giao an lich su 10 bai 4 cac quoc gia co dai phuong tay

5 241 0
giao an lich su 10 bai 4 cac quoc gia co dai phuong tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 5-6 Tiết: 5-6 Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔMA (2 tiết) I/ Mục tiêu học: 1/ Về kiến thức: Bài tiếp tục giúp HS thấy rõ quan hệ tương ứng tất yếu sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, thông qua hiểu biết về: -.Điều kiện thiên nhiên vùng Địa Trung Hải với phát triển TCN thương nghiệp đường biển với chế độ chiếm nô - Từ sở KT-XH dẫn đến việc hình thành thể chế nhà nước dân chủ cộng hòa Hi Lạp Rơma 2/ Về tư tưởng, tình cảm: Mâu thuẫn giai cấp gay gắt làm bùng cháy khởi nghĩa nô lệ dân nghèo Qua GV làm cho HS hiểu mơ hình thứ hai XH cổ đại, XH chiếm nô vùng Địa Trung Hải, đồng thời giúp HS nhận thức rõ vai trò quần chúng nhân dân lịch sử 3/ Về kỹ năng: Biết sử dụng đồ để phân tích thuận lợi, khó khăn vai trò điều kiện địa lý quốc gia cổ đại phương Tây II/ Thiết bị, tài liệu dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử 10 Thiết kế giảng Lịch sử 10 Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 10 Tư liệu Lịch sử 10 – NXB GD Những mẩu chuyện Lịch sử giới Tập – NXB GD Lịch sử văn minh giới – NXB GD Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông Các công trình kiến trúc tiếng LSTG cổ trung đại – NXB GD Hình ảnh sách giáo khoa, Lược đồ quốc gia cổ đại phương Tây III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: - Các quốc gia cổ đại phương Đông đời đâu? Vào thời gian nào? Điều kiện thuận lợi, khó khăn? Các ngành kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông? - Trong XH cổ đại phương Đơng giai cấp nào? Nguồn gốc, vai trò giai cấp đó? - Cư dân phương Đơng thời cổ đại đóng góp mặt văn hóa cho nhân loại? 3/ Giảng mới: GV giới thiệu mới: Hi Lạp Rôma bao gồm nhiều đảo bán đảo nhỏ nằm bờ Bắc Địa Trung Hải Địa Trung Hải giống hồ lớn tạo nên giao thông thuận lợi nước với nhau, từ sớm hoạt động hàng hải, ngư nghiệp thương nghiệp biển Trên sở đó, Hi Lạp Rơma phát triển cao kinh tế XH làm sở cho văn hóa rực rỡ Để hiểu điều kiện tự nhiên chi phối phát triển KT-XH quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rôma, thể chế nhà nước, thành tựu văn hóa tiêu biểu Hi Lạp, Rơma thời cổ đại, tìm hiểu nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI HS nhắc lại ĐKTN quốc gia cổ đại PHƯƠNG TÂY HI LẠP VÀ RÔMA phương Đông 1/ Thiên nhiên đời sống người: GVPV: ĐKTN quốc gia cổ đại Địa - Hi Lạp, Rôma nằm ven biển Địa Trung Trung Hải thuận lợi khó khăn Hải, nhiều đảo, đất canh tác khơ cứng: gì? So sánh với phương Đơng? + Thuận lợi: biển, nhiều hải cảng, giao HS xem SGK suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, thông biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm giải thích kết luận: phát triển GVPV: Các loại lâu năm trồng HiLạp, + Khó khăn: đất xấu, nên thích hợp Rơma? Giá trị kinh tế nó? trồng loại lâu năm, thường bị HS xem SGK suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, bổ thiếu lương thực phải nhập sung, chốt ý: lương thực GVPV: Kinh tế phương Tây? Sự - Kinh tế chính: thủ cơng nghiệp thương phát triển kinh tế biểu nào? (Họ nghiệp mua gì? Bán gì? Mua bán với vùng + Thủ cơng nghiệp: làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ, nào?) đồ dùng kim loại, sản xuất rượu nho, dầu ô HS xem SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung, liu, quy mô xưởng thủ cơng lớn phân tích, kết luận: + Thương nghiệp: chủ yếu buôn bán đường biển, nhiều hải cảng (Đê-lốt, Pi-rê), thuyền lớn, buồm nhiều mái chèo  Bán: sản phẩm thủ công nghiệp  Mua: lúa mì, súc vật, lơng thú, tơ lụa, GVPV: Công cụ lao động để khai thác đất đai hương liệu, xa xỉ phẩm trồng trọt? Tác dụng việc sử dụng công cụ => tiền tệ đời lao động sắt? - Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN, cư dân HS xem SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung, vùng Địa Trung Hải biết chế tạo cơng cụ phân tích, kết luận: sắt - Ý nghĩa việc sử dụng công cụ sắt: diện tích trồng trọt tăng, sản xuất thủ cơng GVPV: Nguyên nhân đời thị quốc? Tại kinh tế hàng hóa phát triển gọi thị quốc? Mô tả quang cảnh Như sống ban đầu cư dân Địa thị quốc? Các giai cấp XH cổ đại Trung Hải sớm biết bn bán, biển phương Tây? Đặc điểm, tính chất nhà trồng trọt nước cổ đại phương Tây? So sánh với phương 2/ Thị quốc Địa Trung Hải: Đơng? - Ngun nhân đời thị quốc: tình trạng HS xem SGK suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, bổ đất đai phân tán nhỏ đặc điểm cư dân sung, phân tích, kết luận: - Tính chất: + Phương Đông: quân chủ + Phương Tây: dân chủ - Tuy tính chất dân chủ đề cao chất dân chủ cổ đại Hi Lạp, Rơma dân chủ chủ nơ Những người quyền bầu cử phải nam, trưởng thành, tài sản Phụ nữ nơ lệ khơng quyền cơng dân Vai trò chủ nơ lớn XH vừa quyền kinh tế vừa quyền trị Ví dụ nhà nước Aten điển hình cho nhà nước cộng hòa dân chủ, khoảng 15% dân số hưởng quyền cơng dân, khoảng 40 vạn nô lệ, vạn dân tự phụ nữ vạn kiều dân khơng quyền cơng dân GV giới thiệu Pêcrilét: Ơng xuất thân gia đình q tộc chủ nơ giàu có, chủ trương thực dân chủ đời sống trị Aten Ơng chủ trương trì quyền hạn, chức Đại hội nhân dân 500 người Tòa án nhân dân gồm 6000 thẩm phán, bầu cử quan chức nhà nước cách bốc thăm, trả lương cho viên chức, mở rộng phúc lợi XH… Ngoài Pêcrilét nhiều cống hiến mặt văn hóa, khoa học, nghệ thuật, đưa Aten vào thời đại hoàng kim văn hóa Hi Lạp cổ đạilịch sử thường gọi ...Lịch sử 10 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY- HY LẠP VÀ RÔ MA ( TIẾT 1) KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy trình bày những thành tựu về toán học của văn hóa phương Đông cổ đại? [...]... sống ban đầu Đầu thiên niên kỷ 1 TCN đồ sắt xuất hi n Việc đồ sắt xuất hi n ý nghĩa như thế nào đối với cư dân nơi đây? Ý nghĩa: Diện tích trồng trọt tăng Sản xuất thủ công, kinh tế hàng hóa và tiền tệ phát triển THỦ CÔNG NGHIỆP Bình gốm cổ Hy Lạp Xưởng chế biến dầu ô liu ở Nam Italia Vò gốm cổ Hy Lạp THƯƠNG NGHIỆP Hải cảng Pi-rê (Hi Lạp) Đồng tiền cổ Hy Lạp Đồng tiền cổ R - ma => Trên sở đó... nước ra đời 2 Thị quốc Địa Trung Hải Nhóm 1: Nguyên nhân ra đời của thị quốc? Tổ chức của thị quốc? Nhóm 2: Thành phần cư dân chủ yếu trong thị quốc? Nhóm 3: Thể chế nhà nước của thị quốc? Bản chất? Nhóm 4: Xã hội bao gồm những giai cấp nào? Giai cấp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội? 2 Thị quốc Địa Trung Hải a Nguyên nhân ra đời: - Điều kiện tự nhiên: địa hình bị chia cắt, ít điều... cư - Kinh tế: chủ yếu sản xuất thủ công và buôn bán nên cư dân không cần tập trung đông đúc một nơi b Tổ chức của thị quốc: Là một nước ,trong đó thành thị là chủ yếu Trong thành thị lâu đài,phố xá, sân vận động, nhà hát và bến cảng Cư dân chủ yếu: công dân, kiều dân và nô lệ c Thể chế nhà nước: - Tính chất: : dân chủ Thể chế dân chủ cổ đại được biểu hi n ở điểm nào? Sơ đồ hi n pháp A -Ten ĐẠI... A Ten- quan quyền lực tối cao) 10 VỊ TƯ LỆNH Do Đại hội nhân dân bầu trực tiếp công khai HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 50 người x 10 liên khu = 500 người TÒA ÁN NHÂN DÂN Gồm 6000 hội thẩm được bầu từ công dân 30 tuổi trở lên Dân chủ : - Hội đồng 500 - Đại hội nhân dân - Bản chất: Đó là nền dân chủ của giai cấp chủ nô d Về xã hội: 2 giai cấp bản là chủ nô và nô lệ Vai trò của nô lệ trong xã hội ? - Chủ... Vai trò của nô lệ trong xã hội ? - Chủ nô sống rất sung sướng - Nô lệ Tình cảnh của nô lệ LAO ĐỘNG NÔ LỆ Ở R MA Đấu trường COLOSSEUM Bên trong đấu trường -Nô lệ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội, được coi là công cụ biết nói, là tài sản riêng của chủ nô, phụ thuộc vào chủ nô Em hi u thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ ? Chế độ chiếm hữu nô lệ là chế độ xã hội dựa trên sự bóc lột tàn bạo của VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, XH giai cấp và nhà nước ra đời. - Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở Phương Đông bao gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III TCN. 2. Kỹ năng: - Quan sát tranh ảnh hiện vật rút ra nhận xét. 3. Tư tưởng: - HS cần thấy XH cổ đại phát triển cao hơn XH nguyên thuỷ, bước đầu ý thức về sự bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong XH và về nhà nước quan chủ chuyên chế. II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU: GV: Bản đồ các quốc gia phương đông cổ đại. HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đời sống của ngưới tinh khôn những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ? - Tác dụng của công cụ kim loại đối với cuộc sống con người? 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Vì sao xã hội ngyên thuỷ tan ra? Các quốc gia cổ đại ra đời khi nào? Cách tổ chức của bộ máy Nhà nước? Để tìm hiểu chúng ta đi tìm hiểu bài. Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Tìm hiểu các quốc gia cổ đại Phương đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ? - GV cho HS quan sát hình 10 SGK giới thiệu các quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung 1. Các quốc gia cổ đại phương đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ? VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Quốc ở lưu vực các Sông Nin, Trương Giang, Hồng Hà, Ấn, Hằng. GV: Địa điểm hình thành các quốc gia này điểm gì giống nhau? - Gv hướng dẫn hs xem hình 8 SGK (người nông dân đập lúa- cắt lúa) GV: Cụ thể từng quốc gia hình thành trên lưu vực những con sông nào? HS: Trả lời GV: Để chống lũ lụt, ổn định sản xuất nông dân phải làm gì? HS: Nhân dân làm thủy lợi. GV: Các quốc gia cổ đại phương đông đầu tiên ra đời thời gian nào? HĐ2: Tìm hiểu xã hội cổ đại phương đông gồm những tầng lớp nào? - Hs đọc SGK. GV: Kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? HS: Là nền kinh tế nông nghiệp. GV: Ai là người chủ yếu tạo ra của cải vật chất nuôi sống XH? HS: Tầng lớp nông dân. GV: Nông dân thời đó đã canh tác như thế nào? GV: XH cổ đại Phương Đông gồm mấy tầng lớp? - Giáo viên giảng giải c/s của qúy tộc đối lập C/s nông dân nô lệ, (khổ cực). - Các quốc gia cổ đại được hình thành trên lưu vực các con sông lớn. Sông Nin ở Ai cập ; Sông Ơ-phơ-rát, Ti-gơ- rơ ở Lưỡng Hà; Sông Hằng, Sông ẤnẤn Độ ; Sông Trường Giang, Hoàng Hà ở Trung Quốc - Những quốc gia cổ đại Phương Đông xuất hiện cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN. 2. Xã hội cổ đại phương đông sồm những tầng lớp nào? - Ngành KT chính là nông nghiệp. - Xã hội cổ đại phương đông gồm ba tầng lớp: + Nông dân: Đông đảo nhất và là tầng lớp lao động chính. + Qúy tộc: nhiều của cải gồm vua, quan lại. + Nô lệ: Là những người hầu hạ, thân phận không khác gì nhau con vật. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Nô lệ nổi dậy, giai cấp thống trị đã làm gì để ổn định XH? - Gv cho hs quan sát hình 9 SGK. HĐ3: Tìm hiểu về nhà nước chuyên chế cổ đại phương đông. GV: Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế? HS: Là nhà nước do vua đứng đầu. HS thảo luận nhóm: Bộ máy chuyên chế cổ đại phương đông được tổ chức VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS nắm được tên và vị trí các quốc gia cổ đại Phương Tây. - Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. - Những đặc điểm và nền tảng kinh tế, cấu thể chế nhà nước Hy Lạp và Rôma cổ đại. - Những thành tựu lớn của các quốc gia cổ đại Phương Tây. 2. Kỹ năng: - HS thấy mối quan hệ logic giữa điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế ở mỗi khu vực. 3. Tư tưởng: HS thấy rõ sự bất bình đẳng trong xã hội giai cấp. II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU: - GV: Bản đồ thế giới cổ đại. - HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu liên qua. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tầng lớp xã hội chính và giải thích tại sao? - Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước cổ đại Phương Đông, giải thích vì sao nó được gọi là Nhà nước chuyên chế? 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Sử dụng bản đồ thế giới cổ đại. Giới thiệu về Hylạp và Rôma ( thế kỷ I TCN). Các hoạt động của thầy - trò Nội dung HS ghi HĐ1: Tìm hiểu sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây. GV? Các quốc gia cổ phương Tây bao gồm nhưng quốc gia nào? HS: Hy lạp và Rô ma GV? Các quốc gia đó được hình thành trong thời gian nào? HS: Đầu thiên niên kỉ I TCN GV? Điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia cổ đại Phương 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây: - Xuất hiện vào thiên niên kỉ I TCN VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đông và Phương Tây gì khác nhau? GV giới thiệu về điều kiện tự nhiên các quốc gia cổ đại Phương Tây. GV: Họ buôn bán những mặt hành nào? HS: Sp thủ công, rượu nho, dầu ôliu… HĐ2: Tìm hiểu xã hội cổ đại Hylạp, Rôma gồm những giai cấp nào? - HS đọc mục 2 trang 15 SGK. GV: Hoạt động KT chủ yếu của Rô-ma, Hi lạp là gì ? HS: Thủ công nghiệp, Thương nghiệp GV? XH cổ đại Phương Tây đã hình thành những tầng lớp nào? HS: Chủ nô và nô lệ. GV? Đ/sống của Chủ nô ra sao? HS: Chủ nô sống rất sung sướng. GV? Ngoài chủ nô ra còn tầng lớp nào? Họ sống ra sao? - GV phân tích thêm về thân phận người nô lệ. GV? Em hãy cho biết xã hội cổ đại Phương Tây khác XH cổ đại phương Đông như thế nào? HS: HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời. GV? Vì sao lại gọi đó Nhà nước chiếm hữu nô lệ? HS: XH chủ yếu sống dựa vào lao động của nô lệ. Họ bị bóc lột tàn nhẫn, bị coi là hàng hố. - Hình thành trên bán đảo Ban Căng và Italia, ít đồng bằng, nhưng nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho buôn bán đường biển. 2. Xã hội cổ đại phương Tây - Ngành kinh tế chính là thủ công nghiệp và thương nghiệp. Ngoài ra họ còn trồng 1 số loại cây như : ôliu, cam, chanh,… - XH: gồm 2 tầng lớp chính: + Chủ nô :gồm chủ xưởng, chủ các thuyền buôn, chủ các trang trại… rất giàu, thế lực về chính trị, sở hữu nhiều nô lệ. + Nô lệ: Rất đông, là lực lượng lao động chính, bị chủ nô bóc lột và đối xử rất tàn bạo. 4. Củng cố: a. Ở phương Tây các cuốc gia cổ đại nào? b. Nhà nước cổ đại phương Tây được tổ chức ntn? 5. Hướng dẫn học tập: - Học bài cũ, kết hợp trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài mới, trả lới câu hỏi trong SGK. Bài 14 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Quoác gia Vaên Lang – AÂu Laïc Sự xuất hiện phổ biến của công cụ bằng đồng, bằng sắt vào thời đầu của văn hóa Đông Sơn  Phát triển nông nghiệp.  Phát triển săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm nghề thủ công như đúc đồng, làm đồ gốm. Kinh tế phát triển * Kinh tế * Trống đồng Đông Sơn Chuyển biến kinh tế Thời Đông Sơn Thời Phùng Nguyên Xuất hiện phân hóa giàu nghèo Mức độ phân hóa phổ biến hơn nhưng chưa thật sâu sắc chuyển biến xã hội Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Nhu cầu về quốc phòng Nhu cầu trị thủy, thủy lợi Ra đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Vua  Vua Hùng ( Văn Lang)  Vua Thục An Dương Vương (Âu Lạc) Lạc hầu 15 bộ Lạc tướng Xóm, làng ( Già làng cai quản) Còn rất đơn giản, sơ khai * Tổ chức nhà nước * Thành Cổ Loa [...]... suy thoái và hội nhập thành một bộ phận của Việt Nam  Quoác gia coå Phuø Nam * Hình thành *     Cổ Phù Nam được hình thành trên sở văn hóa Óc Eo Văn hóa Óc Eo nguồn gốc từ văn hóa sông Đồng Nai Được hình thành từ cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt ( cách đây 1500 – 2000 năm) Địa bàn Óc Eo thộc nhiều tỉnh : An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Và một số địa phương thuộc... thắng lợi Khu Liên tự lập làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp Các vua đời sau của Lâm Ấp đã mở rộng lãnh thổ và đổi tên nước là Cham-pa * Kinh tế * Nông nghiệp trồng lúa ( chủ yếu )  Thủ công phát triển ( dệt, chế tạo đồ dựng, đồ trang sức, )  Kỹ thuật xây tháp đạt đến đỉnh cao  * Tổ chức nhà nước * Theo thể chế quân chủ Vua Tể tướng Các đại thần Đất nước Cham-pa Châu Châu Châu Châu Huyện, làng... : Sùng bái tự nhiên ( thờ các thần : thần Mặt Trời, thần Sông, )  Thờ cúng ( tổ tiên, các anh hùng, người công với làng nước )  Hình thành một số tục lệ ( ma chay, cưới xin ); lễ hội, hội mùa  Quoác gia coå Cham - pa * Hình thành * Thời Bắc thuộc, vùng đất phía nam dãy Hoàng Sơn bị nhà Hán xâm chiếm rồi chia thành 5 huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất Nhân lúc trung Quốc rối loạn, Khu Liên hô... phân hóa giàu nghèo Các tầng lớp : Quý tộc, bình dân, nô lệ * Chính trị *     Gồm nhiều tiểu quốc, nằm chủ yếu ở Tây Nam Bộ Ngôn ngữ : thuộc ngữ hệ Nam Đảo Thể chế quân chủ Cuối TK VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thôn tính Đồng tiền Phù Nam Tượng Bà La Môn Di tích Óc Eo Di tích Phù Nam Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe ... Dương, Tây Ninh Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh Cổ Phù Nam hình thành khoảng thế kỷ I và phát triển vào thế kỷ III – V * Kinh tế *    Sản xuất nông nghiệp Thủ công nghiệp, đánh cá và buôn bán Ngoại thương phát triển ( đường biển ) * Văn hóa – Xã hội *  Văn hóa     Ở nhà sàn Tôn giáo : Phật giáo, Hinđu giáo Ca múa nhạc phát triển Xã hội   sự phân hóa giàu nghèo Các tầng lớp : Quý tộc, bình dân, nô...Nhà nước Âu Lạc : Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức hoàn thiện hơn so với nhà nước Văn Lang   Quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành trì kiên cố Nhiều lần đánh bại quân xâm lược Triệu Đà * Văn hóa * Cuộc sống khá phong phú về tinh thần và vật chấtBài 14 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Biết nét đại cương quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam: Sự hình thành, cấu tổ chức nhà nước, đời sống văn hóa, xã hội Kỹ năng: Quan sát, so sánh hình ảnh để rút nhận xét Bước đầu rèn luyện kỹ xem xét kiện lịch sử ... Hải có thuận lợi khó khăn Hải, nhiều đảo, đất canh tác khơ cứng: gì? So sánh với phương Đơng? + Thuận lợi: có biển, nhiều hải cảng, giao HS xem SGK suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, thông biển dễ... Văn học - N4: Nghệ thuật HS xem SGK thảo luận trình bày, GV nhận xét, bổ sung, giải thích thêm chốt ý: sống nghề thủ công thương nghiệp nên hình thành thị quốc (thành thị quốc gia) - Giai cấp chính:... nhân đời thị quốc? Tại kinh tế hàng hóa phát triển gọi thị quốc? Mô tả quang cảnh Như sống ban đầu cư dân Địa thị quốc? Các giai cấp XH cổ đại Trung Hải sớm biết buôn bán, biển phương Tây? Đặc điểm,

Ngày đăng: 10/11/2017, 05:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan