SKKN Thiết kế và sử dụng thí nghiệm thực hành khi nghiên cứu phần sinh học tế bào theo hướng dạy học phát triển năng lực của học sinh THPT

67 539 0
SKKN Thiết kế và sử dụng thí nghiệm thực hành khi nghiên cứu phần sinh học tế bào theo hướng dạy học phát triển năng lực của học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Thiết kế và sử dụng thí nghiệm thực hành khi nghiên cứu phần sinh học tế bào theo hướng dạy học phát triển năng lực của học sinh THPTSKKN Thiết kế và sử dụng thí nghiệm thực hành khi nghiên cứu phần sinh học tế bào theo hướng dạy học phát triển năng lực của học sinh THPTSKKN Thiết kế và sử dụng thí nghiệm thực hành khi nghiên cứu phần sinh học tế bào theo hướng dạy học phát triển năng lực của học sinh THPTSKKN Thiết kế và sử dụng thí nghiệm thực hành khi nghiên cứu phần sinh học tế bào theo hướng dạy học phát triển năng lực của học sinh THPTSKKN Thiết kế và sử dụng thí nghiệm thực hành khi nghiên cứu phần sinh học tế bào theo hướng dạy học phát triển năng lực của học sinh THPTSKKN Thiết kế và sử dụng thí nghiệm thực hành khi nghiên cứu phần sinh học tế bào theo hướng dạy học phát triển năng lực của học sinh THPTSKKN Thiết kế và sử dụng thí nghiệm thực hành khi nghiên cứu phần sinh học tế bào theo hướng dạy học phát triển năng lực của học sinh THPTSKKN Thiết kế và sử dụng thí nghiệm thực hành khi nghiên cứu phần sinh học tế bào theo hướng dạy học phát triển năng lực của học sinh THPT

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài………………………………………………………… Điểm đề tài……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Kế hoạch nghiên cứu…………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận việc sử dụng thí nghiệm thực hành nghiên cứu dạy học SH tế bào (SH lớp 10) I.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài………………………………… I.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng thí nghiệm thực hành………………… II Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN………………………………13 II.1 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm dạy học SH THPT……13 II.2 Nguyên nhân thực trạng…………………………………………… 15 III Thiết kế sử dụng TN thực hành ngiện cứu kiến thức dạy học SH tế bào (SH 10 chuẩn)………………………………………… 16 III.1 Hệ thống hóa chương trình sinh học tế bào- Lớp 10 THPT……………16 III.2 Đặc điểm nội dung phần sinh học tế bào……………………………….17 III.3.Nội dung kiến thức khai thác phần SH tế bào………………18 III.4 Thiết kế thí nghiệm TH nghiên cứu kiến thức SH tế bào……19 III.5 Hiệu đề tài…………………………………………………… 50 III.5.1.Phương pháp thực nghiệm…………………………………………… 51 III.5.2 Kết thực nghiệm phạm……………………………………… 52 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ……………………………………55 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………57 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 59 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TN Thí nghiệm TH Thực hành Tn Thực nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh SH Sinh học THPT Trung học phổ thông ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TB Tế bào CH Câu hỏi PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Giáo dục - đào tạo xem nhân tố quan trọng, định cho sự phát triển kinh tế nhanh, mạnh bền vững [15,Tr 9] Đại hội XII Đảng đã nêu rõ “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bời dưỡng nhân tài Chuyển mạnh q trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, với sự tiến khoa học – công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” [1,Tr 114] Điều cho thấy Đảng Nhà nước ta coi Giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội, chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Nghị Trung ương khóa XI, Đảng ta đã xác định: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học kết hợp tốt học đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bời dưỡng cho học sinhlực tư sáng tạo…” Điều cho thấy để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện giáo dục đào tạo phải đổi nội dung, phương pháp, phương tiện thiết bị dạy học Trong lí luận dạy học, sự thống trực quan tư trừu tượng luận điểm có tính ngun tắc nhằm đảm bảo cho trình dạy học đạt hiệu cao “… Phương tiện trực quan nguồn thông tin phong phú đa dạng giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách cụ thể, xác, đường tốt giúp HS tiếp cận thực khách quan, góp phần khắc sâu, mở rộng, củng cố tri thức, phát triển lực tư duy, khả tìm tòi, khám phá vận dụng tri thức ” [2,Tr 114] Đối với HS, TN mơ hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận thức HS; TN cầu nối lí thuyết thực tiễn phương tiện giúp HS thực hành kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật TN giúp HS sâu tìm hiểu chất tượng trình SH TN HS thực phải mẫu mực thao tác, việc tổ chức hoạt động nhận thức HS dựa TN phải theo hướng tích cực, sáng tạo Trong chương trình SGK Sinh học THPT Bộ Giáo dục & Đào tạo vững chắc có khả áp dụng rộng rãi, tránh cho HS có hiểu biết mơ hờ, lí thuyết xng khơng thực tế TN phương tiện kích thích hứng thú học tập tích cực, tự lực, sáng tạo HS Qua TN rèn luyện cho HS phương pháp học tập tư khoa học giúp HS có nhìn đắn giới quan Đối với trường THPT miền núi với hầu hết học sinh em có chất lượng đầu vào thấp, kiến thức lớp khiếm khuyết, trình độ tiếp thu hạn chế Nên việc truyền thụ kiến thức sinh học cho học sinh điều khó khăn Vì thí nghiệm thực hành nghiên cứu cần phải sử dụng thường xun, hợp lí có hiệu trình dạy học Để nâng cao hiệu giảng dạy GV cần bám sát mục tiêu học để áp dụng thí nghiệm thực hành vào từng hoạt động, từng học cụ thể phù hợp, đảm bảo thời gian hợp lí Do đó, nhằm khai thác hết giá trị dạy học dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, gắn lí thuyết với thực tiễn, giúp HS hiểu rõ chất sự vật, tượng sinh học tế bào GV cần thường xuyên sử dụng sử dụng có hiệu TN q trình dạy học SH Việc nâng cao hiệu sử dụng TN thực hành nghiên cứu cần thiết góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học, xây dựng mơi trường học tập tích cực, học sinh thân thiện Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học, từ mục tiêu giáo dục định hướng phát triển lực học sinh, từ vị trí vai trò thí nghiệm dạy học, từ thực trạng thí nghiệm thực hành nghiên cứu tài liệu nhà trường THPT nên đã chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng thí nghiệm thực hành nghiên cứu phần sinh học tế bào theo hướng dạy học phát triển lực của học sinh THPT” Điểm đề tài: Thiết kế sử dụng số thí nghiệm thực hành nghiên cứu nội dung phần sinh học tế bào sinh học lớp 10 THPT: Nguyên liệu dễ tìm, hóa chất phổ biến, đơn giản, dễ làm, học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành nghiên cứu nội dung mới, nhận kết thời gian ngắn từ “tự mình” tìm kiến thức,hình thành, rèn luyện phát triển lực phẩm chất người học Mục đích nghiên cứu: Thiết kế sử dụng có hiệu số TN thực hành nghiên cứu dạy học SH tế bào để góp phần nâng cao chất lượng dạy học SH 10 trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 THPT địa bàn TX Thái Hòa- Nghệ An Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu nước nước ngồi có liên quan tới TN thực hành; kĩ thuật thực TN thực hành nghiên cứu phương pháp nâng cao hiệu sử dụng TN thực hành nghiên cứu trình dạy học 5.2 Phương pháp quan sát điều tra phạm: Dự giờ, trao đổi ý kiến với GV; Xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng việc sử dụng TN thực hành nghiên cứu giảng dạy Sinh học 10 trường THPT 5.3 Phương pháp lấy ý kiến chun gia: Trong q trình nghiên cứu, tơi đã hỏi ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm việc cải tiến sử dụng TN Sinh học tế bào trường THPT 5.4 Phương pháp thực nghiệm phạm: Thực nghiệm có đối chứng song song 5.5 Phương pháp thống tốn học: Xử lí số liệu thống bằng phần mềm Microsoft Excel, nhằm tăng độ xác sức thuyết phục kết luận Kế hoạch nghiên cứu: STT Thời gian từ đến Nội dung công việc Sản phẩm Từ 15/8 đến Chọn đề tài, viết đề cương nghiên Bản đề cương chi tiết 1/9/2015 cứu Từ 1/9 đến 15/9/2015 - Đọc tài liệu lí thuyết sở lí - Tập hợp tài liệu lí luận thuyết - Khảo sát thực trạng, tổng hợp số - Số liệu khảo sát đã liệu thực tế xử lí - Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất biện pháp, sáng kiến - Áp dụng vào thử nghiệm - Tập hợp ý kiến đóng Từ 15/9/2015 trường THPT thuộc địa bàn T.x Thái góp đờng nghiệp đến 1/3/2017 Hòa - Kết thử nghiệm + Trường THPT Thái Hòa + Trường THPT Tây Hiếu + Trường THPT Đông Hiếu - Viết báo cáo - Bản nháp báo cáo Từ 1/3/2017 - Xin ý kiến đồng nghiệp đến 10/4/2017 - Xin giấy xác nhận đơn vị tham - Tập hợp ý kiến đóng góp đồng nghiệp gia thực nghiệm đề tài Từ 10/4/2017 - Hoàn thiện báo cáo đến 30/4/2017 Báo cáo thức PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận sử dụng thí nghiệm thực hành nghiên cứu kiến thức dạy học sinh học: I.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài: * Thí nghiệm: Thí nghiệm xem phương tiện trực quan quan trọng hàng đầu dạy học nói chung dạy học SH nói riêng TN giúp HS trực tiếp quan sát tượng, q trình, tính chất đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm hiểu gây tượng, sự biến đổi điều kiện định để tìm hiểu, nghiê n cứu, kiểm tra hay chứng minh Thí nghiệm tiến hành lớp, phòng TN, vườn trường, ngồi ruộng nhà TN GV biểu diễn HS thực Hiện nay, thực tế dạy học thí nghiệm thường sử dụng để giải thích, minh họa, củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết Song GV vào nội dung học điều kiện cụ thể mà sử dụng TN nhằm mục đích giúp HS lĩnh hội tri thức , rèn luyện cho em phẩm chất nhà nghiên cứu khoa học làm cho HS thêm yêu môn học Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ, đề tài sâu vào nghiên cứu thí nghiệm biểu diễn phần SH tế bào chương trình thơng qua SGK Sinh học 10 * Thí nghiệm thực hành: Trước hết ta hiểu thí nghiệm “thực hành” HS chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ thực hành sự hướng dẫn GV, HS làm thực hành trực tiếp lớp tiết dạy lí thuyết thực hành “Thí nghiệm thực hành” hiểu tiến hành TN lý thuyết, thực hành, HS thực để “tìm ra” kiến thức Trong dạy học nói chung dạy học SH nói riêng, TN thực hành ln đóng vai trò quan trọng, giúp cho HS có điều kiện tự tìm hiểu mối quan hệ cấu trúc chức năng, chất tượng, nguyên nhân kết Do đó, HS nắm vững tri thức, phát huy tiềm tư sáng tạo, tính tích cực, chủ động hoạt động học Trong q trình dạy học nói chung dạy học SH nói riêng, TN đóng vai trò quan trọng : TN mơ hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận thức HS TN cầu nối lí thuyết thực tiễn Vì phương tiện giúp hình thành HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật [4,Tr 22] Trong khoảng thời gian 45 phút tiết học, GV khó giải thích hết cho HS vấn đề phức tạp mang tính chất, chế sự vật tượng, tránh dạy học áp đặt kiến thức có sẵn SGK vào ghi mà học sinh chưa hiểu chất Với tư cách phương tiện giúp HS “khám phá” kiến thức, TN thực hành giúp HS hiểu rõ chất vấn đề SH Quan sát diễn biến kết TN giúp cho HS có sở thực tiễn để giải thích chất tượng thời gian ngắn Thí nghiệm thực hành phương pháp học tập có ưu việc rèn luyện phát triển lực cho học sinh lực trình bày trước đám đơng, tự học, hoạt động nhóm, quản lí thời gian, giao tiếp, hợp tác, ứng phó với câu hỏi có vấn đề Ngồi ra, TN thực hành khơi dậy cho HS sự mê, phấn khởi, thêm yêu môn khoa học sinh học, có đức tính cần thiết người lao động như: cần cù, sáng tạo, kiên trì, ý thức tổ chức kỉ luật cao… * Định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh: “Năng lực sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn người học lực bao gồm: Tự học; Giải vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; sử dụng cơng nghệ thơng tin; Sử dụng ngơn ngữ;Tính tốn phẩm chất là: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.” [5,Tr 4] Xuất phát từ cấu trúc khái niệm phát triển lực theo UNESCO: [8,Tr 4] Theo cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ mà phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể lực lại chia làm lực nhỏ, lực không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ bổ trợ cho Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức I.2 Cở sở khoa học việc sử dụng TN thực hành qua trình dạy học: I.2.1 Cơ sở triết học: Theo triết học Mác - Lênin: “Nhận thức trình phản ánh biện chứng tích cực, tự g iác sáng tạo giới quan vào đầu óc người sở thực tiễn” [7,Tr58] Quá trình nhận thức bao gồm việc học tập nghiên cứu Ở hai mức độ hình ảnh trực quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng Các hình ảnh trực quan vừa thực chức nhận thức (thông tin) vừa thực chức điều khiển hoạt động người Vai trò trực quan nhận thức khơng thuộc tính sự phản ánh thực khách quan nhận thức cảm tính mà sự tái tạo hình tượng đối tượng tượng nhờ mơ hình kiến tạo từ nhân tố trực quan sinh động sở tri thức đã tích lũy đối tượng tượng V.I Lênin đã tổng kết hoạt động nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn - Đó đường biện chứng sự nhận thức chân lí, sự n hận thức thực khách quan” [7,Tr72] I.2.2 Cơ sở lí luận dạy học: Q trình dạy học bao gờm nhiều thành tố có mối quan hệ mật thiết với như: mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Có thể biểu diễn mối quan hệ thành tố trình dạy học theo sơ đồ sau: MT ND PT PP Trong đó: MT: Mục tiêu ND: Nội dung PP: Phương pháp PT: phương tiện ĐG: Đánh giá TC ĐG Mối quan hệ thành tố trình dạy học Từ mối quan hệ ta thấy TN thực hành phương tiện trực quan quan trọng q trình dạy học, ng̀n cung cấp kiến thức, cầu nối lí thuyết thực tiễn, phương tiện để phát huy tiềm tư duy, tính tích cực HS Tuy nhiên, khơng phải lúc GV sử dụng TN thực hành đạt hiệu cao trình dạy học Việc khai thác TN thực hành đòi hỏi người GV cần phải có kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp phù hợp Vì việc nâng cao hiệu sử dụng TN thực hành trình dạy học nói chung dạy học SH nói riêng cần thiết vô quan trọng Tuỳ theo mục đích nhiệm vụ dạy học mà phương pháp thực hành phân chia thành: phương pháp thực hành dạy học nghiên cứu tài liệu phương pháp thực hành củng cố hoàn thiện kiến thức Sử dụng phương pháp thực hành nghiên cứu tài liệu công cụ hữu hiệu dạy học sinh học nghiên cứu tài liệu việc củng cố hồn thiện kiến thức hố học cho học sinh Cấu trúc phương pháp thực hành nghiên cứu tài liệu gồm giai đoạn [8,Tr56] Giai đoạn 1: Định hướng chia thành bước: Bước 1: Đặt vấn đề: Giáo viên thông báo vấn đề cần nghiên cứu, mục đích chung việc nghiên cứu để hình thành động ban đầu Bước 2: Phát biểu vấn đề Nêu lên câu hỏi cụ thể vấn đề phận cần giải Kích thích nhu cầu kiến thức gây hứng thú nhận thức cho học sinh Giai đoạn 2: Lập kế hoạch Bước 3: Đề xuất giả thuyết, dự đoán phương án giải Bước 4: Lập kế hoạch giải tương ứng với giả thuyết Giai đoạn 3: gồm bước Bước 5: Thực kế hoạch giải Bước 6: Đánh giá việc thực kế hoạch Nếu giả thuyết chuyển sang bước Nếu giả thuyết sai trở lại bước Giai đoạn 4: Kiểm tra đánh giá Bước 8: Củng cố kết thúc Cấu trúc phương pháp thực hành nghiên cứu tài liệu thể sơ đờ sau: Đặt vấn đề Phát biểu vấn đề Đề xuất giả thuyết Lập kế hoạch giải theo giả thuyết Thực kế hoạch giải Đánh giá việc thực kế hoạch giải Xác nhận giả thuyết Phủ nhận giả thuyết 7.Kết luận lời giải Củng cố kết thúc Đề xuất vấn đề I.2.3 Cơ sở tâm lí học: Lứa tuổi HS THPT thường dao động khoảng 14 đến 18 tuổi, giai đoạn đầu lứa tuổi niên Đặc điểm bật sự phát triển trí tuệ học sinh THPT là: tính chủ động, tính tích cực tự giác cao, thể tất trình nhận thức Tuy nhiên, số em quan sát kém, phiến diện dẫn đến nhiều kết luận thiếu sở thực tiễn, tiếp nhận kiết thức thụ động, mơ hồ không nắm rõ chất Vì vậy: để HS lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc đầy đủ GV cần lựa chọn phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học hợp lí Do có sự hình thành phát triển mạnh mẽ giới quan, tự ý thức… mà học sinh THPT có niềm tin vào thân mình, em hiểu rằng sống tương lai gắn liền với việc lựa chọn nghề nghiệp 10 IV Nội dung trọng tâm: - Kích thước nhỏ vi khuẩn có liên quan đến khả sinh sản nhanh IV Tiến trình : Tổ chức: Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ : Phân biệt cấu trúc chức ADN ARN? Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Giáo viên: nêu mục tiêu giờ học, phân chia nhóm học tập (mỗi nhóm – học sinh) yêu cầu học sinh thực giờ học nghiêm túc, tn thủ nội quy phòng thí nghiệm, đảm bảo tuyệt đối an toàn, tự giác làm việc cá nhân trao đổi phối hợp nhóm - Học sinh: Nghe, hiểu mục đích yêu cầu giờ học nhận nhóm học Hoạt động 2: Học sinh làm thí nghiệm * Bước 1: Đặt vấn đề: tế bào người sau 24h thu tế bào mới, vi khuẩn E.coli sau 24h thu 272 tế bào Tại có sự khác lớn vậy? * Bước 2: Phát biểu vấn đề: Nghiên cứu kích thước nhỏ vi khuẩn (đại diện cho tế bào nhân sơ) có lợi cho sự sinh trưởng phát triển * Bước 3: Đề xuất giả thuyết - Giả thuyết 1: Kích thước nhỏ → khả trao đổi chất với môi trường nhanh - Giả thuyết 2: Kích thước nhỏ → khả trao đổi chất với môi trường chậm * Bước 4: Lập kế hoạch để giải theo giả thuyết Nếu dựa theo giả thuyết ta thu kết sau: - Giả thuyết 1: Độ ngấm màu mẫu vỏ bưởi giảm dần từ đường kính: 0.5cm→1cm→1.5cm→2cm - Giả thuyết 2: Độ ngấm màu mẫu vỏ bưởi tăng dần từ đường kính: 0.5cm→1cm→1.5cm→2cm * Bước 5: Thực kế hoạch giải: HS mô tả dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành, tiến hành thí nghiệm, quan sát để nhận xét tượng Cách tiến hành: B1: Cắt mẫu bưởi (phần lõi trắng bưởi) có đường kính khác 53 0.5cm; 1cm; 1.5cm; 2cm (1) B2: Hòa loãng dung dịch xanh methylen với nước lã cốc 1000ml.(2) B3: Cho (1) vào (2) B4: Sau phút dùng panh kẹp gắp mẫu bưởi thấm bớt dung dịch bằng giấy thấm B5: Dùng dao lam cắt ngang mẫu bưởi có đường kính khác Chiếu slide yêu cầu hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP CH 1: So sánh tỉ lệ S/V (diện tích bề mặt/ thể tích) khối vỏ bưởi? Mức độ phát triển lực Nhận biết CH 2: So sánh diện tích bị bắt màu khối vỏ bưởi? Thơng hiểu CH 3: Tìm mối quan hệ S/V với sự bắt màu đó? Vận dụng cấp độ thấp CH 4: tương tự tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ tế bào nhân thực kích thước nhỏ tế bào nhân sơ Vận dụng cấp độ cao (vi khuẩn) có lợi ích cho nó? GV yêu cầu HS nhận xét tượng theo từng nhóm →hồn thành phiếu học tập HS nhận xét tượng- hoàn thành phiếu học tập * Bước 6: Đánh giá việc thực Như giả thuyết đúng: Kích thước nhỏ →khả trao đổi chất với môi trường nhanh * Bước 7: Kết luận lời giải: kích thước nhỏ → tỉ lệ S/V lớn → Trao đổi chất nh anh→ sinh trưởng phát triển mạnh GV chiếu slide đáp án phiếu học tập ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Mức độ phát triển lực CH1: tỷ lệ S/V giẩm dần 0.5cm→1cm→1.5cm→2cm Nhận biết CH 2: Độ ngấm màu mẫu vỏ bưởi giảm dần từ đường kính: 0.5cm→1cm→1.5cm→2cm Thơng hiểu CH 3: Mối quan hệ S/V với sự bắt màu : từ CH2 thấy đường kính nhỏ tương đương với kích Vận dụng cấp độ thấp thước nhỏ tỷ lệ S/V ( S: Diện tích bề mặt, V: Thể tích) lớn có độ ngấm màu nhiều → trao đổi chất mạnh 54 CH 4: Vi khuẩn có kích thước nhỏ → S/V lớn → Trao đổi chất lớn → Khả sinh trưởng phát triển nhanh Vận dụng cấp độ cao Cụ thể: Hoạt động GV HS Nội dung GV: Mọi sinh vật sinh từ tế bào Thế giới sống cấu tạo từ loại tế bào(Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực) Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ Thực tế: tế bào người sau 24h thu tế bào mới, vi khuẩn E.coli sau 24h thu 272 tế bào Tại có sự khác lớn vậy? GV: Phát biểu vấn đề: Nghiên cứu kích thước nhỏ vi khuẩn (đại diện cho tế bào nhân sơ) có lợi cho sự sinh trưởng phát triển Hoạt đợng 1: Nghiên cứu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ GV: N/c SGK ? Tế bào gồm thành phần ? HS: gồm phần bản: màng sinh chất, tế bào chất, nhân vùng nhân (?) Cấu tạo tế bào nhân sơ gồm thành phần ? HS: N/c SGK trả lời (?) Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi ích ? HS: Làm thí nghiệm thực hành I Đặc điểm chung tế bào nhân sơ: Giả thuyết 1: Kích thước nhỏ →khả trao đổi chất với mơi trường nhanh Giả thuyết 2: Kích thước nhỏ →khả trao đổi chất với môi 55 trường chậm GV: Nếu dựa theo giả thuyết ta thu kết sau: - Giả thuyết 1: Độ ngấm màu mẫu vỏ bưởi giảm dần từ đường kính: 0.5cm→1cm→1.5cm→2cm - Chưa có nhân hồn chỉnh - Giả thuyết 2: Độ ngấm màu mẫu vỏ bưởi tăng dần từ đường kính: 0.5cm→1cm→1.5cm→2cm HS: mơ tả dụng cụ, hố chất, cách tiến - Tế bào chất khơng có hệ thống nội hành, tiến hành thí nghiệm, quan sát để màng nhận xét tượng Kích thước nhỏ(1/10 kích thước tế bào Cách tiến hành: nhân thực) B1: Cắt mẫu bưởi (phần lõi trắng bưởi) có đường kính khác 0.5cm; 1cm; 1.5cm; 2cm (1) B2: Hòa loãng dung dịch xanh methylen với nước lã cốc 1000ml.(2) B3: Cho (1) vào (2) B4: Sau phút dùng panh kệp gắp mẫu bưởi thấm bớt dung dịch bằng giấy thấm B5: Dùng dao lam cắt ngang mẫu bưởi có đường kính khác GV: u cầu thực hành hoàn thành phiếu học tập phút HS: nhận xét tượng- hoàn thành phiếu học tập Yêu cầu rút được: Như giả thuyết đúng: Kích thước nhỏ →khả trao đổi chất với môi trường nhanh Kết luận lời giải: kích thước nhỏ → tỉ lệ S/V lớn → Trao đổi chất nh anh→ sinh trưởng phát triển mạnh 56 GV chiếu slide đáp án phiếu học tập Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ PHIẾU HỌC TẬP CH 1: So sánh tỉ lệ S/V (diện tích bề mặt/ thể tích) khối vỏ bưởi? CH 2: So sánh diện tích bị bắt màu (?) Thành tế bào có cấu tạo khối vỏ bưởi? có vai trò ? CH 3: Tìm mối quan hệ S/V với sự bắt màu đó? HS: (?) Tại vi khuẩn phải dùng loại thuốc kháng sinh khác ? HS: so sánh đặc điểm loại vi khuẩn ? (?) Màng sinh chất tế bào nhân sơ có đặc điểm ? HS: n/c trả lời (?) Lơng roi có chức ? CH 4: tương tự tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ tế bào nhân thực kích thước nhỏ tế bào nhân sơ (vi khuẩn) có lợi ích cho nó? ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP CH1: tỷ lệ S/V giẩm dần 0.5cm→1cm→1.5cm→2cm CH 2: Độ ngấm màu mẫu vỏ bưởi giảm dần từ đường kính: 0.5cm→1cm→1.5cm→2cm CH 3: Mối quan hệ S/V với sự HS: hoạt động độc lập trình bày ý kiến bắt màu : từ CH2 thấy đường kính nhỏ tương đương với kích thước nhỏ tỷ lệ S/V ( S: Diện GV: Chiếu bảng thơng tin phân biệt vi tích bề mặt, V: Thể tích) lớn khuẩn Gram âm Gram dương có độ ngấm màu nhiều → trao đổi chất mạnh CH 4: Vi khuẩn có kích thước nhỏ → S/V lớn → Trao đổi chất lớn → Khả (?) Tế bào chất có cấu tạo chức năng sinh trưởng phát triển nhanh ? II Cấu tạo tế bào nhân sơ: (?) Tại gọi vùng nhân ? HS: nêu đặc điểm vùng nhân tế bào Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi: a Thành tế bào: - Thành phần hoá học cấu tạo nên 57 nhân sơ thành tế bào peptiđôglican(Cấu tạo từ chuỗi cacbohiđrat liên kết với đoạn pôlipêptit ngắn) - Vai trò: quy định hình dạng tế bào Vi khuẩn chia làm loại: + VK Gram dương: có màu tím, thành dày + VK Gram âm: có màu đỏ, thành mỏng -> Sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt loại vi khuẩn gây bệnh b Màng sinh chất: - Cấu tạo từ phơtpholipit lớp prơtein - Có chức trao đổi chất bảo vệ tế bào c Lông roi: - Roi(Tiên mao) cấu tạo từ prơtein có tính kháng ngun giúp vi khuẩn di chuyển Lơng: giúp vi khuẩn bám chặt mặt tế bào người Tế bào chất: gồm - Bào tương(dạng keo bán lỏng) khơng có hệ thống nội màng, bào quan khơng có màng bọc - Ribơxơm(Cấu tạo từ prơtein rARN) khơng có màng, kích thước nhỏ, nơi tổng hợp prơtein Vùng nhân: - Khơng có màng bao bọc - Chỉ chứa phân tử ADN dạng vòng Một số vi khuẩn có ADN dạng vòng nhỏ khác plasmit không quan 58 trọng Củng cố kiến thức: - HS phát biểu đặc điểm chung tế bào nhân sơ - So sánh tốc độ sinh trưởng phát triển tế bào nhân sơ (vi khuẩn) tế bào nhân thực (người) - Ứng dụng sản xuất sản phẩm phục vụ cho lợi ích người từ vi sinh vật nói chung vi khuẩn nói riêng Hướng dẫn nhà: - Nghiên cứu trước 8- tế bào nhân thực đặc điểm chung tế bào nhân thực nêu sự khác cấu trúc loại tế bào GIÁO ÁN SỐ 2: Tiết 8- 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Mục V- Ty thể) I Mục Tiêu học: Kiến thức: - HS mô tả cấu trúc chức ti thể -Thơng qua thí nghiệm, học sinh phát hiện, tìm tòi kiến thức cấu trúc phù hợp với chức bào quan ty thể - Thơng qua thí nghiệm giúp học sinh hình thành kiến thức so sánh cấu trúc màng màng ty thể phù hợp với chức Kĩ năng: - Rèn luyện củng cố kĩ tiến hành thí nghiệm, quan sát, giải thích, nhận xét tượng thí nghiệm, rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực trình bày trước đám đơng, lực hợp tác, lực quản lý thời gian Thái độ: - Cho HS ý nghĩa bào quan tế bào nhân thực - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành sinh học II Phương tiện dạy học: - Giáo viên HS trợ giúp chuẩn bị dụng cụ hóa chất cho nhóm học sinh làm thí nghiệm Mỗi nhóm gờm: + Dụng cụ:1 cốc nghiệm 1000ml, đũa thủy tinh, 1kim mũi mác, phanh kẹp, daolam, giấy thấm + Hoá chất: Dung dich Xanh methylen, 1/6 bưởi non 59 - Giáo viên: Chuẩn bị số phiếu học tập bước tiến hành thí nghiệm cho nhóm HS; Phiếu học tập - Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa mục I trang 40- SGK sinh học 10 III Phương pháp dạy học: - Sử dụng thí nghiệm thực hành khai thác nội dung kiến thức - Hỏi đáp tìm tòi phận - Thảo luận nhóm IV Nội dung trọng tâm: Cấu trúc chức bào quan tế bào nhân thực V Tiến trình tổ chức giảng: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (?) Tế bào nhân thực có đặc điểm khác so với tế bào nhân sơ ? (?) Trình bày cấu trúc chức nhân, mạng lưới nội chất ? Giảng mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Giáo viên: nêu mục tiêu giờ học, phân chia nhóm học tập (mỗi nhóm – học sinh) yêu cầu học sinh thực giờ học nghiêm túc, tuân thủ nội quy phòng thí nghiệm, đảm bảo tuyệt đối an toàn, tự giác làm việc cá nhân trao đổi phối hợp nhóm - Học sinh: Nghe, hiểu mục đích yêu cầu giờ học nhận nhóm học Hoạt động 2: Học sinh làm thí nghiệm * Bước 1: Đặt vấn đề: Tại nói ty thể trạm lượng tế bào? * Bước 2: Phát biểu vấn đề: Nghiên cứu cấu trúc phù hợp với chức ty thể * Bước 3: Đề xuất giả thuyết - Giả thuyết 1: Màng ngồi ty thể trơn, nhẵn có diện tích tiếp xúc bề mặt cao màng ty thể - Giả thuyết 2: Màng ty thể gấp khúc có diện tích tiếp xúc bề mặt thấp màng ty thể * Bước 4: Lập kế hoạch để giải theo giả thuyết Nếu dựa theo giả thuyết ta thu kết sau: 60 - Giả thuyết 1: Độ ngấm màu mẫu vỏ bưởi giảm dần từ mẫu bưởi trơn, nhẵn → mẫu bưởi gấp khúc - Giả thuyết 2: Độ ngấm màu mẫu vỏ bưởi tăng dần từ mẫu bưởi trơn, nhẵn → mẫu bưởi gấp khúc * Bước 5: Thực kế hoạch giải: HS mơ tả dụng cụ, hố chất, cách tiến hành, tiến hành thí nghiệm, quan sát để nhận xét tượng Cách tiến hành: B1: Cắt mẫu bưởi (phần lõi trắng bưởi) thành loại có đường kính(1) + loại trơn, nhẵn + loại cắt thành nhiều mào theo hình gấp khúc B2: Hòa loãng dung dịch xanh methylen với nước lã cốc 1000ml.(2) B3: Cho (1) vào (2) B4: Sau phút dùng panh kệp gắp mẫu bưởi thấm bớt dung dịch bằng giấy thấm B5: Dùng dao lam cắt ngang loại mẫu bưởi Chiếu slide yêu cầu hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Mức độ nhận thức Hoàn thành bảng sau: Bào quan ty thể Cấu trúc Chức Màng Nhận biết Thông hiểu Màng Chất Chứng minh ty thể trạm lượng tế bào? Vận dụng cấp độ cao GV yêu cầu HS nhận xét tượng theo từng nhóm hồn thành phiếu học tập HS nhận xét tượng- hoàn thành phiếu học tập * Bước 6: Đánh giá việc thực hiện: Như giả thuyết đúng: Màng ty thể gấp khúc có khả trao đổi chất mạnh màng ty thể * Bước 7: Kết luận lời giải: GV chiếu slide đáp án phiếu học tập 61 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành bảng sau: Bào quan ty thể Cấu trúc Chức Màng Trơn, nhẵn Bảo vệ Màng Gấp khúc tạo thành mào Tổng hợp lượng ATP, có chứa nhiều loại chuyển hóa chất enzim hô hấp Chất AND + ribôxôm Cung cấp nguyên liệu chuyển hóa chất tổng hợp lượng ATP Ty thể bào quan có khả tổng hợp lượng ATP cho TB hoạt động ty thể gọi trạm lượng tế bào * Bước 8: Củng cố kiến thức: Đây đặc điểm thích nghi màng ty thể gấp khúc tạo thành mào có chứa enzim hơ hấp ( ATP-aza) → tăng diện tích tiếp xúc→ tạo lượng cao cho tế bào GIÁO ÁN SỚ Tiết 13- 14: EMZIM VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT (MỤC I- ENZIM) I Mục tiêu thí nghiệm thực hành - Thơng qua thí nghiệm, học sinh tìm kiến thức khái niệm enzim - Rèn luyện củng cố kĩ tiến hành thí nghiệm, quan sát, giải thích, nhận xét tượng thí nghiệm, rèn luyện lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực trình bày trước lớp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành sinh học II Chuẩn bị - Giáo viên HS trợ giúp chuẩn bị dụng cụ cho nhóm học sinh làm thí nghiệm Mỗi nhóm gờm: + Dụng cụ: đĩa pêtri, panh kẹp, giầy thấm 62 + Hóa chất: Dung dịch H2O2; lát khoai tây (1 lát để sống lát đã luộc chín) - Giáo viên: Chuẩn bị số phiếu học tập bước tiến hành cho nhóm HS; Phiếu học tập - Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa mục I.1 trang 57- SGK sinh học 10 III Thiết kế hoạt động học tập Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Giáo viên: nêu mục tiêu giờ học, phân chia nhóm học tập (mỗi nhóm – học sinh) yêu cầu học sinh thực giờ học nghiêm túc, tn thủ nội quy phòng thí nghiệm, đảm bảo tuyệt đối an toàn, tự giác làm việc cá nhân trao đổi phối hợp nhóm - Học sinh: Nghe, hiểu mục đích yêu cầu giờ học nhận nhóm học Hoạt động 2: Học sinh làm thực hành * Bước 1: Đặt vấn đề: Tại thể người tiêu hóa tinh bột mà khơng tiêu hóa xenlulôzơ? * Bước 2: Phát biểu vấn đề: nghiên cứu khái niệm enzim * Bước 3: Đề xuất giả thuyết - Giả thuyết 1: Enzim chất xúc tác hóa học thức ăn cung cấp - Giả thuyết 2: Enzim chất xúc tác sinh học thức ăn cung cấp - Giả thuyết 3: Enzim chất xúc tác hóa học thể sống cung cấp - Giả thuyết 4: Enzim chất xúc tác sinh học thể sống cung cấp * Bước 4: Lập kế hoạch để giải theo giả thuyết Dựa vào đề xuất giả thiết HS tự lập kế hoạch giải theo giả thuyết * Bước 5: Thực kế hoạch giải: HS tiến hành làm thí nghiệm Cách tiến hành: TN1: Cho lát khoai tây chín vào đĩa petri → nhỏ giọt H2O2 vào vị trí TN2: Cho lát khoai tây sống vào đĩa petri → nhỏ giọt H2O2 vào vị trí GV yêu cầu HS nhận xét tượng theo từng nhóm, giải thích? * Bước 6: Đánh giá việc thực hiện: Như giả thuyết đúng: Enzim chất xúc tác sinh học thể sống tạo * Bước 7: Kết luận lời giải: Giải thích tượng phần đặt vấn đề: thể người khơng có enzim xelulaza nên khơng tiêu hóa xenlulôzơ 63 * Bước 8: Củng cố kiến thức enzim Giải thích đề xuất tượng thực tế như: - Khi xào thịt bò người ta thường cho vài lát dứa tươi vào xào Tương tự ăn thịt bò khơ người ta hay ăn với nộm đu đủ Hãy giải thích sở khoa học cách làm trên? -Khi nhai cơm, nhai kĩ em thấy cơm có vị gì, sao? - Tại nói “ăn kĩ no lâu”? - Tại khơng nên nấu canh cua để lửa to? - Tại nhiều trùng lại kháng thuốc trừ sâu? 64 PHỤ LỤC SỚ Hình ảnh số thí nghiệm thực hành nghiên cứu kiến thức vận dụng Hình ảnh chuẩn bị nguyên liệu thực hành Hình ảnh chọn nguyên liệu thực hành phù hợp với thí nghiệm 65 Hình ảnh học sinh đưa giả thuyết Hình ảnh nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm 66 Hình ảnh so sánh kết đối chứng thực nghiệm 67 ... hành nghiên cứu tài liệu nhà trường THPT nên đã chọn đề tài: Thiết kế sử dụng thí nghiệm thực hành nghiên cứu phần sinh học tế bào theo hướng dạy học phát triển lực của học sinh THPT ... học sinh giờ có thí nghiệm thực hành thứ tự hoạt động Thiết kế kế hoạch học có thí nghiệm thực hành Khi thiết kế kế hoạch học có thí nghiệm thực hành cần ý đến hoạt động giờ học thực. .. tối đa tiềm lực học sinh Từ kết điều tra, khảo sát thực trạng việc sử dụng TN trình dạy học SH trường THPT cho phép đến kết luận: việc thiết kế sử dụng hiệu sử dụng TN thực hành nghiên cứu

Ngày đăng: 09/11/2017, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN II: NỘI DUNG

  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan