Hoạt động kiểm toán nội bộ tại ngân hàng nhà nước việt nam (tt)

26 314 0
Hoạt động kiểm toán nội bộ tại ngân hàng nhà nước việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU LAN HOA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌCXÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS TƠ THỊ ÁNH DƯƠNG Phản biện 1: TS VŨ HỒNG LINH Phản biện 2: PGS TS PHÍ MẠNH HÙNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội ngày 17 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua 65 năm xây dựng, củng cố, phát triển Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam với vị trí định chế tài đặc biệt, thuộc sở hữu 100% Nhà nước, giao quản lý khối lượng lớn tài sản, tiền bạc quốc gia, đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tổ chức tín dụng (TCTD) Nhà nước cổ phần có vốn nhà nước khơng ngừng lớn mạnh, có bước phát triển vượt bậc; góp phần tạo nên chuyển biến tích cực lĩnh vực kinh tế Bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, NHNN Việt Nam có bước đổi xây dựng chế sách, đạo điều hành, thực thi sách tiền tệ; qua đó, hoạt động ngân hàng tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng điều hành sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ, tạo lập tảng cho định hướng phát triển hệ thống ngân hàng ổn định, lành mạnh, có sức cạnh tranh, kênh dẫn vốn hiệu trình tái cấu, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế đất nước Cùng với việc hội nhập quốc tế, áp dụng ngày nhiều ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ, hoạt động ngành ngân hàng nói chung hoạt động Ngân hàng Trung ương (NHTW) nói riêng đối mặt với nhiều thách thức, rủi ro từ yếu tố nước, nước từ loại tội phạm công nghệ cao Trong thời gian qua nhiều sai phạm ngành ngân hàng phanh phui; thất thoát vụ đại án lên đến hàng nghìn tỷ đồng mà nguyên nhân quản lý, giám sát lỏng lẻo, yếu kém, thiếu chặt chẽ, minh bạch tra ngân hàng Nhà nước Chính lý đó, để NHNN Việt Nam thực tốt vai trò quản lý tiền tệ đòi hỏi hệ thống kiểm soát nội (KSNB) NHNN Việt Nam phải đủ mạnh để giám sát, kiểm tra thường xuyên, toàn mảng hoạt động nhằm kịp thời ngăn chặn phát gian lận, giảm thiểu sai sót, bất cập hoạt động ngân hàng; đồng thời, đưa khuyến nghị cần thiết đơn vị kiểm toán với Ban Lãnh đạo NHNN để khắc phục khó khăn, giải triệt để tồn đơn vị, đảm bảo hệ thống NHNN hoạt động an toàn, hiệu Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, hoạt động KTNB NHNN Việt Nam bộc lộ số tồn tại, bất cập cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, chế độ sách… đặc biệt KTNB NHNN Việt Nam chưa đáp ứng chuẩn mực kiểm toán quốc tế, khiến hoạt động KTNB chưa phát huy hết vai trò Xuất phát từ lý mà tác giả lựa chọn đề tài: “Hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ với mong muốn đóng góp mặt lý luận thực tế cho hoạt động KTNB NHNN Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Vấn đề nghiên cứu nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam đòi hỏi tất yếu khách quan trình phát triển, hội nhập nhằm đảm bảo hoạt động hệ thống NHNN Việt Nam phát triển ổn định Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn Thạc sỹ, Tiến sỹ liên quan đến hoạt động kiểm tốn nói chung kiểm tốn nội NHTM nói riêng như: Luận án tiến sỹ “ Hồn thiện kiểm tốn nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Phương (năm 2016); Luận án tiến sỹ “ Các nhân tố ảnh hưởng đến hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Hồ Tuấn Vũ (năm 2016); Luận án tiến sỹ “Đánh giá hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam số khuyến nghị” (TS Phạm Thanh Thủy - 2015)… Các luận án đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam mức độ thứ tự ảnh hưởng nhân tố đến hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội NHTM Việt Nam Tuy nhiên, luận án dừng lại việc nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội NHTM; chưa đề cập đến hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam Liên quan đến kiểm toán nội NHNN, có đề tài khoa học cấp ngành “Rủi ro hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Thực trạng giải pháp” (Lê Quốc Nghị 2012), đề tài phân tích, đánh giá rủi ro hoạt động NHNN Việt Nam cách tổng thể, tổng kết kết đạt được, tồn tại, hạn chế đề xuất số biện pháp phân tích, đánh giá rủi ro hoạt động NHNN làm sở đưa giải pháp phòng ngừa nâng cao chất lượng kiểm tốn sở rủi ro Tuy nhiên, đề tài dừng lại việc nghiên cứu đưa biện pháp liên quan đến kiểm toán nội sở rủi ro; chưa đề cập chưa sâu phân tích thực trạng hoạt động kiểm tốn nội NHNN Việt Nam Tại Việt Nam nói chung NHNN Việt Nam nói riêng, khái niệm KTNB mờ nhạt, điều phần hệ thống quản lý chưa đồng bộ, cập nhật theo tình hình Lĩnh vực KTNB chưa thu hút nguồn nhân lực có chun mơn cao lĩnh vực kế toán, kiểm toán Đi kèm với nguồn nhân lực chưa đào tạo bản, chuyên nghiệp nội dung kiểm tốn cụ thể chương trình kiểm tốn mẫu áp dụng cho loại hình KTNB chưa ban hành, để kiểm toán đơn vị phải tự xây dựng, khó để đánh giá, kiểm soát chất lượng Đến thời điểm chưa có đề tài khoa học sâu, nghiên cứu cách tồn diện hoạt động kiểm tốn nội NHNN, thuận lợi, khó khăn tiến hành kiểm toán nội đưa giải pháp để hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam hiệu 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi - Một số cơng trình nghiên cứu nước đưa chuẩn mực quốc tế kiểm toán nội bộ, yêu cầu kiểm tốn nội như: tính độc lập, tính minh bạch, thành thạo nghiệp vụ số yêu cầu khác - Báo cáo thực tập Đồn kiểm tốn nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực tập Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc, Pháp, Singapore sau nghiên cứu mơ hình thực tế kiểm toán nội nước đưa học kinh nghiệm để kiểm toán nội NHNN Việt Nam áp dụng như: phương pháp kiểm tốn; lực, trình độ kiểm tốn viên; công tác tuyển dụng, đào tạo cán làm công tác kiểm tốn nội bộ… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: đưa giải pháp kiến nghị sách nhằm nâng cao hiệu kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu tổng quát cần đạt mục tiêu cụ thể sau: + Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động kiểm toán nội NHNN; + Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế hoạt động kiểm toán nội NHTW số nước rút học cho Việt Nam; + Nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam; + Đề xuất giải pháp kiến nghị sách để nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu không gian: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu khơng gian thực tiễn hoạt động kiểm tốn nội NHNN Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016, giai đoạn bắt đầu áp dụng phần mềm tin học TeamMate (phần mềm ghi chép kiểm toán theo chuyên đề lập, cho phép ghi chép kết kiểm toán phận thẩm định theo dõi kiểm toán trực tuyến) vào hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu nội dung: nghiên cứu sở lý luận vai trò hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam; nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động kiểm toán nội số nước để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam để từ đề xuất giải pháp kiến nghị sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán nội NHNN Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm ứng dụng vào thực tiễn nên để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống sử dụng rong Chương nghiên cứu vấn đề lý luận kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương - Phương pháp bình luận, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh đánh giá, phương pháp đối chiếu sử dụng Chương nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải sử dụng Chương nghiên cứu định hướng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn hệ thống hóa sở lý luận hoạt động kiểm toán nội NHTW - Luận văn sâu phân tích thực trạng hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam, đồng thời so sánh với chuẩn mực chung, thực tế hoạt động kiểm toán nội số nước giới để tìm tồn tại, yếu hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trên sở phân tích, đánh giá đó, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị sách nâng cao hiệu hoạt động kiểm tốn nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, hình vẽ danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Những vấn đề kiểm toán 1.1.1 Khái niệm kiểm toán - Theo định nghĩa Liên đồn quốc tế nhà kế tốn - Theo giáo trình kiểm tốn tác giả Alvin A.Rens tác giả James K.Loebbecker - Theo Giáo trình Lý thuyết kiểm toán Trường Đại học Kinh tế quốc dân Các định nghĩa nêu có cách diễn đạt từ ngữ khác song chúng thống nội dung sau: Chủ thể tham gia hoạt động kiểm toán; đối tượng kiểm toán; mục tiêu kiểm toán 1.1.2 Phân loại kiểm toán 1.1.2.1 Theo chủ thể thực kiểm toán - Kiểm toán Nhà nước - Kiểm toán độc lập - Kiểm toán nội 1.1.2.2 Theo nội dung kiểm toán - Kiểm toán hoạt động - Kiểm toán tuân thủ - Kiểm tốn báo cáo tài 1.2 Kiểm tốn nội Ngân hàng Trung ương 1.2.1 Khái niệm chất kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương “KTNB NHTW trình mà đó, kiểm tốn viên đủ lực, độc lập, có thẩm quyền tiến hành thu thập, xác minh, đánh giá chứng thơng tin định lượng liên quan đến hoạt động đơn vị thuộc NHTW hay toàn hệ thống NHTW nhằm xác định báo cáo mức độ phù hợp thơng tin với chuẩn mực thiết lập” Mục tiêu kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương đánh giá tính hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Trung ương nhằm đảm bảo độ tin cậy số liệu kế tốn, tài chính, loại báo cáo tài chính, báo cáo tốn; đảm bảo cho đơn vị thuộc Ngân hàng Trung ương sử dụng nguồn lực tiết kiệm, hiệu quả, an toàn tài sản, tuân thủ pháp luật Nhà nước quy định Ngân hàng Trung ương 1.2.2 Sự cần thiết kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương Mỗi tổ chức khác có rủi ro khác hầu hết họ quan tâm đến rủi ro tiền bạc rủi ro uy tín Với NHTW rủi ro tiền dẫn đến rủi ro uy tín NHTW q trình hoạt động gặp nhiều rủi ro, rủi ro NHTW số nguyên nhân như: sai sót, gian lận, trộm cắp, vi phạm luật, liệu, tham mưu không đúng… Để kiểm sốt tồn rủi ro, NHTW phải dựa nhiều vào hoạt động KTNB KTNB phận NHTW thực Bộ phận độc lập với hoạt động quản lý điều hành thiết lập hệ thống kiểm soát nhằm tuân thủ luật pháp, chế độ, sách định quản lý khơng - Kiểm tốn viên nội phải đánh giá biện pháp sử dụng để đảm bảo an toàn tài sản đơn vị kiểm toán - Kiểm toán viên nội phải đánh giá tính tiết kiệm hiệu việc sử dụng nguồn lực đơn vị kiểm toán 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương - Các nhân tố chủ quan: + Quan điểm Ban Lãnh đạo ngân hàng vai trò KTNB + Mơ hình tổ chức hoạt động ngân hàng + Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ KTNB + Số lượng chất lượng đội ngũ kiểm toán viên + Tiếp nhận thông tin xử lý thông tin - Các nhân tố khách quan: + Nhân tố pháp lý + Nhân tố từ phía KTNN + Các nhân tố khác hỗ trợ, đánh giá mức quan ban ngành, tổ chức quốc tế hoạt động KTNB 1.3 Kinh nghiệm kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương số nước học cho Việt Nam 1.3.1 Kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương số nước 1.3.1.1 Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) 1.3.1.2 Ngân hàng Trung ương Pháp 1.3.1.3 Ngân hàng Trung ương Singapore 10 1.3.2 Khái qt chung mơ hình kiểm toán Ngân hàng Trung ương nước - Ban Lãnh đạo NHTW coi trọng công tác kiểm toán nội ngân hàng Bộ phận KTNB NHTW nước tổ chức theo cấu Vụ độc lập, chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp lên Thống đốc Hội đồng quản trị; đảm bảo tính độc lập cao hoạt động kiểm toán Vụ Kiểm toán nội - KTNB NHTW nước có nhiệm vụ kiểm tốn tồn diện hoạt động NHTW - Phương pháp KTNB mà nước nghiên cứu sử dụng phổ biến phương pháp kiểm tốn sở phân tích, đánh giá rủi ro - Kiểm toán viên nội NHTW người có trình độ, phẩm chất, kinh nghiệm cơng tác lĩnh vực kiểm tốn, tuyển dụng từ cán NHTW, thường xuyên bồi dưỡng chuyên sâu kỹ thuật kiểm toán 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - Về tính độc lập tổ chức kiểm toán nội công tác đạo điều hành hoạt động KTNB Ngân hàng Trung ương - Về phạm vi kiểm toán nội - Về phương pháp kiểm toán nội - Năng lực, trình độ kiểm tốn viên cơng tác tuyển dụng, đào tạo cán làm công tác kiểm tốn nội - Về ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động kiểm tốn, đặc biệt nghiệp vụ kiểm tốn Tóm lại, Chương I luận văn hệ thống hóa số vấn đề kiểm tốn, sở làm rõ lý luận kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương Đồng thời, qua nghiên cứu kinh nghiệm kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương số 11 nước (như Hàn Quốc, Pháp, Singapore) đề tài rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo tốt cho hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Khái quát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.1.1 Vị trí chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17/2/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Gồm 19 Vụ, Cục; 06 đơn vị nghiệp 63 NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố 2.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Vụ Kiểm tốn nội 2.2.1 Sự hình thành phát triển hoạt động Kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.2.2 Chức nhiệm vụ Vụ Kiểm toán nội 2.2.2.1 Chức Vụ Kiểm toán nội Được quy định Quyết định số 861/QĐ-NHNN ngày 28/4/2017 Thống đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Kiểm toán nội 2.2.2.2 Nhiệm vụ Vụ Kiểm toán nội 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Vụ Kiểm toán nội Vụ Kiểm tốn nội gồm 05 phòng: - Phòng Tổng hợp kiểm sốt chất lượng kiểm tốn; - Phòng Kiểm tốn báo cáo tài dự án đầu tư; 12 - Phòng Kiểm tốn tn thủ hoạt động; - Phòng Kiểm tốn cơng nghệ thơng tin ngoại hối; - Phòng Kiểm tốn nghiệp vụ phát hành tiền hoạt động kho quỹ 2.3 Thực trạng hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt 2.3.1.1 Về xây dựng hệ thống văn pháp luật kiểm toán nội NHNN Việt Nam Hiện sở pháp lý để thực cơng tác kiểm tốn nội NHNN bao gồm: - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010; Thông tư số 16/2011/TT-NHNN quy định KSNB KTNB Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định - Các quy trình kiểm tốn hướng dẫn quy trình kiểm tốn chun đề 2.3.1.2 Về tổ chức kiểm toán Hằng năm, đề xuất kế hoạch kiểm toán phòng chun mơn, Phòng Tổng hợp thẩm định chất lượng báo cáo tổng hợp, trình Lãnh đạo Vụ kiểm toán nội kế hoạch kiểm toán nội hàng năm Trước năm 2011, thời gian thực kiểm toán chuyên đề (báo cáo tài chính, hoạt động kho quỹ, công nghệ thông tin…) đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước thường kéo dài từ 7-10 ngày (trừ kiểm toán dự án đầu tư xây dựng bản) Từ năm 2011 ứng dụng phần mềm kiểm toán Teammate vào hoạt động kiểm toán, thời gian kiểm tốn chun đề rút ngắn ngày 13 2.3.1.3 Về chất lượng hoạt động kiểm toán nội Hiệu KTNB thể khả phát tồn tại, sai phạm đưa kiến nghị xử lý phù hợp Trong q trình thực kiểm tốn, sở tồn tại, sai sót phát hiện, KTNB tư vấn giúp đơn vị giải pháp xây dựng hệ thống kiểm sốt nội hoạt động có hiệu Từ năm 2011 đến nay, NHNN bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động KTNB; theo đó, hoạt động kiểm tốn nội Vụ Kiểm toán nội áp dụng cấu phần EWP (Electronic working papers) – ghi chép điện tử cấu phần Teamcentral – theo dõi chỉnh sửa kiến nghị phần mềm Teammate Tồn quy trình kiểm tốn cập nhật lên Teammate, phần mềm ghi chép mẫu dự án kiểm toán theo chuyên đề lập Từng nội dung kiểm toán phận Vụ Kiểm toán nội thẩm định trực tuyến xem xét, đưa ý kiến nhận xét, yêu cầu đồn kiểm tốn bổ sung, làm rõ nội dung thiếu nhằm đảm bảo tính logic, xác, đầy đủ thời gian đồn kiểm tốn đơn vị Cấu phần Teamcentral phần mềm Teammate giúp việc theo dõi kết chỉnh sửa thực hoàn tồn qua mạng; ý kiến liên quan đến cơng tác thực kiến nghị Vụ Kiểm toán nội với đơn vị kiểm toán diễn kịp thời, sâu sát 2.3.1.4 Về chi phí hoạt động kiểm toán nội Vụ kiểm toán nội NHNN Việt Nam khơng có ngân sách riêng để thực kiểm tốn nội bộ; kinh phí cho hoạt động trích từ nguồn kinh phí chung NHNN Chính phủ giao khoán 14 2.3.2 Những tồn hạn chế 2.3.2.1 Hạn chế bước chuẩn bị kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán chủ yếu dựa vào yếu tố thời gian; kế hoạch KTNB lập theo năm mà chưa có kế hoạch chiến lược vòng - năm theo mục tiêu NHNN Chưa thực việc đánh giá xác định rủi ro kiểm toán, chưa xây dựng hồ sơ danh mục rủi ro mặt hoạt động nghiệp vụ NHNN 2.3.2.2 Hạn chế trình thực kiểm tốn Quy trình kiểm tốn Vụ Kiểm tốn nội chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ, từ việc kiểm tra tài liệu, vấn đến việc ghi chép kết kiểm toán; chưa xem xét đầy đủ rủi ro tiềm tàng, cố hữu hoạt động đơn vị kiểm toán Các Đồn kiểm tốn sử dụng phương pháp chọn mẫu để kiểm tra chứng từ, tài liệu, hồ sơ nghiệp vụ; kết kiểm toán tập trung chủ yếu vào tính xác mặt số học, khơng tập trung vào đánh giá q trình kiểm sốt nội Chưa có danh mục câu hỏi thiết lập để sử dụng hoạt động kiểm toán 2.3.2.3 Hạn chế việc đánh giá hiệu hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam chưa xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động kiểm toán nội Việc đánh giá hiệu hoạt động KTNB NHNN thực thông qua trình kiểm tốn KTNN NHNN năm 2.3.2.4 Hạn chế chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác kiểm tốn nội 15 Hiện tại, Vụ Kiểm tốn nội có 47 cơng chức; đó, số lượng cơng chức 32 tuổi chiếm tỷ lệ 38,3%, số lượng công chức từ 32 - 40 tuổi chiếm tỷ lệ 29,79% Đây cán tuyển dụng trực tiếp qua hình thức thi tuyển, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, chưa đủ thời gian tham gia kiểm toán nên chưa đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm vào ngạch kiểm soát viên chưa đủ điều kiện thi kiểm sốt viên chính; trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm kiểm tra, kiểm sốt yếu, khả làm việc độc lập, kỹ thực kiểm toán chuyên đề nghiệp vụ chưa cao Nhiều Giám đốc Chi nhánh NHNN cho khơng thay việc đảm bảo an tồn tài sản đơn vị; thâu tóm hoạt động đơn vị, khống chế hoạt động kiểm soát 2.3.2.5 Hạn chế việc ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động kiểm toán nội Năm 2009, trợ giúp dự án CIDA, Vụ Kiểm toán nội trang bị phần mềm kiểm toán TeamMate Tuy nhiên, trình triển khai ứng dụng phần mềm thực tế phát sinh số khó khăn, vướng mắc 2.3.2.6 Hạn chế quan hệ đối ngoại Vụ Kiểm tốn nội Còn hạn chế việc tổ chức cho kiểm soát viên thực tế khảo sát học hỏi kinh nghiệm việc thực kiểm toán NHTW nước 2.4 Nguyên nhân tồn hạn chế 2.4.1 Bất cập cấu tổ chức máy kiểm soát, kiểm toán nội - Tổ chức máy kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa hoàn thiện 16 - Mối quan hệ hợp tác lĩnh vực kiểm toán nội hẹp 2.4.2 Ngun nhân nghiệp vụ - Cơ sở pháp lý cho hoạt động KTNB chưa hoàn thiện - Xây dựng kế hoạch kiểm tốn dàn trải, chưa trọng tâm - Chưa xây dựng phương pháp kiểm toán sở rủi ro - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động kiểm tốn nội chưa nhiều 2.4.3 Nguyên nhân nguồn nhân lực - Chế độ đãi ngộ với kiểm soát viên NHNN chưa cao - Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác nội chưa quan tâm, trọng - Việc tuyển dụng, luân chuyển cán chưa đạt yêu cầu Như vậy, chương 2, luận văn phân tích thực trạng hoạt động KTNB NHNN thông qua chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức NHNN nói chung Vụ Kiểm tốn nội nói riêng Luận văn hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật quy trình kiểm tốn nội Đồng thời, nêu rõ mặt đạt được, hạn chế, tồn hoạt động KTNB NHNN thời gian qua.Từ đánh giá này, luận văn đưa biện pháp nâng cao hoạt động KTNB NHNN Việt Nam chương CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 17 3.1 Định hướng xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành Ngân hàng Trung ương đại Mục tiêu chiến lược, quan trọng phát triển NHNN Việt Nam trở thành Ngân hàng Trung ương đại, phát triển bền vững, ổn định đảm bảo mục tiêu an toàn hiệu quả, xây dựng niềm tin công chúng Hoạt động KTNB với chức kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị thuộc NHNN, ngồi việc thực trách nhiệm kiểm tra, phân tích đánh giá nhằm phát hiện, chấn chỉnh tồn tại, hạn chế hoạt động nghiệp vụ bảo đảm tuân thủ pháp luật, an toàn hiệu quả, hoạt động kiểm tốn nội NHNN đảm nhận vai trò người tư vấn, đề xuất, cảnh báo, phòng ngừa rủi ro nghiệp vụ diễn hệ thống, công cụ tin cậy Thống đốc Ban lãnh đạo việc quản trị hoạt động NHNN theo hướng xây dựng NHNN Việt Nam trở thành NHTW đại 3.2 Định hướng nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam Để xây dựng NHNN Việt Nam thực trở thành NHTW đại đáp ứng yêu cầu hội nhập Quốc tế việc tiếp tục hồn thiện đổi hoạt động nhiệm vụ nặng nề Trong đó, yếu tố ổn định, an toàn hiệu phải đặt lên hàng đầu Muốn vậy, phải xây dựng môi trường kiểm sốt lành mạnh, hoạt động KTNB có ý nghĩa quan trọng; đặc biệt theo yêu cầu IMF NHTW nước thành viên phải tăng cường củng cố nâng cao hiệu hoạt động hệ thống máy kiểm soát KTNB theo thơng lệ quốc tế Theo đó, hoạt động kiểm toán nội phải đảm bảo yếu tố sau: 18 + Vụ KTNB phải hoạt động độc lập với hoạt động kiểm soát hàng ngày + Các Kiểm sốt viên phải có tính khách quan, trung thực việc thực kiểm toán; tiếp cận nguồn thông tin hoạt động ngân hàng + Phạm vi hoạt động KTNB bao gồm tất lĩnh vực hoạt động NHTW + Hoạt động KTNB phải công cụ quan trọng máy quản trị, điều hành hoạt động NHNN + Hiệu hoạt động KTNB thể việc giúp đơn vị kiểm toán kịp thời ngăn ngừa, xử lý việc làm sai trái, tăng cường cơng tác an tồn tài sản, tiền bạc; đảm bảo ổn định phát triển hệ thống NHNN + Bộ máy KTNB phải củng cố theo hướng nâng cao tính chuyên mơn hóa, lực nghiên cứu, phân tích, đánh giá rủi ro kiểm soát viên + Củng cố cấu tổ chức Vụ KTNB theo hướng nâng cao lực kiểm toán chuyên đề nghiệp vụ, đặc biệt lĩnh vực có rủi ro cao 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 3.3.1.1 Hồn thiện tổ chức máy kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bổ sung nhiệm vụ quản lý rủi ro hệ thống NHNN cho Vụ KTNB Vụ KTNB cần xây dựng thực hóa Đề án thành lập Phòng/Bộ phận quản lý rủi ro thuộc cấu tổ chức Vụ KTNB 19 Xây dựng thiết lập mối liên hệ rủi ro trọng yếu với cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc NHNN Hoàn thiện cơng cụ, sách, nội dung cơng việc liên quan đến hoạt động phân tích, đánh giá rủi ro toàn đơn vị thuộc NHNN trước đưa vào kế hoạch KTNB 3.3.1.2 Mở rộng mối quan hệ hợp tác lĩnh vực kiểm toán nội - Thiết lập mối quan hệ giao lưu, hợp tác với KTNN - Tranh thủ trợ giúp tổ chức tài chính, tiền tệ Quốc tế (như IMF, WB, ADB) tổ chức KTNB NHTW nước - Tổ chức hội thảo KTNB 3.3.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 3.3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán nội 3.3.2.2 Xây dựng kế hoạch kiểm toán dựa sở rủi ro 3.3.2.3 Vận dụng phương pháp tiếp cận kiểm toán sở định hướng rủi ro 3.3.2.4 Bổ sung, sửa đổi quy trình nghiệp vụ kiểm tốn nội 3.3.2.5 Tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán nội 3.3.2.6 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 3.3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện Quy chế kiểm toán viên 3.3.3.2 Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác kiểm sốt nội 3.3.3.3 Chế độ đãi ngộ kiểm soát viên - Chính sách quyền lợi - Chính sách đãi ngộ 20 - Chính sách tạo mơi trường làm việc 3.3.3.4 Giải pháp tuyển dụng, luân chuyển cán 3.3.3.5 Chuẩn hóa đội ngũ cán theo tiêu chuẩn Thực chuyển ngạch Kiểm soát viên ngân hàng NHNN Việt Nam sang ngạch Kiểm toán viên 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ - Xây dựng mơ hình tổ chức, máy hoạt động quan KTNB NHNN Việt Nam phù hợp với mơ hình tổ chức KTNB NHTW nước khu vực giới; áp dụng chuẩn mực chung KTNB vào hoạt động kiểm toán - Về sở pháp lý: đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định Chính phủ hướng dẫn thực Luật kiểm toán Nhà nước tổ chức hoạt động kiểm toán nội quan, tổ chức quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản Nhà nước để triển khai thống hoạt động kiểm toán nội NHNN - Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật đồng 3.4.2 Kiến nghị với NHNN - Xây dựng chế tài ổn định, khuyến khích chất lượng, hiệu công tác cho hoạt động NHNN nói chung cho hoạt động KTNB nói riêng - Hồn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động KTNB phù hợp với Luật NHNN quy định khác pháp luật - Sửa đổi Quy chế tổ chức hoạt động Vụ KTNB theo hướng thành lập thêm Phòng đánh giá rủi ro trực thuộc Vụ KTNB - Quan tâm đến công tác đào tạo cho kiểm soát viên, tạo điều kiện cho kiểm soát viên thi chứng kiểm toán quốc tế 21 Trang bị thêm phương tiện làm việc, hỗ trợ phương pháp kiểm toán đại phần mềm đánh giá rủi ro cho hoạt động Kiểm tốn nội - Tăng cường cơng tác đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ cán kiểm toán 3.4.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành - Đề nghị quan Kiểm toán Nhà nước tăng cường phối hợp với Vụ KTNB NHNN Việt Nam việc chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán hàng năm; trọng kiểm tra, đánh giá tình hình cơng tác kiểm sốt, KTNB đề xuất biện pháp hồn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống KTNB NHNN - Đề nghị KTNN Bộ Tài hỗ trợ đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ, sở vật chất, ứng dụng công nghệ tin học đặc biệt nhân - Đề nghị Bộ Nội vụ sớm ban hành quy định ngạch Kiểm toán viên nội NHNN với tiêu chuẩn nghiệp vụ điều kiện bổ nhiệm thay cho ngạch Kiểm soát viên NHNN Như vậy, sở đánh giá thực trạng hoạt động KTNB NHNN Việt Nam đề cập chương 2, chương luận văn đưa số định hướng giải pháp để khắc phục hạn chế hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam Đồng thời, luận văn đề xuất số kiến nghị Chính phủ, với Bộ ngành NHNN để góp phần nâng cao hiệu hoạt động KTNB NHNN Việt Nam tương lai KẾT LUẬN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có vị chức vô quan trọng việc tham mưu cho Chính phủ giải pháp 22 vận hành sách tiền tệ, đồng thời trực tiếp sử dụng cơng cụ vĩ mơ để điều hành sách tiền tệ cách có hiệu tăng trưởng, phát triển kinh tế đất nước Việc tìm giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tốn nội NHNN Việt Nam để tăng cường vai trò hiệu lực hiệu hoạt động kiểm toán, kiểm sốt điều hành vĩ mơ Nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng trở nên cấp bách hết Bám sát mục tiêu nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu thích hợp, luận văn đạt kết sau: Hệ thống hóa sở lý luận KTNB NHTW (làm rõ khái niệm, phân loại, nhân tố bản…); Nghiên cứu kinh nghiệm KTNB số nước Hàn Quốc, Pháp, Singapore rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Nghiên cứu thực trạng KTNB NHNN Việt Nam, nêu rõ mặt về: xây dựng khuôn khổ pháp lý KTNB NHNN Việt Nam; tổ chức kiểm toán; chất lượng hoạt động KTNB chi phí hoạt động KTNB Đồng thời, rõ mặt hạn chế (trong bước chuẩn bị kiểm toán; q trình thực kiểm tốn; đánh giá hiệu hoạt động KTNB; hạn chế chất lượng nguồn nhân lực; hạn chế việc ứng dụng công nghệ tin học hạn chế công tác đối ngoại Vụ Kiểm toán nội bộ…) Luận văn rõ nguyên nhân hạn chế Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KTNB NHNN Việt Nam Bao gồm: nhóm giải pháp tổ chức; nhóm giải pháp nghiệp vụ nhóm giải pháp nguồn nhân lực 23 Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích để Ban Lãnh đạo Vụ Kiểm toán nội Ban Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, hoàn thiện nâng cao chất lượng KTNB trình lâu dài; khn khổ luận văn thạc sỹ hạn chế thời gian, hạn chế kiến thức, luận văn chắn có nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy giáo đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin bày tỏ cám ơn chân thành tới Tiến sĩ Tơ Thị Ánh Dương tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu 24 ... Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Khái quát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.1.1 Vị trí chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo Nghị định số 16/2017/NĐ-CP... kiểm toán 1.1.2 Phân loại kiểm toán 1.1.2.1 Theo chủ thể thực kiểm toán - Kiểm toán Nhà nước - Kiểm toán độc lập - Kiểm toán nội 1.1.2.2 Theo nội dung kiểm toán - Kiểm toán hoạt động - Kiểm toán. .. trò hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam; nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động kiểm toán nội số nước để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam

Ngày đăng: 06/11/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan