Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học bài “tóm tắt văn bản tự sự” (ngữ văn 10) (2016)

68 250 0
Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học bài “tóm tắt văn bản tự sự” (ngữ văn 10) (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HÀ THỊ LOAN SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC BÀI “TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ” (NGỮ VĂN 10) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc tới giáo, TS Phạm Kiều Anh - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn bạn sinh viên nhóm khóa luận tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Hà Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Khóa luận đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn trực tiếp giáo – TS Phạm Kiều Anh.Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tịi riêng tơi - Những tƣ liệu đƣợc trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả đƣợc cơng bố trƣớc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2016 Tác giả Hà Thị Loan BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CH: Câu hỏi DH: Dạy học DHNVĐ: Dạy học nêu vấn đề GD: Giáo dục GS: Giáo sƣ GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất PPDH: Phƣơng pháp dạy học PGS: Phó giáo sƣ SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1.Văn tự .8 1.1.1 Quan niệm văn tự 1.1.2 Đặc điểm văn tự 1.1.3 Các cách tóm tắt văn tự 10 1.2 Dạy học nêu vấn đề 11 1.2.1 Dạy học nêu vấn đề giáo dục 11 1.2.2 Các mức độ dạy học nêu giải vấn đề 13 1.2.3.Các yếu tố dạy học nêu vấn đề 14 1.3.Cơ sở thực tiễn 20 1.3.1 Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học Làm văn trường THPT 20 1.3.2 Điều tra, khảo sát thực trạng học Làm văn trường THPT 20 CHƢƠNG 21 SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC BÀI “TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ” (NGỮ VĂN 10) 21 2.1 Mục đích việc dạy “Tóm tắt văn tự sự” 21 2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề dạy học “Tóm tắt văn tự sự” 22 2.2.1 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh 22 2.1.2 Nguyên tắc tích hợp 22 2.3 Xác định sở sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy “Tóm tắt văn tự sự” 23 2.3.1 Nội dung dạy 23 2.3.2 Xác định nội dung vận dụng câu hỏi dạy học nêu vấn đề 25 2.3.3 Xác định mức độ câu hỏi dạy học nêu vấn đề 31 2.3.4 Xác định phương pháp dạy học “Tóm tắt văn tự sự”(dựa theo nhân vật chính) có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề 31 2.4 Quy trình Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học “Tóm tắt văn tự sự” (Ngữ văn 10) 34 CHƢƠNG 36 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 36 3.1 Mục đích thực nghiệm 36 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 36 3.3 Thời gian thực nghiệm 36 3.4 Nội dung thực nghiệm 36 3.4.1 Giáo án thực nghiệm 36 3.4.2 Hệ thống câu hỏi nêu vấn đề sử dụng 52 3.5 Kết thực nghiệm 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập khu vực, quốc tế Muốn đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, giáo dục (GD) nƣớc ta cần phải có thay đổi định GD cần đào tạo đội ngũ lao động có khả đáp ứng địi hỏi ngày cao xã hội thị trƣờng lao động, đặc biệt lực hành động, tính động sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm nhƣ lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp… Theo đó, đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục phổ thông, đổi tồn diện mục tiêu, chƣơng trình, nội dung dạy học (DH) theo hƣớng tích cực hóa hành động học sinh (HS) Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tƣớng Chính Phủ), mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập,…” Trên thực tế, nay, giáo dục nƣớc ta tích cực đổi PPDH nhƣ: Dạy học theo hƣớng tích cực, dạy học theo hƣớng tích hợp, dạy học theo lý thuyết kiến tạo,… đó, dạy học nêu vấn đề (DHNVĐ) kiểu dạy học đáp ứng yêu cầu đổi theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập HS Môn Ngữ Văn môn học vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực hành Nó địi hỏi ngƣời phải có khả tự khám phá đề tìm tịi, phát lĩnh hội tri thức nên việc sử dụng hệ thống câu hỏi (CH) nêu vấn đề dạy học môn học việc làm cần thiết Đề tài Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học “Tóm tắt văn tự sự” (Ngữ văn 10) đƣợc lựa chọn nhằm bƣớc tìm cách thức vận dụng quan điểm giáo dục vào môn học cụ thể, qua xác định sở khoa học việc tạo tình học tập có vấn đề cách hƣớng dẫn HS nhằm giải tình Lịch sử vấn đề DHNVĐ đƣợc xếp vào xu bật nghiên cứu phát triển phƣơng pháp dạy học giới Đánh giá thành tựu kiểu dạy học chặng đƣờng phát triển gần nửa kỷ qua, nhiều nhà nghiên cứu nhận định: “khi lý thuyết kiểu DHNVĐ đời, toàn dạng dạy học khác phương pháp dạy học cụ thể biến đổi Các dạng trình bày dùng lời phát biểu thành trình bày nêu vấn đề với nhiều phương án phụ thuộc tà liệu môn học lứa tuổi HS theo mơ hình chung, dạng đàm thoại phát biểu thành đàm thoại Ơrixtic…”[5, Tr.35] Nói tới DHNVĐ khơng thể khơng đề cập tới kết nghiên cứu công trình tảng then chốt nhà tâm lý học, giáo dục học nhƣ A.M.Machiu-skin; I.Ialec-nhe; M.I.Ma-khơ-mu-tốp; M.A-lec-xay-ép; V.On-nhi-sƣ-ép; M.Za-bơ-tin; M.Cru-gli-ắc; Kha-la-mốp (Liên Xơ cũ) V.Ơ-Kơn (Ba Lan),…Những cơng trình đƣợc xây dựng sở lý thuyết thực tiễn kiểu dạy học nhiều phƣơng diện, đặc biệt dựa lý thuyết tâm lý học, giáo dục học Đó lý thuyết: lý thuyết “quá trình lĩnh hội hành động trí tuệ theo giai đoạn” P.Ia.Gal-pê-rin; lý thuyết “phƣơng thức lĩnh hội tiến từ trừu tƣợng đến cụ thể” dựa lý thuyết “cấu trúc hoạt động học tập” V.V.Đa-vƣ-đov D.B.El-cô-nin, lý thuyết DHNVĐ I.Ia.Lec-nhe I.Ia.Lec-nhe tạo tiền đề cho việc dạy học đƣờng giải nhiệm vụ học tập, thể tƣ sáng tạo Trên sở đặc điểm tƣ sáng tạo HS, ông vạch dạng DHNVĐ định chức năng, tiêu chuẩn đánh giá kiểu dạy học Cuối cùng, ông đề nhiệm vụ vai trò giao tiếp giáo viên (GV) DHNVĐ I.Ia.Lec-nhe đặc biệt quan tâm đến tình có vấn đề DHNVĐ Ơng cho “DHNVĐ có nội dung là: Trong q trình giải cách sáng tạo vấn đề tốn có vấn đề hệ thống định diễn lĩnh hội sáng tạo tri thức kỹ năng, nắm kinh nghiệm hoạt động sáng tạo mà xã hội tích lũy đƣợc, hình thành nhân cách có tính tích cực cơng dân, có trình độ phát triển cao có ý thức xã hội chủ nghĩa”[7, Tr.81] Đồng thời, I.Ia.Lec-nhe có nhắc tới câu hỏi (CH) nêu vấn đề Có tình huống, nhƣng khơng có CH nêu vấn đề dạy học khơng có hiệu Bởi lẽ CH nêu vấn đề cơng cụ định hƣớng cho GV HS tiếp cận giải mã tri thức khoa học nằm bên tình có vấn đề A.M Ma-chiu-skin tác phẩm “Các tình có vấn đề tư dạy học” trình bày hệ thống khái niệm liên quan đến tình có vấn đề tình có vấn đề dạy học nhƣ: Tình có vấn đề gì?; quy luật tâm lý chi phối việc khám phá tri thức tình có vấn đề, làm để sử dụng quy luật vào điều khiển trình lĩnh hội, lĩnh hội tri thức cách sáng tạo nghĩa Cuối cùng, tác giả đề số quy tắc chung việc xây dụng tình có vấn đề dạy học Theo A.M.Ma-chiu-skin, “DHNVĐ lên thành kiểu giai đoạn dạy học DHNVĐ thuộc vào giai đoạn đầu hình thành hành động Với ý nghĩa tính nêu vấn đề dạy học phải đƣợc hiểu trƣớc hết giai đoạn cần thiết trình hình thành hành động, trình lĩnh hội tri thức” [13, Tr 121] Nghiên cứu A.M.Ma-chiu-skin có nhiều điểm tƣơng đồng với I.Ia.Lec-nhe, đặc biệt việc đánh giá cao khả sáng tạo HS tham gia giải tình có vấn đề dạy học Nét bật nghiên cứu A.M.Machiu-skin tác giả tập trung nghiên cứu sâu vấn đề cốt lõi - tình có vấn đề DHNVĐ Về sau, kiểu dạy học không phát triển rộng rãi Liên Xơ mà cịn đƣợc nghiên cứu ứng dụng số nƣớc xã hội chủ nghĩa khác Ở Ba Lan, DHNVĐ đƣợc nghiên cứu quy mơ với cơng trình đồ sộ lý thuyết ứng dụng tác giả nhƣ: V.Ơ-kơn, L.E Len-xcai-a, I.Xab-lit-xki, K-lếch, Pơla-cốp-xki…Tiêu biểu cơng trình “Những sở việc dạy học nêu vấn đề” V.Ơ-kơn Trong tác phẩm ông quan niệm DHNVĐ nhƣ sau: “Chúng hiểu DHNVĐ dƣới dạng chung tồn hành động tổ chức tình có vấn đề, biểu đạt (nêu ra) vấn đề (tập cho HS quen dần để tự làm lấy công việc này), ý giúp đỡ HS điều kiện cần thiết để giải vấn đề, kiểm tra cách giải cuối lãnh đạo trình hệ thống hóa củng cố kiến thức tiếp thu đƣợc” [15, Tr.103] Nét đặc biệt cơng trình ơng thực nghiệm ứng dụng DHNVĐ vào tất môn học khác nhƣ Toán học, Văn học, Lịch sử, Kĩ thuật ba cấp trƣờng phổ thông điều kiện khác Tƣ tƣởng cơng trình nghiên cứu thực điều kiện thực tiễn giáo dục Việt Nam Có thể nói từ thập kỉ 70-80 kỉ này, nhà nghiên cứu nƣớc ta quan tâm đến DHNVĐ nhƣng từ sau cải cách giáo dục (1980) vấn đề kiểu dạy học đƣợc nhà giáo dục số quốc gia giới quan tâm triệt để đƣợc triển khai ứng dụng nhà trƣờng Trong giáo trình Lí luận dạy học đại cương [19] nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Quang cụ thể hóa tƣ tƣởng DHNVĐ nƣớc ngồi vào giáo dục nƣớc nhà số luận điểm cụ thể sau: Trƣớc tiên thuật ngữ, ông sử dụng thuật ngữ “DHNVĐ - Ơ-rix-tic”, theo ông thuật ngữ này, đặc trƣng đồng thời cho tính chất hoạt động dạy “nêu vấn đề nhận thức” hoạt động học “Ơ-rix-tic” ( Ơ-rix-tic nghĩa tìm tịi, phát hiện) Ơng quan niệm “DHNVĐ - Ơrixtic tiếp cân lí luận dạy học phát triển Dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic phƣơng pháp dạy học cụ thể đơn Nó phân hệ dạy học chuyên biệt hóa, tức tập hợp nhiều phƣơng pháp dạy học liên kết với chặt chẽ tƣơng tác với nhau, đó, phƣơng pháp xây dựng tốn Ơrixtic giữ vai trị trung tâm chủ đạo, gắn bó phƣơng pháp dạy học khác tập hợp lại thành thống toàn vẹn” [19,Tr.121] Mấy năm gần đây, nhà nghiên cứu Đặng Vũ Hoạt quan tâm đến “định lƣợng” DHNVĐ Ông đƣa phác thảo chất kiểu dạy học này: định nghĩa tình có vấn đề, ngun tắc, cách tạo tình có vấn đề loại tình có vấn đề dạy học, mức độ, bƣớc điều kiện DHNVĐ Cơng trình ơng làm sáng tỏ mặt lý thuyết mà cịn góp phần giải thích băn khoăn, thắc mắc cho giáo viên ứng dụng DHNVĐ vào môn khoa học cụ thể đặc biệt bậc học thấp nhƣ Tiểu học THCS Ông quan niệm DHNVĐ nhƣ sau: “Dạy học nêu vấn đề hệ thống dạy học dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động cách sáng tạo, bao gồm kết hợp nét tìm tịi khoa học Nhờ vậy, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững sở khoa học, phát triển b)Cách tóm tắt (1) b)Cách tóm tắt khác b) (2) khác nhau: -Cách tóm tắt khác +Đoạn trích 1: tóm nhau: nào, sao? tắt đầy đủ câu +Đoạn trích 1: tóm tắt đầy đủ câu chuyện chuyện +Đoạn trích 2: tóm +Đoạn trích 2: tóm tắt tắt số việc, chi số việc, chi tiết tiết để làm sáng tỏ ý để làm sáng tỏ ý kiến kiến -Giải thích: +Văn (1) phải trung thành với cốt truyện hành động, số phận nhân vật +Văn (2) tập trung vào chi tiết nhầm lẫn “bố giả” “bố thật” để bàn “huyền ảo”có hậu sáng tác dân gian Bài tập –trang 122 Tóm Dương tắt Truyện Vương Bài tập –trang 122 An -HS tóm tắt Trọng Thủy Mị thời gian phút,trình trai Triệu Đà Triệu Đà Châu – Trọng Thủy dựa bày văn tóm tắt lần cất quân sang theo Thủy nhân vật Trọng trƣớc lớp: Trọng Thủy 48 đánh Âu Lạc bị thua, lấy cớ hòa trai Triệu Đà hiếu, đƣa trai -GV yêu cầu HS tóm tắt Triệu Đà lần cất sang cầu hôn Mị Châu, thời gian phút, gọi quân sang đánh Âu gái An Dƣơng HS lên bảng trình bày Lạc bị thua, Vƣơng, để dị thám bí lấy cớ hịa hiếu, đƣa mật kẻ thù Khi lấy trai sang đƣợc lịng tin u cầu Mị Châu, Mị Châu Trọng Thủy gái An Dƣơng lừa nàng để đánh tráo Vƣơng, để dị thám bí nỏ thần đem nƣớc mật kẻ thù Khi cho vua cha Lúc từ lấy đƣợc lòng tin yêu biệt, Trọng Thủy Mị Châu Trọng hỏi vợ, có binh biến Thủy lừa nàng để hai nƣớc phải đánh tráo nỏ thần Mị Châu bảo đem nƣớc cho vua rắc lông ngỗng để cha Lúc từ biệt, tìm Triệu Đà nhờ Trọng Thủy cịn hỏi có nỏ thần, đánh bại vợ, có binh biến quân An Dƣơng Vƣơng hai nƣớc phải Khi Mị Châu cha Mị Châu bảo chạy trốn Biển Đông, rắc lông ngỗng để Trọng Thủy tìm dấu tìm Triệu Đà lơng ngỗng để đuổi nhờ có nỏ thần, theo Thấy xác Mị Châu đánh bại quân An trƣớc biển, Trọng Thủy Dƣơng Vƣơng Khi ôm an táng Lúc tắm, Mị Châu cha Trọng Thủy nhìn thấy chạy trốn Biển bóng Mị Châu dƣới Đơng, Trọng Thủy giếng nƣớc, lao đầu tìm dấu lơng ngỗng xuống giếng chết để đuổi theo Thấy Tƣơng truyền, xác Mị Châu trƣớc ngƣời đời sau lấy ngọc 49 biển, Trọng Thủy ôm máu Mị Châu an táng Lúc tắm, hóa thành, đem rửa vào Trọng Thủy nhìn thấy nƣớc giếng ngọc bóng Mị Châu dƣới trở nên sáng đẹp vô giếng nƣớc, lao đầu xuống giếng chết Tƣơng truyền, ngƣời đời sau lấy ngọc máu Mị Châu hóa thành, đem rửa vào nƣớc giếng ngọc trở nên sáng đẹp vô Bài tập –trang 122 -HS tóm tắt Bài tập –trang 122 Tóm tắt truyện Tấm Cám thời gian phút,trình dựa theo nhân vật Tấm Nhân vật bày văn tóm tắt Tấm, gái mồ cơi trƣớc lớp: có nhiều phẩm chất tốt -GV u cầu HS tóm tắt Nhân vật đẹp, đời cô trải thời gian phút, gọi Tấm, cô gái mồ qua nhiều bất hạnh HS lên bảng trình bày cơi có nhiều phẩm nhƣng cuối cô chất tốt đẹp, đời gặp đƣợc hạnh cô trải qua nhiều bất phúc Tấm mồ côi mẹ, hạnh nhƣng cuối mồ côi cha, phải gặp sống với dì ghẻ, chịu đƣợc hạnh phúc Tấm nhiều thiệt thịi, bị ức mồ cơi mẹ, mồ côi hiếp (bị cƣớp giỏ cá, bị cha, phải sống với dì cá bống, khơng ghẻ, chịu nhiều thiệt đƣợc dự hội…).Nhờ thòi, bị ức hiếp (bị giúp đỡ Bụt, Tấm 50 cƣớp giỏ cá, bị cá trở thành Hồng Hậu bống, khơng đƣợc dự nhƣng bị mẹ hội…).Nhờ giúp Cám hãm hại nhiều lần đỡ Bụt, Tấm trở Tấm hố thành chim thành Hồng Hậu vàng anh, xoan đào, nhƣng bị mẹ khung cửi, thị, Cám hãm hại nhiều thị Cuối Tấm trở lần Tấm hoá thành lại thành ngƣời.Một chim vàng anh, hôm, vua qua quán xoan đào, khung cửi, nƣớc, nhìn thấy trầu thị, thị Cuối têm cánh phƣợng khéo Tấm trở lại giống nhƣ Tấm têm thành ngƣời.Một Nhờ Tấm đƣợc hôm, vua qua quán cung Vẫn bị ghen nƣớc, nhìn thấy trầu ghét Cám, Tấm têm cánh phƣợng cách làm cho trắng khéo giống nhƣ Tấm Cám làm theo chết, têm Nhờ Tấm mụ dì ghẻ nghe tin, đƣợc cung Vẫn bị chết theo ghen ghét Cám, Tấm cách làm cho trắng Cám làm theo chết, mụ dì ghẻ nghe tin, chết theo D CỦNG CỐ, DĂN DÒ (5 phút) Củng cố :GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm học Dặn dị: -HS nhà học bài, hồn thiện tập 51 -Chuẩn bị mới: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) 3.4.2 Hệ thống câu hỏi nêu vấn đề sử dụng Câu hỏi Kiến thức có Kiến thức Câu Thế văn tự -Tự kể hay thuật lại -Văn tự kiểu sự? câu chuyện văn trình bày -Tự tái lại chuỗi việc, câu chuyện có thật việc dẫn đến xảy việc kia, cuối dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa Câu Tóm tắt văn -Tóm tắt văn tự -Tóm tắt văn tự tự theo nhân vật dùng lời văn dựa theo nhân vật gì? giới thiệu cách ngắn viết lại ngắn gọn gọn nội dung chính: sự việc việc tiêu biểu xảy với nhân vật nhân vật Câu Mục đích, u -Mục đích:giúp ta nắm -Mục đích: giúp ta nắm cầu tóm tắt văn vững tính cách số vững tính cách số tự dựa theo nhân vật phận nhân vật chính? phận nhân vật, góp -Yêu cầu: trung thành phần sâu tìm hiểu với văn gốc, nêu đánh giá tác phẩm đƣợc việc xảy với nhân vật -Yêu cầu: tóm tắt cần đáp ứng đầy đủ yêu cầu chung văn bản, trung thành với văn gốc, nêu đƣợc đặc điểm việc xảy với nhân vật 52 Câu Cho biết cách -Tóm tắt hành động, - Khi tóm tắt, cần: tóm tắt văn tự lời nói, tâm trạng Đọc kĩ văn bản, xác dựa theo nhân vật nhân vật theo diễn biến định nhân vật chính? Chọn việc việc xảy với nhân vật diễn biến việc Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến việc (một vài chỗ kết hợp dẫn nguyên văn từ ngữ, câu văn văn gốc) 3.5 Kết thực nghiệm Sau dạy học thực nghiệm dạy đối chứng tiến hành kiểm tra Kết đo thực nghiệm kết phiếu điều tra đƣợc phát cho HS làm sau tiết dạy thực nghiệm Đồng thời vào tinh thần học tập mức độ hứng thú HS học để xây dựng kết đo thực nghiệm Từ phiếu kiểm tra thu đƣợc, sau chấm cho HS, chúng tơi phân tích nhận thấy kết nhƣ sau: Lớp Tổng Bài đạt yêu cầu Bài không đạt yêu cầu 10A5 36 27 = 75% = 25% 10A6 42 23= 54,8% 19 = 45,2% Kết chung: Điểm Tổng Khá – Giỏi Lớp 10A5 36 27 = 75% Trung Yếu – Bình Kém 9=25% 53 0=0% 10A6 42 23=54,8% 17=40,5% 2=4,7% Nhƣ vậy, ta thấy đƣợc chuyển biến HS việc nắm bắt kiến thức học lớp thực nghiệm lớp đối chứng So sánh kết hai lớp ta thấy: Tỉ lệ % trung bình đạt yêu cầu lớp thực nghiệm 75% tăng so với lớp đối chứng 54,8%; Tỉ lệ % không đạt yêu cầu lớp thực nghiệm 25% giảm so với lớp đối chứng 45,2% Nhƣ vậy, kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng cho thấy hiệu việc áp dụng vào dạy HS nắm đƣợc kiến thức học, biết vận dụng kiến thức vào tạo lập tiếp nhận văn nói chung văn tự nói riêng Khơng phải lớp trình độ nhận thức HS giống Lớp 10A5,10A6 hai lớp chọn Với phƣơng pháp dạy này, kết thu đƣợc tƣơng đối cao đồng Có thể thấy thay đổi đáng kể lớp thực nghiệm lớp đối chứng HS nắm vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật Đây việc dạy học theo phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Vì vậy, dạy học theo hƣớng cần triển khai cách đồng có hệ thống đến đối tƣợng Tuy nhiên, DHNVĐ đòi hỏi đầu tƣ thời gian, công sức GV HS Nếu GV khơng tạo đƣợc tình có vấn đề, biết cách nêu câu hỏi nêu vấn đề việc dạy học nêu vấn đề không đạt hiệu cao Nếu HS không tƣ để giải mâu thuẫn nhận thức, khơng có hứng thú học tập, tìm hiểu việc dạy học nêu vấn đề khơng đạt đƣợc kết tốt Vì vậy, cần tổ chức dạy học nêu vấn đề cho phù hợp với nội dung học đặc điểm nhận thức HS Do thực nghiệm chƣa đƣợc triển khai diện rộng, hạn chế thời gian nên không tránh khỏi hạn chế Mặc dù vậy, kết thực nhiệm cho thấy giả thuyết đặt khóa luận bƣớc đầu thu đƣợc kết GV cần có phân bố thời gian hợp lí để tiến hành dạy học làm văn có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề cách có hiệu 54 55 KẾT LUẬN Để việc dạy học Làm văn đạt hiệu quả, để Làm văn thực trở thành nhu cầu, hứng thú từ bên thân HS, phải tìm vận dụng phƣơng pháp, kiểu dạy học sáng tạo, phù hợp với trình nhận thức chủ thể HS Chƣơng trình Ngữ văn từ THCS đến THPT trang bị cho HS kiến thức kĩ văn tự cách tóm tắt kiểu văn Đó điều kiện cần thiết để GV hƣớng dẫn rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự Vận dụng kiểu dạy học tiến nhằm giúp HS tìm đƣợc niềm say mê, hứng thú học Làm văn Với tìm hiểu ban đầu, mạnh dạn đề xuất quy trình dạy học thuộc kỹ Làm văn có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề gồm năm bƣớc, phƣơng pháp dạy học đƣợc phối hợp hài hịa, phù hợp xuất phát từ sở lí thuyết tâm lí học, giáo dục học, cơng trình nghiên cứu, tài liệu khoa học có liên quan, đặc biệt xuất phát từ thực tiến dạy học Làm văn trƣờng phổ thông Trong trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi bày tỏ số kiến nghị liên quan đến việc đổi PPDH mong góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học “Tóm tắt văn tự sự” SGK Ngữ Văn 10 nói riêng dạy học Làm văn nói chung 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) (2009), Thực hành làm văn lớp 10, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Đƣờng (Chủ biên), Thiết kế học Ngữ Văn 10, Nxb Hà Nội Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt “Một số vấn đề dạy học nêu vấn đề”, TTKHGD số 45/1994 Tr 27 – tr33 Đặng Thành Hƣng “Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới” TTKHGD, Hà Nội 1994 Khalamop I.F “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?”, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1976) Lecne I.IA “Dạy học nêu vấn đề”, Nxb Giáo dục 1997 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên môn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), SGK Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), SGV Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2009), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng “Phƣơng pháp dạy học văn”, NxB Đại học Quốc gia Hà Nội 1996 Tr159 – 171 13 Machiuiskin A.M “Các tình có vấn đề tư dạy học”, tƣ liệu ĐHSP Hà Nội I (bản dịch) 14 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm 15 Ơ kơn V “Những sở việc dạy học nêu vấn đề”, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1976) Phạm Hoàng Gia chọn lọc, hiệu đính giới thiệu 16 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), SGK Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), SGV Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 18 Jean Piaget, Ngƣời dịch: Trần Nam Lƣơng, Phùng Đệ, Lệ Phi (2001), Tâm lí học Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Quang “Lí luận dạy đại cương” Tập 2,trƣờng CBQL 1990 20 L.X Vuwgotski, Ngƣời dịch: Nguyễn Đức Hƣớng, Dƣơng Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ (1977), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC Mã số: GV- 1.2016 TRƢỜNG THPT VĨNH YÊN Số phiếu:………… ***** Ngày thăm dò:…./…./2016 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục việc dạy Làm văn phổ thông, trường THPT Vĩnh Yên tổ chức thăm dò ý kiến giáo viên dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn Làm văn nói riêng Xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi phiếu thăm dò Những thơng tin mà đồng chí cung cấp sở giúp đội ngũ giáo viên nhà trường điều chỉnh, bổ sung để không ngừng nâng cao chất lượng dạy - học Vì vậy, đồng chí đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính xây dựng I - THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ Nam tên: Giới tính: Nữ Số năm công tác: II - NỘI DUNG THĂM DỊ Xin đồng chí vui lịng cho biết số ý kiến thân tầm quan trọng việc dạy học “Tóm tắt văn tự sự” (Ngữ Văn 10)có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề? Câu Theo đồng chí, việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học Tóm tắt văn tự (Ngữ văn 10) có ý nghĩa nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 59 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Theo đồng chí, hệ thống câu hỏi nêu vấn đề đƣợc sử dụng hợp lí việc tạo hứng thú nhận thức cho HS, động viên khuyến khích HS giải vấn đề nêu chƣa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Đồng chí trình bày thuận lợi khó khăn q trình dạy học Tóm tắt văn tự có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác đồng chí! 60 PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến học sinh SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC Mã số: HS- 2.2016 TRƢỜNG THPT VĨNH YÊN Số phiếu:………… ***** Ngày khảo sát:…./…./2016 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục việc dạy Làm văn phổ thông, trường THPT Vĩnh Yên tổ chức khảo sát ý kiến học sinh việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn Làm văn nói riêng Các em vui lịng trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Những thông tin mà em cung cấp sở giúp đội ngũ giáo viên nhà trường điều chỉnh, bổ sung để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy, em đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính xây dựng I - THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Lớp: II - NỘI DUNG THĂM DÒ Xin em vui lòng cho biết số ý kiến thân tầm quan trọng việc việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học “Tóm tắt văn tự sự” (Ngữ văn 10) Câu Em có thích học Tóm tắt văn tự khơng ? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 61 Câu Em có nhận xét đƣợc giáo viên dạy học Tóm tắt văn tự có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Khi học “Tóm tắt văn tự sự” có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, em thấy có điểm so với việc giáo viên sử dụng câu hỏi thông thƣờng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em! 62 ... trình Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học “Tóm tắt văn tự sự” (Ngữ văn 10) Để Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học “Tóm tắt văn tự sự” (Ngữ văn 10), GV cần phải tuân thủ theo quy trình dạy học định... khoa học DHNVĐ CH nêu vấn đề vào dạy “Tóm tắt văn tự sự” trƣờng THPT - Nghiên cứu khả tác dụng việc sử dụng CH nêu vấn đề vào dạy học “Tóm tắt văn tự sự” -Đề xuất cách thức sử dụng CH có vấn đề. .. tự khám phá đề tìm tịi, phát lĩnh hội tri thức nên việc sử dụng hệ thống câu hỏi (CH) nêu vấn đề dạy học môn học việc làm cần thiết Đề tài Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học “Tóm tắt văn tự sự”

Ngày đăng: 02/11/2017, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan