giao an lich su 7 bai 14 tiet 3

3 200 0
giao an lich su 7 bai 14 tiet 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. - Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo vbiên chuẩn bị: Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại; câu hỏi ôn tập, phân công học sinh theo nhóm, tổ. - Học sinh chuẩn bị: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI đến 1917). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới. 3. Hoạt động dạy và học 1/ Hoạt động 1: Những sự kiện lịch sử chính - Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ các sự kiện lịch sử cơ bản của lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI đến 1917). - Nội dung: + Giáo viên: Lập bảng thống kê về những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại, phân cong HS + Học sinh: Điền hoàn chỉnh bảng thống kê (thời gian, sự kiện, kết quả) theo tổ I. NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH: Thời gian Sự kiện Kết quả Tháng 8/1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha. 1640 Cách mạng tư sản Anh Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm quyền nhưng quyền lợi nhân dân lao động không được đáp ứng. 1776 Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chủng quốc Mĩ. Xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa. 1789 Cách mạng tư sản Pháp Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Vua vẫn còn nhưng không có quyền hành. 1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản Văn kiện quan trọng của CNXH khoa học bao gồm những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và CMXHCN. 1848-1849 Phong trào cách mạng ở Pháp-Đức Thất bại nhưng công nhân nhận thức hơn về vai trò giai cấp mình và tinh thần quốc tế. 1858 Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam Quân Pháp thất bại. 1868 Minh Trị duy tân Thắng lợi tạo điều kiện cho Nhật thoát khỏi nguy cơ thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản. 1871 Công xã Pa-ri Chỉ tồn tại 72 ngày nhưng để lại nhiều bài học quý giá cho sự nghiệp đấu tranh giành quyền lợi, tương lai tốt đẹp cho giai cấp vô sản. 1884 Ta ký với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốp Nội dung cơ bản giống điều ước Hắc-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kỳ. 1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế Tan rã 1885 Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” Được ủng hộ, hưởng ứng sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX. 1904 Hội duy tân được thành lập Không thực hiện được, song những tư tưởng cuối thế kỷ XIX gây được tiếng vang lớn. 1911 - Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Thắng lợi thành lập nước cộng h2a nhân dân Trung Hoa. 1914-1918 Chiến tranh thế giới I Gây ra những tai họa cho nhân loại. Bản đồ thế giới chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa 1917 Cách mạng Tháng Mười Nga Thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn. 2. Hoạt động 2: Những nội dung chủ yếu - Mục tiêu: tìm hiểu những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại thông qua hệ thống các câu hỏi nêu trọng tâm - Nội dung: + Giáo viên: nêu các câu hỏi, phân công học sinh theo nhóm, tổ hệ thống, kết luận. + Học sinh: Trình Giáo án Lịch sử Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỷ XIII) (Tiết 3) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh: - Âm mưu tâm xâm lược Đại việt lần thứ ba nhà Nguyên - Vua nhà Trần tâm tiến hành kháng chiến chống nhà Nguyên với trận đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng giành thắng lợi vẻ vang Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc tự hào truyền thống hào hùng dân tộc - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường Kỹ năng: - Rèn kỹ sử dụng lược đồ để tóm tắt kiện lịch sử II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án, kết hợp giảng điện tử - Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 Học sinh: - Sách giáo khoa.Vở soạn, học III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: (1/) 7A1………………………………………………; 7A2……………………………………… Kiểm tra cũ: (5/) Em trình bày diễn biến kết kháng chiến lần thứ hai? Giới thiệu bài: (1/) Sau thất bại thảm hại hai lần xâm lược, vua Nguyên tức tối, tâm xâm lược nước ta để rửa nhục thực tham vọng mở rộng ách đô hộ quốc gia phía Nam Trung Quốc Vậy, nhân dân ta đối phó sao? → Bài mới: (34/) III CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 – 1288) Họat động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chuẩn bị Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt nhà Nguyên tiến hành xâm lược Đại Việt a Chuẩn bị giặc: - Đình xâm lược Nhật Bản lần thứ ba (10/) ? Hai lần xâm lược Đại Việt bị thất bại, vua - Tập trung tướng giỏi Nguyên làm gì? ? Trong lần thứ nhà Nguyên chuẩn bị - Huy động 30 vạn quân, 600 chiến thuyền 17 vạn lực lượng nào? thạch lương => GV nhấn mạnh câu dặn Hốt Tất Liệt: “Không cho Giao Chỉ nước nhỏ mà coi thường” ? Trước nguy nhà Trần làm gì? b Chuẩn bị ta: GV: Nhắc lại câu nói Trần Quốc Tuấn - Khẩn trương đánh giặc Hịch tướng sĩ - Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng huy * Giáo viên dùng lược đồ kháng chiến c Diễn biến: chống quân xâm lược Nguyên lần thứ để - Tháng 12 – 1287, quân Nguyên ạt tiến vào nước ta Giáo án Lịch sử đường tiến quân quân giặc + Đường Thóat Hoan huy đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang →Vạn Kiếp + Đường thủy Ô Mã Nhi huy → đường biển → Sông Bạch Đằng → Vạn Kiếp Về phía ta: sau vài trận chặn giặc cửa ải, Trần Quốc Tuấn cho quân rút lui Vạn Kiếp → Về sông Đuống chặn đường tiến quân giặc vào Thăng Long ? Trong lần k/c trước vào nước ta quân Nguyên gặp phải khó khăn gì? → chuyển ý qua mục Hoạt động 2: Tìm hiểu trận Vân Đồn tiêu diệt đồn thuyền lương Trương Văn Hổ (10/) ? Ơ Mã Nhi giao bảo vệ đoàn thuyền lương, lại tiến Vạn Kiếp với Thóat Hoan? *GV dùng lược đồ để miêu tả chiến thắng Vân Đồn ? Kết trận đánh Vân Đồn sao? → Học sinh đọc phần chữ in nghiêng Sgk - HS thảo luận:Theo em chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa kháng chiến? (làm cho quân giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, tinh thần chúng hoang mang) Hoạt đơng 3: Tìm hiểu chiến thắng Bạch Đằng (14/) ? Sau trận Vân Đồn, tình quân Nguyên nào? (thiếu lương thực trầm trọng) ? Đợi khơng thấy đòan thuyền lương đến, Thóat Hoan làm gì? * Gọi học sinh đọc phần chữ in nghiêng Sgk trang 64 ? Trước tình hình qn Ngun làm gì? (binh lính tàn phá …nhân dân ta đuổi đánh) GV: sử dụng lược đồ hướng rút quân địch ? Nhà trần có chủ trương gì? ? Dựa vào đâu ta lại định chọn sông Bạch Đằng làm nơi mai phục? theo đường thuỷ, - Đầu năm 1288, Thoát Hoan cho xây dựng Vạn Kiếp Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ a Diễn biến: - Trần Khánh Dư cho quân mai phục Vân Đồn - Khi đoàn thuyền địch tới, quân ta từ nhiều phía đánh dội b Kết quả: phần lớn thuyền giặc bị đắm, số lại bị ta chiếm giữ Chiến thắng Bạch Đằng a Hoàn cảnh: * Địch: - Tháng – 1288, Thóat Hoan cho quân chiếm Thăng Long → Bị động → Rút quân nước * Ta: Mở phản công mai phục giặc sông Bạch Đằng Giáo án Lịch sử HS: dựa vào đoạn in nghiêng sgk trả lời ? Tại sông Bạch Đằng quân ta lần chiến thắng quân xâm lược? Đó chiến thắng nào? * Giáo viên dùng lược đồ: chiến thắng b Diễn biến: Bạch Đằng năm 1288 để tường thuật - 4/1288 đồn thuyền Ơ Mã Nhi rút theo sông Bạch Đằng ? Hãy nêu ý nghĩa trận Bạch Đằng  đến gần bãi cọc  ta khiêu chiến vờ thua  giặc năm1288? (Đập tan mộng xâm lược đuổi theo lọt vào trận địa mai phục, lúc nước triều quân Nguyên) xuống nhanh ta phản cơng liệt  tồn thuỷ binh GV nhấn mạnh giáo dục môi trường: giặc bị diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống đến lần thứ sông Bạch Đằng lại ghi lên - Quân Thoát Hoan đường rút lui bị trang sử hào hùng Nhà thơ Hoàng quân ta tập kích liên tiếp Trung Thơng có câu: c Kết quả: “Sáng sớm rửa mặt Bạch Đằng 30 vạn quân Nguyên bị ta tiêu diệt giang Nghe sôi máu anh hùng huyết quản” d Ý nghĩa: → Sông nước, rừng núi gần gũi cần Đập tan ý đồ xâm lược đế chế Mông Nguyên thiết người (Rừng phổi trái đất) → Chúng ta cần bảo vệ * GV phát phiếu học tập * Học sinh thảo luận nhóm: cách đánh giặc lần có giống khác so với lần 1, 2? 5.Củng cố: (3/) * Bài tập: Vì Vua Trần Trần Quốc Tuấn lại chọn Bạch Đằng làm nơi chiến với giặc? Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa nào? Hướng dẫn học tập nhà: (1/) - Học kết hợp Sgk trả lời câu hỏi 1, trang 65 - Soạn phần IV Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên IV RÚT KINH ...Giáo án Lịch sử 7 Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077). GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075) A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được: - Âm mưm xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và XH trong nước. - Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích, nhận xét, đánh giá sự kiện và nhân vật lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào, biến ơn những vị anh hùng dân tộc, bồi dưỡng lòng dũng cảm, tình đoàn kết dân tộc. B. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, Bản đồ: “ Chống xâm lược Tống lần II (1075 – 1077)”. 2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học. C. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ? Nhà Lý đã làm gì để phát triển đất nước? 3. Bài mới : Năm 981, mối quan hệ giữa nước ta và nước Tống được củng cố, nhưng từ giữa thế kỷ XI quan hệ ngoại giao đã bị cắt đứt bởi nhà Tống có những âm mưu xâm lược nước ta. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động cá nhân, cả lớp. ? Giữa thế kỷ XI tình hình nhà Tống như thế nào? ? Trước tình hình đó nhà Tống đã tìm giải pháp gì? HS đọc chữ nhỏ SGK… ? Nhà Tống xâm lược ĐV nhằm mục đích gì? ? Để tiến hành xâm lược ĐV, nhà Tống đã là gì? - Chuẩn bị lương thực, binh sĩ, Dụ dỗ các tù trưởng, Xúi giục Chăm Pa… Hoạt động cá nhân, nhóm. - HS Tìm hiểu SGK. ? Nhà Lý đã đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống ntn? 1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. - Nhà Tống: Khó khăn chồng chất → xâm lược Đại Việt. - Mục đích: + Giải quyết khó khăn. + Làm suy yếu lực lượng nhà Lý, tiêu diệt Đại Việt. + Gây thanh thế. 2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ. * Thảo luận nhóm. - GV nhận xét , bổ sung, kết luận (Giải thích: Thái uý → quan võ nắm binh quyền cao nhất) - HS đọc hàng chữ nhỏ. ? Vì sao Lý Thường Kiệt được chọn làm chỉ huy đối phó quân Tống lúc này? ? Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của nhà Lý? GV: Năm 1072 vua Lý Thánh Tông mất, … →Tống ráo riết chuẩn bị tấn công ĐV → Chỉ trên bảo đồ vị trí quân Tống xây dựng căn cứ, lương thực, binh sĩ. ? Trước tình hình quân Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đã chủ trương đánh giặc như thế nào? ? Câu nói “Ngồi yên đợi giặc của Lý Thường Kiệt thể hiện điều gì? (Táo bạo, sáng tạo nhằm giành thế chủ động tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.) GV trình bày diễn biến: ? Qua diễn biến, cho biết mục tiêu của cuộc tập kích này là gì? (Căn cứ quân sự, kho tàng , lương thảo của Tống tại thành Ung Châu). ? Tại sao nói đây là cuộc tấn công tự vệ mà không phải là để xâm lược? + Chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự chuẩn bị đánh ĐV +Khi hoàn thành nhiệm vụ → rút quân. ? Việc chủ động tiến công đó có ý nghĩa như thế nào? * Công cuộc chuẩn bị: - Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy. - Luyện tập quân đội, phong chức tước cho các tù trưởng. - Mộ thêm binh. - Đánh bại ý đồ của nhà Tống và Chăm Pa. -> Quyết tâm, chu đáo, khẩn trương. - Nhà Lý chủ trương : Tấn công trước để tự vệ. *Diễn biến : Ngày 10.1075: 10 vạn quân chia làm 2 đạo → đất Tống. - Quân bộ: Do Tông Đản và Thân Cảnh phúc chỉ huy → Châu Ung (Quảng Tây). - Quân thuỷ: Lý Thường Kiệt chỉ huy → đường biển Quảng Ninh → Châu Khâm → Châu Liêm Q.Đông)→ quân bao vây thành Chân Ung. * Kết quả: giành thắng lợi ta chủ động rút quân. * Ý nghĩa: - Làm thay đổi kế hoạch, làm chậm lại cuộc xâm lược của quân Tống. - Ta có thời gian chuẩn bị mọi mặt. 4. Củng cố: + Trình bày âm mưu xâm lược ĐV của nhà Tống. + Nhà Lý đã đối phó như thế nào? 5. Dặn dò: Về học bài , làm bài tập 1,2 trong SGK. Chuẩn bị phần II-Vẽ lược đồ. Bài 11. - PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh - Phòng Giáo dục và Đào tạo Tiên Yên - Trường TH & THCS Đại Dực - Địa chỉ: xã Đại Dực – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh Số điện thoại: Email: - Thông tin về giáo viên: 1. Họ và tên: Phùng Hải Yên Ngày sinh: 13 - 09 -1979. Môn: Lịch sử Điện thoại: 0945.899.822 Email: Phunghaiyen.c2@tienyen.edu.vn PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: LỊCH SỬ LỚP 7 BÀI 11 - TIẾT 16 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) II- GIAI ĐOẠN THỨ HAI ( 1076 - 1077) 2. Mục tiêu dạy học: - 2.1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được tác dụng của phòng tuyến Như Nguyệt. - Học sinh nắm được những nét cơ bản về cuộc tấn công xâm lược nước ta của nhà Tống và diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý. - Học sinh thấy được tài năng và công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống. Bài dạy tích hợp kiến thức môn Lịch sử, Ngữ Văn, môn Giáo dục công dân và môn Âm nhạc có liên quan. Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Ngữ Văn, môn Giáo dục công dân và môn Âm nhạc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học. 2.2. Kỹ năng: - Biết phân tích sự kiện lịch sử, quan sát, vẽ, sử dụng lược đồ trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt. 2.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc, lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Đề cao phẩm chất và tài năng của con người trong công cuộc bảo vệ đất nước. - Biết ơn các vị anh hùng dân tộc, bảo vệ các di sản văn hoá 3. Đối tượng dạy học của bài học: Đối tượng dạy học của dự án là các em học sinh lớp 7- Trường TH&THCS Đại Dực. Dự án thực hiện là một tiết dạy trong chương trình lịch sử lớp7 nên các em học sinh sẽ thuận lợi tiếp thu kiến thức bài học cũng như liên hệ với kiến thức cơ bản của một số môn khác. 4. Ý nghĩa của bài học: - Việc vận dụng kiến thức liên môn trong một môn học, một giờ học là một biện pháp rất hữu ích, nó không những giúp cho người thầy có thêm nhiều kiến thức và phương pháp khác nhau trong một giờ dạy mà còn giúp cho các em học sinh chủ động trong hoạt động học tập, giải quyết các vấn đề và tích hợp kiến thức các môn học để thực hiện học tập tốt môn học đó và áp dụng giải quyết một vấn đề bất kỳ có hiệu quả, thông minh với nhiều cách giải quyết khác nhau. - Dự án dạy học này sẽ có thể ứng dụng trong dạy học bộ môn Lịch sử ở các khối lớp 6, 7, 8, 9 với các dạng bài tường thuật lại diễn biến của một trận đánh trong lịch sử dân tộc (Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Phong trào Tây Sơn, …) * Cụ thể: - - Tích hợp kiến thức Văn học, Giáo dục công dân và Âm nhạc trong việc tìm hiểu kiến thức liên quan ở mỗi bộ môn: + Vận dụng kiến thức về Văn học: Liên hệ những bài văn, thơ nói về chiến thắng trên dòng sông Như Nguyệt. + Vận dụng kiến thức về giáo dục công dân : Lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, bảo vệ di sản văn hoá ( đền thờ, lăng Lí Thường Kiệt). + Cảm nhận sâu sắc hơn lòng tự hào dân tộc và khắc sâu tình yêu đất nước, lịch sử dân tộc qua âm nhạc với làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh qua ca khúc : Những cô gái quan họ. 5.Thiết bị dạy học, học liệu: * Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu; giáo án, bài giảng điện tử - Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt. - Tranh ảnh về đền thờ và lăng Lý Thường Kiệt, băng hình… - Kiến thức từ các nguồn tư liệu SGK, STK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ năng lịch sử 7… * Học sinh: - Soạn bài Giáo án lịch sử Bài 13: Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trang LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công Hình thuyền thạp Đào Thịnh Thạp đồng Đào Thịnh LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công Trống đồng Ngọc Lũ Mặt trống đồng LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi đất nước ta và cả ở nước ngoài đã thể hiện điều gì? Trống đồng ở Inđônêxia LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? Nhà sàn ngày LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? Muỗng muôi đồng Ấm nước đồng LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? Trang sức đồng LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? Họ lại chủ yếu thuyền LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có mới? LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có mới? [...]...LỚP 6 Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 2 Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? Muỗng và muôi bằng đồng Ấm nước bằng đồng LỚP 6 Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 2 Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? LỚP 6 Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN... LANG 2 Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? LỚP 6 Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 2 Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? Trang sức bằng đồng LỚP 6 Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 Tiết 15 Ngày soạn: 10/ 10/ 2008 Ngày giảng:7a:11 /10/2008 7b:16/10/2008 Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc tống (1075 1077) ( tiếp theo tiết 14) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Giúp cho hs thấy kháng chiến bùng nổ diễn ra nh thế nào ? Thấy đợc sự kiến có của phòng tuyến trên sông Nh Nguyệt. - Nắm đợc những bất lợi của quân giặc trên sông phòng tuyến đó. - Nắm đợc diễn biến của trận chiến trên sông Nh Nguyệt. Biết đợc cách đánh tài tình tình của Lý Thờng Kiệt. ý nghĩa của chiến thắng đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận xét, trình bày lợc đồ. 3. T t ởng: - Giáo dục ý thức tự hào dân tộc, bảo vệ đất nớc. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: SGK+ SGV 2: Trò: Đọc, trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Hoạt động trên lớp. 1. ổ n định tổ chức lớp: Lớp 7A . Lớp 7B . 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. 3. Bài mới: GV Giới thiệu bài mới: Sau khi nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ rồi rút quân về nớc củng cố lại các phòng tuyến. Những chỉ đợc một thời gian ngắn quân giặc đã tiến công nớc ta theo hai đờng thủy bộ. Vậy quân ta đã đánh trả nh thế nào ? Thắng lợi ra sao chúng ta đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay. ( phần II ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 H ớng dẫn tìm hiểu giai đoạn thứ II GV trình bày sơ qua quá trình chủ động tấn công tr- ớc của quân ta. GV Cho hs đọc phần 1/40+41. GV? Sau khi rút quân về nớc nhà Lý đã chuẩn bị những gì để đối phó với giặc ? HS: - Chuẩn bị bố phòng mai phục ở những nơi hiểm yếu. - Chọn sông Nh Nguyệt để làm phòng tuyến . GV? Tại sao ông lại chọn sông Nh Nguyệt làm phòng tuyến ? HS: trình bày .gv nhận xét. GV? Sau thất bại đó nhà Tống đã tiến hành xâm lợc nớc ta với một lực lợng nh thế nào ? HS: 10 vạn quân chia làm hai đạo thủy và bộ. GV? Vậy khi chúng tới phòng tuyến sông Nh Nguyệt thì chúng vấp phải những khó khăn gì ? HS: Bị quân ta chặn đánh lại, chúng phải đóng quân ở bên bờ Bắc. II. Giai đoạn thứ hai ( 1076 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ. - Chuẩn bị bố phòng mai phục ở những nơi hiểm yếu. - Chọn sông Nh Nguyệt để làm phòng tuyến . - 10 vạn quân Tống chia làm hai đạo thủy và bộ tiến vào nớc ta. - Bị quân ta chặn đánh lại, chúng phải đóng quân ở bên bờ Bắc. 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến GV cho hs đọc phần 2\41+42. GV? Quân Tống tìm cách tấn công quân ta nh thế nào ? Quân ta phản công nh thế nào ? HS: trình bày gv nhận xét. GV trình bày bài thơ: Nam Quốc Sơn Hà của Lý Th- ờng Kiệt, ý nghĩa của bài thơ đó. GV treo lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến Nh Nguyệt và trình bày diễn biến. HS: Quan sát GV ? Qua quan sát em hãy trình bày lại diễn biến của trận chiến đó ? HS: trình bày gv nhận xet. GV? Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến này ? HS: trình bày .gv nhận xét. GV sơ kết bài học. Nh Nguyệt. - Quân Tống nhiều lần tìm cách tấn công ta đã đẩy lúi chúng về phía Bắc. - Cuối năm 1077 Lý Thờng Kiệt cho mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. * Diễn biến : SGK\42. - ý nghĩa: Khẳng địch sức mạnh của quân ta, bảo vệ đợc nền độc lập dân tộc. 4. Củng cố. GV? Cuộc kháng chiến bung nổ nh thế nào ? Diến biến ra sao ? HS: trình bày 5. H ớng dẫn học tập. Nhận xét giờ học : - Về nhà đọc soạn tiết 16 - Học thuộc phần 1, 2 đã học. - GV Nhận xét giờ học. Họ và tên Kiểm tra 15 phút Lớp . A. Ma trận hai chiều. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nớc C1,2,3 1,5 C4,5 1 C7 4 6C 6,5 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống C6 0,5 C8 3 2C 3,5 Tổng 3C 1,5 3C 1,5 2C 7 8C 10 B. Câu hỏi I. Trắc nghiệm khác quan. Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua đặt niên hiệu là : A. Thuận Thiên. B. Đại La C. Thăng ... chúng hoang mang) Hoạt đơng 3: Tìm hiểu chiến thắng Bạch Đằng (14/ ) ? Sau trận Vân Đồn, tình quân Nguyên nào? (thiếu lương thực trầm trọng) ? Đợi khơng thấy đ an thuyền lương đến, Thóat Hoan làm... Hoan đường rút lui bị trang sử hào hùng Nhà thơ Hồng qn ta tập kích liên tiếp Trung Thơng có câu: c Kết quả: “Sáng sớm rửa mặt Bạch Đằng 30 vạn quân Nguyên bị ta tiêu diệt giang Nghe sôi máu anh...Giáo án Lịch sử đường tiến quân quân giặc + Đường Thóat Hoan huy đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang →Vạn Kiếp + Đường thủy Ô Mã Nhi huy → đường biển → Sơng Bạch Đằng → Vạn Kiếp

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan