Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang nguyễn thị thủy

57 455 1
Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang  nguyễn thị thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 6. Giả thuyết nghiên cứu 4 7. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 8. Đóng góp của đề tài 4 9. Cấu trúc của đề tài 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 6 1.1. Một số khái niệm cơ bản 6 1.1.1. Làng nghề, làng nghề truyền thống 6 1.1.2. Quản lý nhà nước 8 1.2. Đặc điểm và vai trò của các làng nghề truyền thống 9 1.2.1. Đặc điểm 9 1.2.2.Vai trò của làng nghề truyền thống 10 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề 11 1.3.1.Chính sách nhà nước 11 1.3.2. Lịch sử 12 1.3.3. Vị trí địa lý 12 1.3.4. Dân cư và lao động 12 1.3.5. Nguyên liệu 12 1.3.6. Vốn 13 1.3.7. Cơ sở hạ tầng 13 1.3.8. Khoa học công nghệ 13 1.3.9. Thị trường 14 1.4. Công tác quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống 14 1.4.1. Định hướng của Đảng và chính sách của Nhà nước về công tác quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống 14 1.4.2. Ngân sách 16 1.4.3. Hiệp hội các làng nghề Việt Nam 17 1.4.4. Trình độ hiểu biết và nhận thức của người dân 18 1.5. Tiểu kết chương 1 18 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG 20 2.1. Tổng quan về Thành phố Bắc Giang 20 2.1.1. Khái quát về thành phố Bắc Giang 20 2.2. Tổng quan các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang 22 2.3. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 23 2.3.1. Giá trị sản xuất 23 2.3.2. Hoạt động của các hộ sản xuất 25 2.3.3. Thị trường và hình thức tiêu thụ sản phẩm làng nghề 27 2.3.4. Môi trường trong các làng nghề truyền thống 27 2.4. Công tác quản lý nhà nước về việc phát triển làng nghề truyền thống tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 28 2.4.1. Việc thực hiện các chính sách của Nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống của Ủy ban Nhân dânthành phố Bắc Giang 28 2.4.2. Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành trên của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang đối với vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang 29 2.4.3. Đầu tư cho phát triển làng nghề truyền thống của Ủy ban Nhân dân thành phố Bắc Giang 29 2.5. Những tồn tại và nguyên nhân 30 2.5.1. Những tồn tại 30 2.5.2. Nguyên nhân 31 2.5.3. Đánh giá 33 2.6. Tiểu kết chương 2 33 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG 34 3.1. Định hướng phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 34 3.2. Một số giải pháp tăng cường sự phát triển của làng nghề truyền thống tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 37 3.2.1. Xây dựng chính sách cho vay vốn hỗ trợ trong hoạt động sản xuất và kinh doanh 37 3.2.2. Quy hoạch những khu sản xuất và kinh doanh các sản phẩm 37 3.2.3. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa phương 38 3.2.4. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm truyền thống 39 3.2.5. Phát triển làng nghề gắn với du lịch để quảng bá hình ảnh địa phương 40 3.2.6. Áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ của người dân trong hoạt động sản xuất và kinh doanh 41 3.2.7. Đảm bảo nguồn nguyên liệu, tìm đầu ra ổn định 42 3.2.8. Mở rộng thị trường mới, rút gọn hoạt động trung gian trong việc mua bán sản phẩm 42 3.3. Một số đề xuất về công tác quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống của Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 43 3.3.1. Đối với các cơ quan trung ương 43 3.3.2. Đối với địa phương 43 3.3. Tiểu kết chương 3 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

Trờng ĐạI HọC nội vụ hà nội KHOA HNH CHNH HỌC BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG Mã số: ĐTSV.HCH2017.07 Chủ nhiệm đề tài Lớp Cán hướng dẫn : Nguyễn Thị Thủy : 1505QLND : ThS Giang Thị Ngọc Hà Nội, thỏng nm 2017 Trờng ĐạI HọC nội vụ hà néi KHOA HÀNH CHÍNH HỌC BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG Mã số: ĐTSV.HCH2017.07 Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thị Thủy Thành viên tham gia : Mai Thị Phương Linh Hoàng Thị Ngân Lớp : 1505QLND Hà Nội, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Ths.Giang Thị Ngọc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học: “Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang”, nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân, tổ chức Xin chân thành cảm ơn Ths.Giang Thị Ngọc hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến UBND phường Dĩnh Kế, UBND phường Đa Mai, Phịng cơng thương, Phịng thống kê thành phố Bắc Giang tạo điều kiện q trình thực đề tài giúp tơi có sở đưa đánh giá khách quan đề tài Rất mong nhận góp ý thầy, giáo để đề tài hồn thiện Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề làng nghề truyền thống tồn tại, phát triển nước nói chung từ hàng nghìn năm gắn liền với sắc văn hóa dân tộc, có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong tiến trình đổi phát triển, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nơng thơn mắt xích vơ quan trọng vì: Thứ nhất, bảo tồn phát triển làng nghề góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân đất nước Thứ hai, bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Thứ ba, khơng có ý nghĩa kinh tế xã hội phát triển làng nghề truyền thống cịn góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hiện nay, nước ta có khoảng 2000 làng nghề truyền thống thuộc nhiều nhóm ngành nghề khác như: sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá Là tỉnh nằm vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nên Bắc Giang coi nôi làng nghề truyền thống Theo thống kê, tỉnh Bắc Giang có 400 làng có nghề, có 33 làng nghề công nhận với 24 làng nghề truyền thống Riêng địa bàn thành phố Bắc Giang bật với 02 làng nghề truyền thống là: Bánh đa Kế Bún Đa Mai Trong bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa, thực phát triển kinh tế thị trường đặc biệt thành phố Bắc Giang trở thành thị loại II việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cần đặc biệt trọng Cũng làng nghề nhiều địa phương khác trước sóng kinh tế thị trường làng nghề truyền thống thành phố Bắc Giang gặp nhiều khó khăn, đứng trước nguy suy giảm, mai một, biến Nguy bắt nguồn từ nhu cầu tiêu dùng, yêu cầu người tiêu dùng ngày khắt khe sản phẩm; cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa ngày khốc liệt Trong làng nghề lại thiếu hụt hệ kế cận, thu nhập hộ làm nghề thấp, nguồn vốn sản xuất thiếu hụt, đầu tư công nghệ eo hẹp… Các sản phẩm làng nghề theo tư cũ, thiếu chiến lược đầu tư, kinh doanh, phát triển bối cảnh khiến cho sản phẩm làng nghề rơi vào cảnh lao đao, dần vị Tất lý động lực thơi thúc nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Phát triển làng nghề vấn đề cấp thiết số cá nhân nghiên cứu, sau số cơng trình nghiên cứu đáng ý việc phát triển làng nghề truyền thống làng nghề truyền thống: - Nguyễn Văn Thuân (2015), nghề làm bún truyền thống phường Đa Mai bắc giang, tỉnh Bắc Giang, Đại học quốc gia Hà Nội - Hoàng Trọng Đông (2010) “Nghiên cứu phát triển làng nghề Mây tre đan huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội - Nguyễn Thị Tâm (2010) có “Giải pháp sách Nhà nước việc phát triển làng nghề truyền thống Chương Mỹ, Hà Nội” luận văn tốt nghiệp - “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cách bền vững” Thạc sĩ Trịnh Xuân Thắng đăng báo Tạp chí Cộng Sản số ngày 02/8/2014 - “Quản lý nhà nước môi trường làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam” Nguyễn Thị Thu Hường đăng Tạp chí Kinh tế Phát triển số ngày 20/01/2014 Những luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu về phát triển làng nghề truyền thống, tài liệu quý giá giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, cơng tác quản lý nhà nước góp phần phát triển làng nghề số địa phương Tuy nhiên đề tài, luận văn chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển làng nghề truyền thống nói chung địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, chưa thực phát huy hiệu Vì vậy, đề tài chúng tơi có thay đổi về: chủ thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát triển làng nghề truyền thống địa thống, thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất số giải pháp góp phần vào việc bảo tồn phát triển làng nghề Đề tài thực điều tra, khảo sát 02 làng nghề truyền thống Như vậy, đề tài nhóm xác định rõ phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu cách thức nghiên cứu để từ phản ánh thực trạng cơng tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang, từ sở để đưa giải pháp góp phần phát triển làng nghề Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề làng nghề truyền thống - Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề phát triển làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Bắc Giang - Đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể, khả thi nhằm phát triển làng nghề truyền thống theo hướng phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp: Quan sát, điều tra, khảo sát thực tế, so sánh, thu thập tổng hợp phân tích số liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Bắc Giang - Phạm vi: Trên địa bàn Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Thời gian: Số liệu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn nhóm nghiên cứu giai đoạn 2005 – 2015 Giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu đề tài góp phần phát triển làng nghề truyền thống thành phố Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2020 nâng cao Từ giúp phục hồi phát triển làng nghề tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát triển làng nghề truyền thống cấp thành phố - Tìm hiểu, đánh giá khảo sát thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Đưa số giải pháp đề xuất góp phát triển làng nghề truyền thống Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Đóng góp đề tài - Đánh giá thực trạng - Đưa số giải pháp đề xuất góp phần phát triển làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận,danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống Chương 2: Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp góp phần phát triển làng nghề truyền thống thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 10 3.2.3 Giải vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương Xây dựng quy chuẩn quốc gia khí thải, nước thải phù hợp với sở sản xuất làng nghề thủ cơng mỹ nghệ Đó điều kiện quan trọng bắt buộc sở sản xuất làng nghề phải xử lý khí thải, nước thải đạt quy chuẩn môi trường trước thải môi trường, thu gom vận chuyển rác thải đến nơi quy định để xử lý Thông tư hướng dẫn thực Luật Môi trường môi trường làng nghề cần cụ thể hóa Để giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường từ sản xuất làng nghề, cần xây dựng tiêu chuẩn an tồn, có bao gồm quy định tiếng ồn, nước thải nâng cao nhận thức bên liên quan vấn đề bảo vệ mơi trường; Tiêu chuẩn hố tiêu tác động mơi trường theo loại hình quy mơ sản xuất Đối với làng nghề chế biến nông sản địa bàn tỉnh, cần khắc phục ô nhiễm môi cách cải tạo, nâng cấp lại hệ thống cống rãnh nước kín, nạo vét ao hồ, cải tạo hệ thống thu gom rác thải, xây dựng hệ thống bể xử lý trước nước thải làng nghề đổ vào hệ thống thoát nước chung thành phố khuyến khích hỗ trợ người dân xây hầm biogas xử lý chất thải không đổ trực tiếp môi trường, rác thải đổ nơi quy định Tăng cường công tác kiểm tra theo chương trình kiểm tra đột xuất phương tiện đo, lấy mẫu phân tích nước thải, khí thải, rác thải, tiếng ồn làng nghề để có chế độ khen thưởng xử phạt kịp thời Đồng thời, cần có chế tài đủ mạnh để kiên đình sở khơng có thiết bị xử lý nhiễm mơi trường hay cố tình gây nhiễm mơi trường Cần có phận chuyên trách có trách nhiệm kiểm tra việc thực thi công tác bảo vệ môi trường kịp thời nhắc nhở có biện pháp xử lý với sở sản xuất vi phạm Tổ chức đào tạo dài hạn tập trung cho cán quản lý, cán kỹ thuật bảo vệ môi trường từ cấp phường đến cấp thành phố đến cấp tỉnh Ưu tiên cán địa phương cử học có nguyện vọng cơng tác địa phương Có chế độ đãi ngộ thoả đáng cán kỹ thuật tốt 43 nghiệp trường chuyên ngành môi trường công tác địa phương có làng nghề Tổ chức đào tạo ngắn hạn cho cán hợp tác xã, sở sản xuất hay công nhân trực tiếp sản xuất làng nghề kiến thức bảo vệ mơi trường, kiến thức để có khả sử dụng thiết bị công nghệ xử lý môi trường vừa hạ giá thành sản phẩm vừa bảo vệ môi trường Đề xuất chế độ thoả đáng để bồi dưỡng cho cán bộ, công nhân trực tiếp tham gia vào công việc bảo vệ môi trường làng nghề Đề xuất chế độ bảo hộ lao động, bồi dưỡng, nghỉ dưỡng cho công nhân trực tiếp xử lý môi trường làng nghề; Ưu tiên dành kinh phí địa phương để hỗ trợ xử lý mơi trường làng nghề; tuyên truyền giáo dục người dân địa phương có ý thức bảo vệ giữ gìn mơi trường làng nghề 3.2.4 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm truyền thống Cơng tác quảng bá xây dựng đóng vai trị vơ quan trọng cho việc phát triển làng nghề Triển khai mơ hình quản lý nề nếp để quản lý tốt nhãn hiệu tập thể, mở rộng hộ tham gia sử dụng nhãn hiệu tập thể, ngăn chặn tình trạng xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Với mong muốn trì phát triển làng nghề, thành phố cần đầu tư hỗ trợ bảo hộ thương hiệu sản phẩm Điều góp phần ngăn chặn việc giả mạo sản phẩm chất lượng, làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề thị trường Đó động viên, khích lệ để người làm nghề tiếp tục tâm huyết trì phát triển nghề Chúng ta nên đưa hình ảnh sản phẩm truyền thống vào chương trình kiện thành phố, đặc biệt chương trình quảng bá ẩm thực địa phương đất nước Bên cạnh đó, đưa hình ảnh vào chương trình thực tế trải nghiệm để khán thính giả truyền hình biết đến nhiều tới sản phẩm làng nghề Bên cạnh đó, tổ chức hội thảo, họp báo bàn tình hình phát triển làng nghề truyền thống thành phố Bắc Giang Ở 44 ý kiến giải pháp qúy giá để phát triển làng nghề truyền thống mà làm cơng tác truyền thơng quảng bá Ngồi phát triển quảng bá Internet phương tiện truyền thơng khác Ví dụ như: thành lập cổng thông tin làng nghề truyền thống thành phố Bắc Giang Internet cập nhật thơng tin, giới thiệu làng nghề, sản phẩm báo, phóng đề cập làng nghề truyền thống Cổng thông tin điện tử phải cập nhật văn quản lý nhà nước quan nhà nước nói sách, định để người đọc tìm hiểu rõ sản phẩm làng nghề ấy.Đồng thời, phải cập nhật thông tin thường xuyên trả lời phản hồi người đọc nhanh kịp thời để đảm bảo thông tin thông suốt nhanh chóng Trên trang mạng xã hội cần quảng bá rộng rãi ví dụ facebook, zalo, zing… đặc điểm ưu loại hình quảng bá miễn phí tính tương tác cao phù hợp cho kinh doanh giới thiệu sản phẩm, sử dụng tốt trang mạng quảng bá kinh doanh chắn mang lại hiệu kinh tế cao thương hiệu lâu dài 3.2.5 Phát triển làng nghề gắn với du lịch để quảng bá hình ảnh địa phương Du lịch làng nghề loại hình du lịch tổng hợp cịn nước ta, du khách đến với nơi cảm nhận khơng gian văn hóa truyền thống dân tộc Ngày du lịch coi phương hướng tốt giải nhiều vấn đề gặp phải Để du lịch làng nghề địa bàn thành phố phát triển cần gắn với phát triển làng nghề địa bàn toàn tỉnh Phát triển cần có sách thiết thực kịp thời nhà nước địa phương ngồi việc đầu tư xây dựng sở vật chất hạ tầng giao thơng, dịch vụ điểm vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn địa phương cần xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển du lịch làng nghề cụ thể, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá nên tạo 45 liên kết hợp tác, kêu gọi đầu tư doanh nghiệp du lịch; quyền địa phương, thành phố cần quan tâm bảo tồn, gìn giữ vốn văn hóa truyền thống địa phương có làng nghề Làng nghề truyền thống thành phố Bắc Giang nên kết hợp với quan quyền cơng ty du lịch để thành lập tour du lịch làng nghề cho du khách đặc biệt du khách nước ngồi muốn tìm hiểu văn hóa Việt Nam làng nghề truyền thống Đến nơi du khách sống khơng gian văn hóa truyền thống người Việt, ngắm nhìn thử trải nghiệm tự tay học làm sản phẩm truyền thống… Các tour du lịch tổ chức cách bản, có hướng dẫn viên đầy đủ giới thiệu chi tiết sản phẩm, truyền thống cuả nhân dân làng nghề Những giải pháp thực đồng tương lai không xa du lịch làng nghề Bắc Giang có chuyển biến rõ rệt 3.2.6 Áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ người dân hoạt động sản xuất kinh doanh Đào tạo nhân lực hướng định tới phát triển làng nghề Nguồn nhân lực trẻ thành tố tuyệt vời cho đảm bảo phát triển sản phẩm truyền thống làng nghề Bắc Giang Những người trẻ vừa nhanh nhẹn sáng tạo khả tiếp thu nhanh nắm bắt công việc tốt Vấn đề mở lớp đào tạo tay nghề cho người trẻ đặc biệt lớp em làng nghề, dân cư lân cận người trẻ tâm huyết với nghề truyền thống Những người đứng lớp nghệ nhân tài nhân làng nghề giàu kinh nghiệm kiến thức Có khóa tập huấn rèn luyện phẩm chất tư tưởng trung thực thật cho người dân kinh doanh Mở chương trình thi đua cho bà kinh doanh để phấn đấu kinh doanh tốt hăng say tích cực Thêm vào mở lớp bồi dưỡng kĩ maketing cho người dân kinh doanh sản phẩm, hướng họ không mạnh chuyên môn làng nghề mà phải 46 cịn nắm bắt tốt xu thị trường hay thời xuất nhập hàng 3.2.7 Đảm bảo nguồn nguyên liệu, tìm đầu ổn định Nguyên liệu vấn đề vô quan trọng làng nghề truyền thống nay, việc tìm nguồn nguyên liệu điều kiện thiết yếu đề làm ổn định tình hình sản xuất làng nghề Trước đây, nguyên liệu làm bún , bánh đa chủ yếu cung ứng từ nguồn lúa gạo chỗ Trong q trình thị hóa, đại hóa, diện tích đất canh tác bị giảm sút, thời tiết thất thường gây mùa suy giảm chất lượng lúa gạo khiến ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình sản xuất làng nghề truyền thống Từ đó, đặt yêu cầu cho làng nghề tìm ổn định nguồn lúa gạo tỉnh, bên cạnh liên hệ thu mua nguồn lúa gạo có chất lượng tỉnh lân cận Thái Bình, Quảng Ninh, để ổn định nguyên liệu chi sản xuất làng nghề địa phương Nhà nước nên có sách hỗ trợ vốn để bà làng nghề thu mua nguyên liệu tốt tranh thủ hiệu thời thị trường 3.2.8 Mở rộng thị trường mới, rút gọn hoạt động trung gian việc mua bán sản phẩm Mở rộng thị trường khâu quan trọng nghề truyền thống Thị trường tiêu thụ sản phẩm truyền thống khu vực dường có xu hướng chậm lại, thể phải mở rộng thị trường Đưa sản phẩm làng nghề tới địa phương lân cận trực tiếp cách liên kết với đơn vị tiêu thụ, có phương án bảo quản tốt vận chuyển nhanh chóng hiệu Gỉải vấn đề nỗ lực chủ sản xuất tiêu thụ lớn, cần phải có giúp sức, vào ngành công nghiệp thương mại tỉnh Bắc Giang Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, giới thiệu hình ảnh sản phẩm đặc trưng sản phẩm làng nghề nhằm bảo vệ nâng cao ưu sản phẩm làng nghề thị trường 47 3.3 Một số đề xuất công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 3.3.1 Đối với quan trung ương Tích cực đạo quyền cấp cần sớm giải bất cập việc thực công tác phát triển nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống Sở Công thương cần thực tốt công tác tham mưu cho Ủy ban Nhân dân tỉnh, ban hành tiêu chí nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống bên cạnh đó, Sở hướng dẫn địa phương thực Mặt khác, quyền cấp thành phố cần đẩy mạnh việc hoàn thiện hồ sơ gửi lên cho Ủy ban Nhân dân tỉnh tiến hành cơng nhận Điều có ý nghĩa to lớn việc nâng cao vị làng nghề, phát triển sản xuất, xây dựng thương hiệu mở rộng thị trường cho làng nghề Nhà nước cần đề nhiều sách hỗ trợ, phát triển làng nghề truyền thống nước, tạo điều kiện thuận lợi nhằm góp phần phát triển đẩy lùi nguy mai làng nghề truyền thống lâu đời có giá trị văn hóa lịch sử cao 3.3.2 Đối với địa phương * Ủy ban Nhân dân tỉnh: Tiến hành thẩm định hồ sơ Ủy ban Nhân dân huyện, thành phố trình Ủy ban Nhân dân tỉnh định công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống cho địa phương, làm sở để đầu tư phát triển làng nghề Tiến hành xây dựng chế, sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư phát triển làng nghề địa bàn tỉnh, hàng năm đề xuất với Ủy ban Nhân dân tỉnh hỗ trợ vốn đầu tư phát triển làng nghề, đánh giá hiệu đầu tư Ủy ban Nhân dân tỉnh cần lập quy hoạch, thành lập, mở rộng, bổ sung cụm công nghiệp làng nghề, xây dựng khu trưng bày, tổ chức xúc tiến tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề, hỗ trợ phát triển làng nghề nguồn kinh phí khuyến cơng 48 Cần triển khai thực Quy chế xét công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống xét tặng danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi, người có cơng đưa nghề vào phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang * Ủy ban Nhân dân thành phố Bắc Giang: Uỷ ban Nhân dân thành phố quan trực tiếp quản lý nhà nước làng nghề, đạo phịng, ban chun mơn trực thuộc phân cơng cán phối hợp với Ủy ban Nhân dân xã, phường tổ chức quản lý hoạt động đầu tư khôi phục sản xuất phát triển làng nghề Huy động nguồn vốn, cân đối, bố trí nguồn vốn hỗ trợ đầu tư khôi phục phát triển làng nghề địa bàn theo kế hoạch hàng năm Tuyên truyền giới thiệu vận động thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ làng nghề Xây dựng kế hoạch tổ chức di dời sở sản xuất làng nghề gây ô nhiễm môi trường vào cụm công nghiệp phù hợp địa bàn * Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu phục vụ làng nghề, làng nghề hoạt động chế biến nông sản; đồng thời hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ vốn cho hộ sản xuất làng nghề có nhu cầu đầu tư phát triển vùng nguyên liệu Chủ trì, phối hợp sở, ngành liên quan hướng dẫn, hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề cho lao động nghiệp vụ quản lý cho chủ hộ sản xuất làng nghề.… * Sở Công Thương: Tham mưu xây dựng chế, sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư phát triển làng nghề địa bàn tỉnh, hàng năm đề xuất với Ủy ban Nhân dân tỉnh hỗ trợ vốn đầu tư phát triển làng nghề, đánh giá hiệu đầu tư Tham mưu cho Ủy ban Nhân dân tỉnh lập quy hoạch, thành lập, mở rộng, bổ sung cụm công nghiệp làng nghề, xây dựng khu trưng bày, tổ chức xúc tiến tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề, hỗ trợ phát triển làng nghề nguồn kinh phí 49 khuyến cơng Triển khai thực quy chế xét công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống xét tặng danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi, người có cơng đưa nghề vào phát triển nơng thôn tỉnh Bắc Giang Đề xuất biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề phát triển hướng * Sở Khoa học công nghệ: Hỗ trợ sở sản xuất làng nghề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi thiết bị công nghệ vào sản xuất sản phẩm, thông qua đăng ký đề tài nghiên cứu cải tiến kỹ thuật hàng năm, góp phần nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm cho sở sản xuất làng nghề Hỗ trợ sở, doanh nghiệp làng nghề tham gia đăng ký chất lượng sản phẩm, nhãn hiệu hàng thương hiệu, dịch vụ theo quy định 3.3 Tiểu kết chương Trước mắt làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020 xa 2020-2030, trước tình hình có nhiều biến động, địi hỏi cần có tầm nhìn chiến lực tốt để đưa sách xác nhằm mang lại hiệu cao tránh rủi ro cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề Với giải pháp, đề xuất mà chúng em đưa có tính thực tế, áp dụng cho làng nghề thời điểm điều kiện vài năm tới Nếu áp dụng đầy đủ đồng giải pháp đề xuất cho làng, mang lại kết tốt, khả quan từ giúp làng nghề truyền thống thành phố Bắc Giang hịa nhập kinh tế đất nước đường hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng Nhà nước ta chọn Nhằm đạt kết tốt giải pháp trên, cần triển khai cách cụ thể, khoa học, hợp lý để đưa làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Giang ngày phát triển mạnh mẽ 50 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đánh giá cho thấy làng nghề truyền thống có đóng góp quan trọng cho kinh tế địa phương góp phần phát triển kinh tế ổn định đời sống nhân dân ngồi cịn phục vụ đắc lực nhu cầu xã hội Không làng nghề truyền thống cịn góp phần quan trọng gìn giữ phát huy sắc dân tộc thơng qua sản phẩm phong phú độc đáo làng nghề tuyền thống mà chủ yếu mặt hàng chế biến nông sản Các làng nghề truyền thống địa bàn thành phố đóng vai trị quan trọng góp phần xây dựng quảng bá hình ảnh Bắc Giang Hiện hoạt động làng nghề truyền thống địa bàn thành phố khó khăn chịu nhiều thách thức Tình hình sản xuất giảm sút, nhiều hộ làm nghề khơng cịn mặn mà với nghề, tốn nhân lực, mơi trường, chịu cạnh tranh khốc liệt thương hiệu nước vốn vấn đề mà làng nghề truyền thống địa bàn thành phố vướng mắc Mặt khác công tác quản lý nhà nước quan quyền địa phương cụ thể Ủy ban Nhân dân thành phố Bắc Giang có nhiều cố gắng xuất nhiều chuyển biến tích cực nhiêu hiệu chưa cao chưa kế hoạch, nguyện vọng đáng người dân Yêu cầu đặt cần có giải pháp, đề xuất góp phần cải thiện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề Những giải pháp đề xuất nhóm em đưa nhiều khía cạnh làng nghề truyền thống thành phố Bắc Giang, nhấn mạnh vào vấn đề cốt lõi then chốt vốn, yếu tố đầu cho sản phẩm toán nhân lực Ngoài chúng em đưa đề xuất cụ thể vấn đề quảng bá thương hiệu, tổ chức liên kết du lịch làng nghề yếu tố thị trường Qua đề tài chúng em mong muốn đóng góp phần kiến thức học để tìm giải pháp nhằm đưa đề xuất có 51 giá trị cho làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Giang nói chung thành phố Bắc Giang nói riêng Trong giai đoạn tình hình đặt trước làng nghề truyền thống phải đối mặt với không thách thức, chúng em mong ý kiến giúp cải thiện tình hình sản xuất kinh doạnh làng nghề 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Quyết định số: 2636/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2011 phê duyệt đề án bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang Chính phủ, Nghị định số: 41/2010/NĐ-CP ngày 22/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Dương Bá Phượng, Luận văn Tiến sĩ (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống trình CNH – HĐH, Hà Nội Học viện Hành (2010) giáo trình quản lý nhà nước nơng nghiệp, nông thôn, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Thuân, (2015), nghề làm bún truyền thống phường đa mai Bắc Giang,Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số: 14/2010/TT-NHNN ngày 14/6/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn chi tiết thực Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 22/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn… ThS Trịnh Xn Thắng(2014), Tạp chí cộng sản: Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cách bền vững, Học viện Chính trị khu vực IV Thông tư số 116/2006/TT–BNN ngày 18/12/2006 quy định nội dung tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống 10 Trần Quốc Vượng ( 2010), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Ts Phạm Côn Sơn (2004), làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Quyết định số 1565/QĐ-UBND ngày11/10/2013 UBND tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 53 ... tượng: Làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Bắc Giang - Phạm vi: Trên địa bàn Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Thời gian: Số liệu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn nhóm... Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp góp phần phát triển làng nghề truyền thống thành phố Bắc Giang, tỉnh. .. cho làng nghề truyền thống thành phố Bắc Giang ổn định phát triển 24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG 2.1 Tổng quan Thành phố Bắc Giang

Ngày đăng: 07/11/2017, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan