì ’’ - Ẩn dụ : ‘‘ Đau đớn bị gọt giũa hết lần đến lần khác” - Phép điệp: ‘‘ Ngươi mang ra’’, ‘‘ Ngươi phải trải qua’, ‘‘ Ngươi dùng đến ’’, ‘‘Ngươi mắc phả Qua nội dung câu chuyện em rút học cho thân? Qua lời dặn người thợ với bút chì người đọc rút cho nhiều học, lời khuyên hữu ích sống : Muốn thành công phải trải qua nhiều gian nan, thử thách; phải biết chân thành nhận lỗi sửa lỗi mắc sai lầm đồng thời phải có ý chí nghị lực, biết kiên trì nhẫn nại cơng việc gì… LÀM VĂN Anh (chị) tưởng tượng nhân vật Tấm để kể lại truyện Tấm Cám * Yêu cầu chung HS biết kết hợp kiến thức kĩ dạng văn tự để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể a Đảm bảo cấu trúc văn tự Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; Phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết với làm sáng tỏ vấn đề; Phần Kết luận khái quát vấn đề, thể nhận thức cá nhân ĐIỂM 4.0 0.5 1.5 2.0 6.0 0.5 b Đảm bảo cốt truyện Xác định câu chuyện kể; đảm bảo trình bày đủ chi tiết tiêu biểu câu chuyện c Chia cốt truyện thành phần phù hợp - Quá trình mâu thuẫn dẫn đến xung đột Tấm mẹ Cám: + Hồn cảnh sống Tấm, Cám dì ghẻ + Các kiện dẫn đến xung đột: yếm đỏ, cá bống, xem hội - Cuộc đấu tranh Tấm mẹ Cám: + Trước Tấm trở thành hoàng hậu + Khi Tấm trở trành hồng hậu (q trình biến hố) + Việc trả thù Tấm - Bộc lộ tình cảm cảm xúc nhân vật - Rút học d Sáng tạo Có nhiều cách diễn ...TiÕt 73, 74 §äc v¨n: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1- HS hiểu được Bài phú sông Bạch Đằng là dòng hoài niệm và suy ngẫm về chiến công lịch sử oanh liệt của người xưa trên sông Bạch Đằng. Qua đó tác giả thể hiện tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc. Bài phú sử dụng hình ảnh điển tích có chọn lọc, kết hợp trữ tình hoài cổ với tự sự tráng ca, thủ pháp liên ngâm, hình thức đối đáp tạo nên những nét đặc sắc về nghệ thuật. 2. HS rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu một tác phẩm văn học trung đại viết theo lối phú cổ thể, kỹ năng phân tích những thủ pháp nghệ thuật có giá trị cao trong việc biểu hiện nội dung tư tưởng tác phẩm. B- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Gv cho hs đọc mục Tiểu dẫn (SGK) và hỏi: Tác giả Trương Hán Siêu là ai? Sống ở thời kì nào? (HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp) I/ Đọc và tìm hiểu Tiểu dẫn 1/ Tác giả Trương Hán Siêu người Ninh Bình, từng tham gia kháng chiến chống Nguyên- Mông, làm quan dưới bốn triều nhà Trần, không rõ năn sinh, mất năm 1354. Hỏi: Anh (chị) hiểu gì về thể phú? Bài Phú sông Bạch Đằng được đánh giá thế nào? (HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp) 2/ Thể phú + Phú là một thể loại trong văn học cổ, phân biệt với thơ, hịch, cáo + Bài Phú Sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể (phú cổ), từng nổi tiếng trong thời nhà Trần, được người đời sau đánh giá là bài phú hay nhất của văn học trung đại Việt Nam. Hoạt động 2- Tìm hiểu nội dung II/ Tìm hiểu nội dung Bài tập 1- Đọc đoạn 1 và cho biết: a) Nhân vật “khách” trong bài phú là người thế nào? Tại sao lại muốn học Tử Trường tiêu dao đến sông Bạch Đằng? (Xem SGK) (HS làm việc cá nhân. 1/ Nhận xét về nhân vật "khách" trong đoạn 1: a- Trong thơ chữ Hán thời trung đại, tác giả thường tự xưng mình là “khách”, là “nhân”. Ở đây, “khách” vừa là từ tự xưng của tác giả, vừa là nhân vật. Theo nội dung đoạn 1, “khách” là một bậc hào hoa, phóng túng, thuộc giới "tao nhân mặc khách", ham thích du ngoạn đi nhiều, biết rộng, mang “tráng chí”, làm bạn với gió trăng, qua nhiều miền sông bể 1 Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Trình bày trước lớp) - Khách tìm đến những địa danh lịch sử, học Tử Trường (Tư Mã Thiên) tìm “thú tiêu dao”, nhưng thực chất là để nghiên cứu, tìm hiểu các địa danh lịch sử. Bạch Đằng được coi là địa danh không thể không đến. b) Trước cảnh sông nước Bạch đằng, “khách” đặc biệt chú ý đến những gì? Tâm trạng của “khách” ra sao? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) b- Trước hình ảnh Bạch Đằng "bát ngát", "thướt tha" với "nước trời" "phong cảnh ", "bờ lau", "bến lách" , nhân vật “khách” có tâm trạng buồn thương vì nghĩ đến cảnh “sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”, biết bao người anh hùng đã khuất Nhưng sau cảm giác buồn thương cảm động ấy vẫn ẩn giấu niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tộc. Bài tập 2. Về nhân vật "bô lão” và câu chuyện các bô lão kể trong đoạn 2 (Xem SGK). a- Tác giả tạo ra nhân vật các bô lão nhằm mục đích gì? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) 2/ Về nhân vật "bô lão” và câu chuyện các bô lão kể trong đoạn 2. Gợi ý: a- Nhà văn tạo ra nhân vật "các bô lão" tượng trưng cho tiếng nói của lịch sử, từ đó dựng lên hồi ức oanh liệt về những trận thuỷ chiến Bạch Đằng. Nhân vật có tính hư cấu và thực ra cũng là một kiểu “nhân vật tư tưởng” (dùng để nói lên tư tưởng của tác giả). b- Qua lời thuật của các bô lão, những chiến công trên sông Bạch đằng được gợi lên như thế nào? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) c- Các hình ảnh, điển tích được sử dụng có hợp với sự thật lịch sử không? Chúng đã diễn tả và khẳng Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh Ngày soạn:4-9-2007 Tuần 1-Bài 1 Ngày giảng: Tiết1 - Phong cách Hồ Chí Minh (Trích) - Lê Anh Trà - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác. - Học sinh: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác. C. Tiến trình bài giảng: * Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: ở các lớp dới các em đã đợc tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản Phong cách Hồ Chí Minh chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. * Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản - Hớng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuHS đọc). - Nhận xét cách đọc của học sinh. ? Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy giải thích ngắn gọn các từ khó? ? Xác định kiểu văn bản cho văn bản này? ? Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? - Một học sinh đọc lại đoạn 1. I- Tiếp xúc văn bản: 1- Đọc, kể tóm tắt: 2- Tìm hiểu chú thích (SGK7): - Bất giác: Tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc. - Đạm bạc: sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ. 3- Bố cục: - Kiểu văn bản: Nhật dụng. - Văn bản trích chia làm 3 phần: +Đoạn 1: Từ đầu đến rất hiện đại Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. +Đoạn 2: Tiếp đến Hạ tắm ao Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. +Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM. II- Phân tích văn bản: 1 - Con đ ờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh: 1 Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh ? Trong đoạn văn này tác giả đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ nh thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?). ? Nhận xét gì về cách viết của tác giả? ? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và bình luận ở đây? ? Bác có đợc vốn văn hoá ấy bằng những con đờng nào? ? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? ? Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả trong đoạn này? tác dụng? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Ngữ văn lớp 10 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Những phận hợp thành, tiến trình phát triển VHVN tư tưởng, tình cảm người VN VH Kĩ năng: Nhận diện dược VH dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển VH dân tộc Thái độ : Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng VHVN II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Một số đồ, biểu bảng (nếu lớp có máy chiếu dùng trình chiếu đồ phát triển VHVN) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Ôn lại số kiến thức HS học THCS Bài mới: Giới thiệu vào bài: Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nét lớn văn học nước nhà, tìm hiểu “Tổng quan văn học Việt Nam” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG: I Các phận hợp thành VHVN: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn học dân gian: ? Thế VHDG? ? Có thể loại nào? (thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện - Kn: VHDG sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động cười, tục ngữ, câu đố, ca dao…) - Các thể loại: sgk ? VHDG có đặc trưng nào? - Những đặc trưng tiêu biểu: tính truyền miệng, tính tập thể tính thực hành sinh hoạt đời sống cộng đồng Văn học viết: ? Dựa vào yếu tố mà gọi VH viết? Nó khác với VHDG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu được diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. Qua đó, thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của thúy kiều. - Giúp học sinh thấy được cách sử dụng ngôn từ điêu luyện,tuyệt vời cùng với sự kết hợp ngôn ngữ dân gian và bác học đặc sắc.Đặc biệt là nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật hết sức tài tình của Nguyễn Du. - Rèn luyện cho các em kĩ năng đọc thơ trữ tình, thể lục bát và phân tích tâm lí nhân vật trong thơ trữ tình. B. Phương tiện dạy học: - Giáo án,sách giáo khoa. - Các tài liệu tham khảo thêm:Thơ truyện kiều,từ điển truyện kiều(Đào Duy Anh),Thiết kế bài giảng,Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông( Phan Huy Dũng).Thiết kế bài học tác phẩm văn chương(Phan Trọng Luận). - Học sinh soạn bài. -Tranh cảnh Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân. -Sơ đồ trực quan thể hiện diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều. C. Phương pháp tiến hành: - Đọc – Liên tưởng đến hoàn cảnh nhân vật. - Đàm thoại,gợi mở,phát vấn,bình giảng. - Học sinh chọn lọc lời bình giảng của giáo viên. D. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của tác giả Nguyên Du? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các em đã biết qua về tác phẩm Truyện Kiều và toàn bộ tác phẩm là một bi kịch.Thầy Lê Trí Viễn đã nói “Đây là bị kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy”. Đêm cuối cùng Thúy kiều đã quyết định bán mình chuộc cha nhưng trong lòng nàng vẫn canh cánh món nợ tình với Kim Trọng và nàng đã quyết định trao duyên lại cho em gái là Thúy Vân. Như vậy bi kịch đầu tiên mà nàng phải ghánh chịu thể hiện rõ nhất trong đoạn trích Trao Duyên và cảnh trao duyên đã diễn ra như thế nào ? Hoạt động của GV và HS Định hướng - GV cho học sinh đọc tiểu dẫn. GV hỏi: Qua sự hiểu biết của em và dựa vào sgk em hãy cho biết vị trí đoạn trích? * (Chuyển ý) Vậy trong đêm trao duyên đó Thúy kiều đã thuyết phục Thuý Vân như thế nào? Và tâm trạng của nàng ra sao?  - GV yêu cầu hs đọc diễn cảm. Gv nhận xét, hướng dẫn giọng đọc: ( Đoạn thơ là lời dặn dò, tâm sự I. Tiểu dẫn: Vị trí đoạn trích: - Thuộc phần 2 của tác phẩm: Gia biến và Lưu lạc. - Từ câu 723- 756 trong Truyện Kiều. Bọn sai nha gây nên vụ án oan trái đối với gia đình Kiều khiến nàng buộc phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán mình để có tiền chuộc cha và em khỏi đòn tra khảo dã man. Việc bán mình thu xếp xong xuôi, Kiều ngồi thao thức trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình yêu lỡ dở của mình. Nàng khẩn khoản nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho chàng Kim. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc. - Đọc diễn cảm. - Chú ý giọng đọc ,cách ngắt nhịp. c ủa Thúy Kiều đối v ới Thúy Vân, cậy nhờ em gái một việc thiêng liêng trong tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng.)  chú ý nhịp đọc, đọc với nhịp điệu chậm, giọng tha thiết. Càng về sau càng khẩn thiết, nghẹn ngào như tiếng khóc não nùng, cố nén, hai câu cuối thì vỡ òa thành tiếng thét, tiếng khóc, ngất lặng đi. GV hỏi: Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Em hãy cho biết nội dung từng phần? HS xem sgk và trả lời. Gv dẫn dắt: Sau khi chấp nhận bán mình làm lẽ Mã Giám Sinh.Thúy Kiều “Một mình nàng ngọn đèn khuya/ Áo dầm giọt lệ, tóc xe mái sầu”, “Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân/ Dưới đèn ghé xuống ân cần hỏi han”. Lúc này, Thúy Kiều mới bộc lộ hết tâm sự, ý nguyện của mình với em. 2. Bố cục: Gồm : 3 phần. + Phần 1: 12 câu đầu  Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân. + Phần 2: 14 câu tiếp  Thúy Kiều trao kỉ vật cho em ĐỊA LÝ 10 BÀI 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: a.Kiến thức: Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. b. Kĩ năng: Nhận diện được các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp c. Thái độ: -Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương -Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên: đồ các hình thức TCLTCN, SGK, SGV, bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo, bảng phụ, b.Học sinh: SGK, vở ghi 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài:(2 phút) -Kiểm tra: Nêu vai trò của ngành công nghiệp thực phẩm(-Cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn uống;-Nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, nên tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển;-Làm tăng giá trị của sản phẩm;-Xuất khẩu, tích lũy vốn, nâng cao đời sống) -Định hướng bài:Hôm nay các em tìm hiểu về các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp b.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính ĐỊA LÝ 10 HĐ 1:Tìm hiểu vai trò của TCLTCN(HS làm việc cả lớp: 5 phút) Bước 1: HS trả lời về vai trò của TCLTCN Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức HĐ 2:Tìm hiểu về điểm công nghiệp(HS làm việc theo nhóm:10 phút) Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1, 2:Trình bày khái niệm điểm CN Nhóm 3,4:Trình bày đặc điểm CN Bước 2:Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi nhớ *Lấy ví dụ cụ thể ở Việt Nam: nhà máy đường Kim Xuyên và xí nghiệp chè Sơn Dương HĐ 3: Tìm hiểu khu công nghiệp tập trung(HS làm việc cá nhân:10 phút) Bước 1:HS trình bày về khái niệm và đặc điểm của khu công nghiệp tập trung I.Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động - Nước đang phát triển: Góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước II.Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.Điểm công nghiệp -Khái niệm: Là HTTC đơn giản nhất, trên đó có một, hai hoặc ba xí nghiệp phân bố ở nơi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu với chức năng khai thác hay chế nguyên liệu hoặc ở những điểm dân cư nằm trong vùng nguyên liệu nông lâm, thủy sản đồng nhất với một điểm dân cư. - Đặc điểm: + Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản +Giữa các xí nghiệp ít hoặc không có mối liên hệ giữa các XN. +Phân công lao động về mặt địa lí, độc lập về kinh tế, công nghệ sản phẩm hoàn chỉnh 2.Khu công nghiệp tập trung -Khái niệm: Khu vực đất đai có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận có kết cấu hạ tầng tương đối tốt và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới -Đặc điểm: + Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng. ĐỊA LÝ 10 Bước 2: GV chuẩn kiến thức và lấy ví dụ cụ thể ở nước ta Xác định vị trí của hình thức này ở hình 33 *Khu công nghiệp tập trung ở các nước đang phát triển được hình thành trong quá trình công nghiệp hóa HĐ 4: Tìm hiểu trung tâm công nghiệp(HS làm việc cả lớp: 8 phút) Bước 1: HS trình bày khái niệm và đặc điểm trung tâm Ti t I M C T: - II TR NG TÂM, KI N TH C, K 1/ - + + + 2/ 3/ - - - - - - - THPT + THPT: + + + + - Chiến thắng Mtao Mxây Đăm Săn GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu được diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. Qua đó, thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của thúy kiều. - Giúp học sinh thấy được cách sử dụng ngôn từ điêu luyện,tuyệt ... kiến thức đọc hiểu kỹ tạo lập văn để viết văn tự 6.0 60% 6.0 10. 0 60% 100 % Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng câu Tổng điểm 2. 0 2. 0 Tỉ lệ % 20 % 20 % PHẦN IV NỘI DUNG ĐỀ PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4 điểm)... thấp Cấp độ cao Tổng số Nhân tố giao tiếp Hiểu Viết đoạn văn biện pháp nghệ nội dung ngắn bày tỏ thuật tiêu biểu suy nghĩ, tình văn cảm đọc nội dung văn 2. 0 2. 0 10% 20 % Vận dụng kiến thức đọc hiểu... nhân vật giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp ?(0.5đ) Hãy biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng văn trên.(1.5đ) Qua nội dung câu chuyện em rút học cho thân? (2. 0đ) PHẦN 2: LÀM VĂN (6 điểm) Anh (chị)

Ngày đăng: 10/11/2017, 05:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan