Đặc điểm và hành vi đi lễ chùa của sinh viên hà nội hiện nay tt

26 839 5
Đặc điểm và hành vi đi lễ chùa của sinh viên hà nội hiện nay tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ TUYẾT ĐẶC ĐIỂM VÀ HÀNH VI ĐI LỄ CHÙA CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY (Nghiên cứu trƣờng hợp trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Thu Hƣơng Phản biện 2: TS Trƣơng Xuân Trƣờng Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: 08 00 ngày 20 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo đại vấn đề mang tính thời sự, vấn đề đời sống tơn giáo ngày thu hút quan tâm nhà khoa học Phật giáo du nhập vào nước ta từ kỷ thứ II TCN, sáu tôn giáo lớn giới (Thiên Chúa Giáo, Do Thái giáo, Kito Giáo, Hồi Giáo Ấn độ giáo)1 ảnh hưởng sâu sắc đến đất nước ta mặt đời sống xã hội Trước đây, quan niệm dân gian cho thường người già tìm đến chù để tĩnh tâm, có nhiều người độ tuổi niên tham gia lễ chùa có tầng lớp sinh viên Thời gian gần xuất hình ảnh, hành động “lệch chuẩn” ngơi chùa - nơi coi chốn linh thiêng phương tiện truyền thông đại chúng phản ánh, lên án Vậy cần nhìn nhận hành vi lễ chùa sinh viên nào? Động mục đích lễ chùa sinh viên gì? Đặc điểm hành vi lễ chủa sinh viên gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lễ chùa sinh viên? Xuất phát từ lý tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Đặc điểm hành vi lễ chùa sinh viên Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Nghiên cứu hành vi tôn giáo giới tiếp cận nhiều góc độ khác Xã hội học, Tâm lý học, Triết học Chùa Hà Nội, Nhà Xuất Bản Hà Nội, Tr 1 Sigmund Freud bác sỹ thần kinh tâm lý người Áo, người đặt móng phát triển nghiên cứu phân tâm học Theo Freud, tôn giáo ám ảnh tâm thần nói chung Quan điểm bị nhà Tâm lý học Macxit nhà khoa học tiếp cận tôn giáo theo khuynh hướng xã hội phản đối Tuy nhiên cần khẳng định vai trò yếu tố tâm sinh lý, đặc biệt hoạt động hệ thần kinh cấp cao đời sống tâm lý người theo tôn giáo… Khái niệm “Động lực có tính khn mẫu” nhà bác học I.P.Paplop đưa có ý nghĩa việc giải thích số khía cạnh hành vi tơn giáo hành vi có tính khn đúc tín đồ nghi thức tôn giáo [7, tr.42] Chủ nghĩa vật lịch sử coi phát minh quan trọng chủ nghĩa Mác Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chất, nguồn gốc chức tơn giáo khác biệt hồn tồn với nhà tâm học C Mác tính hư ảo tôn giáo, theo ông “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân [22, tr570] Ăng ghen cho tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần Và niềm tin tôn giáo niềm tin vào lực lượng không tồn trần - sản phẩm trình tưởng tượng lâu dài, hình ảnh quan niệm người [7 Tr53] Có nhiều nghiên cứu nhà khoa học Phương Tây ảnh hưởng việc lễ nhà thờ niêm tin tôn giáo đời sống người Các nghiên cứu nước tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng việc lễ nhà thờ đến đời sống người Năm 2006, Hội Cao huyết áp Hoa kỳ (American Society of Hypertension) chứng minh người nhà thờ có huyết áp thấp người khơng có niềm tin [1] 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu chung Phật Giáo Việt Nam Viện Nghiên cứu tôn giáo công bố giới thiệu nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tôn giáo Sách “Những vấn đề tôn giáo đại” có nhiều viết đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo cụ thể Việt Nam Những tiếp cận nghiên cứu xã hội học tơn giáo cơng trình nghiên cứu phương pháp luận quan trọng nghiên cứu Xã hội học tôn giáo Về hai đặc điểm phật giáo Việt Nam, tác giả Nguyễn Duy Hinh bàn hai đặc điểm Phật giáo Việt Nam tính dân gian tính thống Tính dân gian Phật giáo thể quan niệm chúng sinh bình đẳng, chúng sinh Tính thống nhất, trải qua biến cố lịch sử, phật giáo Việt Nam khơng thống nhất, miền bắc phật giáo mang tính cổ kính miền nam mang tính đại hóa Phật giáo miền Nam phân hóa đa dạng có nhiều điểm khác biệt.[12, tr.202-227] Tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc “ Giáo hội Phật giáo VIệt Nam từ 1986 đến nay” phân tích cụ thể cấu tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ sau thời kỳ Đổi Mới 1986 Tác giả đưa góc nhìn bao qt hoạt động giáo hội Phật giáo hoạt động tăng sự, nghi lễ, giáo dục từ thiện xã hội Ngồi giáo hội cịn giúp mở rộng tăng cường mối giao lưu quốc tế [29] “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người dân đô thị Hà Nội nay” Hồng Thu Hương trình bày sức hút Phật giáo cộng đồng cư dân đô thị dựa kết khảo sát định tính định lượng người lễ chùa chùa Hà chùa Quán Sứ Hà Nội Ngoài nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo tới việc nảy sinh số loại hình dịch vụ phục vụ nghi lễ Phật giáo lễ cúng cầu an, cầu siêu, chạy đàn [19] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước đề cập đến nhiều vấn đề khía cạnh khác tơn giáo, có nghiên cứu người lễ chùa địa bàn Hà Nội Tuy nhiên, khía cạnh vi mơ, chưa có nghiên cứu cụ thể hành vi lễ chùa đối tượng sinh viên học tập sinh sống địa bàn Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn động cơ, mục đích nhóm sinh viên lễ chùa; đặc điểm hành vi nhóm sinh viên lễ chùa, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lễ chùa sinh viên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Tìm hiểu phân tích động cơ, mục đích lễ chùa sinh viên Thứ hai: Luận văn phân tích sở lý luận thực tiễn đặc điểm hành vi lễ chùa sinh viên Hà Nội Thứ ba: Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hành vi lễ chùa sinh viên Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Đặc điểm hành vi lễ chùa sinh viên 4.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu luận văn là: Sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà nội 4.3 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Đại học quốc gia Hà Nội  Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng – năm 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Phân tích tài liệu: Tiến hành thu thập, phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp vấn sâu cá nhân: Là phương pháp hiệu để thu thập ý kiến cá nhân, quan điểm, kinh nghiệm Nghiên cứu thực vấn 08 trường hợp sinh viên(thuộc khoa Báo chí; Lưu trữ học; Xã hội học; Chính trị học; Lịch sử; Tâm lý học; Công tác xã hội; Du lịch gồm nam nữ 02 sư chùa (Chùa Phúc Khánh, Chùa Hà) Phương pháp trưng cầu ý kiến : Thông tin nghiên cứu thu xử lý phần mềm SPSS 21 để lọc thông tin cần thiết Chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Số lượng mẫu dự kiến 255 người, tính tốn từ cơng thức sau: Trong cơng thức trên: - n: Số mẫu cần điều tra (số lượng sinh viên) - N Tổng thể số sinh viên trường Đại học Khoa học xã Hội Nhân văn 6075 người (Nguồn: Kênh tuyển sinh trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn qua năm 2013, 2014, 2015, 2016) - t=1.96 (mức tin cậy 95%) - d: sai số chấp nhận 0.06 Tỷ lệ nam/nữ ngành học: Tác giả chia số lượng nam nữ năm học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn hệ đào tạo bốn năm nên chia thành bốn năm học, tỷ lệ Nam/Nữ Do để thuận tiện phù hợp cho việc thu thập thơng tin số mẫu rút ngắn xuống cịn 240 mẫu, chia cho năm, năm 60 người Cách chọn mẫu: Sau chia bốn năm học, tác giả thu thập thông tin cách ngẫu nhiên, thuận tiện có quan tâm đến yếu tố giới năm học sinh viên 5.2 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu lược đồ/khung phân tích 5.2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Động cơ, mục đích sinh viên lễ chùa gì? - Đặc điểm hành vi lễ chùa sinh viên gì? - Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lễ chùa sinh viên? 5.2.2 Giả thuyết nghiên cứu - Sinh viên lễ chùa có nhiều mục đích lễ cầu bình an, tài lộc…có nhiều người coi chùa để bình an tâm hồn - Sinh viên lễ chùa quan tâm đến giáo lý, giáo luật Phật giáo hành vi lễ chùa sinh viên mang tính đa dạng, pha tạp - Hành vi lễ chùa sinh viên chịu ảnh hưởng yếu tố giới, độ tuổi, năm học 5.3 Khung phân tích Điều kiện KT–VH–XH Mức độ quan tâm Giới tính giáo lý/giáo luật Đặc điểm hành vi Năm học Nơi cƣ trú lễ chùa Hành vi lễ chùa sinh viên Đặc điểm Tần suất lễ chùa Cách thức hành lễ chùa Người Cách thức sắm lễ thân/bạn bè Động cơ, mục đích lễ chùa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu sở vận dụng lý thuyết xã hội học vào nghiên cứu vấn đề thực tiễn góp phần vận dụng lý thuyết vào thực tế Việt Nam, đồng thời góp phần vào cơng trình nghiên cứu tôn giáo 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp nhìn tổng thể đặc điểm hành vi lễ chùa sinh viên Hà Nội Cho phép nhận diện đặc điểm hành vi lễ sinh viên cách khách quan dựa sở liệu thực tế, từ đánh giá vấn đề cách khách quan, thấu đáo Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, bảng biểu, phụ lục, tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Nhận diện số đặc điểm hành vi lễ chùa sinh viên Chương Một số yếu tố ảnh hưởng tới hành vi lễ chùa sinh viên CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm “Hành vi” Khái niệm hành vi theo từ điển Tiếng Việt “Hành vi người toàn phản ứng, cách cư xử, biểu bên người hoàn cảnh thời gian định” [32] 1.1.2 Khái niệm “Đi lễ chùa” “Chùa nhà làm nơi thờ Phật, thường nơi lợp ngói, mái uốn cong”, Theo Đại từ điển Tiếng Việt hành động lễ chùa đến chùa để lễ Phật với mục đích gì? đi? vấn đề mà nhiều sinh viên cân nhắc lựa chọn cho phù hợp với 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội Theo quan niệm M.Weber ông định nghĩa hành động xã hội hành động chủ thể gán cho ý nghĩa chủ quan đó, hành động có tính đến hành vi người khác định hướng cho người khác, đường lối, trình Với quan điểm Weber hành động xã hội, áp dụng vào nghiên cứu giải thích mơ tả hành vi lễ chùa nhiều sinh viên nay, cịn tìm hiểu thực trạng đặc điểm sinh viên yếu tố ảnh hưởng tới hành động lễ chùa họ Thơng qua việc tìm hiểu phân tích mục đích động lễ chùa nghiên cứu thấy rõ nguyên nhân mà nhiều sinh viên lại định lễ chùa, qua thấy yếu tố ảnh hưởng tới hành vi di lễ chùa sinh viên 1.2.3 Thuyết tục hóa Thuyết tục hóa suy giảm vai trị tơn giáo đặt sở hai luận điểm Một hình thành giới quan lý dẫn đến xói mịn niềm tin tơn giáo Hai chun biệt hóa chức xã hội xã hội cơng nghiệp hóa dẫn đến suy yếu chức tổ chức tôn giáo đời sống xã hội sau suy yếu tơn giáo Với hành vi lễ chùa sinh viên giải thích góc độ nghiên cứu Xã hội học thấy hành vi ngày trở nên phổ biến, có đa dạng nhu cầu, mục đích động lễ chùa Thơng qua mong muốn, mục đích trần tục sinh viên lễ chùa cho thấy nhập Phật giáo Sinh viên lễ chùa hiểu giáo lý giáo luật tham gia vào hoạt động phật giáo túy mà thường nhằm đáp ứng cho nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh thân 10 1.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trường đại học thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội Trụ sở Trường đặt số 336 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Hiện nay, Nhà trường đào tạo 13.000 sinh viên hệ, có 3.100 học viên cao học 292 nghiên cứu sinh Số lượng cán bộ, giảng viên 500 người, có 13 Giáo sư, 72 Phó Giáo sư, 138 Tiến sĩ khoa học Tiến sĩ 192 Thạc sĩ Tháng năm 1995, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thức thành lập, trở thành đơn vị độc lập nằm Đại học Quốc gia Hà Nội Hiệu trưởng Nhà trường GS.TS Phùng Hữu Phú (Nguyên Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) 1.3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Hà Nội Hà Nội trung tâm trị - kinh tế - văn hóa xã hội nước Theo kết điều tra dân số năm 2009 Hà nội có 6.4 triệu dân với diện tích 3.324 km2 Hà Nội nằm đồng sông Hồng trù phú, nơi sớm trở thành trung tâm trị, kinh tế văn hóa từ buổi đầu lịch sử Việt Nam Theo báo cáo thống kê công tác Phật tháng 12 năm 2010 Thành Hội Phật giáo Hà Nội địa bàn có 29 đơn vị Phật giáo cấp quyện/huyện/thị trực thuộc (2010) 2.078 tăng Ni, 2.059 Tự viện.Việc quản lý gặp nhiều khó khăn số lượng tăng ni tự viện đông nhiên thực với giám sát báo cáo năm 11 CHƢƠNG 2: NHẬN DIỆN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ HÀNH VI ĐI LỄ CHÙA CỦA SINH VIÊN 2.1 Mục đích động lễ chùa sinh viên Quan điểm đáp ứng lễ chùa thể niềm tin vào việc lễ chùa Sự đáp ứng cảm nhận người lễ chùa việc linh ứng với lời cầu nguyện kiện cụ thể xảy đời sống thường ngày “Các kỳ thi bình thường khơng lễ, thi đại học có, cầu để đỗ đại học Tất nhiên có đat mong ước nên ngồi đây.” (PVS, Nam, Du lịch học, năm thứ hai) Theo kết thu có xấp xỉ 21% số người hỏi cho có đáp ứng yêu cầu lễ chùa Đa số ý kiến cho đáp ứng cách gián tiếp chiếm 39% 32.2% số người cho – không xác định vấn đề Tỷ lệ người cho không đáp ứng chiếm nhỏ 8.1% nhỏ gần lần so với tỷ lệ người cho đáp ứng Có nhiều lý khác việc sinh viên đến chùa lễ ngày đầu năm ngày rằm mùng hàng tháng Trong lý chiếm tỷ lệ cao “Đi chùa cầu khấn cho thân gia đình” chiếm 54.3%, lý thăm quan/vãn cảnh chùa chiếm xấp xỉ 53% Các lý mà nghiên cứu đưa đáp ứng hết mục đích việc chùa mục đích quan trọng cầu mong điều tốt đẹp cho gia đình/người thân thân sinh viên “Mục đích chung hầu hết người lễ chùa cầu sức khỏe, tài lộc công danh Đấy nhu cầu phổ biến người nói chung” [18, tr.121] Xem xét mục đích chùa sinh viên theo giới tính cho thấy mục đích lễ chùa nữ sinh viên rõ ràng so với nam giới Tỷ lệ sinh viên nữ chùa có mục đích cầu khấn cho thân gia đình cao 12 57.6% cao so với nam giới xấp xỉ 7% Với tất mục đích cịn lại thăm quan vãn cảnh, bạn bè người thân…nữ có tỷ lệ trả lời cao hơn, mức độ cao không đáng kể Theo nhận định chung sư chùa mục đích chùa người khác đa dạng: “Mỗi người đến chùa có mục đích khác nhau, người tín ngưỡng, người tâm lý cá nhân, người đến để cầu mong cho thân gia đình Hoặc đơn giản thói quen họ thường xuyên đến chùa để thấy tâm thản.” (PVS, Sư thầy, Chùa Phúc Khánh) So sánh kết nghiên cứu với khảo sát nội dung cầu khấn người chùa Hà Hoàng Thu Hương [28, tr 123] cho thấy mục đích lễ chùa sinh viên người lễ chùa Hà có khác biệt Trong người lễ chùa Hà quan tâm nhiều đến việc cầu nguyện cho sức khỏe (70.1%) tỷ lệ sinh viên khảo sát 2017 thấp nhiều (50.8%) thấp xấp xỉ 20% Ngồi ra, khác biệt cịn thể việc sinh viên mong cầu nhiều có trí tuệ 34.4% giải khó khăn cơng việc 36% so với người lễ nghiên cứu chân dung người lễ chùa Nghiên cứu Hoàng Thu Hương người lễ quan tâm đến cầu nghiệp 44.3% cầu tài lộc 39.1% Vấn đề cầu bình an nghiệp tương đồng hai nghiên cứu Kết hai nghiên cứu cho thấy mong muốn nhu cầu lễ chùa nhóm đối tượng khác có khác biệt Điều cho thấy việc cần thiết nghiên cứu hành vi lễ chùa sinh viên 2.2 Đặc điểm lễ chùa sinh viên 2.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát Mẫu khảo sát thu thập thông qua phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Tác giả chia số lượng nam nữ năm học Do để thuận tiện phù hợp cho việc thu thập thông tin số mẫu rút ngắn từ 255 xuống 240 mẫu, chia cho năm, năm 60 sinh viên Trong trình thu thập liệu, nghiên cứu phát 240 13 bảng hỏi thu 236 bảng hỏi, phiếu trưng cầu khơng hợp lệ nên khơng đưa vào q trình xử lý liệu Tỷ lệ sinh viên xuất thân từ khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ cao 47%, sinh viên đến từ khu vực thành phố chiếm 42% Tỷ lệ sinh viên khu vực miền núi chiếm tỷ lệ thấp 10.2% Kết thu được, cấu mẫu khảo sát “Đặc điểm hành vi lễ chùa sinh viên Hà Nội nay” đáp ứng yêu cầu chọn mẫu đề trình thiết kế nghiên cứu Tỷ lệ mẫu phát thu có chênh lệch khơng đáng kể (4 phiếu) 2.2.2 Mức độ quan tâm đến giáo lý, giáo luật Phật giáo Qua kết điều tra ta thấy tỷ lệ sinh viên tin vào triết lý mà Phật giáo chiếm tới 88,6%, có 11,4% số sinh viên hỏi trả lời khơng tin vào triết lý Đa phần sinh viên có niềm tin mạnh mẽ vào triết lý đạo Phật Và có niềm tin mạnh mẽ sức mạnh thúc đẩy họ việc đến chùa lễ thực nghi lễ tới chùa Trong số mẫu khảo sát đa số sinh viên trả lời “có thực hành” giáo lý, giáo luật Phật giáo (42.4%), quan điểm có tỷ lệ người trả lời cao Tiếp đến 33,5% số sinh viên trả lời “thực hành chút”, 16,5% số sinh viên “thỉnh thoảng thực hành”, 2,5% “không thực hành chút nào” có 5,5% số sinh viên hỏi “thường xuyên thực hành” Như vậy, kết định lượng cho ta thấy đa số sinh viên lễ chùa chưa thực am hiểu đẩy đủ giáo lý, giáo luật Phật giáo, thực hành chưa đầy đủ Nghiên cứu tìm hiểu hiểu biết Ngũ giới sinh viên, nhiên kết nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên hỏi Ngũ giới đạo Phật 72%, 28% số người hỏi trả lời có biết quy định “ Em khơng biết Ngũ giới chị Em chưa nghe đến ý Mỗi lần chùa em đến lễ xong khơng có thời 14 gian nhiều để tìm hiểu có triết lý hay đạo phật cấm đâu Có thể bọn em cịn trẻ nên chưa tìm hiểu kĩ chị ah” (PVS, Nữ, Tâm lý học, năm thứ ba) Kết việc hỏi ý kiến người khảo sát việc thực điều quan niệm Ngũ giới Phật giáo khơng cho thấy: sinh viên có thực tỷ lệ chưa cao Trong đó, khơng trộm cắp khơng tà dâm có tỷ lệ người trả lời có thực cao 82.2% 67.4% Mỗi tơn giáo có phương thức lý luận nhân khác Khi hỏi vấn đề có biết đến luật Nhân khơng đa số người trả lời nói có biết vấn đề (75.8%), cịn lại 24.2% khơng biết Đa số số người hỏi khấn lễ vào chùa Chỉ 9.7% số người hỏi trả lời có biết vấn đề Điều cho thấy sinh viên lễ chùa chưa có nhiều hiểu biết nhân nghiệp báo Phật giáo “Mỗi lần tới chùa em khấn nơm na ngơn ngữ miệng thơi, Em cầu mong em nói e không thuộc khấn lễ cả.” (PVS, Nam, Báo chí, năm thứ tư) Kết khảo sát Sự hiểu biết sinh viên hệ thống ban thờ thờ chùa cho biết có 25% số người hỏi chút vấn đề này; nửa 55.5% số người hỏi trả lời có biết chút hệ thống ban thờ 16.5% số người hỏi trả lời có biết vị trí ban thờ chùa “Em rõ ban thờ lắm, biết có ban thờ trung tâm chùa thơi Sau thắp hương ban thờ thắp hương đến ban thờ phụ Nhiều có nhiều ban thờ phụ q khơng thắp hương hết vãn cảnh thơi.” (PVS, Nam, Báo chí, năm thứ tư) Kết vấn sâu sư chùa người thường xuyên tiếp xúc có dịp quan sát sinh viên đến chùa lễ cho biết, có người biết có nhiều người khơng biết quy tắc lễ chùa 15 “Quy tắc lễ tổ trước, ban tam bảo chính, khơng cửa giữa, phải cửa tả - hữu Đấy số quy tắc nội dung 24 chương Cung nguy Các bạn sinh viên đến lễ chùa có người biết quy tắc này, nhiều bạn khơng biết Ví dụ việc cửa nhiều bạn vào Điều khơng có hình phạt cụ thể quy tắc ngầm để thực hiện” (PVS, Sư thầy, Chùa Phúc Khánh) Kết khảo sát cho thấy sinh viên lễ chùa quan tâm đến giáo lý, giáo luật Phật giáo Phần lớn sinh viên chưa hiểu biết triết lý đạo phật, giáo lý giáo luật Phật giáo Tuy nhiên, sinh viên tham gia vào việc lễ chùa nét văn hóa tâm linh người Việt Nam 2.2.3 Đặc điểm hành vi lễ chùa sinh viên Chùa từ lâu coi chốn linh thiêng, trang nghiêm lý người đến Chùa phải ăn mặc quần áo nhã nhặn, kín đáo đặc biệt phải có hành vi ứng xử mực, văn hố Kết cho thấy 100% số người hỏi ăn mặc lịch sự, mực lễ chùa Trong có 50% số người hỏi mặc quần dài, áo dài tay 36.9% mặc quần dài, áo cộc có cổ 13.1% số người trả lời mặc quần áo Phật tử Các phương án mặc váy, mặc quần sooc, áo phông, ăn mặc khơng có người hỏi lựa chọn “Khi chùa em mặc quần áo lịch sự, không ngắn, không sặc sỡ, không mỏng Em thấy đa số người, kể bạn niên nhận thức chùa nơi linh thiêng, cần ăn mặc lịch sự, kín đáo.” (PVS, Nữ, Tâm lý học, năm thứ ba) “ Theo đánh giá khách quan đa phần niên có sinh viên tới chùa ăn mặc nghiêm túc Thi thoảng có vài bạn mặc váy, quần bị rách te tua… tới chùa lễ Có thể họ tiện học làm tới chùa nên không kịp thay đồ” (PVS, Sư Thầy, Chùa Phúc Khánh) 16 Vào dịp đầu năm mới, ngày rằm, mùng thói quen người dân Việt Nam lễ chùa để vãn cảnh cầu sức khoẻ, bình an, may mắn cho thân, gia đình , bạn bè Tìm hiểu vấn đề này, 94.5% số người khảo sát trả lời quay phim chụp ảnh chùa rồi,5.5% lại chưa thực Khi hỏi vấn đề này, số ý kiến cho rằng: “Đầu năm có chùa Bái Đính, chùa đẹp, nhiều chỗ hùng vĩ mà nhóm bạn nên muốn lưu giữ vài khoảnh khắc để đăng lên facebook Bọn có chụp ảnh, khơng chụp ảnh tượng phật mà ngồi chụp thôi.” (PVS, Nữ, Lưu trữ học, năm thứ tư) “Trước máy ảnh, điện thoại chưa thịnh hành quay phim chụp ảnh lắm, có anh chị bên đài truyền hình quay có xin phép ban lãnh đạo chùa Mấy năm gần điện thoại xuất nhiều nên tượng xảy nhiều hơn” (PVS, Sư Thầy, Chùa Hà) Kết định lượng cho thấy hầu hết sinh viên quay phim chụp ảnh chùa giải thích ngun nhân lối suy nghĩ sinh viên thoáng hơn, đối tượng có độ tuổi trẻ trung suy nghĩ chưa đủ chín chắn, hành động theo sở thích, phần thời buổi công nghệ phát triển mạnh sở hữu điện thoại máy ảnh nên dẫn tới tượng chụp ảnh quay phim lễ chùa xuất nhiều trước 2.3 Hành vi lễ sinh viên 2.3.1 Tần suất lễ Thời điểm lễ chùa sinh viên chủ yếu vào dịp đầu năm 69.1% Sinh viên lễ vào ngày mùng ngày rằm hàng tháng Tuy nhiên tỷ lệ người lễ vào ngày mùng cao Kết có phần tương đồng với kết nghiên cứu thu Hoàng Thu Hương (2012) “đối với người lễ chùa có quy luật, lễ vào mùng có ý nghĩa vào ngày rằm, họ khơng lễ vào ngày rằm không lễ vào mùng một.” 17 “Một năm lễ – lần, với gia đình Thường vào dịp lễ hội chùa, thường vào đầu năm Đầu năm người ta thường lễ cầu năm sống sn sẻ hạnh phúc thời gian khác khơng bận” (PVS, Nam, Báo chí, năm thứ tư) Đầu năm, đầu tháng ngày rằm hàng tháng thời điểm quan trọng người ta thường đến chùa để thắp hương cầu khấn điều mong muốn cho gia đình, bạn bè, người thân “Quan niệm người Việt thường lễ ngày đầu năm đầu tháng người ta cho lễ năm tháng may mắn, lý đầu tháng người ta thường kiêng kỵ số điều sợ tháng gặp xui xẻo Tương tự với việc lễ chùa Đây tín ngưỡng dân gian dẫn tới hành vi người thay đổi theo” (PVS, Sư thầy, Chùa Phúc Khánh) Kết nghiên cứu thời điểm chủ quan có liên quan đến yếu tố cá nhân lễ chùa tỷ lệ sinh viên lễ chùa vào thời điểm không nhiều Vào thời điểm khó khăn sống sinh viên khơng tìm đến việc lễ chùa làm việc giải tỏa Đa số ý kiến trả lời không lễ chùa sau thi trượt, sau chia tay người yêu trước tìm kiếm việc làm thêm Riêng trước thi tỷ lệ sinh viên trả lời có lễ chùa cao 48.7%, chủ yếu trước thi đại học Nhiều ý kiến cho biết trước thi đại học thường đến Văn Miếu chùa linh thiêng để cầu xin “công danh” “thi cử đỗ đạt” thời điểm quan trọng mang tính định đến tương lai Như việc lễ chùa sinh viên khơng ổn định khơng có tính quy luật cụ thể, thời điểm sinh viên lễ chùa nhiều vào dịp đầu năm mới, lễ chùa kết hợp vãn cảnh du xuân 2.3.2 Cách thức sắm lễ Thực hành nghi lễ vào chùa bao gồm việc sắm lễ việc làm phổ biến người chùa, có sinh viên 18 Có 55.1% số người vấn trả lời việc có sắm đồ lễ lễ “Lễ em chuẩn bị nhiều, có xuống miếu thờ em tự mua Đến chùa em cầm theo tiền lẻ em tồn dùng tiền lẻ Dì em bảo có lịng thành em cịn học” (PVS, Nữ, Xã hội học, năm thứ nhất) Trong số 55,1% số sinh viên lễ có sắm đồ lễ đồ lễ mà sinh viên thường sắm bao gồm: hương nhang, tiền cúng, vàng mã, hoa, sớ, đồ lễ chay Trong đó, tỷ lệ sắm loại đồ lễ khác Sinh viên thường mua hương cao chiếm xấp xỉ 77% Tiếp theo mang theo tiền cúng, tiền lẻ để đặt lên ban thờ vàng mã Vàng mã thường giấy tiền, đinh vàng bán cửa hàng bán đồ lễ theo tư vấn người bán hàng Đồ lễ chay đồ lễ sống có tỷ lệ sinh viên sắm so với lễ thơng dụng hương, hoa, vàng mã Phần lớn sinh viên lựa chọn đồ lễ cửa hàng quen thuộc chiếm 55.4% Thứ hai, nhiều người đến cửa hàng xung quanh chùa để sắm đồ lễ, dịch vụ mua – bán đồ lễ xung quanh chùa đông Nhiều hàng quán dịch vụ mở đáp ứng nhu cầu người lễ Đặc biệt dịp đầu năm qua quan sát thấy số lượng người bán đồ lễ tăng so với thời điểm ngày rằm mùng tháng Ngoài ra, khoảng 15.4% số sinh viên hỏi có mua sắm đồ lễ nơi tiện cho việc di chuyển, vi dụ cửa hàng gặp đường lễ Như vậy, hành vi sắm lễ sinh viên đa dạng, nhiên khơng có nhiều khác biệt so với nghiên cứu trước Sinh viên sắm đồ lễ chủ yếu đồ hương, hoa, tiền cúng, vàng mã địa điểm sắm đồ lễ đơn giản, thuận tiện, phù hợp với thời gian điều kiện tài sinh viên 2.3.3 Cách thức hành lễ Kết định lượng cho thấy đa số sinh viên không thành thạo bước hành lễ chùa Cụ thể sau: Sinh viên không 19 thơng thạo chiếm 76,3% sinh viên thơng thạo chiếm 23,7% Sinh viên không thông thạo lễ chùa cao 52,6% so với sinh viên thông thạo bước hành lễ Sinh viên không thông thạo gấp 3,219 lần so với sinh viên thông thạo bước hành lễ chùa Nhìn chung hầu hết tất bạn sinh viên có lượng nhỏ thành thạo cac bước lễ chùa phần lớn chưa thông thạo “Em thắp hương tất chùa phòng chỗ quan âm, xong đại điện ngồi Nếu hơm buổi tụ kinh em ngồi lấy sách tụ với cụ Tết khơng tụ kinh, sau thắp hương em thăm thầy chúc tết thầy, biếu thầy vài đồng, xin thầy giải hạn cho nhà em Mẹ em không hay chùa, nên việc em tự lo Em làm lễ xong khơng bận em xin quẻ khơng thơi em lại về.” (PVS, Nữ, Tâm lý học, năm thứ ba) Mức độ bạn sinh viên hiểu tương đối cách hành lễ chiếm tỉ lệ lớn với 37,3% Đứng thứ hai mức độ bạn sinh viên hiểu chút chiếm 30,5%, mức độ hiểu trung bình 19,9%, cuối khơng am hiểu chút chiếm 12,3% Ta thấy mức am hiểu tương đối cao xấp xỉ 25% so với mức không am hiểu chút cao 3,03 lần Mức độ bạn sinh viên hiểu chút cao 18,2% so với bạn sinh viên không am hiểu chút cao 2,47 lần Thời gian thực hành lễ sinh viên có khác nhau, đa số sinh viên lễ khoảng thời gian ngắn tiếng chiếm 46.2% Thời gian lễ khoảng ba tiếng chiếm tỷ lệ nhỏ 5.5% Nguyên nhân sinh viên lễ chủ yếu thắp hương ban điện sau thăm quan ngắm cảnh mà tham gia vào khóa lễ chùa Thơng thường khóa lễ thường kéo dài nửa ngày đến ngày, tỷ lệ sinh viên tham gia 20 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HÀNH VI ĐI LỄ CHÙA CỦA SINH VIÊN 3.1 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi lễ chùa sinh viên 3.1.1 Nhân tố chủ quan  Giới tính Trong nghiên cứu này, kết khảo sát cho thấy tỷ lệ nữ giới lễ chùa có tần suất cao so với nam giới Giả định H0 giới tính khơng ảnh hưởng đến tần suất lễ sinh viên Ta sử dụng kiểm định chi bình phương giới tính tần suất lễ chùa sinh viên Kết kiểm định Chi – Square (kiểm định chi bình phương) mối liên hệ giới tính tần suất lễ chùa sinh viên với mức ý nghĩa 95% giá trị Sig (P-value) = 0,843 > α = 0,05 Do đó, ta có đủ chứng để chấp nhận giả thuyết Ho kết luận khơng có mối liên hệ giới tính tần suất lễ chùa sinh viên Đối với thời điểm lễ chùa, theo kết khảo sát thời điểm đầu năm thời điểm mà sinh viên nam sinh viên nữ tham gia lễ chùa chiếm tỷ lệ cao (68,6% sinh viên nam 69,5% sinh viên nữ) Điều dễ hiểu thời điểm đầu năm theo quan niệm truyền thống người Việt lễ chùa đầu năm đồng nghĩa với việc năm hưởng an lạc, may mắn, hứa hẹn năm tràn ngập niềm vui Thời điểm lễ chùa vào ngày mồng hàng tháng sinh viên nam sinh viên nữ khơng có chênh lệch nhiều, sinh viên nam lễ chùa vào ngày mồng chiếm tỷ lệ 11%, số sinh viên nữ chiếm tỷ lệ cao không đáng kể 12,5% Kết tương đồng với kết nghiên cứu [Hoàng Thu Hương, 2012] nhận định sư chùa Hà Nội “Những năm trước thời điểm đầu năm ngày đầu tháng tỷ lệ nữ lễ nói chung ln cao so với nam giới Tuy nhiên 21 năm gần tỷ lệ nam giới tham gia lễ chùa đầu năm tăng nhanh Đối tượng lễ chùa đa dạng nhà chùa khơng xác định đượng sinh viên hay người làm Nếu dựa độ tuổi sinh viên đến chùa làm lễ theo Thầy quan sát tỷ lệ nữ nam lễ khơng có chênh lệch mấy.” (PVS, Sư thầy, Chùa Hà) Kết thực kiểm định Chi – Square mối liên hệ giới tính thời điểm lễ chùa mức ý nghĩa 95% giá trị Sig (P-value)= 0,342 > α = 0,05, cho phép ta kết luận khơng có mối liên hệ giới tính thời điểm lễ chùa  Năm học Tỷ lệ sinh viên lễ chùa tháng lần cao sinh viên năm (15 sinh viên chiếm 25%) Sinh viên lễ năm vài lần cao nhóm năm thứ chiếm 52.6%, năm học lại tỷ lệ đồng 41% Nhìn chung, tần suất lễ chùa phân theo năm học chưa tạo xu hướng đáng kể Có thể kết luận năm học khơng ảnh hưởng nhiều đến hành vi lễ chùa sinh viên  Quê quán Quê quán, nơi xuất thân yếu tố nhân xã hội quan trọng nghiên cứu xã hội học Sinh viên lễ chùa nghiên cứu xuất thân từ ba vùng nơng thôn, thành phố miền núi Khu vực miền núi có tần suất sinh viên lễ chùa so với hai vùng khác Như yếu tố quê quán có ảnh hưởng đến hành vi lễ chùa sinh viên, khác biệt chủ yếu vùng đồng (thành thị/nông thôn) miền núi 3.1.2 Nhân tố khách quan  Ngƣời thân/bạn bè Kết khảo sát cho thấy sinh viên chủ yếu lễ chùa người thân gia đình chiếm 74.6% nhóm có tỷ lệ cao nhất, nguyên nhân thường sinh viên lễ vào đầu năm Ngồi tỷ lệ sinh viên lễ nhóm bạn chiếm tỷ lệ cao thứ hai 17.4% Qua phân tích ta thấy yếu tố người thân gia 22 đình bạn bè hai yếu tố ảnh hưởng lớn tới việc lễ chùa bạn sinh viên “Đầu năm sinh viên thường lễ với gia đình, người thân, thời điểm khác năm ngày rằm, mùng ngày thường thường với bạn bè, nhiều người mình.” (PVS, Sư thầy, chùa Phúc Khánh) Ngồi thời gian đầu năm mới, ngày rằm mùng âm lịch hàng tháng, nghiên cứu tìm hiểu yếu tố thời điểm ảnh hưởng đến việc lễ chùa sinh viên “Tơi khơng mẹ tơi có lễ chùa cho kì thi quan trọng thi đại học Mẹ cầu mong cho thi gặp may mắn Thực việc đạt hay khơng đạt mong ước Việc chùa giúp ta bình tâm hơn, tự tin lúc thi thôi” (PVS, Nữ, Tâm lý học, năm thứ ba) Những thời điểm sinh viên lễ chùa nhiều trước thi cụ thể trước thi đại học.Thời điểm bế tắc ,buồn chán sống có nhiều bạn sinh viên lựa chọn đến chùa để thản tâm hồn (18.6%)  Đặc điểm chùa Địa điểm lễ chùa nhân tố ảnh hưởng đến việc lễ chùa sinh viên, đa số sinh viên lễ ngơi chùa làng/xã 40.3% Còn 20.8 % số người trả lời đến chùa linh thiêng làng xã khác để lễ Kết kiểm định Chi – Square mối liên hệ giới tính ngơi chùa mà sinh viên thường đến lễ với mức ý nghĩa 95% giá trị Sig (P-value) = 0,398 > α = 0,05 cho phép ta kết luận khơng có mối liên hệ giới tính với ngơi chùa sinh viên lễ Như giới tính khơng phải yếu tố ảnh hưởng tới địa điểm lễ chùa Tuy nhiên, qua quan sát vấn sâu cho thấy ba yếu tố quan trọng chùa địa phương, ngơi chùa linh thiêng ngơi chùa có cảnh đẹp di tích lịch sử có ảnh hưởng đến việc lễ chùa Do đối tượng sinh viên quan tâm đến hoạt động khóa lễ 23 chùa nên họ ưu tiên yếu tố tính thiêng, tính đẹp chùa để tới tham quan lễ KẾT LUẬN Thứ nhất, mục đích động lễ chùa sinh viên mang tính kết hợp, thời điểm sinh viên cầu khấn, mong muốn điều tốt đẹp đồng thời kết hợp với mục đích khác người thân, thăm quan vãn cảnh Tính mục đích đa dạng kết hợp lẫn Thứ hai, sinh viên lễ chùa quan tâm đến giáo lý, giáo luật thực hành giáo lý giáo luật Phật giáo Thứ ba, hành vi lễ chùa sinh viên mang tính đa dạng, kết hợp hoạt động khác lễ chùa, ngắm cảnh, chụp ảnh, thời điểm “du xuân” kết hợp với lễ chùa Thứ tư, tần suất lễ chùa sinh viên không cao, thời điểm chủ yếu vào đầu năm mới, tần suất không đồng đều, thường năm vài lần Sinh viên lễ chùa có sắm lễ đồ lễ đơn giản, thuận tiện cho việc lễ Thứ năm, số nhân tố ảnh hưởng đến việc lễ chùa sinh viên gồm nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Giới tính, q qn, năm học có ảnh hưởng đến việc lễ sinh viên mức độ ảnh hưởng chưa mang tính định 24 ... cần nhìn nhận hành vi lễ chùa sinh vi? ?n nào? Động mục đích lễ chùa sinh vi? ?n gì? Đặc đi? ??m hành vi lễ chủa sinh vi? ?n gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lễ chùa sinh vi? ?n? Xuất phát từ lý... lý/giáo luật Đặc đi? ??m hành vi Năm học Nơi cƣ trú lễ chùa Hành vi lễ chùa sinh vi? ?n Đặc đi? ??m Tần suất lễ chùa Cách thức hành lễ chùa Người Cách thức sắm lễ thân/bạn bè Động cơ, mục đích lễ chùa Ý nghĩa... thời đi? ??m lễ chùa, theo kết khảo sát thời đi? ??m đầu năm thời đi? ??m mà sinh vi? ?n nam sinh vi? ?n nữ tham gia lễ chùa chiếm tỷ lệ cao (68,6% sinh vi? ?n nam 69,5% sinh vi? ?n nữ) Đi? ??u dễ hiểu thời đi? ??m

Ngày đăng: 06/11/2017, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan