giao an lich su 10 bai 24

3 278 0
giao an lich su 10 bai 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 24 Tiết 1: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Giúp học sinh thấy rõ : + Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thữc dân thế kỷ XIX. Nguyên nhân và tiến trình xâm lược của tư bản Pháp + Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ ngày đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng(1858 ) Gia Định (1859 ) và các tỉnh Nam Kỳ 2 . Tư tưởng : + Bản chất tham lam hiếu chiến của thực dân +Tinh thần bất khuất kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối bạc nhược của giai cấp phong kiến. + Ý chí thống nhất đất nước 3 . Kỹ năng : + Phương pháp quan sát tranh ảnh bản đồ, tư liệu lịch sử, văn học minh họa + Khắc sâu nội dung cơ bản bài học III Thiết bị : + Bàn dồ Đông Nam Á trước xâm lược của TB phương Tây + Bản đồ chiến trường Dà Nẳng, Gia Định 1858-1861 + Tranh ảnh về cuộc tấn công của Pháp ở Đà Nẵng ( 1858 ), vũ khí thời Nguyễn + Bản đồ hành chánh Việt Nam + Thơ văn yêu nước cuối thế kỷ XIX IV Thực hiện bài giảng : 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Em hãy chọn một số nội dung chính trong lịch sử thế giới hiện đại( 1917 – 1945 ) ? + Chọn một số sự kiện tiêu biểu biểu từ năm 1917 đến năm 1945, giải thích lý do em chọn sự kiên đó ? 3.Thực hiện bài mới : a. Giới thiệu bài mới : GV nêu vài nét về tình hình xã hội Việt Nam trước năm 1858. GV giới thiệu dầu bài mới b. Bài mới : Tiết 35 HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG I/Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Hoạt động 1 : 1- Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 : Mục tiêu : Giúp Hs hiểu được nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta giữa thế kỷ XIX.Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng tấn công đầu tiên. Nét chính cuộc kháng chiến của nhân dân trong buổi đầu khi Pháp đánh Đà Nẵng Phương pháp : Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ? (lấy cớ bảo vệ đạo Thiên Chúa, Pháp đã liên minh với Tây Ban Nha tiến đánh nước ta ) - Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?( nhằm thực hiện kế họach” đánh nhanh thắng nhanh”,chiếm Đà Nẵng, kéo quân lên Huế, buộc triều đình Huế đầu hàng) - GV hướng dẫn học sinh xác dịnh vị trí Đà Nẳng trên bản đồ,giới thiệu tầm quan trọng chiến lược cảng Đà Nẵng đối với Huế và cả khu vực biển Đông I/Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam - Lấy cớ bảo vệ dạo Gia tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam - 31-8-1858, 3000 quân Pháp – TBN âm mưu đánh chiếm Đà Nãng, kéo thẳng ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng - 1-9-1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta - Quân dân ta dưới sự chỉ huy của NguyễnTri Phương anh dũng chống trả - Quân Pháp bước đầu thất bại . Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà Cho biết lực lượng Pháp tấn công Đà Nẵng ? - Cho biết kế hoạch của Nguyễn Tri Phương chống thực dân Pháp? (Sách GV) - Bước đầu quân Pháp bị thất bại như thế nào ? Hoạt dộng 2 2 Chiến sự ở Gia Định 1859: Mục tiêu :Diễn biến chính ở chiến trường Gia Định,thái độ bạc nhược của triều đình Huế. Nét chính chiến sự ở đại đồn Chí Hòa, ta mất 3 tỉnh miền Đông,Vĩnh Long. Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862),giải thích được vì sao nhà Nguyễn ký hiệp ước đó ? Phương Pháp : - Tại sao Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định ? ( chiếm vựa lúa Nam Bộ cát nguồn lương thực của triều đình Huế- làm chủ cảng biển ở miền Nam, chuẩn bị chiếm Cao Miên, dò đường sang Trung Quốc) - Qua SGK cho biết chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào ? - HS đọc phần chữ nhỏ trang 115 - Em có nhận xét gì về thái độ chống Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết kỷ XVI – XVIII, văn hóa Việt Nam có điểm mới, phản ánh thực trạng xã hội đương thời - Hiểu lúc Nho giáo suy thối Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng khơng thời Lý - Trần Bên cạnh xuất tôn giáo mới: Thiên Chúa giáo đạo Ki-tô) - Biết văn hóa - nghệ thuật thống sa sút, nét tích cực Trong lúc đó, hình thành, phát triển trào lưu văn học - nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hóa mang đậm màu sắc nhân dân - Biết khoa học, kỹ thuật có chuyển biến Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ trình bày, phân tích - Kỹ khai thác tranh ảnh Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm giá trị văn hóa tinh thần nhân dân - Tự hào lực sáng tạo phong phú nhân dân lao động, dân trí nâng cao II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh nghệ thuật - Một số câu ca dao, tục ngữ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra cũ: - Câu 1: Đất nước ta thống hoàn cảnh nào? - Câu 2: Đánh giá công lao phong trào Tây Sơn? Giới thiệu mới: Ở kỷ XVI – XVIII, nhà nước phong kiến có biến đổi lớn Sự phát triển kinh tế hàng hóa giao lưu với giới bên tác động lớn đến đời sống văn hóa nhân dân ta Đàng Trong Đàng Ngồi Để thể tình hình văn hóa kỷ XVI- XVIII điểm văn hóa Việt Nam thời kỳ tìm hiểu 24 Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò Kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu tư tưởng, tơn giáo I Về tư tưởng, tôn giáo kỷ XVI – XVIII - GV phát vấn: Tình hình tơn giáo kỷ X - XV phát triển nào? - HS trả lời - GV đặt vấn đề: Ở kỷ XVI – XVIII tôn giáo phát triển nào? - HS theo dõi SGK trả lời - GV kết luận kết hợp ghi bảng - GV phát vấn: Tại kỷ XVI – XVIII - Thế kỷ XVI – XVIII, Nho giáo bước suy Nho giáo suy thối khơng tơn sùng thối, trật tự phong kiến bị đảo lộn trước? - GV gợi ý cho HS trả lời: + Trật tự phong kiến, trật tự quan hệ xã hội bị đảo lộn: Vua chẳng vua, chẳng Quan hệ tiến dần thay trật tự quan hệ phong kiến bị lỗi thời + Nhà nước phong kiến khủng hoảng; quyền trung ương tập quyền suy sụp… - GV tiếp tục trình bày: Trong Nho giáo suy thối Phật giáo có điều kiện khơi phục lại - Phật giáo có điều kiện khơi phục lại - GV chứng minh số công trình kiến trúc khơng phát triển mạnh thời kỳ Lý, Trần Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà quan - Trong kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa âm nghìn tay nghìn mắt, tượng La Hán chùa Tây truyền bá ngày rộng rãi Hoạt động thầy trò Phương (Hà Nội)…Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng - HS nghe, ghi nhớ - GV tiếp tục giảng: Tôn giáo du nhập vào nước ta Thiên Chúa giáo - GV hỏi: Thiên Chúa giáo xuất đâu tuyên truyền vào nước ta theo đường nào? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận: Ki –tô giáo xuất khu vực Trung Đông phổ biến Châu Âu Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo theo thuyền bn nước ngồi vào Việt Nam truyền đạo Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên nhiều nơi, giáo dân ngày đông hai Đàng Bên cạnh việc tiếp tục ảnh hưởng tông giáo bên ngoài, người dân Việt Nam tiếp tục phát huy tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp Đền thờ, lăng miếu xây dựng nhiều nơi bên cạnh chùa chiền, nhà thờ đạo tạo nên đa dạng, phong phú đời sống tín ngưỡng nhân dân ta * Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển giáo dục - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy phát triển giáo dục: + Ở Đàng Ngoài + Ở Đàng Trong + Giáo dục thời Quang Trung +So sánh với giáo dục kỷ X – XV - HS theo dõi SGK theo yêu cầu GV sau phát biểu - GV nhận xét, bổ sung, kết luận - GV minh họa: Nội dung giáo dục Nho học khuôn sáo, ngày không phù hợp với thực tế xã hội, gian lận thi cử, mua quan bán tước… - GV hỏi: Em có nhận xét chung tình hình giáo dục nước ta kỷ XVI – XVIII? - HS trả lời - GV chốt ý: + Giáo dục tiếp tục phát triển chất lượng giảm sút + Nội dung giáo dục Nho học, SGK Tứ Thư, Ngũ Kinh Các nội dung khoa học khơng ý Vì vậy, giáo dục khơng góp phần tích cự để phát triển kinh tế chí kìm hãm phát triển kin tế * Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển văn học - GV phát vấn: Em nhắc lại đặc điểm văn học kỷ X – XV? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung, nhắc lại đặc điểm văn học thời kỳ trước: + Văn học chữ Hán phát triển + Đã có văn học chữ Nơm xong chưa phổ biến + Nội dung văn học thể tinh thần dân tộc sâu sắc - HS nghe, củng cố lại kiến thức Kiến thức - Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt  Đời sống tín ngưỡng ngày phong phú II Phát triển giáo dục văn học Giáo dục: - Trong tình hình trị khơng ổn định, giáo dục Nho học tiếp tục phát triển + Giáo dục Đàng Ngoài cũ sa sút dần số lượng + Đàng Trong: Năm 1646, chúa Nguyễn tổ chức khoa thi + Thời Quang Trung: Đưa chữ Nôm thành chữ viết thống +Giáo dục tiếp tục phá triển song chất lượng giảm sút Nội dung giáo dục Nho học hạn chế phát triển kinh tế Văn học: - Nho giáo suy thoái  Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh Những tác giả, tác phẩm tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan - Bên cạnh dòng văn học thống, dòng văn học nhân dân nở rộ với thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian…mang đậm tình dân tộc dân gian - Thế kỷ ... GVTH: LÊ HOÀNG NGỌC HÂN Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945? CHƯƠNG IV VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN BÀI 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946) I/TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã gặp phải những khó khăn gì? Quân Anh Quân Tưởng: 20 vạn Vĩ tuyến 16 Quân Nhật: hơn 6 vạn I/TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - Miền Bắc: hơn 20 vạn quân Tưởng và tay sai phản động kéo vào nước ta, nhằm lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai. - Miền Nam: quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. - Các lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy chống phá cách mạng Sau Cách mạng nước ta gặp phải khó khăn gì về kinh tế - tài chính ? Những hình ảnh về nạn đói năm 1945 [...]... trị cũng khơng kém phần qn chủ, nước ta khơng có Hiến pháp, dân ta khơng có quyền tự do dân chủ Nước ta phải có Hiến pháp, dân ta phải có quyền tự do dân chủ Tơi đề nghị chính phủ càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với mọi cơng dân từ 18 tuổi trở lên, khơng phân biệt giàu nghèo, dòng giống, tơn giáo ” Chính phủ nước Việt Namđi bầu cử ngày tịch Hồ Nhân dân Nam bộ DCCH do Chủ Kỳ họp đầu tiên của Quốc... cái móc câu bên mình”… KẾT QUẢ Nhân dân ủng hộ được 370 kg vàng và 20 triệu đồng trong “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng trong “Quỹ đảm phụ quốc phòng” Nh÷ng ®ång tiỊn ®Çu tiªn cđa níc ViƯt Nam D©n Chđ Céng Hßa NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 194 5 CHÍNH QUYỀN GIẶC ĐĨI GIẶC DỐT TÀI CHÍNH GIẶC NGOẠI XÂM - Học bài - Xem bài mới: Bài 24 (TT) phần IV, V, VI ... nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” ? Bên cạnh đó ta có thuận lợi gì? II/ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI - Ngày 6/1/ 194 6, nhân dân cả nước đi bầu cử Quốc hội khóa I với hơn 90 % cử tri tham gia Em hãy nêu sự kiện ngày 6/1/ 194 6 và ý nghĩa của sự kiện này? Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “ Trước chúng ta sống dưới chế độ qn chủ chun chế rồi đến... năm: xóa mù chữ hơn 2,5 triệu người giáo dục TÀI CHÍNH - Phát động phong trào: “Quỹ Độc Lập”,“ Tuần lễ vàng” - 11/ 194 6: lưu hành đồng tiền Việt Nam - Nền tài chính ổn định Tăng gia sản xuất giải quyết nạn đói Lớp Bình dân học vụ Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội 194 5 B¸c Hå th¨m líp b×nh d©n häc vơ Trích thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường (9/ 194 5) Các em học sinh, “Ngày hơm nay... đứng đầu 6-1- 194 6 ( Hình 41- SGK) ( ngày 2/3/ 194 6 ) III/ DIỆT GIẶC ĐĨI, GIẶC DỐT VÀ GIẢI QUYẾT KHĨ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH KHĨ KHĂN GIẶC ĐĨI GIẶC DỐT TÀI CHÍNH BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KẾT QUẢ KHĨ KHĂN GIẶC ĐĨI BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “Ngày đồng tâm”, kêu gọi nhường cơm sẻ áo - Tăng gia sản xuất, chia ruộng đất cho nơng dân GIẶC DỐT KẾT QUẢ - 8 /9/ 194 5, thành lập “Nha bình dân học vụ”,... niệm nạn nhân chết vì đói (đường Kim Ngưu, quận Hai Bà Trưng, HN) Tháng 3/ 194 6, giáo Vũ Khiêu viết bài truy điệu những lương dân chết đói đầy bi ai: “… Một cơn gió bụi vừa tan Hai triệu sinh linh đã mất Khí oan tới cả mây trời Thây lạnh phơi đầy cỏ đất…” Những khó khăn về mặt văn hóa? I/ TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - Miền Bắc: hơn 20 vạn qn Tưởng và tay sai phản động kéo vào nước ta,... động kéo vào nước ta, nhằm lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai - Miền Nam: qn Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta - Các lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy chống phá cách mạng Nền kinh tế nước ta vốn đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề, hậu quả của nạn đói - Ngân sách trống rỗng, hơn 90 % dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội... một bọn thực dân người Pháp Ngày nay các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền BÀI 1 SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS cần hiểu những mốc và những bước tến trên chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. Tư tưởng Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao dời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điếm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10 Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trình lịch sử chúng ta đã học ở THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kì? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi? GV dẫn dắt tạo không khí tranh luận. - GV nhận xét bổ sung và chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết đã phản 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy ánh xa xưa con người muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và sinh học đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự biến chuyển từ vượn thành người. - GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? CĂn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là người tối cổ (Người thượng cổ). Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hóa trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ. - HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy 1/2 tờ A0. Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm dược dấu tích của người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava - Loài người do một loài vượn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. - Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đâytìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở một số nơi như Đông Phi, Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam. (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Quốc) Thanh Hóa (Việt nam). + Người tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay được tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946 ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến Thức: - Thuận lợi và khó khăn của nước ta trong những năm đầu của nước Việt Nam Dân Chủ. - Sự lãnh đạo của đảng hồ chí minh đã phát huy thuận lợi.khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền. - Sách lược chống ngoại xâm nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng. 2. Tư Tưởng: - Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin và sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào dân tộc. 3. Kỹ Năng: - Phân tích nhận định đánh giá tình hình đát nước sau cmt 8 và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong những năm đầu của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. II/ THIẾT BỊ – TÀI LIỆU: III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn Định Và Tổ Chức: 2. Kiểm Tra Bài Cũ: Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi của Cách Mạng Tháng Tám? 3. Bài Mới: Giới Thiệu Bài Mới: Sau khi thắng lợi ta xây dựng nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Nhóm GV: Cách mạng tháng Tám thành công, chiến tranh I/ Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: thế giới thứ hai kết thúc, Việt Nam có thêm nhiều điều kiện thuận lợi song cũng gặp không ít khó khăn thách thức. Vậy đó là những thuận lợi và khó khăn nào? Cả lớp chia làm nhóm theo 2 dãy bàn: N1: Những thuận lợi của nước ta sau Cách mạng tháng Tám? N2: Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám? Sau thảo luận gọi đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: Phân tích và trình bày  chốt ý ghi bảng. * Hoạt động 2: Cá nhân ?: Việc làm đầu tiên của Chính phủ và nhân dân ta là gì? HS: 08/9/1945 Chính phủ lâm thời tuyên bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước, 06/01/1946 Tổng tuyển cử tự do trong cả nước. GV: Giới thiệu tranh hình 41 /97 SGK. ?: Qua tranh hình em thấy nhân dân Nam Bộ bầu cử chính quyền ở cấp nào? “Trung ương”. GV: Mặc dù kẻ thù tìm mọi cách ngăn cản nhưng nhân dân vẫn quyết tâm đi đến phòng bỏ thăm để thực hiện quyền công dân của mình, bầu những người có tài có đức vào bộ máy nhà nước thậm chí nhân dân Nam Bộ phải đổ máu khi đi bầu cử, 06/01/1946 còn gọi là “Ngày hội của quần chúng”. ?: Kết quả của Tổng tuyển cử như thế nào? GV: Gọi HS đọc chữ in nhỏ trong SGK trang 98. HS: Dựa vào phần đã đọc để trả lời. ?:Sau bầu cử Quốc hội các địa phương đã làm gì? HS: Tiến hành bầu cử HĐND các cấp theo phổ thông đầu phiếu. ?: Tại sao chỉ Trung và Bắc Bộ tiến hành bầu cử mà không có Nam Bộ? HS: Trả lời theo hiểu biết của mình. - Liên hệ thực tế việc bầu cử ở địa phương. - Đương đầu với 3 loại giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - Tài chính trống rỗng.  Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. II/ Bước đầu xây dựng chế độ mới: - Ngày 06-1-1946 Tổng tuyển cử tự do trong cả nước. . - Bầu cử HĐND các cấp - Ngày 29-5-1946 Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam thành lập. ?:Để tăng cường và mở rộng khối đoàn kết toàn dân Đảng và chính phủ còn làm gì? HS: Thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam 29/5/1946. GV: Đưa tranh hình danh sách những thành viên trong Chính phủ mới do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao . * Hoạt động 3: Cá nhân GV: “Có thực mới vực được đạo” nên diệt giặc đói trở thành nhiệm vụ cấp bách hàng đầu. - Gọi HS đọc đoạn trích “Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn… không khỏi đến nỗi chết đói”. Em có nhận xét gì về lời kêu Võ Thị Diễm/ Lớp LSk28/ MSSV: 0411519 Lịch sử lớp 10 (Ban cơ bản) Kiểm tra bài cũ: Đất nước thống nhất trong hoàn cảnh nào? Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn? Bài 24:TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII I.Tư tưởng, tôn giáo - Thế kỷ XVI – XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn. - Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời Lý – Trần. - Thế kỷ XVI – XVIII Thiên chúa giáo được truyền bá vào nước ta, chữ Quốc Ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo. - Tín ngưỡng truyền thống được phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt. Tình hình tư tưởng, tôn giáo thế kỷ X – XV phát triển như thế nào? Ở thế kỷ XVI – XVIII tôn giáo phát triển như thế nào? Alexandre De Rhodes Chữ Quốc Ngữ thời kì phôi thai II. Phát triển giáo dục và văn học 1.Giáo dục: + Đàng Ngoài: Giáo dục vẫn như cũ, nhưng sa sút về số lượng. + Đàng Trong: Năm 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên. + Thời Quang Trung: Đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống. Nhận xét chung về tình hình giáo dục nước ta thế kỷ XVI – XVIII ? Văn tự Hán – Nôm II. Phát triển giáo dục và văn học 2. Văn học - Nho giáo suy thoái văn học chữ Hán giãm sút so với giai đoạn trước. - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh, những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan… - Văn học dân gian hình thành và phát triển: ca dao, tục ngữ, truyện cười,… Điểm mới trong văn học thế kỷ XVI – XVIII ? Những điểm mới đó nói lên điều gì? III. Nghệ thuật và khoa học kỹ thuật: 1.Nghệ thuật: - Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tiếp tục phát triển: Chùa Thiên Mụ, Tượng các vi La Hán chùa Tây Phương, tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay(Bút Tháp – Bắc Ninh)… - Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển, phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người dân. - Nghệ thuật sân khấu: Tuồng, chèo, quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn… Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thế kỷ X – XV phát triển như thế nào? Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay (Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) Chùa Thiên Mụ (Huế) [...]... dược của Lê Hữu Trác Kỹ thuật đúng súng, đóng thuyền, xây lũy thành… Khoa học - kỹ thuật thế kỷ XVI – XVIII có ưu điểm và hạn chế gì? Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác   Củng cố: Những nét mới trong văn hóa Việt Nam thế kỷ XVI – XVIII ? Bài tập về nhà: Kẻ bảng thống kê các thành tựu khoa học – kỹ thuật các thế kỷ XVI – XVIII, nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó Bài 24 XVIII - Biết kỷ XVI – XVIII, văn hóa Việt Nam có điểm mới, phản ánh thực trạng xã hội đương thời - Hiểu lúc Nho giáo suy thoái Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng không thời Lý - Trần Bên cạnh xuất tôn giáo mới: Thiên Chúa giáo đạo Ki-tô) - Biết văn hóa - nghệ thuật thống sa sút, nét tích cực Trong lúc đó, hình thành, phát triển trào lưu văn học - nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hóa mang đậm màu sắc nhân dân - Biết khoa học, kỹ thuật có chuyển biến - Rèn luyện kỹ trình bày, phân tích - ... Từ, Phùng Khắc Khoan - Bên cạnh dòng văn học thống, dòng văn học nhân dân nở rộ với thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian…mang đậm tình dân tộc dân gian - Thế kỷ XVIII,... Đàng Ngoài + Ở Đàng Trong + Giáo dục thời Quang Trung +So sánh với giáo dục kỷ X – XV - HS theo dõi SGK theo yêu cầu GV sau phát biểu - GV nhận xét, bổ sung, kết luận - GV minh họa: Nội dung giáo... minh họa: Nội dung giáo dục Nho học khuôn sáo, ngày không phù hợp với thực tế xã hội, gian lận thi cử, mua quan bán tước… - GV hỏi: Em có nhận xét chung tình hình giáo dục nước ta kỷ XVI – XVIII?

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan