Thiếu tướng hoàng sâm trong lịch sử việt nam cận hiện đại

45 175 0
Thiếu tướng hoàng sâm trong lịch sử việt nam cận   hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Trong q trình thực khóa luận em nhận nhiều giúp đỡ đóng góp ý kiến q thầy cơ, gia đình, bạn bè địa phương liên quan đến đề tài khóa luận Trước tiên, em xin cảm ơn thầy giáo, Thạc sĩ Lê Trọng Đại người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp để em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Khoa học - Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình tận tình giảng dạy bốn năm đại học qua giúp đỡ, động viên q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Thư viện trường Đại học Quảng Bình, Thư viện Bộ huy Quân tỉnh Quảng Bình giúp đỡ em trình tìm kiếm, thu thập khai thác tài liệu phục vụ việc nghiên cứu, hồn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè ln ủng hộ động viên em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ thời gian có hạn chế nên khóa luận chắn khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Tác giả khóa luận mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện tốt Em xin trân trọng cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2017 Người thực Đinh Thanh Hải MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC NHỮNG NÉT NỔI BẬT CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 1968 1.1 Việt Nam năm 1919-1930 1.2 Việt Nam năm 1930-1945 1.3 Giai đoạn 1945-1954 10 1.4 Giai đoạn 1954-1968 12 CHƯƠNG 2: THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA THIẾU TƯỚNG HOÀNG SÂM 14 2.1 Vài nét quê hương Thiếu tướng Hoàng Sâm 14 2.2 Gia đình Thiếu tướng Hồng Sâm 15 2.3 Sơ lược tiểu sử Thiếu tướng Hoàng Sâm (1915-1968) 16 2.3.1 Tiểu sử 16 CHƯƠNG 3: ĐĨNG GĨP CỦA THIẾU TƯỚNG HỒNG SÂM TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN - HIỆN ĐẠI 19 3.1 Thời gian hoạt động xây dựng tổ chức yêu nước cách mạng Thái Lan từ năm 1928-1935 19 3.2 Hoạt động cách mạng Trung Quốc từ năm 1937-1940 20 3.3 Hoạt động cách mạng Việt Nam từ năm 1941-1945 21 3.3 Đóng góp Hoàng Sâm kháng chiến chống Pháp 1946-1954.25 3.4 Đóng góp Hồng Sâm kháng chiến chống Mỹ 1955-1968.28 C KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đặc điểm xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt Nam, trình dựng nước gắn liền giữ nước Trong hàng ngàn năm lịch sử đó, khơng thời gian dân tộc ta phải trải qua chiến tranh Có thể nói: lịch sử Việt Nam nơi đối đầu kẻ xâm lược người chống xâm lược Từ xa xưa dân tộc ta phải liên tục phải đương đầu với nhiều kẻ thù khắp bốn phía Đơng, Tây, Nam, Bắc Và phần lớn đụng đầu nhân dân ta phải chống lại kẻ thù hùng mạnh giới Trong suốt chiều dài lịch sử chống ngoại xâm Việt Nam, tầng lớp nhân dân từ người nông dân, trí thức, cơng nhân phải đứng lên cầm lấy vũ khí Trong số có người trở thành vị anh hùng, vị tướng tài ba họ làm rạng danh dân tộc ta Tên tuổi họ gắn liền với trận đánh, địa danh lừng lẫy Họ niềm tự hào dân tộc Rất nhiều người dâng hiến tuổi xuân máu thịt để viết nên ca khúc khải hồn cho dân tộc Việt Nam Nói đến Quảng Bình nơi nhiều kỷ vùng biên viễn, ranh giới tranh chấp phân chia lực phong kiến, thực dân, nơi giao thoa hội tụ nhiều luồng văn hóa, văn minh (Việt - Chăm, Đại Việt - Chiêm Thành, Đàng Trong - Đàng Ngoài…) nơi sản sinh nhiều bậc danh nhân, anh hùng hào kiệt, làm rạng danh cho quê hương, đất nước Họ danh nhân, anh hùng lịch sử văn hóa, mãi niềm tự hào hệ người dân Quảng Bình Trong danh nhân vùng đất Quảng Bình, Hoàng Sâm vị tướng tài ba, trị gia xuất sắc Là người có đóng góp quan trọng lịch sử dân tộc thời cận đại trị quân Nghiên cứu đời nghiệp Hồng Sâm đặc biệt vai trò lịch sử ông kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước dân tộc, việc làm cần thiết khoa học lịch sử Việc nghiên cứu vai trò lịch sử Hồng Sâm hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước giúp rút học kinh nghiệm quý báu từ đời hoạt động cách mạng phong phú, sáng tạo ơng có giá trị tổng kết lí luận đạo phục vụ cho hoạt động thực tiễn Là sinh viên chuyên ngành lịch sử thiết nghĩ việc nghiên cứu tìm hiểu nghiệp hoạt động cách mạng Thiếu tướng Hoàng Sâm điều cần thiết giúp thân nâng cao hiểu biết lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử Quảng Bình nói riêng, làm hành trang hữu ích cho nghề nghiệp sống sau Chính lý đó, chúng tơi định chọn vấn đề: “Thiếu tướng Hoàng Sâm lịch sử Việt Nam cận - đại” làm đề tài khố luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua nghiên cứu tài liệu thành văn chúng tơi thấy có số tác phẩm đề cập đến Thiếu tướng Hoàng Sâm mức độ khác Sau tập hợp nghiên cứu dựa vào nội dung chia làm hai nhóm sau + Ở mức độ sơ lược có tác phẩm như: "Chuyện Thiếu tướng Hoàng Sâm" tác giả Nguyễn Viết Mạch đăng báo Quảng Bình điện tử: www.baoquangbinh.vn; "Huyền thoại tài quân sự" kienthuc.net.vn tác giả Tiến sĩ Nguyễn Thành Hữu Bài viết Thạc sĩ Lê Trọng Đại dành tiểu mục: Thiếu tướng Hoàng Sâm với trang Địa chí Lệ Sơn để giới thiệu khái quát ông + Ở mức độ chuyên đề có tác giả sau: Bài viết Đại tá, Phó giáo sư - Tiến sĩ Trần Ngọc Long (Viện Lịch sử Quân Việt Nam), “Hoàng SâmTra-pa-et Việt Nam” đăng "Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo quốc gia Danh nhân Quảng Bình năm 2014”, NXB Chính trị - Hành chính; viết Trung tá Lê Việt Bình (Bộ huy Quân Quảng Bình) “Hồng Sâm - vị tướng nhiều tài huyên thoại” Lê Hoài Việt "Hoàng Sâm vị tướng nhiều tài huyền thoại", Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia Danh nhân Quảng Bình, NXB Chính trị Hành chính, (2014) Tỉnh ủy Quảng Bình, Đảng ủy Quân tỉnh biên tập xuất sách "Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Viêt Nam quê hương Quảng Bình", 2015, Nhà xuất Quân đội nhân dân đăng mục "Thiếu tướng Hoàng Sâm (1915 - 1968)" Nhìn chung cơng trình nghiên cứu Thiếu tướng Hồng Sâm đến khơng nhiều xuất tạp chí, tập san, báo quân đội, trang báo điện tử Nhìn chung tài liệu chưa sâu đánh giá cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống đời, đóng góp Thiếu tướng Hồng Sâm Do đó, để có cơng trình chun khảo vấn đề đòi hỏi đầu tư cơng phu chu đáo Trong khóa luận mình, tơi cố gắng tập hợp bổ sung, hệ thống hóa lại nội dung thông tin công bố để kế thừa phát triển nhằm góp phần giới thiệu cách đầy đủ, toàn diện cống hiến Thiếu tướng Hoàng Sâm lịch sử Việt Nam cận - đại Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu tác giả khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu cách khái quát lịch sử Việt Nam từ năm 1915 đến năm 1968 Thứ hai, đề tài tiến hành tìm hiểu thân thế, nghiệp Thiếu tướng Hồng Sâm Thứ ba, làm rõ vị trí đóng góp Thiếu tướng Hồng Sâm lịch sử Việt Nam cận - đại Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, đề tài xác định đối tượng nghiên cứu gồm: - Bối cảnh lịch sử Việt Nam từ năm 1915 đến 1968 - Quê hương, gia đình nghiệp, đóng góp Thiếu tướng Hồng Sâm lịch sử Việt Nam - Quan điểm nhà nghiên cứu đánh giá Thiếu tướng Hoàng Sâm 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu khu vực hoạt động cách mạng Hoàng Sâm Thái Lan, Trung Quốc, Lào, Việt Nam - Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu thời gian sống hoạt động cách mạng Thiếu tướng Hoàng Sâm từ năm 1915 đến năm 1968 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Thực khóa luận chúng tơi đứng quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng kết hợp hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic, sử dụng phương pháp lịch sử để tái chân thực tranh khứ, kết hợp với phương pháp lơgic để sâu phân tích, đánh giá làm rõ chất kiện, tượng, nhân vật lịch sử Ngồi ra, q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp điền dã dân tộc học để sưu tầm, phân loại tư liệu; thống kê, so sánh phân tích đánh giá kiện lịch sử để đúc rút thông tin phục vụ nội dung khóa luận Đóng góp đề tài Thứ nhất, khóa luận tập hợp hệ thống tư liệu liên quan đến đời nghiệp cửa Thiếu tướng Hoàng Sâm đặc biệt thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược cho quan tâm nghiên cứu vấn đề Thứ hai, khóa luận tập trung làm rõ đóng góp Hồng Sâm hai kháng chiến chống xâm lược Thứ ba, thực đề tài giúp tác giả nâng cao hiểu biết lịch sử Việt Nam, lịch sử Quảng Bình năm 1915 - 1968; hiểu sâu sắc nghệ thuật quân Việt Nam, làm hành trang tri thức nghề nghiệp sống sau Mặt khác, việc thực khóa luận giúp tác giả bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, đề tài gói gọn ba chương Chương 1: Khái lược nét bật lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1968 Chương 2: Thân nghiệp Thiếu tướng Hoàng Sâm Chương 3: Đóng góp Thiếu tướng Hồng Sâm lịch sử Việt Nam cận - đại B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LƯỢC NHỮNG NÉT NỔI BẬT CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 1968 1.1 Việt Nam năm 1919-1930 Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, thực dân Pháp nước thắng trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề; kinh tế sa sút nghiêm trọng Để hàn gắn vết thương chiến tranh, bù đắp thiệt hại chiến tranh gây ra, khôi phục địa vị giới tư bản, bên cạnh việc tăng cường bóc lột nhân dân nước, đế quốc Pháp đẩy mạnh việc đầu tư khai thác thuộc địa Vì Đơng Dương thuộc địa béo bở thực dân Phán nên chúng tiến hành loạt biện pháp để bóc lột, khai thác Trước tác động công khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam tiếp tục bị phân hóa sâu sắc, giai cấp cũ (địa chủ phong kiến nơng dân) phân hóa sâu sắc Các tầng lớp (tư sản, tiểu tư sản) nảy sinh khai thác lần thứ phát triển trở thành giai cấp thực Mỗi giai cấp, tầng lớp xã hội có địa vị quyền lợi khác nên có thái độ trị khác đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn Mâu thuẫn xã hội toàn thể dân tộc Việt Nam chủ nghĩa đế quốc Pháp; mâu thuẫn giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến ngày gay gắt, khơng thể điều hòa Phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân bùng nổ mạnh mẽ sau chiến tranh, trước hết bắt nguồn từ mâu thuẫn Cuộc đấu tranh cách mạng giai đoạn diễn gay go, liệt, phức tạp, cách mạng Việt Nam đến đâu tùy thuộc trước hết việc giai cấp giành bá quyền lãnh đạo cách mạng Đó nội dung chủ yếu thời kỳ có tính chất lề, mười năm sau chiến tranh giới thứ (1919 1929) Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng giới Những chuyển biến xã hội sở cho du nhập vào Việt Nam hệ tư tưởng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lịch sử dân tộc đặt Cuộc đấu tranh hai luồng tư tưởng song song tồn tập trung vào việc giải vấn đề thiết quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam Trong ba thập niên đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam tiếp thu hệ tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây khúc xạ qua nhà cách mạng Trung Hoa Nhật Bản (tư tưởng dân chủ tư sản) Ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản qua phong trào Duy Tân, Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục; ảnh hưởng Chủ nghĩa Tam dân qua Việt Nam Quang Phục Hội Việt Nam Quốc dân đảng Trong năm 20 kỉ XX, ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga tư tưởng vô sản qua Nguyễn Ái Quốc Hội Việt Nam cách mạng niên Sau thất bại bạo động Yên Bái tháng 02 năm 1930, đời Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 chứng tỏ lựa chọn lịch sử dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam gắn liền với đường cách mạng vơ sản Đó kết phát triển tất yếu, hợp quy luật trình phát triển lịch sử dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trong trình truyền bá chủ nghĩa Mac - Lê nin Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc tới Thái Lan năm 1928 - 1929, hoạt động Việt kiều Trong thời gian " số niên Lệ Sơn sinh sống Lào Thái Lan tổ chức Đảng hải ngoại tuyên truyền giác ngộ Trần Kỳ, Lê Giờ, Lê Lầu, Nguyễn Tiến Báu"[4; 45] Như "cơ duyên thiên định" nên "năm 1929, thiếu niên Lệ Sơn tha hương sang Thái Lan Trần Kỳ (Hồng Sâm) sống tỉnh Na-khon có may mắn gặp Thầu Chín (Nguyễn Ái Quốc) ơng hoạt động Việt kiều Thái Lan Trần Kỳ thiếu niên thông minh, nhanh nhẹn nên Thầu Chín giác ngộ chọn làm liên lạc" [4; 45] 1.2 Việt Nam năm 1930-1945 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 - 1933 làm cho tình hình kinh tế xã hội nước tư chủ nghĩa Tây Âu làm vào tình trạng khủng hoảng, Italia Đức, thể chế dân chủ tư sản bị thủ tiêu thay vào chun bọn phát xít Nước Pháp bước vào khủng hoảng có muộn lại kéo dài nhiều đế quốc khác muốn khỏi tình trạng bi thảm khủng hoảng, giới tư tài Pháp tìm cách trút hậu nặng nề lên đầu nhân dân lao động quốc nước thuộc địa Chính sách cai trị bóc lột Pháp năm 1930 - 1945 đẩy Đông Dương lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, xã hội ngày trầm trọng Về kinh tế, nông nghiệp bị phá hoại nặng nề giá nông sản bị sụt nhanh chóng Hàng ngàn hécta đồng ruộng bị bỏ hoang, hàng trăm đồn điền bị thu hẹp diện tích ngưng hoạt động Về trị - xã hội, quyền thực dân Đơng Dương thi hành sách hai mặt Một mặt đẩy mạnh biện pháp văn hóa giáo dục, tun truyền lơi kéo người xứ, tranh thủ tầng lớp thượng lưu, tơ vẽ cho gọi “văn minh khai hóa”, đề cao tư tưởng chống cộng, coi chống cộng chủ thuyết hoạt động trị - xã hội Mặt khác quyền thực dân Đơng Dương thi hành sách khủng bố trắng phong trào đấu tranh nhân dân, từ sau khởi nghĩa Yên Bái tháng 2/1930 Dưới tác động khủng hoảng kinh tế, xã hội thuộc địa Việt Nam tiếp tục phân hóa, mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp gay gắt Đông Dương khủng hoảng kinh tế khơng bình n trước nửa, trở thành Đông Dương sôi động phân hóa xã hội thuộc địa Điều kiện vật chất xã hội sở cho phát triển tư tưởng du nhập vào Việt Nam Trong lúc tư tưởng vơ sản chủ nghĩa Mác - Lênin chiếm ưu Sự xuất Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930, khác hẳn đời tổ chức trị đương thời, thu hút ý đông đảo giai tầng xã hội Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản phong trào cách mạng Việt Nam theo xu hướng liên tục diễn đấu tranh liệt Mở đầu cho bước phát triển bùng nổ cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Từ cuối năm 1931, thực dân Pháp đàn áp tàn bạo phong trào cách mạng nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, phong trào cách mạng lâm vào thoái trào Từ năm 1932 -1935 giai đoạn phục hồi Đảng Cộng sản Đông Dương lực lượng yêu nước, phong trào dân tộc lại sẵn sàng bước vào thời kỳ đấu tranh Phong trào đấu tranh dân chủ công khai năm1936 - 1939 phong trào quần chúng có xứ thuộc địa Với phong trào này, lực lượng đấu tranh dân tộc củng cố bổ sung thành đạo quân hùng Mường Phì Chiến thắng đường thể nghệ thuật đạo tác chiến đắn, linh hoạt Bộ huy chiến dịch, đặc biệt vai trò Tư lệnh tài Hồng Sâm Ngồi ơng huy giải phóng tỉnh Atơpơ cao ngun Bơlơven, sau phối hợp với Quân giải phóng Campuchia giải phóng hầu hết tỉnh Công Pông Chàm Những chiến thắng quan trọng góp phần làm phá sản "kế hoạch Nava" Pháp đưa kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta đến thắng lợi 3.4 Đóng góp Hồng Sâm kháng chiến chống Mỹ 1955-1968 *Giúp nhân dân nước bạn Lào kháng chiến chống Mỹ tay sai Sau Hiệp định Giơnevơ, Hoàng Sâm giao nhiệm vụ tiếp quản Sơn Tây, Hà Đơng; Đại đồn trưởng Đại đồn 320 tiếp quản thành phố Hải Phòng Từ năm 1955-1961, ơng cử giữ chức vụ Tư lệnh Quân khu Tả Ngạn Quân khu Hữu Ngạn, Tư lệnh Quân khu III Từ năm 1962-1964, Thiếu tướng Hoàng Sâm làm chuyên gia quân cho nước bạn Lào với bí danh Chăn Di tướng Lê Chưởng Ngày ấy, Pa Thet Lào Hồng gia lập phủ liên hiệp Cố vấn quân Việt Nam sang giúp đỡ lực lượng “tả” “hữu” Tướng lĩnh Hoàng gia sĩ quan “cánh hữu” vốn ngang bướng với tri thức học qua trường quân Trung Quốc, kết hợp kinh nghiệm đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam kinh nghiệm thu phục trùm phỉ, đồng chí Hồng Sâm làm cho tướng lĩnh quân đội quốc gia Lào nể phục Điển hình Trung tướng Coong-Le thuộc “cánh hữu” vốn trẻ, đẹp trai, ngang tàng lại ăn chơi đàn điếm, gặp tướng Hoàng Sâm phải quy phục Theo lời kể ông Đại tá Kim Sơn, Nguyên cán Quân Việt Nam Lào: "Đồng chí Hồng Sâm có nhiều kinh nghiệm vận động cách mạng Đến Lào việc vận động cách mạng đạo võ trang cách mạng Lào quân Coong-Le Lúc đồng chí Lào tơi biết rằng, đồng chí KhămTày, đồng chí XiNaPhat quý trọng kinh nghiệm tin tưởng có mặt đồng chí Hồng Sâm", [16] Giúp đỡ cách mạng Lào nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Chính phủ giao cho Hoàng Sâm Một lần lại nhìn thấy tài Hồng 28 Sâm, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ "cầu nối" hai quốc gia, hai dân tộc Việt - Lào vào chiến hào chống đế quốc Mỹ xâm lược Trong thời gian hoạt động đây, với tính cách giản dị, gần dân, có uy tín trách nhiệm cao, Hồng Sâm lãnh đạo nhân dân bạn kính trọng tin cậy Ơng có nhiều đóng góp quan trọng vun đắp cho tình hữu nghị, đồn kết chiến đấu hai dân tộc, hai quân đội Việt-Lào *Tư lệnh chiến trường chống Mỹ ác liệt Sau hoàn thành nhiệm vụ quốc tế Lào, vừa "chân ướt chân ráo" nước chưa Giữa năm 1968, Thiếu tướng Hoàng Sâm lệnh vào làm Tư lệnh Quân khu Trị Thiên - chiến trường ác liệt nóng bỏng lúc Đây nơi đối đầu hai lực lượng đối lập, ta địch đưa đến đơn vị thiện chiến Tại đây, với lĩnh đầy trí tuệ tướng qn bơn ba nhiều nơi, thử thách lăn lộn qua nhiều mặt trận Ông huy lực lượng vũ trang kiên cường bám trụ, chiến đấu dũng cảm Trong đời người đội trưởng Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, điều nuối tiếc nhất, có lẽ việc ơng hy sinh 53 tuổi, mà ông tràn đầy khát khao phục vụ cho đất nước Thiếu tướng Hoàng Sâm hy sinh năm 1968, mặt trận Trị Thiên Khi người trai út ơng lên tuổi nên kí ức người cha không nhiều Trong ký ức Thượng tá Hoàng Sùng, cha anh - Tướng Hồng Sâm người tiếng chiều con: “Ơng chiều đến nỗi, chị em muốn ăn kẹo, muốn mua áo mới, xin bố không xin mẹ Nhưng bố nghiêm Chị sơ tán, học tận Hưng n, lần bố tơi có chuyến cơng tác xuống đó, mẹ tơi xin cho chị nhờ, ông không đồng ý Ông bảo xe công, dùng vào việc riêng Bố hết công tác đơn vị này, lại sang công tác đơn vị khác Sau học Trường Thiếu sinh quân, nên bố gặp Nhưng năm 1968, 16 tuổi, bố lệnh vào Nam chiến đấu, bố cho tiễn đến Thanh Hóa Ngày đó, tiễn bố, nung nấu ý định theo ông để sát cánh bên ông, bảo vệ ông Nhưng ông kiên không đồng ý, dặn phải lại ráng học hành chăm sóc cho mẹ 29 Cha chia tay rừng thông Thanh Hóa mà chẳng ngờ chia ly mãi” Những ngày trước Tướng Hoàng Sâm lên đường vào chiến trường miền Nam, vợ ông lo lắng đến ăn ngủ Khi bà hỏi chồng: “Chiến trường ác liệt thế, anh chẳng may không về, nuôi đứa nhỏ?” Ông trả lời ngắn gọn, đầy tin tưởng: “Anh chết, có em, có Đảng, có Nhà nước lo Chúng định nên người” Ơng gác lại chuyện gia đình, vợ Quyết tâm theo đường cách mạng mà chọn, Tổ quốc, nhân dân, nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Khi vào Nam, Tướng Hoàng Sâm hoạt động chiến trường Trị Thiên mặt trận khốc liệt kháng chiến chống Mỹ Tháng 12/1968, hầm nơi ông bàn việc bị trúng bom, khơng sống sót Khi gia đình nơi sơ tán vợ ông nhận tin báo ông Hà Nội yêu cầu gia đình Thượng tá Hồng Sùng kể: “Dù Bộ Quốc phòng khơng nói bố tơi hi sinh, vừa nhận tin báo mẹ tơi khóc Mẹ bảo bố có nghĩa bố hi sinh Bố đưa Bệnh viện 108, thùng tơn, vượt qua gần nghìn số bom đạn Người nhìn mặt bố tơi Bác Hồ Cả mẹ chị em khơng nhìn mặt bố lần cuối Trong tang lễ bố tôi, Bác Hồ đến viếng, mẹ vừa khóc vừa nắm chặt tay Bác Bà hỏi Người: “Cháu hỏi Bác câu thôi: Người nằm quan tài có phải anh Hồng Sâm khơng?” Bác trả lời: “Tơi hứa với cơ, chắn anh Hồng Sâm” Sau chúng tơi biết nghe tin bố nằm xuống mặt trận Trị Thiên, Bác Hồ yêu cầu: “Bằng giá phải đưa Hoàng Sâm Hà Nội” Nhưng bố tơi bị bom, thi thể khơng lành lặn Có lẽ lý đó, Bác lãnh đạo Nhà nước khơng cho chúng tơi nhìn mặt ông lần cuối, tránh cho nỗi ám ảnh sau này” Sau ngày Tướng Hoàng Sâm hy sinh, vợ ơng gánh vác gia đình, nuôi người nên người Nhưng bà chưa than phiền điều gì, nói nói lại điều với cái: "Đơi mẹ ước bố vị Tướng, mà cần người nông dân, anh bán thịt bình 30 thường được” Có lẽ bà ao ước thế, bà nghĩ chồng bà anh bán thịt, người nơng dân, có lẽ bà có chồng, bà có bố bên cạnh để chia sẻ, bảo ban, chăm sóc Nhưng niềm tự hào người chồng, người cha điều lớn lao ký ức người thân Thiếu tướng Hoàng Sâm Mỗi đồng đội cũ ghé qua thắp hương cho ông, kể kỷ niệm ông, chiến công ông, vợ ông lại thêm tự hào người chồng, người cha khuất 31 C KẾT LUẬN Cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc ba mươi năm quân dân ta chiến tranh vĩ đại kỷ XX nhân loại Cuộc chiến làm cho "mỗi núi, dòng sơng hiển hách chiến công lừng danh dũng sĩ" Lịch sử Việt Nam 1945-1975 gắn liền "máu sắt" Nền độc lập tạo sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân Nhưng khơng thể khơng nói đến vai trò cá nhân thành cơng Sinh lớn lên cảnh nước nhà tan, quê hương giàu truyền thống cách mạng, Trần Văn Kỳ sớm có ý chí đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Nhắc đến Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng qn, hay Mặt trận Tây Tiến khơng thể khơng nhắc tới Thiếu tướng Hồng Sâm vị "Tướng quân" tài ba, lĩnh, trí tuệ Đại tướng Võ Nguyên Giáp ví "Tra-pa-et Việt Nam" Cả đời theo cách mạng, từ biết làm giao liên đến lúc trở thành tướng lĩnh, tướng Hồng Sâm có 41 năm hoạt động cách mạng, có 23 năm cơng tác, chiến đấu Quân đội nhân dân Việt Nam Trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đồng chí Đảng, Bác Hồ, Quân đội tin yêu, giao cho trọng trách quan trọng lực lượng vũ trang; cương vị tướng Hoàng Sâm ln ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Ơng vị tướng tài ba người học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh ln người tin cậy quý trọng Năm 1999, Thiếu tướng Hoàng Sâm truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh Nhưng có lẽ phần thưởng cao q ơng "một tướng qn sống lòng nhân dân lòng đồng đội" [16] Ơng thực gương cao trị quân cho hệ trẻ sau noi theo Cuộc đời nghiệp cách mạng Thiếu tướng Hồng Sâm góp phần làm rạng danh cho truyền thống cách mạng Quân đội Nhân dân Việt Nam Hoàng Sâm xứng đáng niềm tự hào quê hương Quảng Bình Tổ quốc, Nhân dân, Quân đội ghi nhớ đóng góp ơng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), (2000), Giáo trình Lịch sử Việt Nam 18581945, NXB Giáo dục Lê Trọng Đại, (2014), Địa chí Lệ Sơn, NXN Thuận Hóa Trần Bá Đệ (chủ biên), Đại học Huế xuất bản, (1995), Giáo trình Lịch sử Việt Nam (1919-1945), Trung tâm Đào tạo từ xa Trần Bá Đệ (chủ biên), (2008), Lịch sử việt nam ta từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Bá Đệ (chủ biên) cộng sự, (2007), Giáo trình lịch sử Việt Nam 1945-1975, NXB Đại học sư phạm Võ Nguyên Giáp, (2010), Những chặng đường lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia Võ Ngun Giáp, (1950), “Đồn qn giải phóng” 10 Nguyễn Mạnh Hà (chủ biên), (2011), Các đơn vị vũ trang Tây Tiến (19451950,) NXB Quân đội nhân dân 11 Lê Mậu Hãn (chủ biên), (1998), Đại cương Lịch sử việt Nam, tập III, NXB Giáo dục 12 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), 1999, Tập II, Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 13 Trần Ngọc Long, (2014), " Hoàng Sâm - Tra-pa-et Việt Nam", Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia danh nhân Quảng Bình, NXB Chính trị Hành 14 Trương Hữu Quýnh, (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 15 Ban đạo tổng kết chiến tranh, (1996), Tổng kết kháng chiến chống Pháp - thắng lợi học, NXB Chính trị Quốc gia 16 Đài truyền hình Tỉnh Quảng Bình, (2015), phim tài liệu "Hoàng Sâm vị tướng huyền thoại" 17 Nhiều tác giả, (2008), Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 18 Nhiều tác giả, (2013), Giáo trình Lịch Việt Nam (1945-2010), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Tỉnh ủy Quảng Bình, Đảng ủy Quân Tỉnh, (2015), Tướng lĩnh quân đội nhân dân Việt Nam quê hương Quảng Bình, NXB Quân đội nhân dân 33 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nhận định chuyên gia nghiên cứu Đại tá Nguyễn Xuân Sâm, Nguyên Đại đội trưởng Trung đồn 52 Tây Tiến: " Đối với chúng tơi cụ Hồng Sâm thần tượng, ơng tướng huy sâu sát Thường có mặt trận đánh từ nhỏ đến lớn, sau chiến trường Trung Lào quyền ơng Thì ơng đạo sắc bén chiến dịch Trung Lào 1953 để phối hợp với Điện Biên Phủ sắc bén", [16] Lê Khả Phiêu, Nguyên Tổng Bí thư BCH Trung ương Đảng: " Chưa thấy ơng thua trận nào, nói thẳng Cái lĩnh huy anh tính đốn đành rồi, mà mưu trí, sáng tạo, dùng cách đánh địch linh hoạt lắm, không trận giống trận sau trận rút kinh nghiệm ngay", [16] " Đồng chí Hồng Sâm có cơng lớn, từ đầu nhiệm vụ Đảng Bác Hồ, hay Đại tướng Võ Ngun Giáp giao cho ơng làm nhiệm vụ hoàn thành xuất sắc", [16] Đại tá Kim Sơn, Nguyên cán Quân Việt Nam Lào: " Đồng chí Hồng Sâm có nhiều kinh nghiệm vận động cách mạng Đến Lào ngồi việc vận động cách mạng đạo võ trang cách mạng Lào qn Coong-Le Lúc đồng chí Lào tơi biết rằng, đồng chí KhămTày, đồng chí XiNaPhát quý trọng kinh nghiệm tin tưởng có mặt đồng chí Hồng Sâm", [16] Đại tá, PGS, TS Trần Ngọc Long: "Suốt đời trọn đạo làm tướng cụ Hồ Ông vị tướng sống lòng nhân dân, lòng quân đội", [16] Bà Hoàng Mộng Liên, gái Thiếu tướng Hồng Sâm: " Đúng thống đất nước, Quân đội giao nhiệm vụ bố phải trách nhiệm vinh quang", [16] Phụ lục 2: Tướng Hoàng Sâm qua lời kể người đội viên đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Trong số 34 cán chiến sỹ Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân ngày đầu thành lập cụ Tơ Văn Cắm sinh năm 1922 bí danh Tơ Tiến Lực, dân tộc Tày, ngun qn Um, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Chỗ thôn 8B, thị trấn Đạ Tẻh, huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) người sống Trong vấn tác giả Thế Anh đăng báo Lâm Đồng online đăng ngày 22/12/2014 vấn cụ Tơ Đình Cắm năm 92 tuổi Nhớ thời oanh liệt 70 năm trước, ký ức người đội viên đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (VNTTGPQ) sống hơm nay, cụ Tơ Đình Cắm khơng thể qn hình ảnh người đội trưởng tài, đức vẹn tồn, Thiếu tướng Hồng Sâm “Ơng hoạt động cách mạng lâu rồi, không nhớ nữa, biết ông Cao Bằng, Bắc Kạn lâu, người Tày, người Nùng, người Mán quý ông lắm, ông nói tiếng đồng bào giỏi” - Tướng Hoàng Sâm người nào, thưa cụ? Hồng Sâm à, hình dáng ơng to, cao, trông khoẻ khoắn, oai phong Đặc biệt ơng võ giỏi, ngày thi đấu với bọn giặc Phỉ mà - Nghĩa nào, cụ kể lại rõ ạ? Chuyện không trực tiếp mà nghe kể lại ơng Hồng Sâm phân tài cao thấp với tướng thổ phỉ uống rượu, bắn súng, đấu võ khiến cho giặc Phỉ nể phục xin kết tình anh em - Cụ gặp tướng Hồng Sâm hồn cảnh nào? Nhà tơi lúc bị lính Tây tịch thu hết, có hơm ăn cơm với bà mẹ tơi có người đến, tơi nói: À lính Tây xuống đây, lính Tây tao bắn, lúc sau có người vào nhà, người trước đeo hai súng nói với tơi rằng: khơng riêng ơng gia đình ơng mà tất bà con, nhân dân nước căm thù giặc Tây, lúc ông mà bắn địa phương tan nát hết Vậy biết chứ, sau hỏi biết ơng tên Kỳ (tên thật Thiếu tướng Hoàng Sâm) - Cụ kể lại thời gian cơng tác, chiến đấu với đội trưởng Hồng Sâm? Tơi với Hồng Sâm năm trời, ơng Văn (Đại tướng Võ Ngun Giáp) lâu nữa, Hồng Sâm sống tình cảm, ơng thương anh em chiến sĩ lắm…mùa đông tháng rét rừng, đêm nằm ngủ ơng đắp chăn, sửa cho người, kiểm tra hết đồng đội, huy Hồng Sâm, chúng tơi đánh từ Phai Khắt, Nà Ngần, đánh Đồng Mô đến khắp nơi luôn… (cười) - Thế đội trưởng Hoàng Sâm lúc trận nào? Dũng cảm lắm, huy đoán, anh em nể phục - Ơng nhớ ngày thành lập Đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn Hồng Sâm chọn làm đội trưởng hay sao? Không phải, nhớ thành lập đội xong đội họp giới thiệu, lựa chọn người có khả khơng, có anh em tín nhiệm khơng, bỏ phiếu hẳn hoi Ơng Hồng Sâm làm Đội trưởng, ông Mạc Thạch làm Chính trị viên bầu hết Khi biết tin ông hy sinh, làm nào, biết khóc thơi Giờ khơng nhớ đâu, tuổi già mà… (khơng nói thêm, xúc động đưa bàn tay già nua giụi giụi nơi khoé mắt) Phụ lục 3: Đấu súng với trùm phỉ Lỷ Síu Hà Quảng, Cao Bằng nhiều năm trước, có khơng bọn phỉ cướp phá Trùm phỉ Lỷ Síu muốn trấn áp, thị uy hai người huy đội du kích ơng Lê (tức Lê Quảng Ba) ơng Trần (tức Hồng Sâm) nên chúng bày mẹo mời thi uống rượu, thi bắn súng Một hôm, trời quang, mát mẻ, chúng kéo quân Pác Bó, đặt trung liên đồi, chiếm điểm cao, lại, đặt trước, đặt phía sau Pác-Bó, sẵn sàng nhả đạn Một mình, súng pặc-khoọc, cán Trần Sơn Hùng, có nghĩa “con gấu núi” họ Trần, đàng hoàng bước vào ổ phỉ Lỷ Síu đón ngay: - Ơng Lê có nhà mà khơng đến uống rượu với Síu à? Cán Trần đáp lời: - Ông Lê huấn luyện cho đội quân, cần, ông đến Có gì, ta mời ơng đến sau Thức ăn tảng thịt lợn, gà luộc chấm muối, rượu từ vò rót bát, tràn đầy dừng tay - Rượu ngon, xin mời ông Trần Ông Trần chưa bưng bát rượu lên mà thong thả bảo: - Tơi có lời trước với ơng là, ông nên lệnh cho quân ông đừng sơ sểnh mà cướp cò súng Nếu có tiếng nổ, qn tơi tưởng tơi lệnh, họ rót đạn vào Bữa tiệc ta vui Ông thấy nào? Bán tín, bán nghi, e sợ, Lỷ Síu cho lệnh tháo đạn, ăn khơng bao nhiêu, rượu ơng Trần uống hết bát này, cạn bát khác Lỷ Síu khen: - Tửu lượng ông cao Vui ta nên mời ông Lê đến Cán Lê tới, uống rượu, bên hông kè kè pặc-khoọc (khẩu thứ hai đội) Xong tiệc, trùm phỉ mời vị xuống núi dạo chơi Là tay ném lựu đạn trăm lần không sai lần nào, trùm phỉ lại gạ ném thi lựu đạn Cách chỗ họ đứng khoảng 50m, Lỷ Síu cho xếp đá thành vòng tròn đường kính khoảng 2m, lịch nói: - Xin mời ông Trần Trần Sơn Hùng rút lựu đạn Italia bên hơng, hào phóng vung tay, đất đá cuội vòng tròn tung lên Còn Lỷ Síu ném chệch vòng tròn, lại khơng nổ Lỷ Síu nói: - Tơi ném lựu đạn chày quen tay Cán Lê cười vui vẻ, lệnh cho đồng chí du kích theo: - Đồng chí báo cáo thủ kho, khiêng thùng lựu đạn chày Thực ta có 18 quả, để thùng, thùng quả, thùng 10 quả! Cuộc thi ném lựu đạn bắt đầu Ông Trần ném lần trúng đích, Lỷ Síu ném quả, lần Chắp tay vái chào “kính lễ” xin có dịp tái ngộ, trùm phỉ lệnh rút quân Cán Lê Trần anh em tắt đường chặn trước đường rút bọn phỉ Cho nạp thuốc nhồi mảnh gang vào nòng loại súng kíp to, cán Lê “khai hỏa” Khẩu súng gầm lên, bụi bị cắt xén, cành bay tứ tung Bọn phỉ cách xa, nghe tiếng nổ, sợ vía, chạy tán loạn Ơng Lê Trần đến gặp Lỷ Síu Mặt tên trùm phỉ cắt khơng hạt máu, lắp bắp: - Súng mà to ơng? - À, súng nhận nước ngồi Qn chúng tơi tập trận, nên phải trước báo, kẻo lại bắn nhầm vào qn ơng Lỷ Síu trầm trồ: - Các ơng cách mà nhanh thế? Cũng may mà ông sớm Xin đa tạ Lỷ Síu chắp hai tay lại, cúi đầu lần: - Xin đa tạ, đa tạ Hẹn tái kiến, tái kiến Thế rừng Pác Bó từ khơng thấy trùm phỉ Lỷ Síu xuất Và chuyện “đấu rượu, đấu súng” làm cho tất bọn phỉ biên giới “cạch mặt” hai ông “tướng Việt Minh” đội du kích đồn thể Việt Minh lan truyền khắp nơi Sợ uy Việt Minh, số nhóm phỉ khác vùng phải dạt nơi khác NHỮNG CON ĐƯỜNG MANG TÊN HOÀNG SÂM Trong lịch sử dân tộc, Hoàng Sâm vị tướng nhiều tài huyền thoại không niềm tự hào quê hương Lệ Sơn mà niềm tự hào lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Bình, Quân đội nhân Việt Nam Niềm tự hào chung Đảng, Nhà nước, Quân đội ghi nhận trang sử đường thành phố lớn Thủ đô Hà Nội Tại họp Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội kì khóa 12 từ ngày 11 đến ngày 13 tháng nãm 2003 định đặt tên phố Hoàng Sâm Phố dài khoảng 500m, thuộc quận Cầu Giấy, từ đường Hoàng Quốc Việt qua Viện kỹ thuật quân đến ngã ba Công ty điện tử Sao Mai Thành phố Đà Nẵng Tại họp Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng khóa kì họp thứ 4, nhiệm kì 2011-2016 định đặt tên đường phố Hồng Sâm Đoạn đường có điểm đầu đường Đồn Ngọc Nhạc, điểm cuối đường Nguyễn Bảo có chiều dài 1010m thuộc Quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Căn vào nghị số 32/2013/NQ-HĐND TP.HCM ngày 10/12/2013 Hội đồng nhân dân thành phố đặt tên đường thành phố Quyết định đặt tên đường Hoàng Sâm Quận Củ Chi Thành phố Đồng Hới Đường Hoàng Sâm thuộc phường Bắc Lý-Thành phố Đồng Hới Điểm đầu giáp đường F325, điểm cuối giáp đường Tôn Thất Tùng Phụ lục 5: Danh sách 34 đội viên đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng qn - Trần Văn Kỳ, bí danh: Hồng Sâm, dân tộc Kinh, q: Tun Hố, Quảng Bình; - Dương Mạc Thạch, bí danh: Xích Thắng, dân tộc Tày, q: Ngun Bình, Cao Bằng; - Hồng Văn Xiêm, bí danh: Hồng Văn Thái, dân tộc Kinh, q: Tiền Hải, Thái Bình; - Hồng Thế An, bí danh: Thế Hậu, dân tộc Tày, quê: Hà Quảng, Cao Bằng; - Bế Bằng, bí danh: Kim Anh, dân tộc Tày, q: Hồ An, Cao Bằng; - Nơng Văn Bát, bí danh: Đàm Quốc Chưng, dân tộc Tày, quê: Hoà An, Cao Bằng; - Bế Văn Bồn, bí danh: Bế Văn Sắt, dân tộc Tày, q: Hồ An, Cao Bằng; - Tơ Văn Cắm, bí danh: Tiến Lực, dân tộc Tày, quê: Nguyên Bình, Cao Bằng; - Nguyễn Văn Càng, bí danh: Thu Sơn, dân tộc Tày, quê: Hoà An, Cao Bằng; 10 - Nguyễn Văn Cơ, bí danh: Đức Cường, dân tộc Kinh, quê: Hồ An, Cao Bằng; 11 - Trần Văn Cù, bí danh: Trương Đắc, dân tộc Tày, quê: Nguyên Bình, Cao Bằng; 12 - Hồng Văn Củn, bí danh: Quyền, Thịnh, dân tộc Tày, quê: Võ Nhai, Thái Nguyên; 13 - Võ Văn Dảnh, bí danh: Luân, dân tộc Kinh, quê: Tun Hố, Quảng Bình; 14 - Tơ Vũ Dâu, bí danh: Thịnh Nguyên, dân tộc Tày, quê: Hoà An, Cao Bằng; 15 - Dương Văn Dấu, bí danh: Đại Long, dân tộc Nùng, quê: Hà Quảng, Cao Bằng; 16 - Chu Văn Đế, bí danh: Nam, dân tộc Tày, quê: Ngun Bình, Cao Bằng; 17 - Nơng Văn Kiếm, bí danh: Liên, dân tộc Tày, quê: Nguyên Bình, Thái Nguyên; 18 - Đinh Văn Kính, bí danh: Đinh Trung Lương, dân tộc Tày, quê: Thạch An, Cao Bằng; 19 - Hà Hưng Long, dân tộc Tày, quê: Hoà An, Cao Bằng; 20 - Lộc Văn Lùng, bí danh: Văn Tiên, dân tộc Tày, quê: Cao Lộc, Lạng Sơn; 21 - Hồng Văn Lường, bí danh: Kính Phát, dân tộc Nùng, quê: Ngân Sơn, Bắc Kạn; 22 - Hầu A Lý, bí danh: Hồng Cơ, dân tộc: Mơng, q: Ngun Bình, Cao Bằng; 23 - Long Văn Mần, bí danh: Ngọc Trình, dân tộc Nùng, q: Hồ An, Cao Bằng; 24 - Bế ích Nhân, bí danh: Bế ích Vạn, dân tộc Tày, quê: Ngân Sơn, Bắc Kạn; 25 - Lâm Cẩm Như, bí danh: Lâm Kính, dân tộc Kinh, quê: Thạch An, Cao Bằng; 26 - Hồng Văn Nhưng, bí danh: Xuân Trường, dân tộc Tày, quê: Hà Quảng, Cao Bằng; 27 - Hồng Văn Minh, bí danh: Thái Sơn, dân tộc Nùng, quê: Ngân Sơn, Bắc Kạn; 28 - Giáp Ngọc Páng, bí danh: Nơng Văn Bê, dân tộc Nùng, quê: Hoà An, Cao Bằng; 29 - Nguyễn Văn Phán, bí danh: Kế Hoạch, dân tộc Tày, q: Hồ An, Cao Bằng; 30 - Ma Văn Phiêu, bí danh: Bắc Hợp, dân tộc Tày, quê: Nguyên Bình, Cao Bằng; 31 - Đặng Tuần Quý, dân tộc Dao, quê: Nguyên Bình, Cao Bằng; 32 - Lương Q Sâm, bí danh: Lương Văn Ích, dân tộc Nùng, quê: Hà Quảng, Cao Bằng; 33 - Hồng Văn Súng, bí danh: La Thanh, dân tộc Nùng, quê: Hà Quảng, Cao Bằng; 34 - Mơng Văn Vẩy, bí danh: Mơng Phúc Thơ, dân tộc Nùng, quê: Võ Nhai, Thái Nguyên Phụ lục 6: Một số hình ảnh liên quan đến Thiếu tướng Hồng Sâm Lễ tiếp nhận vật Thiếu tướng Hoàng Sâm Di vật Thiếu tướng Hoàng Sâm Ảnh thờ Thiếu tướng Hoàng Sâm Phu nhân Phố mang tên Hoàng Sâm Hà Nội Thiếu tướng Hoàng Sâm gia đình ... lược nét bật lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1968 Chương 2: Thân nghiệp Thiếu tướng Hồng Sâm Chương 3: Đóng góp Thiếu tướng Hoàng Sâm lịch sử Việt Nam cận - đại B NỘI DUNG... - Bối cảnh lịch sử Việt Nam từ năm 1915 đến 1968 - Q hương, gia đình nghiệp, đóng góp Thiếu tướng Hoàng Sâm lịch sử Việt Nam - Quan điểm nhà nghiên cứu đánh giá Thiếu tướng Hoàng Sâm 4.2 Phạm... NGHIỆP CỦA THIẾU TƯỚNG HOÀNG SÂM 14 2.1 Vài nét quê hương Thiếu tướng Hoàng Sâm 14 2.2 Gia đình Thiếu tướng Hồng Sâm 15 2.3 Sơ lược tiểu sử Thiếu tướng Hoàng Sâm (1915-1968)

Ngày đăng: 06/11/2017, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan