Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

18 194 0
Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

TUẦN 2 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON Phần 1 : Tìm số phần tử của một tập hợp : ( Số cuối - số đầu ) : khoảng cách + 1 Áp dụng : 1) Tìm số phần tử của tập hợp sau : a) A = 41 ; 42 ; 43 ; . . .; 105 ; 106 ; 107  ( 67 phần tử ) b) C = 52 ; 54 ; 56 ; . . . ; 206 ; 208 ; 210  ( 80 phần tử ) 2) Viết tập hợp M gồm các số tự nhiên chia 3 dư 2 ; lớn hơn 20 và nhỏ hơn 150 . Tìm số phần tử của tập hợp đó . Phần 2 : Tập hợp con 1) Cho tập hợp M =  0 ; 5 ; 8  hãy viết tất cả các tập hợp con của M chỉ có hai phần tử 2) Gọi M là tập hợp các học sinh của lớp 6 A có từ 1 điểm 10 trở lên , P là tập hợp các học sinh của lớp có tưd 2 điểm 10 trở lên , Q là tập hợp caqc học sinh của lớp có từ 3 điểm 10 trở lên . Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện mối quan hệ giữa 2 trong 3 tập hợp đó . 3) bài 42 / SBT : Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 100 . Bạn Tâm phải viết tất cả bao nhiêu chữ số ? 4) Cho tập hợp M =  1 ; 2 ; 5 ; 7 ; 9  . Điền kí hiệu ∈ ; ∉ ; ⊂ ; ⊄ vào ô vuông cho đúng : 1  M ; 8  M ; 2 ; 5   M ; 2 ; 5 ; 4   M 2 ; 5 ; 4 ; 7   M ; 2 ; 5 ; 1 ; 7   M ; 2 ; 5 ; 1 ; 7 ; 9   M CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ MƠN TỐN LỚP 6A4 Năm học : 2017 - 2018 Bài : TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Nhắc lại số kí hiệu thường gặp: Tập hợp số tự nhiên: Tập hợp số tự nhiên khác 0: N N* Các ví dụ: Khái niệm tập hợp thường gặp tốn học đời sống Ví dụ: - Tập hợp học sinh lớp 6A4 - Tập hợp đồ vật bàn Cách viết tập hợp Người ta đặt tên tập hợp chữ in hoa Ví dụ: A ={2;3;6;8;10} B={gà, vịt, chim, ngỗng} + Tập hợp số tự nhiên bé C={0;1;2;3;4} + Tập hợp động vật ăn cỏ E={bò, thỏ, dê, trâu } • Chú ý: -Mỗi phần tử liệt kê lần - Thứ tự liệt kê tùy thích Các kí hiệu thường dùng viết tập hợp: :thuộc :không thuộc A={0;1;2;3;4} Ta nói: A A={0;1;2;3;4} Ta nói: A Các cách biểu diễn tập hợp: - Cách 1: Viết theo cách liệt kê phần tử - Cách 2: Mô tả tính chất tập hợp Ví dụ 1: Viết tập hợp số tự nhiên bé -Cách 1: A={0;1;2;3;4;5;6} - Cách 2: A={x N/ x

Ngày đăng: 04/11/2017, 13:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Củng cố

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan