Bài 7. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

8 393 3
Bài 7. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Xây dựng đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm từ những sự việc và nhân vật a) Chọn một trong các sự việc và nhân vật cho trước dưới đây để viết một đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm: (1) Em trót đánh vỡ một lọ hoa rất đẹp. (2) Em giúp đỡ một người cao tuổi qua đường vào lúc xe cộ đi lại rất đông. (3) Trong ngày sinh nhật ( hoặc lễ, tết) em bất ngờ nhận được một món quà rất thú vị. Gợi ý: - Xác định đối tượng kể: sự việc và nhân vật; - Lựa chọn ngôi kể: ngôi thứ nhất – “tôi” hoặc “em”; - Sắp xếp thứ tự các sự việc theo diễn biến câu chuyện; - Xác định nội dung miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn sẽ viết; - Viết thành đoạn văn. 2. Trong vai ông giáo, hãy viết một đoạn văn kể lại chuyện lão Hạc sang báo tin sau khi bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ. Gợi ý: Ở đây không đặt ra yêu cầu phải viết giống như lời văn của Nam Cao. Bằng lời văn của mình, chú ý khắc hoạ hình ảnh và tâm trạng đau khổ của lão Hạc trong sự việc báo tin bán chó. 3. Phân tích sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích sau: “Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…” (Trích Lão Hạc, Nam Cao) Gợi ý: - Hình ảnh lão Hạc được khắc hoạ như thế nào? - Tâm trạng đau khổ của lão sau khi bán chó được tác giả thể hiện ra sao? - Thái độ của ông giáo? - Việc kết hợp miêu tả và biểu cảm trong lời kể đạt hiệu quả nghệ thuật ra sao? Chào mừng các bạn và cô đã đến với phần bài tập của nhóm Nhóm Thành viên : Thu, Hằng, Hương, Tráng, Đô, Khôi, Khánh I Luyện tập về nói giảm nói tránh Bài 2: a) Điền từ ngữ nói giảm nói tránh sau vào chỗ trống: bước -Khuya rồi mời bà nghỉ, tayem - Cha mẹ từchia ngày còn rất bé, em về ở với bà ngoại - Đây là lớp học cho trẻ em - Mẹ đã rồi, nên chú ý giữ gìn sức khẻo khiếm thị - Cha nó mất, mẹ nócó tuổi , nên chú nó rất thương nó bước nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, Trong cặp câu đây, câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh b) a Anh phải hồ nhã vớí bạn bè! a Anh nên hoà nhã với bạn bè! b Anh khỏi phòng tơi ngay! b Anh khơng nên nữa! c Xin đừng hút thuốc phòng ! c Cấm hút thuốc phòng học! d Nó nói thiếu thiện chí! d Nó nói ác ý! e Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi e2 Hơm qua em có gì khơng phải với anh, em xin anh thứ lỗi II LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Bài 3: a) Ơn lai cac nơi dung noi vê kê văn tư sư (kê chuyên) băng cach tra lơi cac câu hoi sau : (1) Kể theo thứ nhất là kể nào ? Như nào là kể theo thứ ba ? Nêu tác dụng loại kể (2) Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngơi thứ nhất và thứ ba ở vài tác phẩm hay trích đoạn văn tự đã học (3) Tại người ta phải thay đổi kể ? Trả lời (1) -Ngôi kể thứ nhất là :Kể theo thứ nhất là người kể xưng câu chuyện - Ngôi kể thứ ba là : người kể tự giấu mình đi, gọi tên nhân vật tên gọi chúng - Tác dụng : + Ngôi kể thứ nhất :Kể theo này, người kể có thể trực tiếp kể những gì mình đã nghe, đã thấy, đã trải qua, những suy nghĩ, tình cảm mình Kiểu kể này tăng tính chân thực, thuyết phục là việc có thật + Ngôi kể thứ ba : Cách kể này giúp người kể có thể kể cách linh hoạt, tự những gì đã diễn với nhân vật Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level (2) Ví dụ : -Ngơi kể thứ nhất : Ngày nào vậy, suốt buổi chui vào hang, lù hục đào đất để khoét ổ lớn làm thành giường ngủ sang trọng Rồi củng lo xa cụ già họ hàng dế, đào hang sâu sang hai ngả làm dường tắt, cửa sau, ngách thượng, phòng gặp nguy hiểm, có thể thân lối khác (Tơ Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) -Ngơi kê thứ ba :  Vua và đình thần chịu thằng bé là thơng minh lỗi lạc Nhưng vua muốn thử lần Qua hôm sau, hai cha ăn cơm cơng qn, có sứ nhà vua mang tới chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn Em bé nhờ cha lấy cho kim may đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy này vê tâu đức vua xin rèn cho thành dao để xẻ thịt chim Vua nghe nói, từ phục hẳn (Em bé thơng minh) (3) Vì: Tùy theo cốt truyện cụ thể, với những tình cụ thể mà người viết lựa chọn ngơi kể cho thích hợp Có thể truyện người viết dùng kể khác để soi chiếu vào việc, nhân vật điểm nhìn khác nhằm tăng thêm tính sinh động, phong phú miêu tả việc và người b) Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời chi D âu (ngôi thứ nhất ) Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh lúc, ông tha cho! - Tha này! Tha này! Vừa nói vừa bịch vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức quá khơng chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị cái đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy của Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật Hai đứa trẻ kêu khóc om sòm Kết cục anh chàng “ hầu cận ơng lí” yếu chị chàng mọn, bị chị này túm tóc lẵng cho cái, ngã nhào thềm Thay lời chi Dâu Em đóng vai chi Dậu, kể lại câu chuyện theo đoạn văn “Bực quá, mặt tái xám, đặt vội bé xuống, chạy đến nắm lấy tay tên cai lệ mà van xin: -“Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho” - Hắn hách dich, vừa nói quát: “tha này, tha này”, vừa bich vào ngực mấy thật đau, rồi sấn đến đinh trói chồng -Tức không chiu nữa, nghĩ gì đến thân phận mình, giun xéo mãi quằn, liền cự lại: Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! -Ngay lúc ấy, tên cai lệ nhảy sấn đến tát vào mặt đánh bốp, rồi cứ ngang nhiên đinh trói chồng Không còn kìm nén nỗi thinh nổ, nghiến hai hàm lại, nói quát: - - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! -Nói xong, túm lấy cổ hắn, dúi cửa Một thằng nghiện với sức lẻo khẻo không chống lại sức xô đẩy tôi, ngả chỏng quèo mặt đất Thế mà mồm nó lảm nhảm thét trói vợ chồng tôi” LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Bài tập 1: a) Đoạn văn trong “Tôi đi học” “Sau một hồi trống … rộn ràng trong các lớp” * Mtả: sau một hồi trống thúc … săp hàng … đi vào lớp, không đi … không đứng lại, co lên 1 chân… duỗi mạnh như đá 1 quả bom tưởng tượng. * Biểu cảm: vang dội cả lòng tôi, cảm thấy mình chơ vơ, vụng về lúng túng,run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp, b) Đoạn văn trong “Tắt đèn” - “U van con, u lạy con … thì con cứ đi với u” Miêu tả: “U van con, u lạy con …,bây giờ phải đem con đi bán, vẫn bị người ta đánh trói, sưng cả hai tay lên kia, thì con cứ đi với u” Biểu cảm: đau ruột u lắm, công u nuôi con …, chết từng khúc ruột, thấy con đau ốm là thế, khổ sở đến mức nào nữa, con có thương thầy thương u… c) Trong đoạn văn “Lão Hạc” - “Chao ôi! Đối với những … cứ xa tôi dần dần…” Mtả: Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm Lão Hạc, lão từ chối tất cả những cái gì tôi cho lão, và lão cứ xa tôi dần dần… Biểu cảm: Chao ôi …toàn là những cái cớ để cho ta tàn nhẫn, khi người ta khổ quá thì người ta chã còn nghĩ gì đến ai đợcnữa, tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận… 1. Đóng vai ông giáo kể lại giây phút Lão Hạc sang báo bán chó. GV nêu y/cầu của nhiệm vụ cho HS theo tình huống sự việc và nhân vật đã cho trong SGK. ? Y/cầu miêu tả và biểu cảm thể hiện ở chổ nào?  Vẽ mặt tâm trạng rất đau khổ HS viết đoạn văn 15’ - Tôi đang say sưa đọc sách thì Lão Hạc sang nhà tôi. Với vẽ mặt buồn rầu miệng móm mém mếu như con nít: Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! Cụ bán rồi à? Bán rồi! Họ vừa bắt xong. Thế nó cho bắt à? Khốn nạn! Nó có biết gì đâu. Tôi cho nó ăn, nó đang ăn thì thằng Mục, thằng Xiên túm lấy hai cẳng sau loay hoay một lúc rồi tró chặt 4 chân nó. Thế là tôi đã bán đi kỹ vật đứa con rồi. Biết vậy song tôi không còn cách nào khác hu hu hu… 2. Tìm đoạn văn trong truyện kể lại giây phút Lão Hạc sang nhà ông giáo báo tin bán chó. Hôm sau, Lão Hạc sang nhà tôi chơi vừa thấy tôi, Lão Hạc báo ngay: Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! Cụ bán rồi? Bán rồi! Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vui vẽ. Tôi hỏi cho có chuyện. Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên… lão khóc hu hu. So sánh đoạn văn mình vừa viết với đoạn văn trong truyện để rút ra nhận xét. Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp y/tố mtả và b/cảm ở chổ nào.  Đó là việc ông tập trung tả lại chân dung đau khổ của Lão Hạc với mỗi chi tiết rất độc đáo: Nụ cười như mếu, mắt lão ầng ậng nước… lão khóc hu hu. Những y/tố mtả và biểu cảm đã giúp Nam Cao thể hiện được điều gì? Đoạn văn của em đã kết hợp được các y/tố m/tả và biểu cảm chưa?  Khắc sâu vào trong lòng bạn một Lão Hạc khốn khổ đặc biệt thể hiện phải bán chó.  GV nxét đánh giá làm rõ y/cầu đoạn văn tự sự có kết hợp mtả trong biểu cảm. Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox và Chome nếu trình duyệt lỗi I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân tích bố cục của bài văn sau, khái quát nội dung của từng phần: MÓN QUÀ SINH NHẬT Nhân kỉ niệm ngày sinh nhật năm nay của tôi, bạn bè đến chơi vui vẻ qúa. Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra, người vào, tiếng cười nói ríu ra ríu rít không ngớt. Hai chiếc bình cắm đầy hoa. Hoa hồng bạch, hoa hồng nhung, hoa cẩm chướng, hoa mặt trời, lại có những bông hoa cỏ nhỏ xíu màu tím nhạt mà tôi rất thích nữa. Các bạn tôi ngồi chật cả nhà, bao nhiêu ghế mượn thêm của cô Ba nhà bên cũng vẫn không đủ, có chỗ hai bạn phải ngồi chung một ghé, chật chội nhưng mà vui. Nhiều bạn còn mang cả quà đến tặng tôi nữa. Tôi nhận được nhiều thứ quá: nào là cặp tóc, nào sổ, nào khăn mùi soa,… bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn. Vui thì vui thật, nhưng tôi vẫn cứ bồn chồn không yên. Không hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn chưa đến. Chẳng lẽ nó lại quên ngày vui của tôi? Không, con bé vốn chu đáo lắm kia mà! Bạn bè đã bắt đầu ra về lác đác, tôi cũng bồn chồn. Tôi không trách Trinh nữa mà bắt đầu lo. Hay là….Trinh đã gặp tai nạn gì giữa đường chăng? Tôi đang đăm chiêu nghĩ ngợi, chợt Thanh reo lên: - Kia rồi! Chị Trinh kia rồi! Tôi quay phắt ra cửa, nhìn thấy Trinh đang tươi cười đi vào sân. Tôi chạy ào ra, xô đổ cả ghế. Thấy Trinh bình thường, tự nhiên tôi thất tủi thân và giận Trinh. Tôi trách: - Sao bây giờ mới đến? Tưởng quên người ta rồi? Ghét ! Trinh cười lỏn lẻn, đầu hơi nghiêng nghiêng trông thật hiền lành. Nhìn nét cười ấy không thể nào mà giận cho được. Tôi phát vào lưng Trinh một phát rõ đau rồi hỏi: - Xe đâu không dắt vào, lại để ngoài cổng à? Trinh vẫn cười không ra tiếng, lắc lắc đầu hất lọn tóc nặng ra sau, nói nhỏ như người có lỗi: - Xe sáng nay anh Toàn đi sớm. - Thế đi bộ xuống đây à? Trinh không trả lời, chỉ mỉm cười gật đầu. Tôi giận mình quá, thế mà cứ trách Trinh mãi. Đi bộ thảo nào bây giờ mới đến. Nhà Trinh mãi trên Quảng Bá, xuống đây cũng phải đến năm, sáu cây số, chứ có gần gì. Tôi kéo Trinh vào ngồi giữa bạn bè. Trinh mở chiếc lẵng mây nhỏ, thận trọng lấy ra mấy bông hồng vàng. Tất cả đều sửng sốt reo lên. Cái Thanh vội cầm chiếc cốc đi múc nước. Mấy bạn khác cũng xúm lại trầm trồ nhìn ngắm. Trinh lại khẽ nâng lên một cành ổi. Còn nguyên cả lá và lúc lỉu đến năm, sáu quả tròn to, láng bóng. Lại những tiếng xuýt xoa bàn tán. Trinh cười quay sang tôi : - Trang còn nhớ chùm ổi nay không ? Không à ? Quả của cây ổi găng góc ao đấy thôi ! Tôi “à” lên một tiếng, mi mắt bỗng nong nóng và sống mũi cay xộc. Tôi nhớ ra rồi. Lâu lắm, từ mấy tháng trước, lúc ổi đang ra hoa, tôi có lên nhà Trinh chơi. Trinh dẫn tôi vào vườn, đến góc bờ ao, Trinh nói nhỏ, vẻ bí mật : - Trang! Trang! Lại đây tớ cho xem cái này, hay lắm! Trinh lom khom, luồn qua những cành ổi la đà gần sát mặt đất, rẽ lối cho tôi luồn theo. Đến góc ao, Trinh vít một cành ổi xa nhất, thích thú chỉ cho tôi xem một chùm hoa trắng muốt. Trinh thì thào : - Cậu có thích không? Cả một chùm mọc sát nhau nhé! Cây ổi này là giống ổi găng ngon nhất vườn đấy. Quả to, cùi dày, ăn giòn và thơm chẳng kém gì lê. Tớ phát hiện ra chùm hoa này, tuyệt không? Một, hai, ba… sáu, bảy, tám… phải hơn chục hoa là ít. Mà lại nở chụm vào một đầu cành mới thích chứ! Thấy tôi chăm chú nhìn cành hoa ổi, Trinh nói tiếp: - Tớ đang có một ” âm mưu ” này, Trang ạ. Rất thú vị nhé! Tôi gặng hỏi mãi, Trinh cũng không chịu nói. Trinh bảo chưa muốn nói bây giờ vì muốn dành cho tôi một sự bất ngờ. Và bây giờ thì chùm ổi đã chín vàng trên hai bàn tay tôi. Nâng chùm ổi trên tay, giọng tôi run run: - Cái “âm mưu” Trinh nói dạo ấy là chuyện này đây phải không? Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói. Cảm ơn Trinh quá. Món quà ngày sinh nhật Trinh mang đến cho mình mới quý giá làm sao! Nó không phải là món quà mua vội vàng trên vỉa hè, trong cửa Trng THCS Trỳc Lõm Ng Vn Lp 8B Giỏo viờn thc hin: 1. Xây dựng đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm từ những sự việc và nhân vật a) Chọn một trong các sự việc và nhân vật cho trước dưới đây để viết một đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm: (1) Em trót đánh vỡ một lọ hoa rất đẹp. (2) Em giúp đỡ một người cao tuổi qua đường vào lúc xe cộ đi lại rất đông. (3) Trong ngày sinh nhật ( hoặc lễ, tết) em bất ngờ nhận được một món quà rất thú vị. Gợi ý: - Xác định đối tượng kể: sự việc và nhân vật; - Lựa chọn ngôi kể: ngôi thứ nhất – “tôi” hoặc “em”; - Sắp xếp thứ tự các sự việc theo diễn biến câu chuyện; - Xác định nội dung miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn sẽ viết; - Viết thành đoạn văn. 2. Trong vai ông giáo, hãy viết một đoạn văn kể lại chuyện lão Hạc sang báo tin sau khi bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ. Gợi ý: Ở đây không đặt ra yêu cầu phải viết giống như lời văn của Nam Cao. Bằng lời văn của mình, chú ý khắc hoạ hình ảnh và tâm trạng đau khổ của lão Hạc trong sự việc báo tin bán chó. 3. Phân tích sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích sau: “Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…” (Trích Lão Hạc, Nam Cao) Gợi ý: - Hình ảnh lão Hạc được khắc hoạ như thế nào? - Tâm trạng đau khổ của lão sau khi bán chó được tác giả thể hiện ra sao? - Thái độ của ông giáo? - Việc kết hợp miêu tả và biểu cảm trong lời kể đạt hiệu quả nghệ thuật ra sao? KIM TRA BI C Tỡm, ch cỏc yu t miờu t v biu cm on sau: Tụi ngi trờn m xe, ựi ỏp vo ựi m tụi, u ng vo cỏnh tay m tụi, tụi thy nhng cm giỏc ó bao lõu mt i bng li mn man khp da tht Hi qun ỏo m tụi v nhng h th khuụn ming xinh xn nhai tru ph lỳc ú thm tho l thng + yu t miờu t: ựi ỏp ựi m tụi, u ng khuụn ming xinh xn nhai tru + yu t biu cm: Nhng cm giỏc m ỏp mn man khp da tht Tit 28: Luyn vit on t s kt hp miờu t v biu cm Xõy dng on t s kt hp vúi miờu t v biu cm a, Cho on mu sau : ang vội đến trờng, em phát bên đờng, bà cụ chống gậy, tay xách túi to chờ dòng xe đông đúc qua mau để rẽ sang đờng Một thoáng ngại, em định đến chỗ bà cụ cất tiếng hỏi: - Bà ơi, cháu đa bà sang đờng đợc không ạ? Bà cụ nhin em: - Thật may qúa, bà làm để sang đờng Thế tay em cầm túi , tay em nắm tay bà lão dắt bà chen qua đờng ến bên đờng bà nhin em móm mém: - Cảm ơn cháu, cháu tốt bụng quá! Em thoáng đỏ mặt, vừa vui vừa thấy ngợng ngùng vi vừa em dự làm việc Em chào bà vội vã đến lớp cho kịp Lòng cảm thấy hân hoan k lạ Tit 28: Luyn vit on t s kt hp miờu t v biu cm Xõy dng on t s kt hp vúi miờu t v biu cm a, Cho on mu sau : b, Ghi nh : * Cỏc bc xõy dng on t s cú yu t miờu t v biu cm (5 bc) + Bc 1: La chn s vic chớnh + Bc 2: La chn ngụi k phự hp vi cõu chuyn c k + Bc 3: Xỏc nh th t k: u, din bin, kt thỳc + Bc 4: Xỏc nh yu t miờu t, biu cm phự hp + Bc 5: Vit thnh on t s cú yu t miờu t v biu cm II Luyn tp: Bi tõp 1: Hụm sau, lóo Hc sang nh tụi chi Va trụng thy tụi, lóo bỏo rng ó bỏn vng i ri Trụng lóo bun lm, mc dự lóo c lm v vui bi lóo ci nh ... mà người viết lựa chọn ngơi kể cho thích hợp Có thể truyện người viết dùng kể khác để soi chiếu vào việc, nhân vật điểm nhìn khác nhằm tăng thêm tính sinh động, phong phú miêu tả việc và... trích đoạn văn tự đã học (3) Tại người ta phải thay đổi kể ? Trả lời (1) -Ngôi kể thứ nhất là :Kể theo thứ nhất là người kể xưng câu chuyện - Ngôi kể thứ ba là : người kể tự giấu... Hơm qua em có gì với anh, em xin anh thứ lỗi II LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Bài 3: a) Ôn lai cac nôi dung noi vê kê văn tư sư (kê chuyên)

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan