Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)

26 658 3
Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHUNG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Ngọc Văn Phản biện 1: PGS.TS Đào Thanh Trƣờng Phản biện 2: TS Trần Thị Minh Thi Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: 15 30 ngày 20 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xã hội truyền thống tới xã hội đại ngày nay, nghề nghiệp vấn đề quan trọng nhiều người quan tâm Đối với cá nhân, nghề nghiệp nơi người thể ước mơ hoài bão, lý tưởng cống hiến điều kiện đảm bảo cho tồn Hiện nay, với phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, nghề nghiệp xã hội có nhiều biến đổi Một số ngành nghề trước xã hội coi trọng thời đại ngày dần chỗ đứng nhường chỗ cho nghề nhóm nghề Vì vậy, việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích cá nhân nhu cầu xã hội vấn đề nhiều người quan tâm, đặc biệt phận học sinh THPT Theo thống kê, đến quý năm 2016 nước có 1,1 triệu lao động thất nghiệp mà phận niên từ 15- 24 tuổi chiếm 50,6% [38] Trong số lao động thất nghiệp có trình độ chun mơn kỹ thuật ngày gia tăng số lao động có trình độ đại học trở lên, quý năm 2016 nước có 218,8 nghìn người có trình độ đại học trở nên thất nghiệp [40] Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng thất nghiệp phận niên, sinh viên nay, số phải kể đến thiếu định hướng nghề nghiệp lựa chọn nghề khơng phù hợp với lực, sở thích, hồn cảnh thân khơng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực mà xã hội mong đợi Thực tế cho thấy việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, học sinh nông thôn giai đoạn cần thiết Trong bối cảnh xã hội mới, nhiều câu hỏi cần đặt làm sáng tỏ: Học sinh THPT có ý thức hướng nghiệp khơng? Nếu có em định hướng theo nghề nghiệp nào? Những nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến định hướng nghề nghiệp học sinh? Và xã hội cần làm để giúp học sinh THPT có định hướng nghề nghiệp tốt nhất? Vì lý tơi lựa chọn đề tài: “Định hướng nghề nghiệp học sinhTHPT nông thôn nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Lương Tài 1- tỉnh Bắc Ninh) làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Định hướng nghề nghiệp nói chung định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nói riêng chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước từ góc nhìn khác Để có nhìn tổng thể vấn đề nghiên cứu, điểm qua số kết nghiên cứu tác giả trước có liên quan đến q trình lựa chọn nghề nghiệp học sinh 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Có thể nói tư tưởng định hướng nghề nghiệp cho hệ trẻ có từ sớm Ở Mỹ Frank Parsons (1854 – 1908) xem cha đẻ ngành hướng dẫn tư vấn nghề nghiệp Ông cho đời sách “Cẩm nang hướng nghiệp” (Vocational Bureau) nhằm trợ giúp cá nhân việc lựa chọn nghề nghiệp, tìm cách bắt đầu xây dựng nghề nghiệp thành công hiệu quả.Ơng thực mong muốn cơng tác hướng dẫn tư vấn nghề nghiệp đưa vào trường học Một năm sau qua đời (1909) sách “Chọn lựa nghề” ơng xuất Cuốn sách nói phương pháp kết nối đặc điểm tính cách cá nhân với nghề nghiệp Ông đề cập đến ba nhân tố để chọn lựa xác nghề :“1 Sự thấu hiểu cách rõ ràng thân, khả thích hồi bão, nguồn lực hạn chế bạn nghề, động lực thúc đẩy bạn chọn nghề Kiến thức yêu cầu, điều kiện thành cơng, thuận lợi khó khăn, đền bù; hội triển vọng phát triển giới hạn khác công việc Nguyên nhân thực mối liên hệ hai nhóm thực tế Nhìn chung, sách cơng trình, tảng trình bày sở tâm lý học hướng nghiệp chọn nghề tiêu chí phù hợp nghề nghiệp nhân để từ lựa chọn nghề cho phù hợp Đây phát mang ý nghĩa lớn tác phẩm ông (Dẫn theo Đào Lan Hương, 2009, tr.13) Nghiên cứu tác giả Nguyễn Kim Qúy Nguyễn Xuân Thức (2006) cho biết, từ đầu kỷ XX nước công nghiệp phát triển Mỹ, Đức, Anh có tổ chức phòng tư vấn dẫn cho niên tìm việc làm thành lập Boston từ năm 1915 Nước Đức từ năm 1926 có 567 phòng tư vấn nghề nghiệp năm tham vấn cho khoảng gần 400 nghìn thiếu niên lựa chọn nghề nghiệp [26, tr.65] Đến phòng niên học sinh tư vấn việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai họ Sự phát triển tham vấn hướng nghiệp nước giúp nhiều thiếu niên học sinh chọn nghề phù hợp với nguyện vọng, lực sở trường thân; đáp ứng yêu cầu nghề nhu cầu xã hội Vào năm 1940 nhà tâm lý học Mỹ J.L Holland nghiên cứu thừa nhận tồn loại nhân cách sở thích nghề nghiệp tác giả tương ứng với kiểu nhân cách nhân lựa chon nghề nghiệp riêng cho thân để có kết làm việc cao Lý thuyết ông sử dụng rộng rãi thực tiễn hướng nghiệp giới ( Dẫn theo Trần Đình Chiến, 2008, tr.12) Nhiều cơng trình nghiên cứu hứng thú dự đinh nghề nghiệp học sinh tác giả: V.N.Supkin, V.P.Gribanov, X.N.Trixtaiakova, N.N.Dakharow, M.V.Giuvanov, A.A.Baixburg, A.A.Barbinovađã phản ánh phần xu hướng nghề nghiệp học sinh nước lúc Những nghề học sinh dự định chọn khác nhau, tuỳ theo thời kỳ, đặc điểm lứa tuổi giới tính Ví dụ, năm 1970, học sinh thường hứng thú với nghề thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất Nhưng đến năm 1985, học sinh thành phố lại hứng thú với nghề thuộc lĩnh vực xã hội nghề khác Học sinh nam quan tâm nhiều đến lĩnh vực kỹ thuật, đó, học sinh nữ quan tâm nhiều đến lĩnh vực y tế, giáo dục, nghệ thuật (Dẫn theo Nguyễn Thị Trường Hân, 2010, tr.9) Các nghiên cứu Việt nam Về mặt lý thuyết Theo tác giả hướng nghiệp Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ vào năm 1970, 1980 Những nhà khoa học xã hội tiên phong lĩnh vực phải kể đến Phạm Tất Dong (1982,1987), Phạm Huy Thụ (1982), Đặng Danh Ánh (1986), Nguyễn Văn Hộ (2006) Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp Luận văn thạc sĩ Trần Đình Chiến (2008) “Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 THPT ảnh hưởng kinh tế thị trường” (khảo sát THPT lớp 12 Phú Thọ) thực trạng xu hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 ảnh hưởng kinh tế thị trường Tác giả nhận thấy đa số học sinh chịu ảnh hưởng cách thụ động không nhận thức phù hợp thân với nghề Đặc điểm xu hướng nghề nghiệp học sinh thành phố nghiên cứu cơng trình Nguyễn Công Uẩn, tác giả đề cập đến yếu tố “phù hợp với tính cách thân” chọn nghề học sinh: “Cùng với phát triển đời sống xã hội, có nhiều giá trị nghề nghiệp xuất phổ biến, kể đến giá trị nghề phát huy tính sáng tạo thân” thuộc vào hệ giá trị hệ giá trị nghề nghiệp nhóm xã hội” [35] Kết nghiên cứu Bùi Thị Hà Hồ Ngọc Châm xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh từ năm 2000 tới 2013 có xu hướng khác Năm 2003 nhóm ngành học sinh lựa chọn nhiều là; phục vụ quản lý, giáo viên, kỹ sư kỹ thuật tài ngân hàng Nhóm ngành học sinh lựa chọn: khoa học đời sống, luật sư, khoa học xã hội, đội cảnh sát Những năm 20052006 ngành tài ngân hàng, kinh tế nhiều học sinh lựa chọn Đến năm 2013 học sinh lại chủ yếu chọn ngành công an đội, sư phạm, nông lâm, y dược [11, tr 23-24] Về yếu tố ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp Từ kết khảo sát địa bàn Hà Nội, tác giả Hoàng Gia Trang “Định hướng tương lai học sinh trung học phổ thơng” (Tạp chí khoa học giáo dục, số 93- 2013) khẳng định có khác biệt giới tính việc định hướng nghề nghiệp tương lai Theo tác giả, học sinh nữ thường hướng tới nghề nhẹ nhàng có mối quan hệ tiếp xúc với người khác công việc, học sinh nam hướng tới ngành mang tính chất kỹ thuật nhiều Nghiên cứu “Nhận thức lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT” Lê Thị Quỳnh Nga cho đa số học sinh nhận thấy việc đinh hướng nghề nghiệp quan trọng hiểu biết ngành nghề xã hội hạn chế Chủ yếu em chọn nghề giáo viên, bác sĩ, bội đội nghề quen thuộc Các nhân tố nhân hưởng tới việc định hướng nghề cho em nhấn mạnh đến yếu tố gia đình, bạn bè thầy cô Tác giả Bùi Thị Thanh Hà đề cập đến tác động gia đình đến lựa chọn nghề nghiệp học sinh Đã có 91,1% em thao khảo ý kiến cha mẹ lựa chọn nghề nghiệp Như vậy, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề định hướng nghề nghiệp cho niên, học sinh Tuy nhiên đề tài tập chung vào vấn đề, khía cạnh khác Do vậy, sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu trước đồng thời lý luận thực trình nghiên cứu trên, khách thể địa bàn nghiên cứu khoảng thời gian để làm sáng tỏ số nội dung mà nghiên cứu trước chưa tập chung sâu sắc, lựa chọn đề tài: “Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn nay”(Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nhận thức, xu hướng nhân tố tác động tới việc định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn Trên sở đưa số khuyến nghị để học sinh THPT nơng thơn có định hướng nghề nghiệp tốt hơn, phù hợp với lực thân đáp ứng nhu cầu xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu để biết kết quả, hạn chế nghiên cứu có liên quan đến đề tài, từ xác định mục tiêu, nội dung, câu hỏi, giải thiết nghiên cứu đề tài - Làm rõ sở lý luận liên quan đến đề tài: gồmđịnh nghĩa khái niệm công cụ, thao tác hóa khái niệm then chốt: “Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT”; lựa chọn cách tiếp cận lý thuyết xây dựng lược đồ/ khung phân tích đề tài - Xác định nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm nhận thức, xu hướng nhân tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh THPT - Tiến hành điều tra thực địa bảng hỏi, vấn sâu - Xử lý số liệu phân tích tài liệu liên quan đến nhận thức, xu hướng nhân tố ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông nông thôn Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là:“Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn nay”, đề tài tập trung vào nghiên cứu nhận thức, xu hướng nhân tố ảnh hưởng tới việc đinh hướng nghề cho học sinh THPT nông thôn 4.2 Khách thể nghiên cứu - Học sinh THPT trường THPT Lương Tài gồm học sinh lớp 10, lớp 11và lớp 12 - Phụ huynh học sinh có em học sinh lớp 10, 11, 12 học tập trường THPT Lương Tài - Giáo viên giảng dạy trường THPT Lương Tài 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu trường THPT Lương Tài - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng 04 đến tháng năm 2017 - Phạm vi nội dung: Đề tài hướng tới nội dung là: +) Nhận thức em học sinh định hướng nghề nghiệp +) Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT +) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài vận dụng quan điểm hệ thống- cấu trúc làm sở, phương pháp luận chung cho toàn nghiên cứu Dựa luận điểm này, vấn đề tác giả nghiên cứu cách toàn diện, khách quan nghiên cứu khía cạnh khác học sinh THPT việc lựa chọn ngành nghề, khu vực làm việc môi trường làm việc mong muốn tương lai 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp - Phương pháp phân tích tài liệu Phân tích tài liệu có sẵn bao gồm báo khoa học, sách, luận văn, luận án, văn bản, viết, trang web có liên quan tới vấn đề định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT 5.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp Phương pháp điều tra xã hội học bao gồm: phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn sâu, phương pháp phân tích, xử lý số liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi, tiến hành điều tra 300 phiếu nhằm thu thập thơng tin mang tính định lượng Mẫu chọn dựa sở số tiêu chí như: cấu giới tính, cấu năm học chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản - Phương pháp vấn sâu Đề tài tiến hành vấn sâu khách thể nghiên cứu em học sinh bao gồm học sinh nam học sinh nữ THPT để tìm hiểu việc định hướng nghề nghiệp em Ngoài vấn sâu phụ huynh học sinh hình thức trò chuyện, xoanh quanh chủ đề định hướng nghề nghiệp cho em Phỏng vấn sâu thầy giáo, hiệu phó nhà trường tập trung vào công tác định hướng nghề nghiệp hướng nghiệp cho học sinh - Phương pháp phân tích, xử lý số liệu Số liệu sau thu thập phiếu điều tra bảng hỏi kiểm tra, loại bỏ phiếu chất lượng tiến hành xử lý phiếu phần mềm SPSS 5.3 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu lược đồ/ khung phân tích 5.3.1 Câu hỏi nghiên cứu - Học sinh THPT có nhận thức ĐHNN cho thân sau tốt nghiệp THPT? - Xu hướng lựa chọn (ngành nghề, khu vực làm vệc, môi trường làm việc) học sinh THPT sao? - Nhân tố ảnh hưởng tới việc định hướng nghề nghiệp học sinh THPT? 5.3.2 Giả thuyết nghiên cứu - Đa số học sinh THPT cho việc định hướng nghề nghiệp quan trọng em có mong muốn học tiếp lên ĐH- CĐ - Cùng với phát triển kinh tế xã hội học sinh THPT chủ yếu ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin Khu vực làm việc mà em hướng tới cơng ty nước ngồi mong muốn làm việc mơi trường có hội thăng tiến cơng việc - Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới việc định hướng nghề nghiệp em học sinh gia đình, nhà trường, bạn bè bên cạnh phương tiện truyền thơng đại chúng, đặc biệt mạng xã hội (internet) có tác động mạnh mẽ tới việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Góp phần hồn thiện khái niệm: “Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn nay” - Thông qua kết điều tra thực nghiệm, đề tài kiểm chứng tính đắn lý thuyết xã hội học: lý thuyết lựa chọn lý, lý thuyết xã hội hóa thực tiễn nông thôn Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp nhìn tương đối có hệ thống vấn đề ĐHNN học sinh THPT nông - Kết nghiên cứu đề tài giúp cho học sinh THPT nơng thơn có lựa chọn xác định nghề nghiệp tương lai đắn phù hợp với lực, sở thích hồn cảnh cụ thể đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực xã hội - Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho gia đình, nhà trường, phương tiện truyền thông đại chúng việc cung cấp thông tin ĐHNN cho học sinh Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục từ viết tắt, bảng, biểu, tài liệu tham khảo, phụ lục Trong phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận khái quát địa bàn nghiên cứu Chương 2: Nhận thức xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn qua khảo sát xã hội học Chương 3: Những nhân tố ảnh hưởng tới việc định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn địa bàn khảo sát 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm định hướng Định hướng việc hoạch định trước phương pháp, mục tiêu để thực khơng có thay đổi Sự định hướng có cân nhắc kỹ lưỡng trước định Mục đích cuối định hướng có đạt hay khơng phụ thuộc vào điều kiện khách quan 1.1.2 Khái niệm nghề nghiệp Theo Nguyễn Văn Hộ: “Nghề nghiệp dạng lao động vừa mang tính xã hội (sự phân cơng xã hội), vừa mang tính cá nhân (nhu cầu thân) người với tư cách chủ thể hoạt động đòi hỏi để thoả mãn nhu cầu định xã hội cá nhân” [17, tr.7] 1.1.3 Khái niệm định hướng nghề nghiệp Định hướng nghề nghiệp hiểu trình hoạt động chủ thể tổ chức chặt chẽ theo lơgíc hợp lý khơng gian, thời gian, nguồn lực tương ứng với mà chủ thể có nhằm đạt tới yêu cầu đặt cho lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể nghề [17, tr.11] 1.1.4 Khái niệm học sinh THPT Học sinh THPT phận niên đến tuổi trưởng thành, tiếp cận với hệ thống kiến thức từ trình học tập trường phổ thông trải nghiệm thực tiễn thơng qua dạng lao động gia đình, tổ chức đoàn thể, hàng ngày tiếp nhận dạng thơng tin nghề nghiệp điều kiện giúp cho em hình thành sở xác đáng kiến thức, kỹ đặc biệt trưởng thành đáng kể nhận thức ý nghĩa sống, vị trí thân, có thử 11 thách ban đầu lao động nghề nghiệp, góp phần vào đời sống gia đình, tạo tiền đề cho trình thích ứng nghề nghiệp sau [17, tr.70] 1.2 Chỉ báo đo lƣờng biến phụ thuộc Trong đề tài tơi tiến hành thao tác hóa khái niệm: “Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT” 1.2.1 Nhận thức nghề nghiệp 1.2.2 Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới việc định hướng nghề nghiệp học sinh THPT - Nhân tố chủ quan: (sở thích, lực cá nhân) - Nhân tố khách quan: + Gia đình + Nhà trường + Bạn bè + Truyền thông đại chúng (internet) 1.3 Các lý thuyết sử dụng đề tài 1.3.1.Thuyết lựa chọn lý Homans Quan điểm G.Homans vận dụng vào nghiên cứu để giải thích việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Thông qua công tác hướng nghiệp, trao đổi cha mẹ, thầy cô bạn bè cung cấp thơng tin hữu ích nghề nghiệp có xã hội, để biết nghề có phù hợp với sở thích, lực, hồn cảnh em học sinh hay khơng, từ em đưa định đắn cho thân Đó lựa chọn mang tính lý, có chủ đích, việc lựa chọn nghề nghiệp họ cân nhắc kĩ nghề nghiệp lựa chọn mang lại “lợi ích tối đa” khơng cho cá nhân, gia đình xã hội 1.3.2 Lý thuyết xã hội hóa Xã hội hóa q trình có bắt đầu, có diễn biến có kết thúc Là q trình qua nhân học hỏi, lĩnh hội văn hóa xã hội khuân mẫu, trình mà nhờ cá nhân học 12 cách ứng xử phù hợp với vai trò xã hội Vì cá nhân khơng thể trưởng thành, có nhân cách hồn thiện khơng tự nhận hệ thống quan hệ, liên hệ xã hội không thâm nhập vào xã hội Q trình xã hội hóa diễn suốt đời người Có bốn yếu tố tác động đến q trình xã hội hóa cá nhân: gia đình, nhà trường, bạn bè cá phương tiện truyền thông đại chúng Quá trình xã hội hóa đóng vai trò quan trọng việc giúp cho học sinh định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp THPT định hướng nhân khác thành phần gia đình, mơi trường sinh sống tiếp cận thông tin đại chúng khác ảnh hưởng tới việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT giai đoạn 1.4 Vài nét địa bàn nghiên cứu 1.4.1 Khái quát trường THPT Lương Tài Trường THPT Lương Tài1 nằm địa bàn thị trấn Thứa trung tâm huyện Lương Tài Hiện nhà trường có khối: lớp 10, lớp 11, lớp 12 trung bình lớp dao động từ 44 đến 50 học sinh.Trường có bề dày lịch sử phát triển lâu đời với số lượng học sinh đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm công tác giảng dạy đào tạo Trong năm trở lại với phát triển kinh tế xã hội, kinh tế địa bàn huyện không ngừng cải thiện sở vật chất lẫn chất lượng giáo dục ngày nâng cao.Trường THPT nơi lý tưởng, giúp cho nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu Chính chọn trường THPT Lương Tài làm địa bàn nghiên cứu để tìm hiểu rõ việc định hướng nghề nghiệp học sinh nông thôn giai đoạn 1.4.2 Vài nét mẫu nghiên cứu Mục mô tả thông tin chung mẫu nghiên cứu, bao gồm: học lực, giới tính em học sinh thành phần gia đình gồm nghề nghiệp, kinh tế gia đình cha mẹ học sinh 13 Bảng 1.1 Mẫu nghiên cứu học sinh THPT khối lớp học * Học Giới tính ngƣời trả lời Khối lớp học Nam 10 11 12 Nam Nữ Khối lớp học 10 11 12 Nữ Khối lớp học Tổng Tổng 10 11 12 lực * Giới tính Học lực Tổng Giỏi Khá Trung Bình 21 16 37 22 31 57 15 21 23 67 25 115 10 43 10 63 27 16 43 18 59 79 55 118 12 185 10 64 26 100 49 47 100 19 74 100 78 185 37 300 Nguồn số liệu điều tra từ bảng hỏi Bảng 1.2 Bảng thành phần gia đình kinh tế gia đình học sinh THPT(%) Thành phần gia đình Tần suất Nơng dân 226 Cơng nhân 17 Làm công ăn lương 29 Kinh doanh- dịch vụ 28 Tổng 300 Kinh tế gia đình Tần suất Khá giả 42 Trung bình 241 Nghèo 17 Tổng 300 Tỷ lệ (%) 75,3 5,7 9,7 9,3 100 Tỷ lệ (%) 14 80,3 5,7 100 Nguồn số liệu điều tra từ bảng hỏi 14 CHƢƠNG NHẬN THỨC VÀ XU HƯỚNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH THPTỞ NÔNG THÔN QUA KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC 2.1 Nhận thức xu hƣớng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn 2.1.1 Nhận thức học sinh ĐHNN tương lai Định hướng nghề nghiệp vấn đề quan trọng không cá nhân, gia đình nhà trường mà vấn đề xã hội quan tâm Khi hỏi tầm quan trọng việc định hướng nghề nghiệp có 77% học sinh cho cần thiết Có 22,3% học sinh nhận thấy việc ĐHNN cần thiết, có 0,7% học sinh nghĩ việc định hướng nghề nghiệp không cần thiết Nhưng khối khác mức độ quan tâm định hướng nghề nghiệp em khác Hiện không em học sinh lớp 12 quan tâm tới nghề nghiệp tương lai mà từ học lớp 10 em cho việc định hướng nghề nghiệp cần thiết Có tới 79% em lớp 10 cho việc ĐHNN tương lai cần thiết 74% thuộc em lớp 11 bên cạnh em học sinh lớp 12 cho ĐHNN quan trọng chiếm 78% 2.1.2 Thời điểm xuất nhu cầu ĐHNN học sinh THPT Kết nghiên cứu cho thấy có 31,7% học sinh bắt đầu suy nghĩ nghề nghiệp trước học lớp 10 Đa số học THPT em quan tâm bắt đầu có dự định nghề nghiệp cho riêng Có 66% học sinh bắt đầu suy nghĩ việc ĐHNN q trình học THPT Trong có 30% học sinh bắt đầu quan tâm ĐHNN học lớp 10, lớp 11 21,7% có 14,3% em học lớp 12 Bên cạnh 2,3% học sinh chưa có dự định nghề nghiệp cho thân Như thời điểm ĐHNN cho học sinh cần thiết, xác định mục tiêu học tập 15 sớm việc ĐHNN học sinh trở nên thuận lợi Tránh tình trạng nhiều em học sinh khơng biết dự định tương lai khơng biết u thích phù hợp với nghề nghiệp để kỳ thi ĐH- CĐ tới gần em lựa chọn kéo theo có lựa chọn khơng mong muốn thân 2.2 Xu hƣớng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 2.2.1 Dự định học sinh sau học xong THPT Hiện đa số em học sinh mong học lên ĐH- CĐ chiếm 72,6% Các em cho việc học lên ĐH- CĐ đường tốt cho thân, bước chân vào cổng trường đại học ước mơ, tâm hầu hết em học sinh sau 12 năm đèn sách Học sinh lớp 10 có chia sẻ: “Sau học xong THPT em định thi kỳ thi quốc gia để xét học ĐH- CĐ” (PVS, Nam học sinh lớp 10) Đây không mong muốn riêng em học sinh mà niềm hi vọng mà bậc cha mẹ mong muốn em Ở gia đình nơng thôn đa số bậc cha mẹ mong muốn em sau học xong THPT thi đỗ vào trường đại học cao đẳng với mong muốn cho sau có cơng việc sống tốt đảm bảo cho tương lai sau “Gia đình tơi làm nơng nghiệp dù kinh tế có khó khăn tơi mong muốn cho học tiếp ĐH-CĐ học có tương lai” (PVS, Nam nơng dân 42 tuổi) Học nghề đường mà em hướng tới khơng có hội học lên ĐH- CĐ, nên việc lựa chọn học nghề lại không em trọng tới có 7% học sinh dự định học nghề 7,7% học sinh có dự định làm Bên cạnh có 11,7% em có dự định khác số em chưa xác định ngành nghề Như vậy, kết điều tra cho thấy hầu hết em học sinh THPT sau tốt nghiệp có xu hướng tiếp tục học lên ĐH-CĐ Theo nhận định nhiều học sinh việc vào trường ĐH- CĐ bước ngoạt đời, mở hướng tương lai tươi sáng 16 2.2.2 Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Sau nghiên cứu địa bàn trường THPT Lương tài cho thấy xu hướng học sinh chủ yếu hướng tới ba nhóm ngành nghề: đứng thứ nhóm ngành cơng nghệ thơng tinngoại ngữ chiếm 20,7%; đứng thứ ngành kinh tế thương mại 16,9%; tài chính- kế tốn- ngân hàng- quản trị kinh doanh 15,2% Trong ngành xã hội học sinh quan tâm tới có 9,7% học sinh lựa chọn nghề xã hội Học sinh có học lực khác xu hướng lựa chọn nghề nghiệp có khác Đa số học sinh có học lực giỏi, có xu hướng lựa chọn ngành công nghệ thông tin, kế tốn quản trị kinh doanh Trong có khác biệt lựa chọn nghề học sinh nam học sinh nữ Lý định hướng nghề nghiệp có 71,7% học sinh cho việc định hướng nghề nghiệp chủ yếu sở thích, phù hợp với lực thân 2.2.3 Mong muốn học sinh khu vực làm việc tương lai Cùng với phát triển xã hội, nhận thức nguyện vọng em học sinh có thay đổi Nếu trước thời kỳ quan liêu bao cấp nhu cầu việc làm vào quan nhà nước chiếm đa số Thì kinh tế hội nhập nhu cầu đa số học sinh có thay đổi Kết điều tra cho thấy, đa số em học sinh chọn khu vực làm làm việc sau thuộc cơng ty nước ngồi liên doanh với nước ngồi chiếm 48,7%, có 24,7% mong muốn sau làm việc cho công ty tư nhân, liên doanh nước 23,3% học sinh muốn làm việc quan nhà nước Có 3,3% học sinh có lựa chọn khác chủ yếu em muốn kinh doanh tự do, cơng việc kinh doanh bn bán làm giàu ngày thu hút giới trẻ nhiên học sinh hướng tới đường chủ yếu em gia đình bn bán, kinh doanh nên cha mẹ định hướng giúp đỡ với mong muốn tự khẳng định thành cơng đường 17 2.2.4 Mong muốn học sinh môi trường làm việc tương lai Trong thời buổi kinh tế thị trường, học sinh ngày ý thức rõ giá trị thu nhập Do em học sinh nơng thơn, sống nhiều khó khăn nên mong muốn hàng đầu làm việc mơi trường có thu nhập cao chiếm 70% Đứng thứ hai môi trường làm việc phù hợp với khả chiếm 41,7% qua cho thấy ngồi yếu tố kinh tế học sinh tới môi trường làm việc có hội phát huy khả thân Đứng thứ môi trường làm việc có điều kiện chăm sóc cho gia đình chiếm 39% Có khác biệt việc lựa chọn mơi trường làm việc sau em học sinh khác biệt không lớn Nếu học sinh nam hướng tới mơi trường làm việc có thu nhập cao, phù hợp với khả thân xã hội coi trọng, em học sinh mong mong muốn việc mơi trường có thu nhập cao hợp với khả thân có thời gian điều kiện chăm sóc cho gia đình sau CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH THPT Ở NÔNG THÔN TẠI ĐỊA BÀN KHẢO SÁT 3.1 Đặc điểm cá nhân Sở thích nhân: việc xác định công việc phù hợp với sở thích nhân động lực lớn thơi thúc nhân có đam mê, nhiệt huyết cơng việc mà lựa chọn Bên cạnh có sở thích với cơng việc chưa đủ, em cần quan tâm tới khả năng, lực thân việc ĐHNN cho Vì có sở thích khơng có lực ước mơ theo đuổi Năng lực thân: nhân yếu tố ảnh hưởng tới việc ĐHNN học sinh Nếu nhân biết lực sở thích lựa chọn nghề 18 nghiệp phù hợp với thân từ phát huy tối đa khả cơng việc tạo thành cơng tương lai 3.2 Gia đình Gia đình mơi trường xã hội hóa có ảnh hưởng tới việc định hướng nghề nghiệp em học sinh Lựa chọn nghề nghiệp em học sinh trình dài việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân cần có giúp đỡ, trao đổi với cha mẹ, bạn bè, thầy cơ…chính em tìm đến cha mẹ nguồn tham khảo, giúp đỡ thân để tìm hướng đắn cho tương lai Có 54,7% em cho cha mẹ trao đổi, đóng góp ý kiến cho việc định hướng nghề nghiệp định sau cho có lựa chọn chiếm 41,7% Bên cạnh có 7,7% cha mẹ áp đặt phải theo lựa chọn người lớn tuổi mà chủ yếu rơi vào gia đình có cha mẹ làm cơng ăn lương gia đình có “nghề truyền thống gia đình” Các bậc cha mẹ dù làm cơng việc thuộc lĩnh vực cần đặc biệt quan tâm tới mình, thường xuyên trao đổi để hiểu mong muốn, nguyện vọng khả từ định hướng nghề nghiệp để phù hợp với khả năng, sở thích em điều kiện gia đình tránh ép buộc theo nghề nghiệp mà em không mong muốn 3.3 Nhà trƣờng Song song với gia đình nhà trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới việc ĐHNN em học sinh Có 64,7% học sinh đánh giá thực tổ chức có hiệu quả, có 30% cho quan tâm 16% cho không quan tâm Hoạt động hướng nghiệp nhà trường chủ yếu thực thơng qua buổi tập trung tồn trường thơng qua buổi tư vấn hướng nghiệp nhà trường em học sinh Thông qua công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường dừng lại việc giới thiệu sơ qua trường ĐH- CĐ, thông tin số ngành nghề xã hội mà chưa có mơn riêng 19 giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Hơn hoạt động hướng nghiệp trọng vào đối tượng học sinh cuối cấp mà chưa quan tâm nhiều tới em lớp 10 lớp 11 Vì nhà trường cần đẩy mạnh công tác hướng nghiệp nữađể giúp học sinh có nhìn rõ ngành nghề tình hình thị trường lao động để em học sinh THPT tồn trường có thêm kiến thức nắm bắt thơng tin nghề nghiệp tồn diện từ giúp em có hướng tốt tương lai 3.4 Bạn bè Ngồi gia đình, nhà trường bạn bè yếu tố có ảnh hưởng tới việc định hướng nghề nghiệp cho em học sinh Kết nghiên cứu cho thấy có 70% học sinh thơng qua mối quan hệ bạn bè để rủ bạn chọn nghề giống Con số phản ánh đa số học sinh chưa có nhìn đắn ĐHNN cho tương lai Theo Trần Hiệp:“Một cá nhân rơi nhóm tích cực tiêu cực chịu ảnh hưởng tốt hay xấu nhóm đó, dễ dàng bắt chước cư xử, lối sống thành viên nhóm, lứa tuổi thiếu niên” Có 31,3% học sinh cho thông qua mối quan hệ bạn bè để thúc đẩy mục tiêu học tập, 36,3% em trao đổi bàn bạc ngành nghề mà theo đuổi từ bạn bè góp ý trao đổi giúp thân lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với Như việc lựa chọn nghề nghiệp chịu tác động từ bạn bè không mang lại hiệu cao, chi phối cảm tính khơng có đối chiếu so sánh lực thân với yêu cầu nghề 3.5 Truyền thông đại chúng ( Internet) Xã hội ngày phát triển, kéo theo phát triển chóng mặt mạng internet mà nhóm học sinh đối tượng tiếp xúc nhiều với kênh truyền thông Kết nghiên cứu cho thấy có 86,3% học sinh THPT sử dụng internet vào việc tìm hiểu thơng tin định hướng nghề nghiệp cho thân Việc tìm kiếm thơng tin 20 mạng Internet dễ dàng, có mặt khắp nơi tìm kiếm thông tin lĩnh vực Kết cho thấy đa số học sinh cho thông qua việc tìm hiểu internet cung cấp cho em thông tin trường dự thi 54,7% Thứ cung cấp thông tin nghiệp nghiệp cho em 38,7% Ngồi internet giúp cho em trao đổi thơng tin em trao đổi với bạn bè thông tin nghề nghiệp chiếm 28,7% Chúng ta nhận thấy kênh thông tin cần thiết cung cấp nhiều thông tin quan trọng cho em để giúp em có nhìn tổng quan nghề nghiệp trường đại học cao đẳng mà em theo đuổi sau Khi hỏi yếu tố cung cấp nhiều thông tin cho em định hướng nghề nghiệp có đến 50% học sinh cho truyền thông đại chúng đặc biết nguồn tìm kiếm từ internet nơi cung cấp nhiều thơng tin Đứng thứ hai gia đình chiếm 38,8%, nhà trường 6,7 % bạn bè chiếm 5% 3.6 Khó khăn học sinh THPT thường gặp việc định hướng nghề nghiệp ĐHNN trình liên tục trải qua 18 năm đèn sách đa số em có mong muốn lựa chọn cho nghề nghiệp phù hợp Tuy trình ĐHNN học sinh gặp nhiều khó khăn Kết điều tra cho thấy, đa số em học sinh THPT thấy khó khăn việc ĐHNN Khó khăn lớn mà học sinh THPT gặp thiếu thông tin thị trường lao động 65,7% Yếu tố thứ hai gây khó khăn việc ĐHNN cho học sinh thiếu thông tin nghề nghiệp có tỷ lệ 55,7% Bên cạnh có 21,3% học sinh gặp khó khăn kinh tế gia đình Nhưng khó khăn lớn cần giải khó khăn thơng tin nghề nghiệp thị trường lao động học sinh cần chủ động tích cực việc tìm kiếm thơng tin nghề nghiệp qua gia đình, nhà trường trang thông tin xã hội để hiểu rõ thơng tin ngành nghề mà theo đuổi 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận “Định hƣớng nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn nay” (Nghiên cứu Trường THPT Lương Tài1, tỉnh Bắc Ninh) thực quy mô không lớn kết thu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài Qua luận văn có phát chủ yếu sau: Đa số học sinh địa bàn nghiên cứu cho việc ĐHNN quan trọng Tuy nhiên, số đông học sinh địa bàn nghiên cứu mong muốn tiếp tục học lên ĐH- CĐ, số lượng học sinh chọn học nghề trung cấp chuyên nghiệp chưa cao Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn chủ yếu hướng tới ngành công nghệ thông tin, quản trị kinh doanh, tài kế tốn ngành kinh tế ngành xã hội lựa chọn hơn, có khác biệt việc ĐHNN học sinh nam nữ Kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm cá nhân gia đình nhà trường nhân tố có tác động tới việc ĐHNN học sinh, dừng lại mức độ qua loa chưa có quan tâm sâu sắc Nhiều bậc cha mẹ quan tâm trao đổi với ĐHNN có cha mẹ lại chưa thực quan tâm tới mà áp đặt theo mong muốn mà cha mẹ đề Hoạt động hướng nghiệp nhà trường thông qua buổi tập trung lồng ghép vào sinh hoạt chung mà chưa có mơn hướng nghiệp riêng cho học sinh THPT Thông qua mối quan hệ bạn bè học sinh địa bàn nghiên cứu chủ yếu rủ bạn chọn nghề mà chưa thực quan tâm tới việc trao đổi hiểu biết nghề nghiệp thúc đẩy cố gắng học tập tốt Bên cạnh học sinh cho internet yếu tố quan trọng với em học sinh nguồn cung cấp thông tin hữu hiệu giúp em có thêm kiến thức nghề nghiệp tương lai 22 - Hạn chế luận văn Ở đề tài này, mẫu khảo sát ít, hạn chế kinh phí nguồn lực người nên luận văn đưa phần đánh giá mang tính khách quan qua khảo sát thực tế Bên cạnh đề tài dừng lại việc tìm hiểu, nghiên cứu với quy mô hẹp phạm vi trường THPT trường Lương Tài 3.2 Khuyến nghị: - Đối với học sinh THPT: Cần phải xác định lực, sở thích có đam mê theo đuổi nghề mà lựa chọn Học sinh THPT cần có cố gắng nỗ lực, phấn đấu học tập thật tốt để làm tảng vững cho việc cung cấp tri thức sau Bên cạnh học sinh cần có phối hợp chặt chẽ với nhà trường, gia đình, thơng tin mạng internet để kịp thời nắm bắt thơng tin hữu ích nghề nghiệp từ đưa định hướng tốt cho thân - Gia đình: Các bậc cha mẹ đặc biệt phụ huynh học sinh nông thôn cần nắm bắt thêm thông tin nghề nghiệp xã hội quan tâm tới em để biết sở trường lực từ trao đổi thông tin định hướng nghề nghiệp tốt cho em Khơng nên áp đặt theo ý nguyện vọng cha mẹ mà cần quan tâm tới sở thích lực em để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích lực thân Gia đình cần kết hợp chặt chẽ với nhà trường để có thêm thông tin kịp thời học lực, khả em đồng thời nắm bắt thêm thơng tin nghề nghiệp để từ cung cấp, trao đổi cho em để giúp em học sinh có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho thân gia đình xã hội - Nhà trường: Cần đẩy mạnh phát triển sâu công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT 23 Bên cạnh việc ĐHNN cho học sinh nhà trường cần giáo dục cho em hiểu rõ ĐH đường để thành công Tổ chức thực công tác hướng nghiệp từ học sinh học lớp 10 để giúp em có nhìn rõ nghề nghiệp tương lai sớm có ĐHNN cho thân Cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để hiểu rõ sở thích, nguyện vọng khó khăn mà học sinh gặp phải từ dần tháo gỡ khúc mắc để học sinh có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân - Bạn bè: Mối quan hệ bạn bè cần thiết với học sinh THPT cá nhân có đặc điểm khả khác nên xu hướng lựa chọn nghề nghiệp khác Vì cần thúc đẩy mối quan hệ bàn bè để giúp đỡ tiến học tập Thường xuyên trao đổi thông tin nghề nghiệp để bạn bè tư vấn tham khảo góp ý cho nghề nghiệp xã hội từ giúp nhân hiểu rõ thân sở thích nghề nghiệp mà hướng tới - Internet (truyền thơng đại chúng): Dựa theo kết nghiên cứu đạt cần nâng cao vai trò truyền thơng đại chúng (internet) việc ĐHNN cho học sinh THPT dần thay cho nhóm đồng đẳng, nhóm bạn bè nhiều hạn chế có tác động cho việc ĐHNN học sinh THPT nông thôn Cần phải xây dựng nhiều chương trình hướng nghiệp kênh truyền thông đại chúng đài báo, tivi đặc biệt mạng internet để giúp em thuận tiện việc nắm bắt thông tin nghề nghiệp xã hội Giúp học sinh hiểu rõ ngành nghề xã hội quan trọng cần thiết đồng thời cung cấp thông tin rõ thị trường lao động thông tin nghề nghiệp xã hội 24 ... chọn đề tài: Định hướng nghề nghiệp học sinhTHPT nông thôn nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Lương Tài 1- tỉnh Bắc Ninh) làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Định hướng nghề nghiệp. .. dung mà nghiên cứu trước chưa tập chung sâu sắc, lựa chọn đề tài: Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn nay”( Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) Mục đích nhiệm... niệm: Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT 1.2.1 Nhận thức nghề nghiệp 1.2.2 Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới việc định hướng nghề nghiệp học sinh THPT

Ngày đăng: 07/11/2017, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan