Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình bằng việc sử dụng một số chất liệu từ thiên nhiên đối với trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm non nghĩa ninh thành phố đồng hới quảng bình

112 266 2
Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình bằng việc sử dụng một số chất liệu từ thiên nhiên đối với trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm non nghĩa ninh   thành phố đồng hới   quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn trường Đại học Quảng Bình tồn thể giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non trực tiếp dẫn cho thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Chiêu Sinh, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cô cháu trường Mầm non Nghĩa Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu Bước đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè để khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Đồng Hới, tháng năm 2017 Sinh viên : Đinh Thị Thanh Hiếu MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể : 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Nhiệm vụ đề tài Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý luận : 7.2 Phương pháp quan sát tự nhiên: 7.3 Phương pháp điều tra : 7.4 Phương pháp thực nghiệm 7.4.1 Thực nghiệm khảo sát : 7.4.2 Thực nghiêm hình thành 7.4.3 Thực nghiệm kiểm chứng : 7.5 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động trẻ Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu nước 1.2 Lịch sử nghiên cứu tính sáng tạo trẻ mẫu giáo hoạt động tạo hình 1.2.1 Khái niệm sáng tạo 1.2.2 Tâm lý sáng tạo 11 1.2.3 Bản chất sáng tạo 12 1.2.4 Đặc điểm sáng tạo 15 1.2.5.Quá trình sáng tạo 17 1.2.6 Tiêu chí sáng tạo 18 1.3 Tính sáng tạo trẻ MG 20 1.3.1 Vai trị tính sáng tạo phát triển tâm lý trẻ MGL – tuổi 20 1.4 Đặc điểm sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình 21 1.4.1 Bản chất hoạt động tạo hình trẻ MG – tuổi 21 1.4.2 Đặc điểm ngơn ngữ tạo hình trẻ thông qua sản phẩm 22 1.5 Nguyên vật liệu từ thiên nhiên phát triển hoạt động tạo hình trẻ 24 1.5.1 Một số lựa chọn nguyên vật liệu từ thiên nhiên cho trẻ hoạt động tạo hình 24 1.5.2 Sự tác động nguyên vật liệu từ thiên nhiên phát triển hoạt động tạo hình trẻ 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH BẰNG VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẤT LIỆU TỪ THIÊN NHIÊN Ở TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA NINH 28 2.1 Vài nét trường Mầm non Nghĩa Ninh- TP Đồng Hới 28 2.2 Thực trạng tính sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình việc sử dụng số chất liệu thiên nhiên trường Mầm non Nghĩa Ninh- TP Đồng Hới 29 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 29 2.2.2 Khách thể khảo sát 29 2.2.3 Nhiệm vụ nội dung khảo sát 30 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.5 Kết nghiên cứu thực trạng 32 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO TÍNH SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THƠNG QUA MỘT SỐ CHÂT LIỆU TỪ THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI TRẺ MẪU GIÁO LỚN TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA NINHTP.ĐỒNG HỚI 50 3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 50 3.3 Nội dung thực nghiệm 50 3.4 Quy trình thực nghiệm 53 3.4.1 Tiêu chí thang đánh giá tính sáng tạo trẻ MG – tuổi hoạt động tạo hình 53 3.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 55 3.4.3 Các soạn thực nghiệm 55 3.5 Kết thực nghiệm 62 C KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 80 Kết luận chung 80 Kiến nghị sư phạm 82 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 E PHỤ LỤC 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả khách thể khảo sát nghiên cứu 32 Bảng 2.2: Quan điểm giáo viên sáng tạo 33 Bảng 2.3: Quan điểm giáo viên biểu sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 34 Bảng 2.4: Nhận thức việc cần thiết sử dụng số chất liệu thiên nhiên hoạt đơng tạo hình 35 Bảng 2.5 :Các vật liệu giáo viên sử dụng tạo hình 35 Bảng 2.6: Mức độ sử dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên hoạt động tạo hình giáo viên 36 Bảng 3.1: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC TN trước TN (Tính theo tỉ lệ %)………………………………….………………… 69 Bảng 3.2: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC TN trước TN (Tính theo nội dung) 63 Bảng 3.3: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi nhóm TN trước sau TN (Tính theo tỉ lệ %) 66 Bảng 3.4: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ - tuổi nhóm TN trước sau TN (Tính theo nội dung) 66 Bảng 3.5: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG – tuổi nhóm ĐC trước sau TN (Tính theo tỉ lệ %) 71 Bảng 3.6: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG – tuổi nhóm ĐC trước sau TN (Tính theo nội dung) 73 Bảng 3.7: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG – tuổi nhóm ĐC TN sau TN (Tính theo tỉ lệ %) 74 Bảng 3.8: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG – tuổi nhóm ĐC TN sau TN (Tính theo nội dung) 75 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC TN trước TN (Tính theo tỉ lệ %)……………………………………… ………….70 Biểu đồ 3.2: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC TN trước TN (Tính theo nội dung) 64 Biểu đồ 3.3: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ - tuổi nhóm TN trước sau TN (Tính theo tỉ lệ %) 66 Biểu đồ 3.4: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ - tuổi nhóm TN trước sau TN (Tính theo nội dung) 67 Biểu đồ 3.5: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG – tuổi nhóm ĐC trước sau TN (Tính theo tỉ lệ %) 72 Biểu đồ 3.6: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG – tuổi nhóm ĐC trước sau TN (Tính theo nội dung) 73 Biểu đồ 3.7: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG – tuổi nhóm ĐC TN sau TN (Tính theo tỉ lệ %) 75 Biểu đồ 3.8: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG – tuổi nhóm ĐC TN sau TN (Tính theo nội dung) 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Ý nghĩa đầy đủ ĐC Đối chứng GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non MG Mẫu giáo MGL Mẫu giáo lớn MN Mầm non MĐ Mức độ TN Thực nghiệm 10 NVL Nguyên vật liệu 11 ND Nội dung 12 TC Tiêu chí 13 SL Số lượng 14 ST Số trẻ 15 TT Thứ tự A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bước vào thời đại văn minh trí tuệ sáng tạo người mang đến cho xã hội giá trị vật chất tinh thần phong phú Tính sáng tạo coi phẩm chất quan trọng thiếu người lao động Giáo dục mầm non bậc trình giáo dục “ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cẩm, trí tuệ, thẩm mỹ Hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1” Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lý nói chung khả sáng tạo nói riêng lứa tuổi mẫu giáo sở, móng cho phát triển tâm lý, khả sáng tạo sau trẻ Hoạt động tạo hình trẻ lĩnh vực mang tính thẩm mỹ khơng thể thiếu lứa tuổi mầm non Qua nghiên cứu vai trò hoạt động tạo hình phát triển nhận thức trẻ, khẳng định hoạt động tạo hình hoạt động tạo tích cực cho phát triển khả tư sáng tạo trẻ Muốn kích thích tính sáng tạo trẻ giáo viên phải tạo yếu tố lạ để hấp dẫn trẻ, thu hút trẻ tạo ý có tính chất kiên định với đối tượng cần miêu tả Một yếu tố quan trọng, hấp dẫn trẻ, tạo cho trẻ niềm say mê sáng tạo thiên nhiên vật liệu tạo hình lấy từ thiên nhiên Thiên nhiên xung quanh phong phú đa dạng, giới sắc màu, hình dạng, ánh sáng Thiên nhiên khơng bị bó hẹp khn mẫu thơ cứng mà tất sinh động nhất, phong phú đẹp Giáo viên sử dụng vật liệu phong phú từ thiên nhiên làm nguồn tư liệu để tạo trẻ vốn biểu tượng Qua thiên nhiên, trẻ học nhiều cách thể khác Hơn vật liệu thiên nhiên đa số gần gũi với trẻ dễ tìm, dễ kiếm khơng tốn Tuy nhiên, thực tế, giáo dục mầm non người ta chưa khai thác hết vai trò khả vô tận thiên nhiên việc giáo dục trẻ hoạt động tạo hình Hầu hết trường mầm non chưa cho trẻ hoạt động tự với vật liệu thiên nhiên, thiên nhiên gần gũi xung quanh Sự hạn chế việc đưa vật liệu thiên nhiên vào hoạt động tạo hình trẻ làm hạn chế phát triển tính tích cực nhận thức trí tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình Những lý với niềm say mê yêu thích hoạt động tạo hình trẻ, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu : Nâng cao tính sáng tạo hoạt động tạo hình việc sử dụng số chất liệu từ thiên nhiên trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Nghĩa Ninh Thành phố Đồng Hới - Quảng Bình Kết nghiên cứu góp phần vào việc nâng cao tính sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ mầm non Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng số chất liệu từ thiên nhiên đến khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo lớn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể : - Trẻ mẫu giáo – tuổi : 40 trẻ + 20 trẻ nhóm đối chứng + 20 trẻ nhóm thực nghiệm - Giáo viên : 25 cô 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu số hình thức sử dụng chất liệu từ thiên nhiên vào việc tổ chức hoạt động tạo hình nhằm nâng cao tính sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình Nhiệm vụ đề tài - Đọc sách, thu thập tài liệu hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan tới đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình việc sử dụng vật liệu tạo hình số trường mầm non - Tổ chức thực nghiệm đưa vật liệu thiên nhiên vào hoạt động tạo hình kiểm tra kết thực nghiệm việc kích thích sáng tạo nâng cao hiệu hoạt động tạo hình - Đề xuất số ý kiến, số hình thức nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình giáo dục mầm non Giả thuyết khoa học Nếu tìm hình thức thích hợp việc sử dụng chất liệu từ thiên nhiên vào hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo lớn nâng cao tính sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình phát triển khả tạo hình cho trẻ Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động tạo hình việc sử dụng chất liệu thiên nhiên số tiết học tiết học trẻ mẫu giáo lớn ( – tuổi ) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý luận : Đọc tìm hiểu, phân tích hệ thống hóa tài liệu tâm lý học, giáo dục tính sáng tạo, hoạt động tạo hình trẻ, nghiên cứu tài liệu vấn đề liên quan 7.2 Phương pháp quan sát tự nhiên: - Quan sát tạo hình giáo viên trẻ để tìm hiểu mức độ sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình tìm hiểu hình thức tổ chức hoạt động từ phía giáo viên Qua nắm số đặc điểm tình hình kết tổ chức hoạt động tạo điều kiện tổ chức hoạt động trường mầm non - Nghiên cứu sản phẩm trẻ qua tiết tạo hình vẽ nặn, xé dán theo mẫu, đề tài theo ý thích Phân tích khả tạo hình trẻ loại chất liệu khác 7.3 Phương pháp điều tra : - Đàm thoại với giáo viên - Dùng phiếu câu hỏi để tìm hiểu 26 Lị Thị Ngọc Thủy Nữ 1 2 2 1 27 Đào Hữu Đức Hiếu Nam 2 2 2 1 28 Đặng Minh Khôi Nam 1 2 2 2 29 Đào Lâm Nhi Nữ 1 2 2 1 30 Đào Ng Quỳnh Anh Nữ 2 2 2 31 Đào Minh Khang Nam 1 3 2 32 Đào Hữu Nhật Long Nam 2 3 33 Đào Văn Bảo Long Nam 2 3 1 34 Đào Văn Ngọc Minh Nam 2 3 2 35 Đào Thị Thanh Nhàn Nữ 1 2 2 36 Đào Hữu Long Nhật Nam 1 2 37 Lê Bảo Thy Nữ 2 2 2 38 Đào Tường Vy Nữ 3 3 3 39 Đào Văn Đức Nam 2 3 1 40 Trần Thương Hoài Nữ 2 3 3 41 Đào Lê Ngọc Ánh Nữ 1 2 2 1 42 Đào Vân Quỳnh Nữ 2 3 2 43 Đào Hữu Hải Nam 1 2 2 44 Đặng Văn Hậu Nam 3 3 3 45 Đào Hữu Quang Huy Nam 1 3 2 46 Đặng Anh Như Nữ 2 2 3 47 Đinh Hoàng Phú Nam 3 2 48 Nguyễn Công Tấn Châu Nam 2 2 1 49 Đinh Đức Hiếu Nam 2 3 2 50 Mai Thanh Hiếu Nam 2 2 2 51 Đỗ Minh Hoàng Nam 1 2 1 52 Đặng Nữ Thanh Lam Nữ 2 3 3 53 Trần Thảo Linh Nữ 2 2 2 54 Nguyễn Hoàng Mai Nữ 1 2 2 55 Trần Mai Phương Nữ 2 2 2 91 56 Nguyễn Phương Thảo Nữ 1 2 2 1 57 Nguyễn Hữu Thành Nam 2 2 2 1 58 Vũ Hoàng Ngọc Trinh Nữ 1 2 2 2 59 Đào Hoàng Trâm Nữ 1 2 2 1 60 Nguyễn Công Thuật Nam 2 3 3 TRUNG BÌNH CỘNG 1,70 1,70 1,97 2,18 2,38 1,98 1,8 1,33 92 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÓM ĐC TRƯỚC TN TT Họ tên Kết biểu sáng tạo trẻ (Tính theo nội dung) Phái ND ND ND ND Phạm Thị Thanh Hiền ND ND ND ND Nữ 1 2 1 Trần Khánh Ngọc Nam 2 2 3 Phạm Thế Hiển Nam 2 1 2 Phạm Ng Diệu Linh Nữ 1 2 2 Phạm Lê Ngọc Nhi Nữ 2 2 2 Lò Thị Ngọc Thủy Nữ 1 2 2 1 Đào Hữu Đức Hiếu Nam 2 2 2 1 Đặng Minh Khôi Nam 1 2 2 2 Đào Lâm Nhi Nữ 1 2 2 1 Nữ 2 2 2 11 Đào Minh Khang Nam 1 3 2 12 Đào Hữu Nhật Long Nam 2 3 13 Đào Văn Bảo Long Nam 2 3 1 14 Đào Văn Ngọc Minh Nam 2 3 2 15 Đào Thị Thanh Nhàn Nữ 1 2 2 16 Đào Hữu Long Nhật Nam 1 2 17 Lê Bảo Thy Nữ 2 2 2 18 Đào Tường Vy Nữ 3 3 3 19 Đào Văn Đức Nam 2 3 1 Nữ 2 3 3 10 Đào Ng Quỳnh Anh 20 Trần Thương Hồi 21 TRUNG BÌNH CỘNG 1,65 1,60 1,95 2,25 2,45 2,00 1,85 1,20 93 Phụ Lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÓM TN TRƯỚC KHI TN TT Họ tên Kết biểu sáng tạo trẻ (Tính theo nội dung) Phái ND ND ND ND ND ND ND ND Đào Lê Ngọc Ánh Nữ 1 2 2 1 Đào Vân Quỳnh Nữ 2 2 Đào Hữu Hải Nam 1 2 2 Đặng Văn Hậu Nam 3 3 3 Đào Hữu Quang Huy Nam 1 2 Đặng Anh Như Nữ 2 2 3 Đinh Hoàng Phú Nam 3 2 Nguyễn Công Tấn Châu Nam 2 2 1 Đinh Đức Hiếu Nam 2 3 2 10 Mai Thanh Hiếu Nam 2 2 2 11 Đỗ Minh Hoàng Nam 1 2 1 12 Đặng Nữ Thanh Lam Nữ 2 3 13 Trần Thảo Linh Nữ 2 2 2 14 Nguyễn Hoàng Mai Nữ 1 2 2 15 Trần Mai Phương Nữ 2 2 2 16 Nguyễn Phương Thảo Nữ 1 2 2 1 17 Nguyễn Hữu Thành Nam 2 2 2 1 18 Vũ Hoàng Ngọc Trinh Nữ 1 2 2 2 19 Đào Hoàng Trâm Nữ 1 2 2 1 20 Nguyễn Công Thuật Nam 2 3 3 21 TRUNG BÌNH CỘNG 1,55 1,60 1,95 2,30 2,45 2,10 1,90 1,40 Phụ Lục 94 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÓM ĐC SAU KHI TN TT Họ tên Phái Kết biểu sáng tạo trẻ (Tính theo nội dung) ND ND ND ND ND ND ND ND Phạm Thị Thanh Hiền Nữ 2 2 2 2 Trần Khánh Ngọc Nam 2 2 3 Phạm Thế Hiển Nam 2 2 2 Phạm Ng Diệu Linh Nữ 1 2 2 Phạm Lê Ngọc Nhi Nữ 2 2 2 Lò Thị Ngọc Thủy Nữ 2 2 1 Đào Hữu Đức Hiếu Nam 2 2 2 1 Đặng Minh Khôi Nam 2 2 2 Đào Lâm Nhi Nữ 2 2 1 10 Đào Ng Quỳnh Anh Nữ 2 2 2 11 Đào Minh Khang Nam 2 3 2 12 Đào Hữu Nhật Long Nam 2 3 13 Đào Văn Bảo Long Nam 2 3 1 14 Đào Văn Ngọc Minh Nam 3 3 2 15 Đào Thị Thanh Nhàn Nữ 1 2 2 16 Đào Hữu Long Nhật Nam 1 2 17 Lê Bảo Thy Nữ 2 2 2 18 Đào Tường Vy Nữ 3 3 3 19 Đào Văn Đức Nam 2 3 1 Nữ 2 3 3 20 Trần Thương Hồi 21 TRUNG BÌNH CỘNG 1,85 1,85 1,95 2,25 2,50 2,05 1,9 1,4 Phụ Lục 95 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÓM TN SAU KHI TN TT Họ tên Kết biểu sáng tạo trẻ (Tính theo nội dung) Phái ND ND ND ND ND ND ND ND Đào Lê Ngọc Ánh Nữ 1 2 2 2 Đào Vân Quỳnh Nữ 3 3 3 3 Đào Hữu Hải Nam 2 3 3 3 Đặng Văn Hậu Nam 3 3 3 Đào Hữu Quang Huy Nam 1 3 2 Đặng Anh Như Nữ 3 3 3 3 Đinh Hoàng Phú Nam 3 3 3 Nguyễn Công Tấn Châu Nam 2 3 3 Đinh Đức Hiếu Nam 2 3 3 10 Mai Thanh Hiếu Nam 2 3 3 11 Đỗ Minh Hoàng Nam 2 2 2 12 Đặng Nữ Thanh Lam Nữ 3 3 3 3 13 Trần Thảo Linh Nữ 3 3 3 14 Nguyễn Hoàng Mai Nữ 2 2 3 15 Trần Mai Phương Nữ 2 2 2 16 Nguyễn Phương Thảo Nữ 2 2 2 2 17 Nguyễn Hữu Thành Nam 3 3 3 18 Vũ Hoàng Ngọc Trinh Nữ 2 3 3 19 Đào Hoàng Trâm Nữ 2 2 2 20 Nguyễn Công Thuật Nam 2 3 3 21 TRUNG BÌNH CỘNG 2,25 2,25 2,3 2,7 2,75 2,55 2,4 2,65 96 Phụ lục Một số hình ảnh Hình 1: Trẻ xếp vật Hình 2: Trẻ xé, dán hoa 97 Sản phẩm làm từ chất liệu thiên nhiên Hình 3: Con cá- cua Hình 4: Đàn cá 98 Hình 5: Con cá Hình 6: Con rùa 99 Hình 7: Con cú Hình 8: Con cá voi 100 Hình 9: Xếp, dán “Biển bé” Hình 10: Xếp, dán cá 101 Hình 11: Bướm hoa Hình 12: Con ngựa 102 Hình 13: Con rùa Hình 14: Con vịt 103 Phụ lục Một số chất liệu từ thiên nhiên sử dụng nghiên cứu hoạt động tạo hình (Kèm hình ảnh minh họa) Lá Vỏ, xơ dừa Đất sét Vỏ bào Gạch, ngói Hạt, hột Rơm, rạ Que, cành 104 Vỏ, hạt hướng dương Tre, trúc Vỏ trứng Cát Lông gà, vịt Đá, sỏi 105 ... trạng sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động tạo hình việc sử dụng số chất liệu từ thiên nhiên Trường mầm non Nghĩa Ninh + Chương 3: Nâng cao tính sáng tạo hoạt động tạo hình thơng qua số chât liệu. .. : Nâng cao tính sáng tạo hoạt động tạo hình việc sử dụng số chất liệu từ thiên nhiên trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Nghĩa Ninh Thành phố Đồng Hới - Quảng Bình Kết nghiên cứu góp phần vào việc. .. trạng nâng cao tính sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình việc sử dụng số chất liệu thiên nhiên trường mầm non Nghĩa Ninh a Thực trạng nhận thức giáo viên việc sử dụng số chất liệu thiên

Ngày đăng: 03/11/2017, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan