giao an bai luyen tap van dung ket hop cac phuong thuc bieu dat

3 136 0
giao an bai luyen tap van dung ket hop cac phuong thuc bieu dat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Lớp dạy: 11B3 Tiết(TBK): Ngày dạy: Sĩ số: Lớp dạy: 11B3 Tiết(TBK): Ngày dạy: Sĩ số: Lớp dạy: 11B3 Tiết(TBK): Ngày dạy: Sĩ số: Tiết: 94 + 95 + 96 - Làm văn : LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai các thao tác lập luận đã học: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận. - Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận. 2. Kỹ năng: - Nhận diện các thao tác lập luận được sử dụng trong các đoạn văn, bài văn nghị luận. - Vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng kết hợp các thao tác lập luận để đạt hiệu quả trong làm văn cũng như giao tiếp. II – Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK – SGV, tài liệu tham khảo;. 2. Học viên: sgk, vở ghi, vở soạn III – Tiến trình: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HV. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HV Kiến thức cần đat * Hoạt động 1. (?) Hãy kể tên các thao tác lập luận đã học? (?) Hãy phân biệt các thao tác lập luận trên? (?) Tại sao trong văn bản nghị luận cần có sự kết hợp của các thao tác nói trên? * Hoạt động 2. GV hướng dẫn HV I. Ôn tập kiến thức: 6 thao tác lập luận: - Chứng minh là dùng dẫn chứng và lí lẽ để người đọc (người nghe) tin một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học. - Giải thích là dùng lí lẽ và dẫn chứng để giúp người đọc (người nghe) hiểu một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học. - Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát, phát hiện bản chất của đối tượng. Chia tách vấn đề để tìm hiểu giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo. - So sánh nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng… để chỉ ra những nét giống nhau hoặc khác nhau giữa chúng.Từ đó, thấy được đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng được so sánh. - Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác, Từ đó, nêu ý kiến của mình để thuyết phục người nghe, (người đọc). - Bình luận là đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, sự đánh giá, bàn bạc của mình về một hiện tượng, vấn đề. II. LUYỆN TẬP luyện tập - HV đọc đoạn trích bài tập 1/ Tr112. (?) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm tác giả đối với vấn đề đó ra sao? (?) Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu, ngoài ra còn có thao tác nào? (?) Việc áp dụng nhiều thao tác trong một bài văn có phải là tốt không? ( Hết tiết 94 chuyển tiết 95) - HV đọc nêu yêu cầu và hướng giải quyết bài tập 2. (?) Vấn đề cần nghị luận là gì? (?) Nên áp dụng những thao tác nào? - Bình luận - Giải thích - Phản bác - Chứng minh - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ: + Nhóm 1: Lập dàn ý + Nhóm 2: Xác định áp dụng thao tác lập luận nào? +Nhóm 3: Trình bày 1 luận điểm - Các tổ trình bày xong, lớp góp ý, - - GV nhận xét. - GV cho cả lớp viết đoạn văn trình bày trước lớp. - HV đọc bài, GV nhân xét và cho điểm. (Hết tiết 95 chuyển tiết 96) *Hoạt động 3 : - GV giúp HV vận Tiết 38: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy cần thiết phải vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận - Biết cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt đoạn văn, văn nghị luận B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: Hd HS luyện tập lớp I Luyện tập TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại phương thức biểu đạt học Bài tập TT2: GV yêu cầu HS đọc mục a Cần vận dụng kết hợp phương I.1- sgk lần lược trả lời câu thức biểu đạt văn nghị luận vì: hỏi sgk - Tránh khơ khan HS làm việc theo nhóm GV yêu - Tạo nên cụ thể, sinh động cho cầu trình bày kết trước lớp, văn nghị luận nhóm nhận xét, bổ sung GV b Yêu cầu việc kết hợp nhận xét chung, chốt: phương thức biểu đạt văn nghị GV đưa ví dụ gợi ý: Phân tích luận: tính dân tộc thơ Việt - Tự sự, miêu tả, biểu cảm Bắc Có thể phối hợp biểu cảm yếu tố kết hợp mà không làm (cảm nhận ngào qua đặc trưng nghị luận văn hiệp vần thơ lục bát) - Các yếu tố phải chịu chi phối miêu tả (miêu tả chi chi phục vụ cho trình nghị luận tiết sống, người, thiên nhiên Việt Bắc) Bài tập - sgk TT3: GV yêu cầu HS đọc tập – sgk trả lời câu hỏi Đúng, vì: sgk - Phương thức thuyết minh hỗ trợ đắc GV gợi ý cho HS số lực cho bình luận tác giả câu hỏi: - Giúp người đọc hình dung vấn đề cụ - Thế thuyết minh? thể, rõ ràng - Phát chi tiết mang yếu thuyết minh đoạn trích? - Tác dụng, ý nghĩa Bài tập – sgk yếu tố thuyết minh đó? Viết đoạn văn nghị luận ngắn với chủ HS dựa vào gợi ý, trả lời GV đề: Nhà văn mà hâm mộ nhận xét, định hướng lại nội dung TT4: GV yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn theo chủ đề HS làm việc theo nhóm nhỏ (4 người/nhóm), đại diện nhóm trình bày, phương thức vận dụng, tác dụng phương thức Các nhóm nhận xét, GV nhận xét chung, định hướng lại nội dung viết: TT5: GV yêu cầu HS rút nội dung học HS khái quát, phát biểu, GV nhận xét, nhấn mạnh điều cần lưu ý: Trong văn nghị luận cần thiết phải có kết hợp phương thức biểu đạt, nhiên việc vận dụng phải xuất phát từ mục đích yêu cầu nghị luận Nếu phương thức biểu đạt kết hợp cách II Luyện tập nhà khéo léo đoạn, nghị luận Bài tập có sức thuyết phục, hấp dẫn Viết nghị luận ngắn với chủ đề: Gia đình thời đại HĐ2: Hd HS làm bt nhà TT1: GV yêu cầu HS viết nghị luận hoàn chỉnh theo chủ đề Nhấn mạnh yêu cầu cần kết hợp phương thức biểu đạt nghị luận phải đảm bảo tính chất nghị luận văn Dặn dò: - Bài cũ: + Làm tập sgk (trang 161) - Bài : + Hoàn thành viết để chuẩn bị cho tiết bám sát + Soạn «Đàn ghi ta Lor – ca» * Đọc kĩ văn * Đọc kĩ thích chân trang * Đọc tiểu dẫn * Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học + Soạn đọc thêm «Bác ơi!», «Tự do» * Đọc tiểu dẫn, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm Tuần 13 Tiết 38 Ngày dạy: 17 -11 -2010 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Thấy cần thiết phải vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghò luận. - Biết cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt đoạn văn, văn nghò luận. 2. Kó năng: - Rèn kó giao tiếp, tư sáng tạo - Rèn luyện kỹ vận dụng kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận để nâng cao hiệu văn nghị luận 3. Thái độ: Diễn đạt nghiêm túc. II. TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: - Yêu cầu tầm quan trọng việc vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghò luận. - Cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghò luận. 2. Kó năng: - Nhận diện tính phù hợp hiệu việc vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt số văn bản. - Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt để viết văn nghò luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, tượng đời sống, tác phẩm văn học ý kiến bàn văn học ( với độ dài 700 chữ thời gian 90 phút) III. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó 2. HS: Đọc sgk nắm nội dung bản, đònh hướng tìm hiểu câu hỏi theo câu hỏi hướng dẫn học bài. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số: 12A2 12B4 2. Kiểm tra cũ: *Đối tượng cách làm nghò luận ý kiến bàn văn học? - Đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học đa dạng: văn học lịch sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học GVBM: Nguyễn Mộng Dun - Việc nghò luận ý kiến bàn văn học thường tập trung vào giải thích, nêu ý nghóa tác dụng ý kiến văn học đời sống 3. Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tạo tâm cho học sinh Vào bài: Tiết học hơm cô giúp em luyện tập để biết cách vận dụng tổng hợp hài hồ thao tác lập luận văn nghị luận. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập lớp - GV u cầu HS nhắc lại kiến thức phương thức biểu đạt - HS: Gồm: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận hành – cơng vụ. * GV: Nhấn mạnh: Mỗi phương thức biểu đạt có sức mạnh riêng ưu trội riêng : + Nắm diễn biến việc , kiện (tự sự) + Cảm nhận chi tiết, cụ thể việc, kiện (miêu tả) + Hiểu thái độ, tình cảm người viết vật, tượng (biểu cảm) + Nhận thức đối tượng với thơng tin xác, khách quan (thuyết minh) + Tạo lập quan hệ xã hội khn khổ pháp luật (hành – cơng vụ) - Thao tác 1: Thực hành việc đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận + GV gọi HS đọc tập 1. + GV: tổ chức cho HS trả lời câu hỏi a, b (SGK trang 158): o Vì một đoạn văn nghị luận, cần vận dụng kết hợp I. Luyện tập lớp : Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận GVBM: Nguyễn Mộng Dun . Đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận - Bài tập : + Việc đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận cần thiết, làm cho văn sinh động, thuyết phục. + Khi đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận cần lúc cách, yếu tố giúp cho văn có sức thuyết phục nhận thức tình cảm. + Ví dụ : “Trái đất ngơi nhà chung nhân loại . Ngơi nhà chung nhân loại cần bảo vệ . Muốn bảo vệ ngơi nhà chung phải bảo vê mơi trường . Mỗi người,mỗi dân tộc phải giữ cho nguồn nước ao hồ, sơng biển sạch, bầu khí lành, rừng khơng bị đốt phá, mn thú khơng bị săn bắt bừa bãi . Giữ gìn khai thác tài ngun cách hợp lí, bảo vệ mơi trường vấn đề sống quốc gia. Hãy gìn giữ ngơi nhà chung ln xanh, sạch, đẹp ! “ 2. Đưa yếu tố thuyết minh vào văn nghị luận : Bài tập 2: - Đoạn trích văn nghị luận vấn đề : Có nên đưa vào số GDP để đánh giá thu nhập hàng năm người dân VN hay khơng hay cần tính tới số GNP nữa? - Tuy nhiên văn nghị luận có tham gia yếu tố thuyết minh: Yếu tố diên rõ rệt kiến phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả biểu cảm? o Để việc vận dụng I. Gợi ý luyện tập Câu 1. Tìm hiểu sự vận dụng các thao tác lập luận trong đoạn trích “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh – Hoài Chân. a. Đoạn trích viết về ảnh hưởng Pháp trong thơ Việt (thơ mới). Quan điểm của tác giả đối với vấn đề đó: Thừa nhận có ảnh hưởng Pháp tron Thơ mới nhưng khẳng định thơ văn Pháp không làm mất bản sắc dân tộc Việt Nam trong Thơ mới. b. Các tác giả đã sử dụng thao tác phân tích là chủ yếu. Ngoài ra trong đoạn trích còn dùng thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận. c. Không phải bất kì một bài, một đoạn văn càng sử dụng nhiều thao tác lập luận, thì càng có sức hấp dẫn. Muốn sử dụng có hiệu quả các thao tác lập luận người viết cần nắm vững vấn đề lập luận, mục đích lập luận. Cần sử dụng thao tác nào là chính, lúc nào nên sử dụng các thao tác khác. Câu 2. Giả sử anh (chị) phải tập trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận bàn về một trong những phẩm chất mà người thanh niên ngày nay phải có, cần tiến hành theo các bước sau: a. Bước thứ nhất: – Xác định chủ thể của bài văn: chọn bài phẩm chất nào (sự năng động, sáng tạo, có tri thức…) – Xây dựng dàn ý: + Thời đại chúng ta đang sống là thời đại như thế nào? + Thời đại đó yêu cầu thanh niên – chủ nhân của đất nước, cần phải có phẩm chất nào? + Để có những phẩm chất ấy người thanh niên phải làm gì? b. Bước thứ hai – Phần thân bài có nhiều ý (nhiều luận điểm), em chọn luận điểm nào để trình bày? (Cần lưu ý vị trí của luận điểm nằm ở phần nào để khi viết câu mở đầu đoạn vừa giới thiệu được luận điểm vừa liên kết được với ý đoạn trên). – Tìm các luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm và xác định thao tác lập luận cần sử dụng để trình bày từng luận cứ. (Cần suy nghĩ về cách kết hợp các thao tác phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận sao cho thích hợpđạt hiệu quả). c. Bước thứ ba: – Từ các bước chuẩn bị trên, các em tập viết thành một (hoặc một số) đoặn văn. (Chú ý tính liên kết giữa câu với câu, đoạn với đoạn; thể hiện rõ phong cách ngôn ngữ chính luận. – Trình bày bài tập trước lớp, chỉnh sửa theo ý kiến góp ý của tập thể để viết bài đạt chất lượng cao hơn. Câu 3. Luyện tập sau tiết học. – Viết đoạn văn triển khai một luận điểm khác của dàn ý đã xây dựng. – Cho các vấn đề sau: + Một bài thơ (bài hát, bộ phim) đang gây nhiều tranh cãi. + Vấn đề tiếp thu những tinh hoa của văn hóa nhân loại trong bối cảnh thế giới đang có xu hướng trở thành một ngôi nhà chung. + Nên hay không nên bàn về những nhược điểm của người Việt Nam? Dựa vào quy trình luyện tập trên lớp, hãy viết một bản nghị luận ngắn, có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận về một trong các vấn đề trên. Gợi ý: Chọn vấn đề thứ ba. Có thể trình bày theo các ý sau: – Nêu những vẻ đẹp của người Việt Nam (Dùng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động, giàu nhân ái…). Khẳng định: đó là niềm tự hào dân tộc; là sự ngưỡng mộ của bạn bè trên thế giới; là những phẩm chất giúp chúng ta xây dựng và bảo vệ đất nước. – Người Việt Nam vẫn còn nhiều nhược điểm (ví dụ: sự trì trệ bảo thủ trong công việc; đấu tranh chống ngoại xâm thì xả thân quên mình nhưng đấu tranh chống tiêu cực còn kiêng nể, né tránh…). Chỉ ra tác hại của những nhược điểm. – Khẳng định quan điểm: cần bảo vệ nhược điểm của người Việt Nam. Đó là một cách “cải tạo quốc dân tính” như nhà văn Lỗ Tấn (Trung Quốc) đã từng làm. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt I Hướng dẫn học BT GV yêu cầu HS xem xét câu trả lời mục tập trả lời câu hỏi a Vì văn nghị luận, có lúc cần vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm? - Trong văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả biểu cảm vì: + Khắc phục hạn chế văn nghị luận khô khan, thiên lí tính, khiến người đọc khó đọc, khó hiểu + Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại cụ thể, sinh động cho văn nghị luận b Muốn cho việc vận dụng phương thức biểu đạtkết cao, cần ý điều gì? Cho ví dụ - Bài văn phải thuộc kiểu văn chính, kiểu văn dứt khoát phải văn nghị luận - Kể, tả, biểu cảm yếu tố kết hợp Chúng không làm mất, làm mờ đặc trưng nghị luận văn - Các yếu tố kể, tả, biểu cảm tham gia vào văn nghị luận, phải chịu chi phối phải phục vụ trình nghị luận BT Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt chứng minh văn nghị luận Gợi ý - Chứng minh thao tác trình bày luận chứng cách xác, khách quan nhằm làm sáng tỏ luận điểm, luận cho trước - Trong đoạn trích, người viết muốn khẳng định cần thiết chi tiêu GNP (bên cạnh GDP) Để làm cho viết thuyết phục việc sử dụng thao tác lập luận, người viết vận dụng thao tác chứng minh, với số rõ ràng, xác số GDP GNP Việt Nam - Tác dụng, ý nghĩa việc sử dụng thao tác chứng minh: + Hỗ trợ đắc lực cho bàn luận tác giả, đem lại hiểu biết thú vị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Giúp người đọc hình dung vấn đề cách cụ thể hình dung mức độ nghiêm túc vấn đề BT Viết văn nghị luận với chủ đề: “Nhà văn mà hâm mộ” Gợi ý HS đọc kỹ hướng dẫn SGK, tham khảo đoạn văn viết Thạch Lam (Nguyễn Tuân viết); lập dàn ý cho viết ngắn Có thể theo dàn ý sau: - Nhà văn mà anh, chị hâm mộ ai? Tên, tuổi, quê quán, thời đại, tác phẩm chính? - Vì anh, chị lại hâm mộ nhà văn này? (Cống hiến lớn hay có phong cách độc đáo nào?) - Ước muốn, nguyện vọng anh chị nhà văn mà ngưỡng mộ (HS đọc tóm tắt kiến thức mục Ghi nhớ SGK) II Luyện tập nhà BT Gợi ý Cả nhận định vì: - Một văn nghị luận hấp dẫn sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt không dễ sa vào trừu tượng, khô khan - Tác phẩm nghị luận vận dụng phương pháp rơi vào đơn điệu, nhàm chán, khô cứng BT Viết văn nghị luận với chủ đề: “Gia đình thời đại” HS nghiên cứu yêu cầu gợi ý SGK, tự viết nhà) III Tổng kết - Việc vận dụng phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm thuyết minh văn nghị luận cần thiết - Việc vận dụng phương thức biểu đạt phải xuất phát từ yêu cầu mục đích nghị luận - Nếu sử dụng khéo léo, người viết làm cho tiến trình nghị luận trở nên đặc sắc, hấp dẫn thuyết phục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN VĂN CHUNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số : 62.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn: GS.TS. Lê A Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Lộc, Trường ĐHSP- Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Huy Quang, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Xuân Thảo, Trường ĐHSP Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại : - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài 1.1. Sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt là một hoạt động rất cần thiết trong quá trình tạo lập văn bản: Tạo lập văn bản (VB) là quá trình vật chất hóa những ý tưởng trừu tượng của con người và phản ánh đời sống hiện thực theo những cách thức khác nhau. Tuy nhiên, cuộc sống cũng như biết bao yếu tố khác không hề tồn tại biệt lập mà luôn nằm trong một hệ thống với những mối liên hệ rất chặt chẽ. Trước sự phức tạp này, người viết, dù muốn hay không, cũng phải sử dụng kết hợp các PTBĐ trong việc xây dựng VB. 1.2. Sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt làm tăng thêm tính thuyết phục và truyền cảm cho văn bản nghị luận: Nghị luận (NL) là loại VB dùng để bày tỏ quan điểm của người viết về những vấn đề khác nhau trong đời sống, từ đó tác động đến nhận thức và hành động của người đọc. Tuy nhiên, những quan điểm này chỉ còn là nhận định mang tính áp đặt nếu không được làm rõ bằng những dẫn chứng phù hợp, chỉ còn là những lời tuyên truyền khô khan nếu lời văn thiếu sự truyền cảm, lôi cuốn. Vì thế, trong VBNL, ngoài LL là PTBĐ chủ đạo, như một yêu cầu mang tính tất yếu, người viết còn phải sử dụng kết hợp thêm các PTBĐ khác. Sự kết hợp này làm cho VBNL không chỉ thuyết phục về lí trí mà còn lay động về tình cảm, không chỉ tác động đến trí óc mà còn lan tỏa vào con tim của người đọc, người nghe. 1.3. Sự hạn chế về tài liệu nghiên cứu và tính chất phức tạp của việc sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản nghị luận là thách thức không nhỏ đối với giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học: Cho đến nay, việc sử dụng kết hợp các PTBĐ trong VBNL vẫn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện. Vì thế, nguồn tài liệu hỗ trợ cho dạy và học nội dung này chưa tương xứng với vai trò và ý nghĩa của nó. Trong khi đó, sử dụng kết hợp các PTBĐ trong VBNL là một hoạt động rất phức tạp vì nó không chỉ liên quan đến địa hạt của ngôn ngữ mà còn phụ thuộc vào trình độ kiến thức, kinh nghiệm giao tiếp và năng lực hành văn của mỗi người. 1.4. Việc rèn luyện kĩ năng sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong 1 bài văn nghị luận cho học sinh ở Trung học cơ sở hiện nay còn nhiều hạn chế: Dạy học làm văn NL ở Trung học cơ sở (THCS) hiện nay ngày càng được chú trọng không chỉ ở bình diện lí thuyết mà còn cả ở hoạt động ... tác dụng phương thức Các nhóm nhận xét, GV nhận xét chung, định hướng lại nội dung viết: TT5: GV yêu cầu HS rút nội dung học HS khái quát, phát biểu, GV nhận xét, nhấn mạnh điều cần lưu ý: Trong... dò: - Bài cũ: + Làm tập sgk (trang 161) - Bài : + Hoàn thành viết để chuẩn bị cho tiết bám sát + Soạn «Đàn ghi ta Lor – ca» * Đọc kĩ văn * Đọc kĩ thích chân trang * Đọc tiểu dẫn * Trả lời câu...- Phát chi tiết mang yếu thuyết minh đoạn trích? - Tác dụng, ý nghĩa Bài tập – sgk yếu tố thuyết minh đó? Viết đoạn

Ngày đăng: 10/11/2017, 05:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan