giao an bai luyen tap van dung ket hop cac thao tac lap luan

2 440 0
giao an bai luyen tap van dung ket hop cac thao tac lap luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an bai luyen tap van dung ket hop cac thao tac lap luan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lậpluận phân tích và so sánh. - vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấ đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích là gì? So sánh là gì? 2. Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 + GV: Yêu cầu HS đọc Bài tập 1 SGK, trang 120 và trả lời câu hỏi. + GV: Đoạn văn có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể. + GV: Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ? + GV: Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng hai thao tác này trong khi viết văn? + HS: Theo dõi, lắng nghe và trả lời.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS 1. Bài tập 1: Đoạn trích sử dụng hai thao tác LLPT và LLSS. - Phân tích: … “Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay….thoái bộ”. - So sánh: “Người mà tự kiêu tự mã … cái đĩa cạn”( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thó tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng đồng) - Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ trợ. > Kết luận: Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì không có một VB nào chỉ dùng một thao tác.Ta phải dùng một cách linh hoạt và hiệu quả. Mỗi đoạn, bài, cần có một thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ trợ tuỳ theo mục đích nghị luận. về nhà làm bài tập 2 + HS: Đọc văn bản tham khảo. + HS: Tiến hành thực hành. GV theo dõi, hướng dẫn.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3 2. Bài tập 2: HS viết một bài ngắn vận dụng hai thao tác này: “Vẻ đẹp của một bài thơ”. 3. Bài tập 3: Về nhà V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀIBÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : - Về nhà làm bài tập 3 2. BÀI MỚI: - Chuận bị: “Bản tin” + Mục đích, yêu cầu của Bản tin + Cách viết Bản tin + Xem và chẩn bị bài tập trước ở nhà. Tiết 38: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức kĩ thao tác lập luận học - Biết cách vận dụng kết hợp thao tác lập luận để viết văn văn nghị luận B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: HdHS luyện tập lớp I Luyện tập TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác lập luận học nêu đặc trưng thao tác TT2: GV yêu cầu HS đọc tập Bài tập - sgk - sgk trả lời câu hỏi sgk - Đoạn văn vận dụng kết hợp thao HS làm việc theo nhóm GV yêu tác lập luận : cầu trình bày kết trước lớp, + Thao tác bác bỏ nhóm nhận xét, bổ sung GV + Thao tác bình luận nhận xét chung, chốt: + Thao tác chứng minh + Thao tác phân tích + Triển khai theo lối diễn dịch TT3: GV yêu cầu HS đọc tập Bài tập - sgk – sgk viết văn ngắn Viết văn nghị luận ngắn có kết hợp theo chủ đề ba thao tác lập luận chủ đề Cách ăn HS làm việc theo nhóm nhỏ mặc HS nhà trường (4người/nhóm), cử đại diện đọc * Gợi ý: viết mình, ttll - Phần lớn HS đến trường biết sử dụng cách ăn mặc đẹp làm Các nhóm khác nhận xét, + Chứng minh: Chọn trang phục phù GV nhận xét chung, định hướng hợp với môi trường, lứa tuổi lại viết, cần thiết GV + Bình luận: Điều làm tăng thêm trình bày gợi ý cho HS tự tin, nét đẹp tươi tắn bạn HS - Bên cạnh số chưa ý thức cách ăn mặc phù hợp với lứa tuổi + Chứng minh: Nhiều bạn chạy theo mốt, ăn mặc lòe loẹt, phản cảm + Bình luận: Điều làm vẻ đẹp HS - HS cần có ý thức việc lựa chọn trang phục + Phân tích: Ăn mặc cách thể phần tính cách, phẩm chất đạo đức người II Luyện tập nhà Bài tập Viết nghị luận ngắn có kết hợp thao tác lập luận với chủ đề: Giàu vật chất mà nghèo văn hóa tinh thần HĐ2: Hd HS làm bt nhà TT1: GV yêu cầu HS viết nghị luận hoàn chỉnh theo chủ đề Nhấn mạnh yêu cầu cần kết hợp thao tác lập luận viết HĐ3: Củng cố GV nhấn mạnh: Khi làm văn nghị luận điều cần thiết phải biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận, mấu chốt để có viết thành công, nhiên vận dụng phải hài hòa, hợp lí khơng lạm dụng Dặn dò: - Bài cũ: Đọc thêm viết trang 177 – sgk để nắm cách vận dụng tổng hợp ttll - Bài mới: + Hoàn thành viết để chuẩn bị cho tiết bám sát + Soạn «Qúa trình văn học phong cách văn học» * Đọc nội dung học * Đọc kĩ khái niệm: Qúa trình văn học, phong cách văn học * Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học I. Gợi ý luyện tập Câu 1. Tìm hiểu sự vận dụng các thao tác lập luận trong đoạn trích “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh – Hoài Chân. a. Đoạn trích viết về ảnh hưởng Pháp trong thơ Việt (thơ mới). Quan điểm của tác giả đối với vấn đề đó: Thừa nhận có ảnh hưởng Pháp tron Thơ mới nhưng khẳng định thơ văn Pháp không làm mất bản sắc dân tộc Việt Nam trong Thơ mới. b. Các tác giả đã sử dụng thao tác phân tích là chủ yếu. Ngoài ra trong đoạn trích còn dùng thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận. c. Không phải bất kì một bài, một đoạn văn càng sử dụng nhiều thao tác lập luận, thì càng có sức hấp dẫn. Muốn sử dụng có hiệu quả các thao tác lập luận người viết cần nắm vững vấn đề lập luận, mục đích lập luận. Cần sử dụng thao tác nào là chính, lúc nào nên sử dụng các thao tác khác. Câu 2. Giả sử anh (chị) phải tập trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận bàn về một trong những phẩm chất mà người thanh niên ngày nay phải có, cần tiến hành theo các bước sau: a. Bước thứ nhất: – Xác định chủ thể của bài văn: chọn bài phẩm chất nào (sự năng động, sáng tạo, có tri thức…) – Xây dựng dàn ý: + Thời đại chúng ta đang sống là thời đại như thế nào? + Thời đại đó yêu cầu thanh niên – chủ nhân của đất nước, cần phải có phẩm chất nào? + Để có những phẩm chất ấy người thanh niên phải làm gì? b. Bước thứ hai – Phần thân bài có nhiều ý (nhiều luận điểm), em chọn luận điểm nào để trình bày? (Cần lưu ý vị trí của luận điểm nằm ở phần nào để khi viết câu mở đầu đoạn vừa giới thiệu được luận điểm vừa liên kết được với ý đoạn trên). – Tìm các luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm và xác định thao tác lập luận cần sử dụng để trình bày từng luận cứ. (Cần suy nghĩ về cách kết hợp các thao tác phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận sao cho thích hợp và đạt hiệu quả). c. Bước thứ ba: – Từ các bước chuẩn bị trên, các em tập viết thành một (hoặc một số) đoặn văn. (Chú ý tính liên kết giữa câu với câu, đoạn với đoạn; thể hiện rõ phong cách ngôn ngữ chính luận. – Trình bày bài tập trước lớp, chỉnh sửa theo ý kiến góp ý của tập thể để viết bài đạt chất lượng cao hơn. Câu 3. Luyện tập sau tiết học. – Viết đoạn văn triển khai một luận điểm khác của dàn ý đã xây dựng. – Cho các vấn đề sau: + Một bài thơ (bài hát, bộ phim) đang gây nhiều tranh cãi. + Vấn đề tiếp thu những tinh hoa của văn hóa nhân loại trong bối cảnh thế giới đang có xu hướng trở thành một ngôi nhà chung. + Nên hay không nên bàn về những nhược điểm của người Việt Nam? Dựa vào quy trình luyện tập trên lớp, hãy viết một bản nghị luận ngắn, có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận về một trong các vấn đề trên. Gợi ý: Chọn vấn đề thứ ba. Có thể trình bày theo các ý sau: – Nêu những vẻ đẹp của người Việt Nam (Dùng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động, giàu nhân ái…). Khẳng định: đó là niềm tự hào dân tộc; là sự ngưỡng mộ của bạn bè trên thế giới; là những phẩm chất giúp chúng ta xây dựng và bảo vệ đất nước. – Người Việt Nam vẫn còn nhiều nhược điểm (ví dụ: sự trì trệ bảo thủ trong công việc; đấu tranh chống ngoại xâm thì xả thân quên mình nhưng đấu tranh chống tiêu cực còn kiêng nể, né tránh…). Chỉ ra tác hại của những nhược điểm. – Khẳng định quan điểm: cần bảo vệ nhược điểm của người Việt Nam. Đó là một cách “cải tạo quốc dân tính” như nhà văn Lỗ Tấn (Trung Quốc) đã từng làm. Làm văn: Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận I «n tËp kiÕn thøc CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN GIẢI THÍCH CHỨNG MINH PHÂN TÍCH SO SÁNH BÁC BỎ BÌNH LUẬN Giải thích A Là cắt nghĩa ( dùng lí lẽ dẫn chứng) vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề Phân tích B Là chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để xem xét cách toàn diện giá trị nội dung, hình thức đối tượng Chứng minh So sánh Bác bỏ Bình luận C Dùng chứng ( dùng dẫn chứng lí lẽ) chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng D Là đối chiếu hai hay nhiều vật để giống khác E Dùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác F Là bàn bạc, đánh giá, nhận xét vấn đề (hiện tượng) Tên thao tác Giải thích Bản chất thao tác TIN dẫn chứng lí lẽ Phân tích HIỂU lí lẽ dẫn chứng Chứng minh ĐỐI CHIẾU bình diện, tiêu chí So sánh Bình luận KHÁM PHÁ Chia tách đối tượng THUYẾT PHỤC Lí lẽ loại bỏ ý kiến sai Bác bỏ ĐÁNH GIÁ Thể rõ ý kiến Ghép thông tin hai cột cho phù hợp Chủ nghĩa nhân đạo, gọi chủ nghĩa nhân văn, toàn tư tưởng quan điểm, tình cảm quý trọng giá trị người trí tuệ, tình cảm, phẩm giá, sức mạnh, vẻ đẹp Chủ nghĩa nhân đạo khái niệm đạo đức đơn , mà bao hàm cách nhìn nhận, đánh giá người nhiều mặt (vị trí, vai trò, khả năng, chất…) quan hệ với tự nhiên, xã hội đồng loại (Theo http://blogchuyenvan.blogspot.com/) Giải thích Bệnh tự ti bệnh tự đánh giá thấp mình, trạng thái mà người cảm thấy yếu trước người khác việc Chính người tự ti thu vào vỏ ốc nhỏ bé, không dám thể trước người khác, không dám thể trước đám đông Bệnh tự ti dấu hiệu tâm lý mặc cảm thân phận nên không dám tranh luận, thi thố, thể trước người khác Những người tự ti khó thành công sống, tự ti làm cho họ khó hòa nhập với tập thể, đồng đội, cộng đồng Phân tích “Ai biết Hàn Quốc phát triển kinh tế nhanh, vào loại “con rồng nhỏ” có quan hệ chặt chẽ với nước phương Tây, kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi Khắp nơi có quảng cáo, không quảng cáo thương mại đặt nơi công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh Chữ nước ngoài, chủ yếu tiếng Anh, có viết nhỏ đặt dười chữ Triều Tiên to phía Đi đâu, nhìn đâu thấy bật bảng hiệu chữ Triều Tiên Trong vài thành phố ta nhìn vào đâu thấy tiếng Anh, có bảng hiệu sở ta hẳn hoi mà chữ nước lại lớn chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng lạc sang nước khác” (Chữ ta, Bản lĩnh Việt Nam Hữu Thọ) So sánh “ Từ sau Việt Nam hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường, tiềm lực khoa học công nghệ (KH&CN) đất nước tăng lên đáng kể Đầu tư từ ngân sách cho KH&CN giữ mức 2% 10 năm qua, giá trị tuyệt đối tăng lên nhanh, đến thời điểm tương đương khoảng 1tỷ USD/năm Cơ sở vật chất cho KH&CN đạt mức độ định với hệ thống gần 600 viện nghiên cứu trung tâm nghiên cứu Nhà nước, 1.000 tổ chức KH&CN thành phần kinh tế khác, … Việt Nam có sở hạ tầng thông tin tốt khu vực ASEAN ” (Khoa học công nghệ Việt Nam buổi hội nhập, Mai Hà, Ánh Tuyết, Theo Báo Hà Nội mới, ngày 16/5/2014-) Chứng minh “ Có người bảo : Tôi hút, bị bệnh, mặc ! Xin đáp lại: Hút thuốc quyền anh, anh quyền đầu độc người gần anh Anh uống rượu say mềm, anh làm anh chịu Nhưng hút thuốc người gần anh hít phải luồng khói độc Điều hàng nghìn công trình nghiên cứu chứng minh rõ Vợ con, người làm việc phòng với người nghiện thuốc bị nhiễm độc, đau tim mạch, viêm phế quản, bị ung thư Anh có quyền hút, có mặt người khác, xin mời anh sân, hành lang mà hút ( Nguyễn Khắc Viện – Ôn dịch thuốc ) Bác bỏ BÀI TẬP NHẬN DIỆN Mạo hiểm Đường khó, không khó ngăn sông cách núi mà khó lòng người ngại núi e sông Xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không làm nổi, nhờ gan mạo hiểm, đời khó gì[….] Còn kẻ ru rú gián ngày, làm việc chờ trời đợi số, mong cho đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, việc nước việc đời không quan hệ đến Như gọi sống thừa, mong có ngày vũng vẫy trường cạnh tranh Hãy trông bọn thiếu niên nhà kiều dưỡng, đời không dám đâu xa nhà, không dám làm quen với người khách lạ; đường sợ sóng, trèo cao sợ run chân, áo buông chùng đóng gót, tưởng nho nhã, tưởng tư văn; mà thực lực lượng, khí phách; khỏi tay bảo hộ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn luyện tập vận dụng tổng hợp thao tác lập luận I Hướng dẫn học Ôn tập thao tác lập luận đặc trưng thao tác lập luận BT Hãy nhắc lại thao tác lập luận mà anh / chị học Nêu đặc trưng thao tác Gợi ý - Thao tác lập luận phân tích: chia đối tượng thành nhiều yếu tố, phận nhỏ để nhận biết đối tượng cách cặn kẽ, thấu đáo - Thao tác lập luận so sánh: làm rõ thông tin vật cách đối chiếu với đối tượng vật khác quen thuộc hơn, cụ thể để giống khác chúng - Thao tác lập luận giải thích: giảng giải vấn đề liên quan đến đối tượng cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận - Thao tác lập luận chứng minh: mục đích chứng minh làm người ta tin tưởng ý kiến, nhận xét có đầy đủ từ trogn thật chân lí hiển nhiên - Thao tác lập luận bác bỏ: dùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, từ nêu ý kiến để thuyết phục người nghe - Thao tác lập luận bình luận: nhằm đề xuất thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận tượng đời sống văn học - Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh: yếu tố đem lại cụ thể, sống động cho văn nghị luận BT Trong đoạn trích (SGK), tác giả vận dụng thao tác lập luận nào? Gợi ý - Các thao tác lập luận đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập: + Thao tác lập luận phân tích + Thao tác lập luận chứng minh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Thao tác lập luận bình luận - Các thao tác vận dụng tổng hợp, kết hợp linh hoạt đoạn trích BT Viết văn nghị luận vận dụng tổng hợp ba thao tác lập luận khác Ví dụ: a Đề văn: Suy nghĩ anh/chị tình yêu tự sau học thơ Tự P.Ê-luya b Phân tích đề: - Nội dung: tình yêu tự - Thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, bình luận - Tư liệu: thơ Tự số tác phẩm khác II Luyện tập BT Sưu tầm / đoạn văn nghị luận hay vận dụng nhiều thao tác lập luận Gợi ý HS tìm tác phẩm nghị luận, sách SGK Ngữ văn 12, 11… VD: Bài Một thời đại thi ca Hoài Thanh (Ngữ văn 11), Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc Phạm Văn Đồng (Ngữ văn 12) … Sau sưu tầm, HS đọc nghiên cứu kĩ viết, thao tác vận dụng văn Đánh giá thành công nêu nguyên nhân thành công Cũng sưu tầm nghiên cứu tác giả khác BT Viết văn vận dụng tổng hợp thao tác lập luận, theo chủ đề: tác phẩm văn học đời đan nhiều người quan tâm bàn luận Gợi ý Các ý chính: - Giới thiệu tên tác phẩm đời công chúng quan tâm (Muốn biết tác phẩm quan tâm, nên theo dõi báo Văn nghệ, Văn nghệ trẻ…) - Tóm tắt nội dung tác phẩm (Tác phẩm viết đề tài nào? Chủ đề? Đặc sắc nghệ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thuật) - Dư luận đan quan tâm đến vấn đề tác phẩm? Các loại ý kiến khác nhau? Ví dụ: với tác phẩm Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa, có nhiều ý kiến trái ngược Có người không đồng tình với Trần Đăng Khoa, cho anh làm thay đổi cách giá trị ổn định đời sống văn học Cũng có người ủng hộ tác giả cho rằng, cần thay đổi cách nhìn, cách nghĩ mòn sáo phê bình văn học - Nêu ý kiến anh / chị (Đồng tình LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lậpluận phân tích và so sánh. - vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấ đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích là gì? So sánh là gì? 2. Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 + GV: Yêu cầu HS đọc Bài tập 1 SGK, trang 120 và trả lời câu hỏi. + GV: Đoạn văn có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể. + GV: Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ? + GV: Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng hai thao tác này trong khi viết văn? + HS: Theo dõi, lắng nghe và trả lời.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS 1. Bài tập 1: Đoạn trích sử dụng hai thao tác LLPT và LLSS. - Phân tích: … “Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay….thoái bộ”. - So sánh: “Người mà tự kiêu tự mã … cái đĩa cạn”( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thó tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng đồng) - Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ trợ. > Kết luận: Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì không có một VB nào chỉ dùng một thao tác.Ta phải dùng một cách linh hoạt và hiệu quả. Mỗi đoạn, bài, cần có một thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ trợ tuỳ theo mục đích nghị luận. về nhà làm bài tập 2 + HS: Đọc văn bản tham khảo. + HS: Tiến hành thực hành. GV theo dõi, hướng dẫn.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3 2. Bài tập 2: HS viết một bài ngắn vận dụng hai thao tác này: “Vẻ đẹp của một bài thơ”. 3. Bài tập 3: Về nhà V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀIBÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : - Về nhà làm bài tập 3 2. BÀI MỚI: - Chuận bị: “Bản tin” + Mục đích, yêu cầu của Bản tin + Cách viết Bản tin + Xem và chẩn bị bài tập trước ở nhà. Tiết 38: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức kĩ thao tác lập luận học - Biết cách vận dụng kết hợp thao tác lập luận để viết văn văn nghị luận B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: HdHS luyện tập lớp TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác lập luận học nêu đặc trư HĐ2: Hd HS làm bt nhà TT1: GV yêu cầu HS viết nghị luận hoàn chỉnh theo chủ đề Nhấn mạnh yêu cầu cần kết hợp thao tác lập luận viết HĐ3: Củng cố GV nhấn mạnh: Khi làm văn nghị luận điều cần thiết phải biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận, mấu chốt để có viết thành công, nhiên ... cần có ý thức việc lựa chọn trang phục + Phân tích: Ăn mặc cách thể phần tính cách, phẩm chất đạo đức người II Luyện tập nhà Bài tập Viết nghị luận ngắn có kết hợp thao tác lập luận với chủ đề:... theo chủ đề Nhấn mạnh yêu cầu cần kết hợp thao tác lập luận viết HĐ3: Củng cố GV nhấn mạnh: Khi làm văn nghị luận điều cần thiết phải biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận, mấu chốt để có viết... Đọc thêm viết trang 177 – sgk để nắm cách vận dụng tổng hợp ttll - Bài mới: + Hoàn thành viết để chuẩn bị cho tiết bám sát + Soạn «Qúa trình văn học phong cách văn học» * Đọc nội dung học * Đọc

Ngày đăng: 10/11/2017, 05:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan