giao an bai dot bien gen

3 154 0
giao an bai dot bien gen

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 Bài 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA i. mục tiêu Sau bài họ, HS có thể: • Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. • Chỉ được vùng biển nước ta trên bản đồ (lược đồ). • Nêu tên và chỉ trên bản đồ (lược đồ) một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng. • Nêu được vau trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất. • Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. ii. đồ dùng dạy - học • Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ hành chính Việt Nam. • Lược đồ khu vực biển Đông. • Các hình minh hoạ trong SGK. • Phiếu học tập của HS. • HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng. • GV chuẩn bị một số miếng bìa nhỏ cắt hình chiếc ô (kí hiệu của điểm du lịch biển); các thẻ từ ghi tên một số bãi tắm, khu du lịch biển nổi tiếng như: • Trà Cổ ; Vịnh Hạ Long ; Cát Bà ; Đồ Sơn ; Sầm Sơn Cửa Lò ; Lăng Cô ; Quy Nhơn ; Mũi Né ; Vũng Tàu ; iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 - GV giới thiệu bài: Trong bài học đầu tiên của chương trình, các em đã biết nước ta giáp biển Đông và có đường bờ biển dài. Vậy vùng biển nước ta có đặc điểm gì? Vùng biển có vai trò như thế nào đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. sông của nước ta. + Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? + Nêu vai trò của sông ngòi. Hoạt động 1 vùng biển nước ta - GV treo lược đồ khu vực biển Đông và yêu cầu HS nêu tên, nêu công dụng của lược đồ. - GV chỉ vùng biển của Việt Nam trên biển Đông và nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông. - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và hỏi HS: Biển Đông bao bọc ở những phía nào của phần đất liền Việt Nam? - GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của Việt Nam trên bản đồ (lược dồ) - HS nêu: Lược đồ khu vực biển Đông giúp ta nhận xét các đặc điểm của vùng biển này như: Giới hạn của biển Đông, các nước có chung biển Đông, - HS nêu: Biển Đông bao bọc phía đông, phía nam và tây nam phần đất liền của nước ta. - 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ vào lược đồ trong SGK cho nhau xem, khi HS này GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 - GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. chỉ HS kia phải nhận xét được bạn chỉ đúng hay sai, nếu sai thì sửa lại cho bạn. Sau đó GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng chỉ trên bản đồ, cả lớp cùng theo dõi. Hoạt dộng 2 đặc điểm của vùng biển nước ta - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong SGK để: + Tìm những đặc điểm TUẦN 02 – Tiết Ngày soạn: ……/……/……… Lớp dạy:12A2, 12A3, 12A4 Ngày dạy: ……/……/……… Bài ĐỘT BIẾN GEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu khái niệm đột biến gen, thể đột biến Phân biệt dạng đột biến gen - Nêu nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen - Nêu hậu ý nghĩa đột biến gen Kĩ năng: Quan sát hình vẽ để rút tượng, chất vật Thái độ: Giáo dục mơi trường, giải thích số tượng thực tế đời sống II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, hình ảnh biểu đột biến gen - Học sinh: SGK, đọc trước học III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Ơpêrơn gì? Cơ chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT dạng đột biến gen BIẾN GV đặt vấn đề: + Thế đột biến gen? Khái niệm - Đột biến gen biến đổi + Tần số đột biến tự nhiên lớn hay cấu trúc gen nhỏ? - Đột biến xảy điểm phân tử ADN liên quan đến cặp + Có thể thay đổi tần số không? nucleôtit gọi đột biến điểm + Thể đột biến gì? Hãy phân biệt đột biến gen với thể đột biến? - Đặc điểm: HS: Đọc mục I.1 SGK trang 19 để trả lời + Mỗi lần biến đổi gen tạo alen mời câu hỏi + Tần số đột biến gen tự nhiên thấp GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện (10-6 -10-4) kiến thức - Thể đột biến cá thể mang đột GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I.2 trang 19 trả lời câu hỏi: Hãy phân biệt dạng đột biến gen? Trong dạng đột biến gen, dạng gây hậu lớn hơn? Tại sao? biến gen biểu kiểu hình thể Các dạng đột biến gen: a Đột biến thay cặp nucleôtit: HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo làm thay đổi trình tự a.a prơtêin thay đổi chức prôtêin luận trả lời câu hỏi GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện b Đột biến thêm cặp nucleôtit: mã di truyền bị đọc sai kể từ vị kiến thức trí xảy đột biến -> làm thay đổi trình tự * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên aa chuỗi pôipeptit làm thay đổi nhân chế phát sinh đột biến gen chức protein GV nêu câu hỏi: II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ + Các dạng đột biến gen nguyên nhân, PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN yếu tố nào? Nguyên nhân HS: Nghiên cứu mục II.1 SGK trang 21 - Do tác động lí, hóa, sinh học ngoại trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được: cảnh + Do bazơ nitơ thường tồn dạng: - Do rối loạn sinh lí, hóa sinh Dạng thường dạng Dạng tế bào gây tượng kết cặp bổ sung sai q trình nhân đơi ADN -> đột biến gen Cơ chế phát sinh đột biến gen + Do tác nhân li hóa rối loạn a Sự kết cặp không nhân đôi ADN trao đổi chất tế bào - Các bazơ nitơ thường tồn dạng GV tiếp tục nêu câu hỏi: cấu trúc: dạng thường dạng + Vậy chế tác động tác nhân + Các dạng (hỗ biến) có vị dẫn đến đột biến gen nào? trí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho + Đột biến gen phụ thuộc vào nhân tố chúng kết cặp khơng nhân đơi, nào? từ dẫn đến phát sinh đột biến gen HS: Đọc SGK, trao đổi nhóm, đại diện + VD: Guanin dạng (G*) làm HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung, yêu biến đổi cặp G*-X  A-T cầu nêu được: b Tác động tác nhân gây đột + Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác biến nhân, cường độ, liều lượng tác nhân đặc điểm cấu trúc gen - Tác động tác nhân vật lí: Tia tử + Sự thay đổi nucleotit mạch (tiền ngoại(UV)làm cho bazơ Timin mạch ADN liên kết với làm phát đột biến) -> đột biến sinh ĐBG GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK: - Tác động tác nhân hóa học: Tại nhiều đột biến điểm đột biến 5-Brôm Uraxin đồng đẳng Timin thay cặp nucleotit lại vô hại gây thay A-T  G-X thể đột biến? - Tác nhân sinh học: Virut gây đột HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo biến luận, trả lời III HẬU QUẢ VÀ VAI TRÒ CỦA GV: Đột biến gen có vai trò ĐỘT BIẾN GEN tiến hóa chọn giống? Hậu đột biến gen HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời - Đột biến gen gây hại, vô hại GV: Nhận xet bổ sung có lợi cho thể đột biến - Mức độ gây hại alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường phụ thuộc vào tổ hợp gen Vai trò ý nghĩa đột biến gen - Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho q trình tiến hóa chọn giống nghiên cứu di truyền Củng cố: - Đột biến gen gì? Các dạng đột biến điểm, nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen? - Hậu ý nghĩa đột biến gen? Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I- MỤC TIÊU : - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình trang 8, 79, 80, 81 7 SGK - Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc nến, đường trắng, giấy nháp. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS trả lời - 2 HS trả lời 1- Thế nào là dung dịch ? Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì 2- Nêu các cách tách các chất trong dung dịch để tạo ra nước cất và muối biển B- Bài mới Giới thiệu bài HĐ 1 : Thí nghiệm MT : Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này ra chất khác; phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. + Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4 - Nhóm 1, 2 (a, b) : làm thí nghiệm 1 - Nhóm 3, 4 (a, b) : làm thí nghiệm 2 Khi làm thí nghiệm cần chú ý : - Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm trong thời gian 5’ - Trả lời miệng phần thí nghiệm của mình dựa vào 3 phần giáo viên đã nêu. + Mô tả hiện tượng xảy ra. + Dưới tác dụng của nhiệt tờ giấy hay đường còn giữ được tính chất ban đầu hay không ? - Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày thí nghiệm với nội dung sau : - Thí nghiệm - Mô tả hiện tượng - Giải thích hiện tượng - GV hỏi tiếp toàn lớp - HS trả lời - nhận xét - bổ sung 1/ Hiện tượng chất này bị biến thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì ? - Sự biến đổi hóa học. - Sự biến đổi từ chất này sang chất khác 2/ Sự biến đổi hóa học - GV chốt ý hoạt động 1 HĐ2: Thảo luận MT : Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. 2 em ngồi gần nhau xé mảnh giấy thành những mảnh nhỏ và cho biết tờ giấy vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu của nó hay biến đổi thành chất khác ? - Tính chất vẫn giữ nguyên. - Không bị biến thành chất khác - GV kết luận : Trường hợp này là sự biến đổi lý học. Thảo luận nhóm lớn Quan sát hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi. - Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ? - Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung thảo luận ở phiếu bài tập. - Trường hợp nào là sự biến đổi lý học (biến đổi vật lý) ? Tại sao bạn kết luận như vậy, ghi vào phiếu học tập - HS nhận xét, bổ sung - Nhóm 1 + 2 : Hình 2, 4, 5 - Nhóm 3 + 4 : Hình 6 + 7 - Gv chốt ý hoạt động 2 - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học - HS lắng nghe. Dặn dò : - Làm lại các thí nghiệm, tự rút ra kết luận. - Làm trước thí nghiệm hình 8, 9 SGK Hình Nội dung từng hình Biến đổi Giải thích SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU : HS biết : - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giấm, que tăm, giấy, diêm, nến - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, 1 cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên trả lời - 2 HS trả lời 1- Thế nào là sự biến đổi hóa học ? Cho ví dụ. 2- Thế nào là sự biến đổi lý học ? Cho ví dụ. - GV nhận xét, ghi điểm, B- Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Trò chơi “Bức thư bí mật” MT : HS thực hiện trò chơi liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. + Bước 1 : Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK - HS thảo luận nhóm 4 - Viết thông điệp của mình vào giấy như hướng dẫn ở SGK trang 80 + Bước 2 : Từng nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình cho các bạn cùng nghe. - Đại diện 4 nhóm trình bày, cả lớp nhận xét : độ đậm nhạt của bức thư và nội dung viết của bức thư (một suy nghĩ ngắn gọn) - GV hỏi học sinh : Hóa học xảy ra khi nào. - Dưới tác dụng của nhiệt. - GV chốt ý hoạt động 1 Hoạt động 2 : Thực hành xử lý thông tin trong SGK MT : HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. - HS thảo luận nhóm đôi : Đọc thông tin quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi trong bài tập 1 và 2 trang 80, 81 SGK - HS đọc thầm, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi bài tập 1 và 2 - Các nhóm khác bổ sung. - GV tóm ý : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. Hoạt động 3 : Trò chơi “Tiếp sức” MT : Cho HS củng cố kiến thức. - Cho các nhóm thảo luận trong vòng 3 phút tìm ví dụ và nêu : + Sự biến đổi gì ? + Dưới tác dụng nào ? - HS lắng nghe, tham gia trò chơi - HS nhận xét. - Phổ biến luật chơi - cách thức chơi - GV nhận xét chung - khen Dặn dò : - Nhắc lại kết quả các thí nghiệm - Chuẩn bị bài sau : Năng lượng Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 4 Bài: ĐỘT BIẾN GEN I. Mục tiêu bài dạy. Qua bài học, học sinh phải: - Học sinh phân biẹt được khái niệm đột biến gen và thể đột biến. - Phân biệt đựoc các dạng đột biến. - Nêu đựơc nguyên nhân và cơ ché phát sinh đột bến. - Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. - Giải thích tính chất biểu hiện của đột biến gen. - Phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hoá. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu. II. Phương tiện dạy học. Tranh vẽ hình 4.1, 4.2 III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Trình bày cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. Cơ chế điều hòa ở sinh vật nhân sơ có gì khác so với sinh vật nhân thực ? 3. Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động thầy & trò I. khái niệm và các dạng đột biến gen. 1. Khái niệm. Là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này liên quan đến một cặp nucleotit gọi là đột biến điểm hoặc một số cặp nucleotit. - Tần số đột biến trong tự nhiên 10 -6 - 10 -4 . - Nhân tố gây đột biến gọi là tác nhân gây đột biến. - GV đặt vấn đề thế nào là đột biến gen ? - Em hãy phân biệt đột biến gen và thể đột biến. HS trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu h/s q/s hình 4.1 sgk và cho biết sự thay đổi các nucleotit sau khi đột biến * Thể đột biến là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ra kiểu hình. 2. Các dạng đột biến gen. a. Đột biến thay thế. Một cặp nuclêôtit riêng lẻ trên ADN được thay thế bằng một cặp nuclêôtit khác b. Đột biến thêm hay mất một họac một số cặp nuclêôtit. xảy ra. - Vậy có những dạng đột biến nào ? - Hậu quả của từng loại ? HS trả lời có 3 loại. - Đột biến thay thế làm thay đổi 1 bộ ba có thể thay đổi 1 aa. - Đột biến thêm và mất 1 nuclêôtit gây dịch khung nên dẫn đến thay thế các aa từ vị trí đột biến. - Đột biến do những nguyên nhân nào ? II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen. 1. Nguyên nhân. - Sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN do đứt gãy các liên kết hoá học. - Tác động của các tác nhân vật lí, hoá học sinh học làm biến đổi cấu trúc của gen dẫn đến đột biến. - GV yêu cầu h/s q/s hình 4.2 SGK - HS trình bày cơ chế gây đột biến do chất 5-BU gây nên. - GV giảng cơ chế gây đột biến của acrdin. 2. Cơ chế phát sinh đột biến. * Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN các bazơ nitơ tồn tại dạng thường và dạng hiếm, dang hiếm có vị trí liên kết hidrro thay đổi làm chúng kết cặp không đúng trong tái bản dẫn đến phát sinh đột biến gen. - Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân liều lượng, cường độ và đặc điểm cấu trúc của - GV đặt đột biến xảy ra sẽ làm a/h đến tính trạng như thế nào ? - HS thảo luận và trả lời - HS bổ xung - Đột biến có ý nghĩa gì ? - HS cho VD về thành tựu của gây đột biến - GV giảng về đột biến tự nhiên hay gây tạo và đưa ra VD cho h/s gen. - Tác nhân hóa học như 5- brôm uraxin gây thay thế A - T bằng G - X (5-BU). - Chất acridin có thể làm mất hoặc xen thêm một cặp nuclêôtit trên ADN. Nếu acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên đột biến mất một cặp nuclêôtit. 3. Hậu quả và vai trò của đột biến gen. - GV chia nhóm cho h/s tự tìm hiểu thảo luận về sự biểu hiện của đột biến và hoàn thành phiếu học tập. ĐB giao tử ĐB tiền phôi ĐB xôma Phát sinh Khả Hậu quả của đột biến gen là làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein nên nhiều đột biến là có hại, làm giảm sức sống của cơ thể. Một số đột biến tạo ra cơ thể có sức sống tốt hơn và có khả năng chống chịu, một số là Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 4 Bài: ĐỘT BIẾN GEN I. Mục tiêu bài dạy. Qua bài học, học sinh phải: - Học sinh phân biẹt được khái niệm đột biến gen và thể đột biến. - Phân biệt đựoc các dạng đột biến. - Nêu đựơc nguyên nhân và cơ ché phát sinh đột bến. - Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. - Giải thích tính chất biểu hiện của đột biến gen. - Phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hoá. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu. II. Phương tiện dạy học. Tranh vẽ hình 4.1, 4.2 III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Trình bày cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. Cơ chế điều hòa ở sinh vật nhân sơ có gì khác so với sinh vật nhân thực ? 3. Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động thầy & trò I. khái niệm và các dạng đột biến gen. 1. Khái niệm. Là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này liên quan đến một cặp nucleotit gọi là đột biến điểm hoặc một số cặp nucleotit. - Tần số đột biến trong tự nhiên 10 -6 - 10 -4 . - Nhân tố gây đột biến gọi là tác nhân gây đột biến. - GV đặt vấn đề thế nào là đột biến gen ? - Em hãy phân biệt đột biến gen và thể đột biến. HS trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu h/s q/s hình 4.1 sgk và cho biết sự thay đổi các nucleotit sau khi đột biến * Thể đột biến là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ra kiểu hình. 2. Các dạng đột biến gen. a. Đột biến thay thế. Một cặp nuclêôtit riêng lẻ trên ADN được thay thế bằng một cặp nuclêôtit khác b. Đột biến thêm hay mất một họac một số cặp nuclêôtit. xảy ra. - Vậy có những dạng đột biến nào ? - Hậu quả của từng loại ? HS trả lời có 3 loại. - Đột biến thay thế làm thay đổi 1 bộ ba có thể thay đổi 1 aa. - Đột biến thêm và mất 1 nuclêôtit gây dịch khung nên dẫn đến thay thế các aa từ vị trí đột biến. - Đột biến do những nguyên nhân nào ? II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen. 1. Nguyên nhân. - Sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN do đứt gãy các liên kết hoá học. - Tác động của các tác nhân vật lí, hoá học sinh học làm biến đổi cấu trúc của gen dẫn đến đột biến. - GV yêu cầu h/s q/s hình 4.2 SGK - HS trình bày cơ chế gây đột biến do chất 5-BU gây nên. - GV giảng cơ chế gây đột biến của acrdin. 2. Cơ chế phát sinh đột biến. * Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN các bazơ nitơ tồn tại dạng thường và dạng hiếm, dang hiếm có vị trí liên kết hidrro thay đổi làm chúng kết cặp không đúng trong tái bản dẫn đến phát sinh đột biến gen. - Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân liều lượng, cường độ và đặc điểm cấu trúc của - GV đặt đột biến xảy ra sẽ làm a/h đến tính trạng như thế nào ? - HS thảo luận và trả lời - HS bổ xung - Đột biến có ý nghĩa gì ? - HS cho VD về thành tựu của gây đột biến - GV giảng về đột biến tự nhiên hay gây tạo và đưa ra VD cho h/s gen. - Tác nhân hóa học như 5- brôm uraxin gây thay thế A - T bằng G - X (5-BU). - Chất acridin có thể làm mất hoặc xen thêm một cặp nuclêôtit trên ADN. Nếu acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên đột biến mất một cặp nuclêôtit. 3. Hậu quả và vai trò của đột biến gen. - GV chia nhóm cho h/s tự tìm hiểu thảo luận về sự biểu hiện của đột biến và hoàn thành phiếu học tập. ĐB giao tử ĐB tiền phôi ĐB xôma Phát sinh Khả Hậu quả của đột biến gen là làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein nên nhiều đột biến là có hại, làm giảm sức sống của cơ thể. Một số đột biến tạo ra cơ thể có sức sống tốt hơn và có khả năng chống chịu, một số là ... biến cá thể mang đột GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I.2 trang 19 trả lời câu hỏi: Hãy phân biệt dạng đột biến gen? Trong dạng đột biến gen, dạng gây hậu lớn hơn? Tại sao? biến gen biểu kiểu...biến gen với thể đột biến? - Đặc điểm: HS: Đọc mục I.1 SGK trang 19 để trả lời + Mỗi lần biến đổi gen tạo alen mời câu hỏi + Tần số đột biến gen tự nhiên thấp GV: Nhận xét,... đột biến gen chức protein GV nêu câu hỏi: II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ + Các dạng đột biến gen nguyên nhân, PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN yếu tố nào? Nguyên nhân HS: Nghiên cứu mục II.1 SGK trang 21 - Do

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan