giao an ngu van lop 9 bai tieng noi cua van nghe

2 213 0
giao an ngu van lop 9 bai tieng noi cua van nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an ngu van lop 9 bai tieng noi cua van nghe tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở. II – CHUẨN BỊ Đối với giáo viên: Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng đien dùng trong gia đình, với hai loại nguồn điên 110V và 220V. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1.Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song 2.Vận dụng giải bi tập 3 - Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNH CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giải bài 1 (10ph Yêu cầu HS trả lới các câu hỏi sau: Hãy cho biết R 1 và R 2 được mắc với nhau như thế nào? Ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch. Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, vận dụng công thức nào để tính R tđ ? Vận dụng công thức nào để tính R 2 khi biết R tđ và R 1 ? Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV để làm câu a của bài 1. Từng HS làm câu b. Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu a. Từng HS làm câu b. Thảo luận nhóm để Bµi 1 SGK/ 17 Tm t¾t R 1 = 5 U = 6V I = 0,5 A T×m: a.> R t® = ? b.> R 2 = ? Gi¶i C¸ch 1 a./ R t® = U/I = 6/0,5 = 12 (  ) b./ V× R 1 nt R 2 => R t® = R 1 + R 2 => R 2 = R t® - R 1 = 12 - 5 = 7 (  ) C¸ch 2 b./ V× R 1 nt R 2 Nªn U 1 = I. R 1 = 0,5. 5 = 2,5 (V) Mµ U = U 1 + U 2 => U 2 = U - U 1 = 6 - 2,5 = 3,5 ( V ) Hướng dẫn HS tìm cách giải khác. Tính hiệu điện thế U 2 giữa hai đầu R 2 từ đó tính R 2 . Hoạt động 2: Giải bài 2 (14ph) Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: R 1 và R 2 được mắc với nhau như thế nào? Các ampe kế đo tìm ra cách giải khác đối với câu b. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu a. Từng HS làm câu b. Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b. => R 2 = 3,5/0,5 = 7 (  ) Bµi 2 SGK/ 17 Tm t¾t R 1 = 10 I 1 = 1,2 A I = 0,5 A T×m: a.> U AB = ? b.> I 1 = ? R 2 = ? Gi¶i a./ V× R 1 // R 2 => U AB = U 1 = U 2 = = I 1 .R 1 = = 1,2 . 10 = 12 (V) b./ I = I 1 + I 2 những đại lượng nào trong mạch? Tính U AB theo mạch rẽ R 1 . Tính I 2 , từ đó tính R 2 . Hướng dẫn HS tìm cách giải khác. Từ kết quả câu a, tính R tđ . Biết R tđ và R 1 , hãy tính R 2 . Hoạt động 3: Giải => I 2 = I - I 1 = 0,6 ( A ) U AB = I 2 .R 2 => R 2 = U AB /I 2 = = 12/0,6 = 20 (  ) C¸ch 2 b./ R t® = U/I = 12/1,8 = 20/3 (  ) Mµ 1/R t® = 1/R 1 + 1/R 2 => 1 1 2 RR RR R td td    = 3 / 20 10 103/20   = 20 (  ) Bµi 3 SGK/ 18 Tm t¾t R 1 = 15 bài 3(14ph) Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: R 2 và R 3 được mắc với nhau như thế nào? R 1 được mắc như thế nào đối với đoạn mạch MB? Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch? Viết công thức tính R tđ theo R 1 và R MB . Viết công thức tính cường độ dòng điện chạy qua R 1 . Viết công thức tính hiệu điện thế U MB từ đó tính I 2 và I 3 . R 2 = R 3 = 30 U AB = 12 V T×m: a.> R t® = ? b.> I 1 = ? I 1 = ? I 1 = ? Gi¶i Ta c: R 1 nt ( R 2 //R 3 ) => R t® = R 1 + 32 32 . RR RR  = 30 (  ) => I = I 1 = I 2 + I 3 ( I 2 = I 3 ) = U/R t® = 12/30 = 0,4 ( A) => I 2 = I 3 = I/2 = 0,2 (A) Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: Tuần 21Ngày dạy: ………………… Bài: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Nội dung sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn 2.Kĩ năng: - Đọc hiểu văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận - Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ 3.Thái độ: Thái độ yêu quý tác phẩm văn nghệ II.CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Đọc - hiểu thích: I.Đọc - hiểu thích: - HD đọc, đọc 1.Đọc - từ khó (SGK) ?Từ phần thích, em trình bày sơ nét 2.Tác giả: tác giả Nguyễn Đình Thi? Nguyễn Đình Thi (1924- 2003) bước vào đường sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Không gặt hái thành công loại thơ, kịch, âm nhạc, ơng bút lí luận phê bình có tiếng 3.Tác phẩm: ?Từ phần thích, SGK, em cho xuất - Tiếng nói văn nghệ viết năm xứ văn bản? 1948- thời kì đầu kháng chiến ?Cho biết phương thức biểu đạt chống thực dân Pháp văn gì? - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận *HĐ2: Đọc - hiểu văn bản: II.Đọc - hiểu văn bản: *Nội dung: 1.Nội dung: - HS đọc lại đoạn từ đầu đến “của tâm a.Nội dung phản ánh tác phẩm văn hồn”: Em cho biết luận điểm nghệ: đoạn? - Mỗi tác phẩm văn nghệ chứa đựng ?Tác giả phân tích nội dung phản tư tưởng, tình cảm say sưa, vui buồn, ánh tác phẩm văn nghệ nào? yêu ghét người nghệ sĩ sống, ?Trước tiên,…chứa đựng gì? người ?Tiếp đến,… mang lại điều cho đọc giả? - Mang lại rung cảm nhận thức khác tâm hồn đọc giả hệ - Tập trung khám phá, thể chiều sâu ?, Và cuối cùng,… tập trung thể điều tính cách, số phận, giới nội tâm của người nghệ sĩ? người qua nhìn tình cảm mang tính cá nhân người nghệ sĩ Tiết - HS đọc lại đoạn đến “tiếng nói tình cảm”: Em cho biết luận điểm đoạn? ?HS thảo luận: Tại người cần tiếng nói văn nghệ? (Gợi ý: Tác giả nêu dẫn chứng cụ thể nào? Tình cụ thể để lập luận?) b.Vai trò ý nghĩa văn nghệ đời sống người: - Văn nghệ giúp cho sống phong phú hơn, “làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” - Là sợi dây kết nối người với sống đời thường - Mang lại niềm vui, ước mơ rung cảm thật đẹp cho tâm hồn c.Sức mạnh kì diệu văn nghệ: - HS đọc lại đoạn lại: Em cho biết Làm lay động cảm xúc, tâm hồn làm thay luận điểm đoạn? đổi nhận thức người, … ?Tiếng nói văn nghệ khơng đơn tình cảm mà chứa đựng gì? Văn nghệ đến với người cách nào? *Nghệ thuật: 2.Nghệ thuật: ?Nhận xét bố cục, cách dẫn dắt - Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự văn bản? nhiên ?Nhận xét cách lập luận tác giả? - Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn ?Tác giả dẫn dắt người đọc vào nội dung chứng phong phú, thuyết phục cần trình bày với giọng điệu nào? Ý - Có giọng văn chân thành, say mê làm tăng nghĩa? sức thuyết phục tính hấp dẫn văn 3.Ý nghĩa văn bản: *Ý nghĩa văn bản: Nội dung phản ánh văn nghệ, công dụng Văn cho ta suy nghĩ vấn đề gì? sức mạnh kì diệu văn nghệ sống người IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Vài trò ý nghĩa văn nghệ? *HD: Học bài, chuẩn bị Các thành phần biệt lập BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: Vận dụng định luật Ôm và công thức tình điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hổn hợp. II – CHUẨN BỊ Đối với cả lớp: Ôn tập định luật Ôm với các loại đoạn mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp. Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3 - Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNH CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giải bài 1 Bi 1: Tĩm tắt: Giải: (10 phút) Gv: cho HS tìm hiểu đề bài 1 SGK/32 Hỏi: đề bài cho biết gì? Hỏi gì y/c HS t/tắt Làm thế nào để tính CĐDĐ I? Đ/trở R được tính bằng ct nào? Gv: cho HS tiến hnh giải ln bảng gv cho cả lớp nhận xt chấn chỉnh sai sĩt Hoạt động 2: Giải bài 2(15 phút) HS tự giải bài tập này. Tìm hiểu và phân tích đầu bài để từ đó xác định được các bước giải bài tập. Từng HS tự giải bài tập này. Tìm hiểu và phân tích đề bài để từ đó xác định  = 1,10 10 - 6 Đi ển trở của dây dẫn: m l = 30m R=  S l = 6 6 10.3,0 30.10.10,1   S = 0,3mm 2 = =110( ) 0,3 - 6 m2 Cường độ dịng điện U= 220V chạy qua dy dẫn: I = ? I = U/R = 220/110 = 2(A) ĐS: 2A Đề nghị HS đọc đề bài và nêu cách giải câu a ** Gợi ý : Bóng đèn và biến trở được mắc với nhau như thế nào? Để bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua bóng đèn và biến trở phải có cương độ bằng bao nhiêu? Khi đó phải áp dụng định luật nào để tìm được điện trở tườg đương của đoạn mạch và điện trở R 2 của biến trở sau khi đã điều chỉnh? Gợi ý cách giải khác cho câu a: Khi đó hiệu điệ thế được các bước làm và tự lực giải câu a. Tìm cách giải khác cho câu a. Từng HS tự lực giải câu b. Bi 2: Tĩm tắt: R 1 = 7,5 a) Đèn sáng bình thường I ĐM = 0,6A  R b = ? R 1 nt R 6 b) R b = 30 U = 12V S = 1mm 2 = 1.10 -6 m 2  = 0,40.10 -6  m l = ? Giải a)Vì đèn sáng bình thường nên I Đ = I ĐM =0,6 A mà Đ nt R b I = I b = I Đ = 0,6 A tacĩ R = U/I =12/0,6 = 20 () ta lại cĩ: R = R 1 + R b  R b = R –R 1 =20-7,5=12,5() vậy điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường là 12,5 giữa hai đầu bóng đèn là bao nhiêu? Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là bao nhiêu? Tìm R 2 của biến trở. Theo dõi HS giải câu b, lưu ý những sai sót của HS khi tính toán. Hoạt động 3: Giải bài 3 (18 phút) Đề nghị HS không xem gợi ý SGK cố gắng tự suy nghĩ để tìm cách giải. Đề nghị HS nêu cách giải đã tìm được để cả lớ trao đổi và thảo luận về cách giải đó. Từng HS tự lực giải câu a. Có thể làm theo gợi ý SGK. Từng HS tự lực giải câu b. Có thể làm theo gợi ý SGK. b)Chiều di của dy dẫn : Từ R=  S l  l=R.  S = )(75 10.40,0 10.30 6 6 m   Đs: a) 12,5; b) 75m Bi 3: tĩm tắt giải R 1 = 600 R 2 =900 U MN =220V L d = 200m Đề nghị HS tự giải theo gợi ý SGK, theo dõi HS giải và phát hiện những sai sót để HS sữa chửa. Cho cả lớp thảo luận những sai sót mà phần lớn HS mắc phải. S = 0,2 mm 2 = 0,2.10 -6 m 2 a)vì R 1 //R 2  R 12 = 21 21 . RR RR  R 12 = 900 600 900.600  = 1500 540000 = 360( ) R d =  S l = 6 8 10.2,0 200.10.7,1   =17() R MN = R d +R 12 = 17+360 =377( ) b/ U 1 = U 2 = U 12 =I 12 . R 12 =210V 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: Vận dụng định luật Jun – Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. Rèn kĩ năng giải bài tập II – CHUẨN BỊ : III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ:(4 phút) Viết biểu thức của định luạt jun –lẽnơ 3 - Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNH CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giải bài 1 (12ph) GV gợi ý như sau: Viết công thức tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian t = 1s. Tính nhiệt lượng mà bếp Mỗi HS tự lực giải từng phần của Giải bài 1 a)Tính nhiệt lượng bếp toả ra trong 1s 500J = 0,5kJ b)Tính hiệu suất của bếp H = 78,75% toả ra trong thời gian t = 20 phút Viết công thức và tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho. Tính hiệu suất của bếp. Viết công thức tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian t = 30 ngày theo đơn vị kW.h. Tính tiền điện phải trả cho lượng điện năng tiêu thụ trên. Hoạt động 2: Giải bài 2(12ph) GV gợi ý như sau: Viết công thức tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho. Viết công thức tính nhiệt lượng mà ấm điện toả ra theo bài tập. c)Tính tiền điện T = 31500 đồng Giải bài 2 a)Tính nhiệt lượng Q 1 cần cung cấp để đun sôi lượng nước nói trên Q 1 = 672000j b)Tính nhiệt lượng mà ấm hiệu suất và nhiệt lượng cung cấp cho ấm điện. Viết công thức và tính thời gian đun sôi nước theo nhiệt lượng toàn phần và công suất của ấm. Hoạt động 3: Giải bài 3(15ph) GV gợi ý như sau: Viết công thức và tính điện trở của đường dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất. Viết công thức tính cường độ dòng điện trong dây dẫn theo công suất và hiệu điện thế. Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn trong thời Mỗi HS tự lực giải từng phần của bài tập. điện toả ra Q = 746700j c)Tính thời gian đun nước t = 747s Bi 3: Giải: l= 40m S=0,5mm 2 = 0,5.10 -6 =1,7.10 -8 m = 1,36 U=220V P = 165W T =3h a) R =? b) I =? c) t’ 30t= 90h a) Điện trở của tồn bộ gian đã cho theo đơn vị kW.h/ đường dây dẫn R= S l = 6 8 10.5,0 40.10.7,1   b) Cường độ dịng điện Chạy trong dy dẫn: Từ : P = U.I  I = P /U I = 165/220 = 0,75A c)Q = ? (Kwh) Nhiệt lượng toả ra trong 30 ngy: Q= I 2 .R.t = (0,35) 2 .1,36.90 = 68,85Wh = 0,07Kwh 4 – Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập ở nhà Đọc kĩ các bài tập vận dung. Chuẩnbị cho tiết ôn tập và kiểm tra. BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:  .Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.  .Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.  .Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. II – CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm học sinh 1 ống dây dẫn khoảng 500 vòng, đường kính 0,2mm. Một thanh nam châm. 1 sợi dây mảnh dài 20cm. 1 giá thí nghiệm. 1 nguồn điện 6V. 1 công tắc. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (không kểm tra) 3 - Gi ả ng bài m ớ i: Hoạt động 1: Giải bài 1(13 phút) Nêu câu hỏi: Bài này đề cập đến những vấn đề gì? Chỉ định HS đứng lên nhắc lại quy tắc nắm tay phải. Nhắc HS tự lực giải bài tập, chỉ dùng gợi ý cách giải của SGK để đối chiếu cách làm của mình sau khi đã giải xong bài tập Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp lời giải câu a và câu b Hoạt động 2: Giải bài 2(15 phút) Yêu cầu HS vẽ lại hai hình vào vở Làm việc cá nhân, đọc và nghiên cứu đầu bài trong SGK, Nhắc lại quy tắc nắm tay phải, tương tác giữa hai nam châm. Làm việc cá nhân để giải theo các bước đã nêu trong SGK. Làm việc cá - nhân, đọc kĩ đầu bài, -vẽ lại hình trên vở Bài I a)Nam chm bị ht vo ống dy. b) Đổi chiều dịng điện chạy qua các vịng dy, lc đầu NC bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực bắc của NC hướng về phía đầu B của ống dây thì NC bị ht vo ống dy. Bài 2 S Chỉ định một HS lên giải bài tập trên bảng. Hướng dẫn HS trao đổi kết quả trên lớp, chửa bài giải trên bảng. nhận xét việc thực hiện các bước giải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái. ************************* Hoạt động 3: Giải bài 3(15 phút) bài tập -vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập, - biểu diễn kết quả trên hình vẽ. Trao đổi kết quả trên lớp. *************** Làm việc cá a) F N Chiều lực điện S F b)Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn. c)Chiều đường sức từ của từ trường tác dụng lực lên dây dẫn và tên các từ cực. ********************* Chỉ định một HS lên bảng giải bài tập trên bảng. Nhắc HS, nếu thật sự khó khăn mới đọc gợi ý cách giải SGK. Tổ chức cho HS thảo luận, chửa bài giải của bạn trên bảng. 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dụng. Làm bài tập 30.1 – 26.5 trong sách bài tập. nhân để thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài. Trao đổi nhận xét, rút ra các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. Bài 3 a)Ap dụng quy tắc bàn tay trái xác định và biểu diễn các lực. B C N S D A b)quay ngược kim đồng hồ c)Phải thay đổi yếu tố chiều dòng điện,hoặc chiều đường sức từ BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp). 2.Thực hiện được các phép vẽ hình quang học. 3.Giải thích được một số hiện tượng và một số dụng cụ về quang hình học. II – CHUẨN BỊ Đối với mỗi học sinh Ôn lại từ bài 40 đến bài 50. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ:5ph Kính lúp là gì ? Nêu cách quan sát một vật qua kính lúp ? 3 - Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNH CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giải bài 1(12 phút) Trước khi đổ nước mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bình không? Vì sao sau khi đổ nước thì mắt lại nhìn thấy O? Theo dõi và lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc của bình với chiều cao và đường kính đáy đúng theo tỉ lệ 2/5. Theo dõi và lưu ý HS vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước đúng ở khoảng ¾ chiều cao bình. Từng HS đọc kĩ đề bài để ghi nhớ những dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi. Tiến hành giải bài như gợi ý trong SGK. I O Từng HS đọc kĩ đề BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Bài 1: a)Vẽ mặt cắt dọc của bình theo đúng tỉ lệ. Sau đó vẽ tia sáng từ mép của đáy bình đến mắt. Vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào bình. Xác định vị trí của điểm tới trên mặt nước, biết rằng tia ló ra ngoài không khí vẫn truyền theo phương cũ. Cuối cùng vẽ tia sáng truyền từ tâm O của đáy bình đến mặt nước và từ mặt nước đến mắt. Hoạt động 2: Giải bài 2(11 phút) Hướng dẫn HS chọn một tỉ lệ xich thích hợp, Quan sát để giúp đỡ HS sử dụng hai trong ba tia đã học để vẽ ảnh của vật AB. Tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật: bài để ghi nhớ những dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi. Từng HS vẽ ảnh của vật AB theo đúng các tỉ lệ các kích thước mà đề bài đã cho. Đo chiều cao của vật, của ảnh trên hình vẽ và tính tỉ số giữa chiều cao ảnh và chiều cao vật. Bài 2: a)Chọn một tỉ lệ xích thích hợp trên trục chính. b)Dùng hai tia để dựng ảnh. Để giảm bớt sai số nên chọn chiều cao của vật là một số nguyên lần mm. Hai tam giác OAB và OA / B / đồng dạng với nhau nên: )1( OA OA AB BA ///  Hai tam giác F / OI và F / A / B / đồng dạng với nhau nên: Từ (1) và (2) ta có 1 OF OA OA OA / //  . A B A' B' . Hoạt động 3: Giải bài 3(14 phút) Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì? Mắt không cận và mắt cận thì mắt nào nhìn được xa hơn? Mắt cận nặng hơn thì Từng HS đọc kĩ đề bài Trả lời phần a của bài và giải thích. Trả lời phần b của bài. Thay các số đã cho: OA = 16cm, OF / = 12cm thì ta tính được OA / = 48cm hay OA / = 3OA. Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật. Bài 3 Đó là thấu kính phân kì. Kính của Hoà có tiêu cự ngắn hơn. (kính của Hoà có tiêu cự 40cm, còn kính của bình có tiêu cự 60cm). Hòa cận nặng hơn nhìn được các vật ở xa hơn hay ở gần hơn? Từ đó suy ra Hoà và Bình ai cận nặng hơn? 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dụng. Làm bài tập 51.1 – 51.6 trong sách bài tập. ... tập trung thể điều tính cách, số phận, giới nội tâm của người nghệ sĩ? người qua nhìn tình cảm mang tính cá nhân người nghệ sĩ Tiết - HS đọc lại đoạn đến “tiếng nói tình cảm”: Em cho biết luận... hơn, “làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” - Là sợi dây kết nối người với sống đời thường - Mang lại niềm vui, ước mơ rung cảm thật đẹp cho tâm hồn c.Sức mạnh kì diệu văn nghệ: - HS đọc lại

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan