SKKN một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

28 950 5
SKKN một số biện pháp chỉ đạo  nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm" trường mầm non Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý 3.Tác giả: Họ tên: Lê Thị Thu Giới tính: Nữ Ngày /tháng /năm sinh: 8/11/1961 Trình độ chun mơn: Cao đẳng mầm non Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng Đơn vị: Trường mầm non Cộng Hòa -Thị xã Chí Linh- Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 0985626488 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Thị Thu -Trường mầm non Cộng Hòa -Thị xã Chí Linh- Tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến : - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non có trình độ chuẩn trở lên, nhiệt tình tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ Nhà trường phải có đủ điều kiện sở vật chất đảm bảo phục vụ đủ công tác bán trú Có quan tâm Đảng, quyền, ban nghành đoàn thể, tổ chức xã hội ủng hộ nhiệt tình phụ huynh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ năm học 2013 – 2014 đến năm học 2014-2015 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN (KÝ TÊN) VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phần 2: TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Trong năm gần đây, sảy nhiều vụ ngộ độc thực phẩm địa phương làm ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng nhiều người Chính vậy, vấn đề giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội Ở trường mầm non nơi tập trung đơng trẻ, thân trẻ non nớt, chưa chủ động ý thức đầy đủ dinh dưỡng an toàn thực phẩm Nếu để sảy ngộ độc thực phẩm sở mầm non hậu thật khơn lường Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non việc làm có ý nghĩa thực tế vơ quan trọng Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: - Nhà trường cần phải có tương đối đầy đủ sở vật chất - Giáo viên trực tiếp giảng dạy trường mầm non phải có trình độ đạt chuẩn trở lên, nhân viên nhà bếp phải qua đào tạo nghề nấu ăn có trình độ cấp trở lên Đề tài bắt đầu nghiên cứu áp dụng từ thời điểm tháng 9/2013 đến tháng 2/ 2015 trường mầm non phụ trách Nội dung sáng kiến: Trong nội dung sáng kiến mình, tơi thực trạng tồn , sở đó, tơi xây dựng đề xuất biện pháp sau: 3.1 Xây dựng kế hoạch 3.2 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm 3.3 Chỉ đạo nhà bếp thực hiên tốt vệ sinh an toàn thực phẩm 3.4 Đẩy mạnh hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng VSATTP tới bậc cha mẹ người cộng đồng 3.5 Tích cực tham mưu, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục 3.6 Cơng tác kiểm tra: * Tính tính sáng tạo sáng kiến: Một lý lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm” trường mầm non Hiện nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm toàn xã hội quan tâm đặc biệt Việc thực giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non, hiệu chưa cao Chính vậy, hai năm thực thi đề tài, tơi tìm số biện pháp có tính sáng tạo Trường tơi áp dụng thực thành công Kết công tác giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm nhà trường thực tốt Nhà trường không để xẩy vụ ngộ độc thực phẩm nào, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh dinh dưỡng an toàn thực phẩm trường mầm non Nâng cao nhận thức giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm cộng đồng * Khả áp dụng sáng kiến: Tôi khẳng định biện pháp áp dụng triển khai rộng rãi tất trường mầm non toàn thị xã * Lợi ích sáng kiến: Áp dụng sáng kiến"Một số biện pháp đạo giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm” trường mầm non, mang lại số lợi ích sau: - Giúp cho đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà bếp nắm nội dung giáo dục dinh dưỡng , vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ Biết vận dụng nội dung giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm vào hoạt động, góp phần giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng Giúp trẻ độ tuổi có nhận thức chất dinh dưỡng, có số kỹ cần thiết sinh hoạt, biết ăn sạch, ăn đủ, ăn đúng, biết giữ gìn bảo vệ mơi trường - Tăng cường nhận thức phụ huynh dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm, từ nâng cao ý thức trách nhiệm việc phối kết hợp với giáo viên nhà trường quan tâm chăm sóc, ni dưỡng giáo dục cháu tốt Khẳng định giá trị, kết sáng kiến: Áp dụng sáng kiến"Một số biện pháp đạo giáo dục dinh dưỡng thực vệ sinh an toàn thực phẩm” trường mầm non, mang lại hiệu đáng kể sau: - Ban giám hiệu nhà trường làm tốt công tác xây dựng kế hoạch đạo 100% nhóm lớp thực tốt việc xây dựng kế hoạch, giáo viên biết vận dụng phương pháp linh hoạt, sáng tạo việc "Tích hợp" nội dung giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm vào môn học hoạt động Cơ ni dưỡng biết cách chế biến, trình bày ăn hợp vị, đủ dinh dưỡng đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ Đề xuất kiến nghị: Để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thực tốt vệ sinh an tồn thực phẩm trường mầm non, tơi mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với cấp trường: - Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tích cực lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm vào hoạt động phù hợp đạt hiệu cao * Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo, Phòng giáo dục đào tạo - Hỗ trợ kinh phí để mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ ăn uống chất liệu an toàn Tiếp tục mở lớp đào tạo tập huấn kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống cho giáo viên, nhân viên nhà bếp Phần 3: MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: 1.1- Cơ sở lý luận Dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm có tầm quan trọng lớn đời sống người đặc biệt trẻ nhỏ Vì thể trẻ non yếu sức đề kháng Nếu khơng thực tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm trẻ dễ bị mắc bệnh, đặc biệt bệnh đường tiêu hóa thể trẻ lớn trưởng thành Sự lớn trưởng thành cần đòi hỏi phải cung cấp đầy đủ lượng chất dinh dưỡng Nếu thiếu dinh dưỡng thể trẻ chậm lớn, chậm phát triển, kéo dài tình trạng dẫn đến trẻ sụt cân, suy dinh dưỡng Ngược lại thừa dinh dưỡng không tốt đến cấu trúc chức phận tế bào, làm tăng nguy mắc bệnh tim mạch béo phì Chính năm gần Đảng Nhà nước quan tâm đến việc giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm Chính phủ giao cho Bộ Giáo dục & Đào tạo nhiệm vụ "Hồn thiện mục tiêu chương trình GDDD cấp từ Mầm non đến Đại học củng cố nâng cao chất lượng hệ thống nhà trẻ (đặc biệt khu vực nông thôn) nhà ăn tập thể trường học Cùng với nhiệm vụ phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em nay, vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội Trong năm gần đây, sảy nhiều vụ ngộ độc thực phẩm địa phương, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tình mạng nhiều người Trường mầm non nơi tập trung đông trẻ, thân trẻ non nớt, chưa chủ động ý thức đầy đủ dinh dưỡng an toàn thực phẩm Nên dễ sảy ngộ độc thực phẩm sở giáo dục mầm non hậu thật vơ nguy hiểm Vì vậy, giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng cần thiết 1.2- Cơ sở thực tiễn Trên thực tế trường mầm non nói chung trường mầm non phụ trách nhiều năm qua, không sảy vụ ngộ độc thực phẩm thức ăn Việc giáo dục dinh dưỡng nhà trường ý, chất lượng bữa ăn trẻ cải thiện Tuy nhiên, tình trạng trẻ suy dinh dưỡng còn, trẻ béo phì xuất Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng trên, Song nguyên nhân chủ yếu lý cha mẹ người nuôi dưỡng trẻ thiếu kiến thức nuôi dưỡng Đặc biệt kỹ thực hành dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm hạn chế Sự nhận thức dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trẻ hời hợt, việc đầu tư sở vật chất phục vụ cơng tác bán trú hạn chế.Vấn đề đặt người cán quản lý đạo công tác nuôi dưỡng cần phải nghiên cứu tìm biện pháp tốt, xây dựng mơ hình phù hợp việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhằm nâng cao chất lượng "Giáo dục dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm" đáp ứng với yêu cầu đạo bậc học mầm non, góp phần vào mục tiêu đào tạo phát triển người toàn diện cho trẻ Nhận thức tầm quan trọng dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm Từ thực tiễn việc làm, sâu nghiên cứu “Một số biện pháp đạo, nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng Vệ sinh an tồn thực phẩm" trường mầm non 1.3 Mục đích nghiên cứu Đề tài: - Giúp cho đội ngũ giáo viên, nhân viên nắm nội dung giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non - Giúp trẻ độ tuổi có nhận thức, kỹ sinh hoạt biết ăn sạch, ăn đủ, ăn đúng, biết giữ gìn bảo vệ mơi trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực tiễn - Phương pháp so sánh đối chứng - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm 1.5 Nhiệm vụ: - Tìm hiểu số lý thuyết liên quan đến nội dung giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non - Chỉ đạo toàn trường thực số biện pháp giáo dục dinh dưỡng VSATTP trường Mầm non, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ 2- Điều tra thực trạng 2.1- Mục đích phương pháp điều tra thực trạng: Điều tra thực trạng giúp người đạo nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung, biện pháp phù hợp để tác động đến đối tượng điều tra, nhằm nâng cao chất lượngGiáo dục dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm" trường mầm non Để đạt mục đích trên, đầu năm học 2013-2014, tơi tiến hành điều tra qua nhiều nội dung điều kiện sau: - Điều tra kế hoạch phương pháp đạo việc giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm nhà trường - Điều tra thực trạng sở vật chất điều kiện phục vụ công tác bán trú - Điều tra kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm đối tượng (Giáo viên, phụ huynh, trẻ) * Kết điều tra phân loại: Sau điều tra kết thời điểm, nội dung đối tượng đánh sau: - Việc xây dựng kế hoạch nhà trường: + Ưu điểm: Hàng năm có xây dựng kế hoạch đạo cơng tác giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm lồng ghép vào kế hoạch năm học nhà trường, nhóm lớp + Hạn chế: Việc xây dựng kế hoạch mang tính chất chung chung, chưa cụ thể: Nội dung sài, biện pháp hời hợt, chưa phát huy tính tích cực công tác đạo, nội dung, biện pháp công tác truyền thông giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm chưa sâu rộng, chưa có tính thuyết phục cao - Cơ sở vật chất thiết bị * Ưu điểm: Có bếp ăn, trang thiết bị tương đối đủ phục vụ công tác bán trú * Hạn chế: Nhà trường chưa đủ phòng, bếp ăn chưa xây dựng quy cách bếp chiều (Diện tích khơng đảm bảo, bố trí chưa hợp lý) - Trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ nhà bếp xuống cấp nhiều , hệ thống nước sạch, bồn rửa tay cho trẻ chưa đảm bảo theo yêu cầu - Sân chơi, bãi tập gồ ghề, xanh bóng mát -Trong ngồi lớp học, nhà bếp, biểu bảng tuyên truyền chưa bật (thiếu bóng dáng tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng thực vệ sinh an toàn thực phẩm) 2.2- Kết điều tra đối tượng * Kết điều tra trẻ tuổi: - Vẫn số trẻ nhận thức dinh dưỡng hời hợt, chưa nắm số loại thực phẩm thông thường sẵn có địa phương, giá trị dinh dưỡng số loại thực phẩm Một số trẻ chưa có kỹ sống cách tích cực, chưa biết ăn đúng, ăn đủ ăn Kỹ thực hành dinh dưỡng VSATTP yếu, số trẻ chưa đạt yêu cầu * Thống kê kết điều tra khảo sát trẻ phản ánh bảng sau: Tổng Năm học số trẻ điều 2013-2014 tra 82 Tốt Khá (%) (%) 10 = 12,2% Kết điều tra Đạt yêu cầu 22 =26,8% (%) 35 = 42,7% Chưa đạt yêu cầu (%) 15 = 18,3% * Kết theo dõi tình trạng sức khỏe trẻ năm học 2013-2014 Năm học 2013-2014 Tổng số Tổng số trẻ trẻ ăn bán trú nhóm lớp (%) 260 260 = 100% Số trẻ Số trẻ đạt Số trẻ đạt đạt KBT (%) K

Ngày đăng: 08/11/2017, 01:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan