NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác đào tạo, bồi DƯỠNG cán bộ, CÔNG CHỨC tại sở NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH hòa BÌNH

140 154 0
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác đào tạo, bồi DƯỠNG cán bộ, CÔNG CHỨC tại sở NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH hòa BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 . Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3 . Mục tiêu nghiên cứu 4 4 . Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 6. Giả thuyết nghiên cứu 6 7. Phương pháp nghiên cứu 6 8. Kết cấu khóa luận 7 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP SỞ 8 1.1. Một số khái niệm liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 8 1.1.1. Khái niệm cán bộ 8 1.1.2. Khái niệm công chức 8 1.1.3. Khái niệm cán bộ công chức cấp Sở 9 1.1.4. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 9 1.1.5. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 10 1.1.6. Khái niệm hiệu quả và hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng. 11 1.2. Cơ sở pháp lý, mục tiêu, vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp Sở. 12 1.2.1. Cơ sở pháp lý của đào tạo, bồi dưỡng CBCC. 12 1.2.2. Mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp Sở. 13 1.2.3. Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp Sở. 14 1.3. Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp Sở 16 1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡngCBCC cấp Sở 16 1.3.2. Xác định mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡngCBCC cấp Sở 17 1.3.3. Xác định đối tượng đào tạo, bồi dưỡngCBCC cấp Sở 17 1.3.4. Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp Sở 18 1.3.5. Hình thức đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp Sở 18 1.3.6. Lựa chọn và đào tạo giáo viên 19 1.3.7. Dự trù kinh phí 20 1.3.8. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp Sở 20 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp Sở 21 1.4.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong tổ chức 21 1.4.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài tổ chức 22 1.5. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp Sở 23 1.5.1. Một số chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 23 1.5.1.1. Chỉ tiêu về quy mô, cơ cấu CBCC trong đơn vị, tổ chức được tham gia đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 24 1.5.1.2. Văn bằng, chứng chỉ đạt được sau khi đào tạo, bồi dưỡng 24 1.5.1.3. Chỉ tiêu chi phí đào tạo, bồi dưỡng bình quân một CBCC trên một khóa học 24 1.5.1.4. Thời gian thu hồi chi phí đào tạo, bồi dưỡng 25 1.5.1.5. Sự thay đổi năng suất lao động 26 1.5.2. Một số chỉ tiêu định tính đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 26 1.5.2.1. Sự thay đổi nhận thức gắn với kết quả thực hiện công việc sau đàu tạo, bồi dưỡng 26 1.5.2.2. Mức độ hài lòng của CBCC sau đào tạo, bồi dưỡng 27 1.5.2.3. Sự thay đổi thái độ làm việc của CBCC sau đào tạo 27 Tiểu kết chương 1 28 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÒA BÌNH 29 2.1. Khái quát về Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hòa Bình 29 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Sở 29 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Sở 29 2.1.3. Cơ cấu tổ chức 30 2.1.4. Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 31 2.1.4.1 Số lượng cán bộ, công chức tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình 32 2.1.4.2. Cơ cấu cán bộ, công chức tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình 33 2.1.4.3 Chất lượng cán bộ, công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 35 2.2. Cơ sở pháp lý, mục tiêu, vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình. 38 2.2.1. Cơ sở pháp lý 38 2.2.2. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở 39 2.2.3. Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở 40 2.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình. 40 2.3.1. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC tổng quát tại Sở 40 2.3.2. Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình 41 2.3.2.1. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình 41 2.3.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC của Sở 43 2.3.2.3. Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình 44 2.3.2.4. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình 45 2.3.2.5 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 49 2.3.2.6 Công tác lựa chọn giảng viên, tổ chức và quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 51 2.3.2.7. Lập kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình 52 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tai Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình 53 2.4.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong 53 2.4.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 54 2.5. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình. 55 2.5.1. Một số chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình 55 2.5.1.1. Chỉ tiêu về quy mô, cơ cấu CBCC trong đơn vị, tổ chức được tham gia đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 56 2.5.1.2. Văn bằng, chứng chỉ đạt được của CBCC sau khi đào tạo, bồi dưỡng 57 2.5.1.3. Chỉ tiêu chi phí đào tạo, bồi dưỡng bình quân một cán bộ, công chức của Sở 58 2.5.2. Một số chỉ tiêu định tính đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình 59 2.5.2.1. Sự thay đổi nhận thức gắn với kết quả thực hiện công việc sau đàu tạo, bồi dưỡng CBCC 59 2.5.2.2. Mức độ hài lòng của CBCC sau đào tạo, bồi dưỡng 61 2.5.2.3. Sự thay đổi thái độ làm việc của CBCC sau đào tạo 62 2.5.3. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình. 62 Tiểu kết chương 2 67 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI SỞ NN PTNT TỈNH HÒA BÌNH 68 3.1. Mục tiêu và định hướng về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hòa Bình 68 3.1.1. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đến năm 2020 68 3.1.2. Định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đến năm 2020 69 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hòa Bình 70 3.2.1. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC 70 3.2.2. Hoàn thiện công tác về tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 72 3.2.3. Hoàn thiện công tác đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 73 3.2.4. Tăng cường quản lý đào tạo bồi dưỡng CBCC 73 3.2.5. Đổi mới tư duy đào tạo, bồi dưỡng 74 3.2.6. Hoàn thiện chế độ, chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng 75 3.2.7. Đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 75 3.2.8. Hoàn thiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập 77 3.2.9. Nâng cao nhận thức của CBCC về vị trí trách nhiệm của bản thân họ trong nền hành chính 77 3.3. Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC tại Sở 79 3.3.1. Khuyến nghị đối với UBND tỉnh 79 3.3.2. Đối với Sở 79 3.3.3. Đối với đội ngũ cán bộ, công chức 80 Tiểu kết chương 3 81 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 62  

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH HỊA BÌNH Khóa luận tốt nghiệp ngành : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn : THS NGUYỄN VĂN TRỊ Sinh viên thực : PHẠM THẾ CẢNH Mã số sinh viên : 1507QTNB005 Khóa : 2015-2017 Lớp : ĐHLT QTNL15B HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận: “Nâng cao hiệu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hòa Bình” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Tất nội dung khóa luận hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Văn Trị Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết đề tài hoàn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thân thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2017 SINH VIÊN THỰC HIỆN PHẠM THẾ CẢNH LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hòa Bình hướng dẫn tận tình thầy giáo, giáo; khóa luận tốt nghiệp “Nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hòa Bình” hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ, chú, anh ,chị phòng Tổ chức cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình cung cấp thơng tin, số liệu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Văn Trị - Giảng viên khoa Tổ chức Quản lý nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hướng dẫn, giúp đỡ giải thích vướng mắc cho tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành tốt khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tơi kính mong thầy giáo, cô giáo hội đồng đánh giá khóa luận góp ý để tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 16 tháng năm 2017 SINH VIÊN THỰC HIỆN PHẠM THẾ CẢNH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCC Cán công chức CVCC Chuyên viên cao cấp CVC Chuyên viên thức CV Chuyên viên Đảng CSVN Đảng Cộng sản Việt Nam HĐND Hội đồng Nhân dân QTNL Quản trị nhân lực TW Trung ương UBND Uỷ ban Nhân dân CS TĐ Cán tương đương PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời tiến hành chuyển đổi từ kinh tế sang kinh tế thị trường có định hướng, điều tiết Nhà nước Để đất nước phát triển cách mạnh mẽ tồn diện đội ngũ đội ngũ CBCC ngày trở nên vơ quan trọng Đội ngũ CBCC đóng vai trò quan trọng yếu tố định phát triển thành bại tổ chức mà nguồn lực “vật lực” có xu hướng bão hòa.Chính vậy, vấn đề người Đảng, Nhà nước ta quan tâm sâu sắc, đặc biệt chất lượng đội ngũ CBCC Để có đội ngũ đội ngũ CBCC có chất lượng, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức đóng vai trò đặc biệt quan trọng Nhận thức tầm quan trọng đó, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách, phát triển đội ngũ CBCC Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hòa Bình có đội ngũ CBCC có trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị tương đối cao nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn đội ngũ CBCC thực nhiệm vụ phát triển địa phương thời kì Hiện nay, đội ngũ CBCC Sở NN & PTNT tỉnh Hòa Bình nhìn chung đáp ứng yêu cầu đặt công việc Đại phận nắm vững chuyên môn nghiệp vụ , đào tạo bản, có kỹ lực quản lý nhà nước, lý luận trị Tuy nhiên, số lượng CBCC ngày tăng tình trạng vừa thừa vừa thiếu vị trí cơng việc xảy ra, số CBCC lực hạn chế, chưa cập nhật kiến thức phục vụ cho công việc nên việc CBCC cần phải bổ sung kiến thức chuyên môn, đào tạo nghiệp vụ điều cần nên làm Xuất phát từ lý trình nghiên cứu thực tiễn công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC Sở NN & PTNT tỉnh Hòa Bình, tơi chọn đề tài “Nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Sở NN & PTNT tỉnh Hòa Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trên sở hệ thống hóa lý luận CBCC kết phân tích thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở NN & PTNT tỉnh Hòa Bình nhằm tìm nguyên nhân đưa giải pháp khuyến nghị hợp lý để giải vấn đề tồn đọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Sở NN & PTNT tỉnh Hòa Bình Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm qua, đề tài đào tạo, bồi dưỡng nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu, kể đến số nghiên cứu tiêu biểu, như: Với viết tác giả Đỗ Hoàng Đức (2015) “Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Bệnh viện Mắt Trung Ương” tác giả khẳng định vị công tác đào tạo, bồi dưỡng hệ thống giáo dục quốc dân đời sống xã hội Đồng thời, phân tích thực trạng đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Bệnh viện hạn chế tồn như: Bị động công tác lập kế hoạch; Nội dung đào tạo mang nặng tính lý thuyết; Cơ chế tài cho đào tạo cơng chức, viên chức nhiều bất cập… Với viết tác giả Nguyễn Thị minh Hằng (2010) “Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Sở Nội Vụ, tỉnh Hà Nam” tác giả nghiên cứu sở lí luận, phân tích thực trạng đánh giá ưu, nhược điểm công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Sở Nội Vụ, tỉnh Hà Nam Tuy nhiên, viết chưa đưa giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng, đặc biệt biện pháp nâng cao hiệu hoạt động xác định nhu cầu đào tạo đánh giá sau đào tạo Trong viết tác giả Phan Thủy Chi (2008) “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học khối Kinh tế Việt Nam thơng qua chương trình đào tạo quốc tế” tác giả nghiên cứu thực tế công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học khối kinh tế Xây dựng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học khối kinh tế đến năm 2020 Với viết tác giả Nguyễn Minh Đường (2013) “Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh mới” hướng vào việc lý giải cần thiết phải đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh Trong có đề xuất số định hướng đào tạo nhân lực nói chung nhằm đáp ứng yêu cầu đổi thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Với sách tác giả Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Tấn Thịnh (2009),“Quản lý nguồn nhân lực tổ chức” tác giả đề cập đến lý thuyết đào tạo phát triển nhân lực doanh nghiệp tổ chức Việt Nam Trong tác giả tập trung vào việc đưa phương pháp Điểm nhấn mạnh sách tác giả tiếp cận vấn đề đào tạo với tư cách biện pháp nhằm đổi với thay đổi tổ chức tương lai Trong sách tác giả Nguyễn Hữu Thanh (2005) “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” đưa nhìn tổng quan đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghiên cứu yêu cầu đối vơi hát triển nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2005-2020 Ngồi ra, có số tác phẩm tác giả nước nghiên cứu đề tài như: Trong sách “Human Resource Management” tác giả Gary Dessler (2013), cung cấp đánh giá toàn diện khái niệm quản lý nhân phương pháp quản lý nhân lực Nghiên cứu quy trình công tác liên quan đến quản trị nhân lực công tác hoạch định nhân lực, 10 đề xuất chế, sách đào tạo nhân lực địa bàn tỉnh d) Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách cơng cụ khuyến khích, thúc đẩy phát triển nhân lực: - Rà soát, sửa đổi, bổ sung chế, sách ban hành, đồng thời xây dựng số chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển nhân lực tỉnh như: Quyết định số 55/2005/QĐ-UBND ngày 15/12/2005 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình; ban hành số sách khuyến khích cán bộ, cơng chức học tập thu hút, tiếp nhận, sử dụng người có trình độ cơng tác tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 – 2015 - Xây dựng chế, sách để triển khai thực phát triển nguồn nhân lực giai đoạn tới Về đào tạo bồi dưỡng nhân lực a) Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch, phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực: - Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo tỉnh phải gắn liền với quy hoạch vùng thủ đô; huy động cao nguồn lực tỉnh kết hợp với nguồn lực bên để phát triển mạng lưới đào tạo tỉnh - Phát triển, nâng cấp mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở dạy nghề theo hướng: mở rộng quy mô; đa dạng ngành nghề, cấp độ loại hình đào tạo; có trang thiết bị đại, tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ; có khả chuyển đổi ngành nghề đào tạo linh hoạt theo yêu cầu thị trường lao động Tăng cường liên kết sở đào tạo địa bàn - Các sở đào tạo đào tạo nghề phải đảm bảo quy định tiêu chuẩn giảng viên, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học, sở vật chất theo quy định nhà nước Phấn đấu đến năm 2020 đạt 15 sinh viên/1 giảng viên cho trường kỹ thuật; đến sinh viên/1 giảng viên cho trường khiếu; 20 sinh viên/1 giảng viên cho trường khác b) Bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý đào tạo nhân lực: - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên sở đào tạo dạy nghề đảm bảo đủ số lượng, đạt chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu chất lượng phù hợp cấu ngành nghề đào tạo - Ưu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi đưa đào tạo, bồi dưỡng sau đại học nước ngồi nước; tiếp tục thực có hiệu hình thức liên kết đào tạo trình độ đại học sau đại học với trường đại học nước; tranh thủ sử dụng có hiệu chương trình đào tạo tiến sỹ Trung ương, đặc biệt chương trình đào tạo 20.000 tiến sỹ để bổ sung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - Có sách thu hút đội ngũ giáo viên giỏi trường cao đẳng, đại học nước công tác tỉnh; xây dựng sách thu hút, sử dụng nhà khoa học, cán kỹ thuật công tác đơn vị tỉnh, nhà khoa học nước tham gia giảng dạy trường đại học, cao đẳng - Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, thợ bậc cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh tham gia làm giáo viên thỉnh giảng cho sở dạy nghề c) Đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu chương trình mà người học cần đạt được: - Các sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề chủ động đẩy mạnh đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học người học; sử dụng hiệu thiết bị dạy học; thực giáo dục, đào tạo phát triển toàn diện cho học sinh, sinh viên Đặc biệt trọng đào tạo, bồi dưỡng khả sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin cho nguồn nhân lực tỉnh Coi trọng giáo dục đạo đức, tác phong, kỷ luật, khả tự lập, thích ứng với mơi trường học tập, làm việc - Thường xuyên phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa; nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo nước phát triển khoa học - công nghệ, phù hợp với yêu cầu đất nước, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương nói riêng - Nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo phải bám sát nhu cầu thị trường lao động; định kỳ, tổ chức đánh giá chương trình đào tạo mơn học nhà trường để có điều chỉnh phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước hội nhập quốc tế - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục; bước đại hóa trang thiết bị phòng học, giảng đường để triển khai ứng dụng cơng nghệ dạy học Hiện đại hóa nâng cao chất lượng hoạt động thư viện sở đào tạo; hình thành hệ thống thư viện điện tử kết nối quan quản lý, doanh nghiệp sử dụng lao động sở đào tạo địa bàn tỉnh, bước mở rộng phạm vi kết nối với sở đào tạo toàn quốc giới d) Nâng cao chất lượng giáo dục bậc học phổ thơng: Ưu tiên bố trí đầu tư nguồn lực, tăng cường công tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học cấp học; làm tốt công tác hướng nghiệp, tạo tiền đề cho phát triển nguồn nhân lực tỉnh định hướng ngày nâng cao chất lượng Tạo gắn kết chặt chẽ trường trung học phổ thông với hệ thống trường chuyên nghiệp nói chung trường dạy nghề địa bàn tỉnh nói riêng đ) Lựa chọn ngành mũi nhọn địa phương để ưu tiên đầu tư: - Tập trung ưu tiên phát triển ngành nghề xã hội có nhu cầu; đào tạo lao động kỹ thuật có chất lượng cao cho khu cơng nghiệp cụm công nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh như: Sản xuất phân phối điện, khai thác mỏ vật liệu xây dựng; chế biến nông, lâm, ; đào tạo nhân lực phục vụ phát triển ngành du lịch, tài chính, ngân hàng, vui chơi giải trí - Tăng cường hợp tác đào tạo, liên kết đào tạo với trường có chất lượng cao nước, tạo đà cho việc xây dựng mở ngành đào tạo cho sở đào tạo tỉnh - Các sở đào tạo chủ động nghiên cứu hướng phát triển, tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng khoa, ngành đào tạo chất lượng cao đồng thời đề xuất với UBND tỉnh chế, sách hỗ trợ đầu tư Huy động nguồn lực a) Huy động vốn đầu tư để phát triển nhân lực: Dự báo nhu cầu vốn khoảng 2.384 tỷ đồng để phát triển nhân lực tỉnh từ đến năm 2020; giai đoạn 2011 - 2015 1.674 tỷ đồng; giai đoạn 2016 - 2020 709 tỷ đồng Việc huy động nguồn vốn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khó khăn; đòi hỏi nỗ lực, cố gắng lớn cấp quyền tồn xã hội; tập trung vào số giải pháp sau: - Tăng đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực; tăng tỷ lệ đầu tư từ ngân sách tỉnh hàng năm cho nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo theo xu hướng phát triển khoa học công nghệ thực tiễn sản xuất kinh doanh - Tăng cường hoạt động xã hội hoá giáo dục, dạy nghề; có sách biện pháp huy động đóng góp từ phía người sử dụng lao động thông qua việc thành lập quỹ hỗ trợ đào tạo tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đóng góp Các sở đào tạo chủ động hợp tác với doanh nghiệp nhằm huy động nguồn vốn doanh nghiệp đầu tư tăng cường sở vật chất nhà trường - Tranh thủ hỗ trợ Bộ, ngành để thu hút nguồn vốn ODA, FDI, vốn ngân sách trung ương đầu tư cho sở giáo dục, đào tạo - Xây dựng sách khuyến khích sở giáo dục tỉnh đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ chất lượng cao theo nhu cầu xã hội nhằm tăng nguồn thu cho nhà trường - Thực thí điểm bước mở rộng mơ hình đào tạo theo chế chia sẻ kinh phí đào tạo nhà trường doanh nghiệp Khuyến khích tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để trường ngồi cơng lập vay vốn đầu tư phát triển két cấu hạ tầng, đổi trang thiết bị dạy học nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt nguồn vốn ưu đãi đầu tư vào phát triển ngành giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh b) Về đất đai bảo đảm phát triển nhân lực: - Ưu tiên dành quỹ đất bố trí địa điểm thuận lợi đảm bảo đủ diện tích đất theo định mức chuẩn cho xây dựng, mở rộng phát triển công trình phục vụ phát triển nhân lực (trường học, bệnh viện, cơng trình văn hố, thể thao ) - Thực nguyên tắc giao đất cho nhà đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo - Thực sách ưu đãi đất đai (miễn, giảm tiền thuê đất) cho sở giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao ngồi cơng lập theo Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ Cơng khai hố, đơn giản hố thủ tục giao đất, cho th đất - Khuyến khích có hình thức vinh danh cá nhân tự nguyện hiến đất, tặng đất để xây dựng công trình phục vụ phát triển nhân lực Về việc làm, thị trường lao động, điều kiện làm việc cho nhân lực a) Rà soát, sửa đổi, bổ sung chế, sách ban hành, đồng thời xây dựng số chế, sách theo hướng thực thơng thống, để tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh; tập trung vào lĩnh vực: - Đối với khu vực nông nghiệp, nơng thơn: khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất; hỗ trợ đầu tư xây dựng xã điểm nông thơn mới; khuyến khích phát triển chăn ni; xây dựng vùng chun canh trồng cỏ ni bò sữa, trồng tre, luồng, mây, lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến - Đầu tư phát triển: Tiếp tục đẩy mạnh thực sách thu hút đầu tư để doanh nghiệp nước đầu tư vào khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp theo hình thức BOT, BT - Dịch vụ: sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch; sách khuyến khích đầu tư hạ tầng thương mại siêu thị, trung tâm thương mại, chợ - Bảo vệ môi trường: Chính sách khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi trường; khuyến khích đầu tư thu gom, xử lý tái chế chất thải b) Chính sách tài sử dụng ngân sách cho phát triển nhân lực: - Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực xã hội để phát triển nhân lực; năm tỉnh dành phần kinh phí từ ngân sách để đưa cán đào tạo, bồi dưỡng nước có khoa học cơng nghệ tiên tiến; tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước - Xây dựng chế, sách khuyến khích người lao động tự đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ theo hướng: Ngân sách nhà nước có vai trò hỗ trợ, huy động đóng góp doanh nghiệp, người sử dụng lao động - Khai thác, sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA; NGO; FDI; vốn tín dụng ưu đãi đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ c) Chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung; Luật Bảo hiểm xã hội; chế độ bảo hiểm thất nghiệp chế độ sách sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các ngành, cấp chủ động giải tranh chấp lao động doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho người lao động Tiếp tục triển khai thực có hiệu sách an sinh xã hội cho đối tượng lao động người nghèo; sách hỗ trợ người lao động làm việc nước ngồi; sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; sách bảo hiểm thất nghiệp d) Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài: - Ban hành cụ thể sách thu hút, đãi ngộ cán khoa học, cán quản lý, người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, dược sĩ, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi ngồi tỉnh làm việc, cơng tác địa phương; đồng thời để tránh tình trạng “chảy máu” chất xám ngồi tỉnh - Xây dựng sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp khác cho chuyên gia, nhân tài làm việc lâu dài tỉnh Có chế, sách đãi ngộ khác như: bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với lực chun mơn; giao nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả vốn có đ) Chính sách phát triển thị trường lao động hệ thống công cụ thông tin thị trường lao động: - Nhanh chóng xây dựng phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm để tạo cầu nối liên kết cung cầu lao động, người lao động, sở đào tạo người sử dụng lao động Xây dựng quản lý sở liệu thị trường lao động, phát triển nhân lực; đẩy mạnh phát triển thị trường lao động thông qua việc tổ chức hoạt động sàn giao dịch lao động việc làm tỉnh - Gắn hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh với hệ thống thông tin kinh tế xã hội tỉnh kết nối với hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia Thực sách hỗ trợ lao động yếu đặc thù (khuyết tật, người dân tộc thiểu số, nghèo, đối tượng bị thu hồi đất ) tham gia vào thị trường lao động như: thành lập đơn vị tư vấn, giới thiệu việc làm, sở đào tạo dành riêng cho đối tượng lao động yếu thế, hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo lại, giải việc làm Đào tạo, nâng cao trình độ kiến thức cho người lao động Hằng năm, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lại chuyên môn cho người lao động chỗ để theo kịp phát triển khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất, đồng thời phù hợp với đường lối, sách, luật pháp phát triển doanh nghiệp Thường xuyên hỗ trợ nâng cao nhận thức người lao động ý thức, tác phong, kỷ luật lao động nhằm hạn chế, đẩy lùi mặt hạn chế đội ngũ nhân lực Tổ chức cơng đồn, đồn thể trị quan quản lý lao động tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động thấy rõ thành công lao động, sản xuất không kỹ năng, chuyên môn cá nhân mà phối hợp tập thể, kỷ luật doanh nghiệp, tính hợp lý, khoa học quy trình lao động, sản xuất, yêu cầu người sử dụng lao động, doanh nghiệp mà người lao động phải đáp ứng Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực - Mở rộng tăng cường hợp tác với quan, tổ chức Trung ương quan Trung ương đóng địa bàn, tạo điều kiện chương trình dạy học mới, giáo trình, giáo án, nâng cao trình độ giáo viên nguồn vốn hỗ trợ để tỉnh phát triển nhân lực - Tận dụng lợi vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi hợp tác với địa phương lân cận, khu vực Trung du miền núi phía Bắc nước, tạo hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Các sở, ngành tăng cường hợp tác với tỉnh bạn, liên kết công tác đào tạo, tuyển dụng nhân lực, có chuyển giao hợp tác nhân lực tỉnh để điều tiết cung cầu lao động thị trường lao động - Thông qua mối quan hệ với đại sứ quán nước Việt Nam, tổ chức phi phủ, nhà đầu tư nước ngồi hoạt động Hòa Bình, qua Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức liên quan khác để có chiến lược tăng cường hoạt động đào tạo, chuyển giao nhân lực với nước nhằm tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Công bố Quy hoạch Tổ chức công bố Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 tới cấp ủy Đảng quyền, ban, ngành, đồn thể, doanh nghiệp nhân dân tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Báo Hòa Bình, Đài Phát truyền hình tỉnh tổ chức tuyên truyền, giới thiệu Quy hoạch tới cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp nhân dân Xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực a) Sở Kế hoạch Đầu tư: - Nghiên cứu đề xuất việc thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ đề xuất kinh phí hoạt động thường xuyên Ban Chỉ đạo triển khai thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 – 2020 - Chủ trì, phối hợp quan liên quan xây dựng kế hoạch, đề án, chương trình cụ thể hóa quy hoạch cho giai đoạn, trình UBND tỉnh phê duyệt để triển khai thực - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan thực công tác tra, kiểm tra để ngăn chặn hành vi làm trái quy định quản lý quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh; theo dõi việc thực quy hoạch đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với nhiệm vụ phát triển thời kỳ hàng năm - Tham mưu đề xuất kế hoạch đầu tư xây dựng sở đào tạo có sử dụng nguồn vốn ngân sách sở quy hoạch, kế hoạch duyệt b) Sở Lao động-Thương binh Xã hội: Chủ trì xây dựng tổ chức thực chương trình, đề án sau: - Đề án thành lập Trung tâm phát triển nhân lực tỉnh; - Điều tra, khảo sát xây dựng đề án “Giải việc làm cho lao động khu vực thu hồi đất” để xây dựng khu, cụm công nghiệp đô thị hoá - Tổ chức thực tốt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2020” gắn với tổ chức đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi - Xây dựng Đề án đổi phát triển dạy nghề tỉnh Hòa Bình đến năm 2020; Đề án quy định ngành, nghề sử dụng lao động phải qua đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hòa Bình; Đề án thơng tin, liệu đào tạo nghề - Tiếp tục thực tốt chương trình Xuất lao động Giải việc làm - Đẩy mạnh thực đề án “quy hoạch mạng lưới dạy nghề” c) Sở Giáo dục Đào tạo: Tiếp tục xây dựng kế hoạch theo thời kỳ cụ thể, thực chương trình, đề án nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện - Xây dựng đề án hỗ trợ đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành có liên quan đề xuất sách đầu tư hỗ trợ Nhà nước cho sở đào tạo, dạy nghề công lập d) Sở Y tế: Nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ cán bộ, y, bác sỹ, đặc biệt cho tuyến y tế sở Tăng cường công tác nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến y học, làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bước nâng cao thể lực cho người lao động Thực tốt công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình đ) Sở Nội vụ: - Rà sốt đánh giá thực trạng cán công chức, viên chức, nghiên cứu xây dựng chương trình, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức tỉnh giai đoạn 2011-2020 - Xây dựng đề án quản lý nhà nước công tác quản lý đào tạo cán công chức đến năm 2020 - Xây dựng đề án xây dựng phát triển đội ngũ tri thức tỉnh Hòa Bình - Xây dựng sách thu hút, đãi ngộ cán khoa học, cán quản lý, người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, dược sĩ, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi trong, tỉnh làm việc, công tác địa phương - Xây dựng sách đãi ngộ thu hút nhân tài e) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Xây dựng thực đề án phát triển nông nghiệp: Phát triển chăn nuôi, trồng trọt, thuỷ sản, nơng sản tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011- 2020; Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố; Chăn ni tập trung tách khỏi khu dân cư; Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghệ cao - Đẩy mạnh thực Quy hoạch nông thôn mới; Quy hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 g) Sở Cơng thương: - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh thị trường - Xây dựng phát triển hệ thống trung tâm thương mại Siêu thị kinh doanh bán lẻ, ngành hàng chuyên doanh Khuyến khích phát triển hợp tác xã thương mại- dịch vụ huyện để cung cấp dịch vụ, vật tư kỹ thuật; hàng công nghiệp, tiêu dùng tiêu thụ nông sản g) Ban Dân tộc tỉnh: Chủ trì phối hợp với ngành có liên quan xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2011 -2020 f) Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh: Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp phê duyệt; Triển khai thực quy hoạch khu công nghiệp tập trung h) Sở Tài chính: - Xây dựng sách thu hút nhân tài, hỗ trợ học phí người học nghề; học sinh giỏi, giáo viên giỏi tỉnh; - Xây dựng sách hỗ trợ nhà đầu tư mở trường đào tạo chuyên nghiệp, đào tạo nghề, trường mầm non, trường phổ thông chất lượng cao - Chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan xây dựng dự tốn kinh phí hàng năm cho công tác đào tạo, phát triển nhân lực Phối hợp với ngành liên quan kiểm tra, giám sát việc sử dụng kinh phí đào tạo, phát triển nhân lực, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu i) Các sở đào tạo địa bàn tỉnh: Tập trung điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực; đào tạo theo nhu cầu xã hội, theo đơn đặt hàng đơn vị sử sụng lao động k) Các Sở, ban, ngành có liên quan UBND huyện, thành phố: sở Quy hoạch Phát triển nhân lực tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2020 xây dựng quy hoạch, kế hoạch chương trình, dự án phát triển nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực quản lý để tổ chức thực hiện./ ... nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP SỞ... 1: Cơ sở lý luận nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp Sở Chương 2: Thực trạng hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hồ Bình. .. cán bộ, công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp Sở phân tích thực trạng công tác đào tạo,

Ngày đăng: 05/11/2017, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong đó: +: Là chi phí đào tạo, bồi dưỡng bình quân một CBCC trên một khóa học.

  • +TC: Tổng chi phí đào tạo, bồi dưỡng của toàn khóa học.

  • + N: Tổng số CBCC tham gia khóa học.

  • Chỉ tiêu này đo lường mức chi phí bình quân cho một CBCC trong mỗi khóa đào tạo, bồi dưỡng của Sở NN & PTNT tỉnh Hòa Bình. Qua các năm nghiên cứu, chỉ tiêu mức chi phí bình quân cho đào tạo, bồi dưỡng CBCC được tính theo công thức và có kết quả như sau:

  • Công thức tính:

  • ,

  • Trong đó: +: Là chi phí đào tạo, bồi dưỡng bình quân một CBCC một năm của Sở.

  • + TC: Tổng chi phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC của Sở hàng năm.

  • + N: Tổng số CBCC của Sở.

  • Chỉ tiêu

  • Năm 2014

  • Năm 2015

  • Năm 2016

  • Tổng CBCC (trđ)

  • 450

  • 550

  • 630

  • Tổng chi phí ĐTBD (người)

  • 118

  • 128

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan