Dạy học đọc hiểu đoạn trích đất nước – nguyễn khoa điềm theo định hướng phát triển năng lực ngữ văn cho học sinh THPT (2016)

56 581 3
Dạy học đọc hiểu đoạn trích đất nước – nguyễn khoa điềm theo định hướng phát triển năng lực ngữ văn cho học sinh THPT (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - NGUYỄN THỊ VÂN DẠY HỌC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC”- NGUYỄN KHOA ĐIỀM THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS TRẦN HẠNH PHƢƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, thầy giáo Khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt ThS Trần Hạnh Phƣơng- ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình xây dựng hồn thiện khóa luận Hà Nội, 20/04/2016 NGƢỜI THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ VÂN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình Dạy học đọc hiểu đoạn trích “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT sản phẩm riêng tôi, chép hay vay mƣợn từ sản phẩm cá nhân khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với sản phẩm Hà Nội, 20/04/2016 NGƢỜI THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ VÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Đối tƣợng nghiên cứu 6.Phạm vi nghiên cứu 7.Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm đọc hiểu 1.1.2 Lí thuyết tiếp nhận 1.1.3 Năng lực Ngữ văn học sinh THPT 1.2.Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Về việc dạy học Ngữ văn truyền thống 13 1.2.2 Đổi dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh 14 Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC” NGUYỄN KHOA ĐIỀM 16 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 16 2.1.1 Nguyên tắc dạy học gắn liền với đời sống thực tiễn 16 2.1.2 Đảm bảo quan điểm dạy học tích hợp 16 2.1.3 Phối hợp linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học 16 2.1.4 Lấy người học làm trung tâm 17 2.2 Dạy học đoạn trích “Đất Nƣớc” - Nguyễn Khoa Điềm theo định hƣớng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT 17 2.2.1 Phát triển lực đọc hiểu 17 2.2.2 Phát triển lực tự nhận thức 20 2.2.3 Phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ 27 2.2.4 Phát triển lực đánh giá 29 Chƣơng GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 34 PHẦN KẾT LUẬN 48 LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT CH Câu hỏi CT Chƣơng trình CTVH Cảm thụ văn học GV Giáo vên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ trƣớc đến nay, dạy học tác phẩm văn học có nhiều cách thức, phƣơng pháp Mỗi phƣơng pháp có ƣu điểm hạn chế định xong hƣớng đến mục tiêu chung giúp học sinh tiếp nhận đƣợc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, tƣ tƣởng tác giả Cùng với hƣớng phát triển ngày mạnh mẽ giáo dục giới nói chung Việt Nam nói riêng, chƣơng trình mơn Ngữ văn đề nhiều đổi Ở Việt Nam, năm gần đây, với phƣơng pháp dạy học truyền thống có phƣơng pháp dạy học Ngoài phƣơng pháp quen thuộc nhƣ diễn giảng, đàm thoại, vấn đáp… có phƣơng pháp đƣợc đƣa vào dạy học nhà trƣờng nhƣ phƣơng pháp nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan… Riêng với phân môn đọc văn, nhà giáo dục đƣa vào nhiều phƣơng pháp tiếp cận đƣợc xem sáng tạo phát huy đƣợc tốt vai trò chủ thể lực học sinh, phƣơng pháp phải kể đến dạy đọc hiểu tác phẩm theo đặc trƣng thể loại, theo hƣớng đối thoại, theo hƣớng tích hợp…Dù tiếp cận theo hƣớng việc giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm hầu hết dừng lại mặt nội dung, nghĩa học sinh biết đƣợc sau tiết học đọc hiểu chƣa trọng đến việc học sinh hiểu làm đƣợc sau tiếp thu đƣợc tri thức vận dụng nhƣ đời sống khơng lí thuyết, trang giấy, lớp học hay nhà trƣờng.Việc dạy học định hƣớng lực cho học sinh đòi hỏi nhà giáo dục phải đổi nhiều cách tiếp cận biện pháp hình thức tổ chức dạy học Đây mục tiêu, đồng thời thách thức giáo dục Việt Nam nói chung mơn Ngữ văn nói riêng thời điểm Viết đề tài Đất nƣớc, tình u Tổ quốc thiêng liêng có nhiều tác phẩm, số có nhiều tác phẩm đƣợc đƣa vào chƣơng trình SGK nhằm giúp học sinh cảm nhận đƣợc tình yêu to lớn dân tộc Đoạn trích “Đất Nƣớc” thi phẩm hay để minh chứng cho điều Để học sinh hiểu cảm nhận đƣợc hay tứ thơ đoạn trích việc khơng đơn giản, làm để ngƣời học tiếp nhận đƣợc đoạn trích cách chủ động nhất, sáng tạo đạt hiệu cao Đây vấn đề mà nhà giáo dục băn khoăn Dù có nhiều phƣơng pháp, phƣơng tiện, biện pháp nhƣng phƣơng pháp, biện pháp đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn.Vì lí tơi định chọn đề tài Dạy học đọc hiểu đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bài viết Đọc hiểu văn chương Nguyễn Thanh Hùng, in Tạp chí Giáo dục số 92, năm 2005 Đỗ Thu Hà THPT số TP Lào Cai, viết Dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực đƣa quan điểm dạy học định hƣớng phát triển lực thông qua môn học, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Và để phát huy lực học sinh cần đổi phƣơng pháp dạy học cách cụ thể nhƣ:đổi từ cách dạy truyền thống thiên đọc chép sang cách dạy đọc-hiểu, dạy học tích hợp… Nguyễn Thị Hạnh với báo cáo Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho mơn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 Việt Nam(in Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014), báo cáo nhận diện lực đọc hiểu, phân tích yếu tố cấu thành lực đề xuất định hƣớng xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn giai đoạn sau năm 2015 Nghiên cứu đoạn trích “Đất Nƣớc” - Nguyễn Khoa Điềm có cơng trình tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng Dạy học đoạn trích “Đất Nước” (Trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm) từ hướng tiếp cận văn hoá (Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Giáo dục) Tác giả cho văn hóa nội dung quan trọng cần phải khai thác tìm hiểu tác phẩm khơng khơng thấy hết đƣợc vẻ đẹp tác phẩm nhƣ vị trí tác phẩm diện mạo văn hóa tinh thần dân tộc Tác giả nêu thực trạng dạy học đoạn trích “Đất Nƣớc” nhà trƣờng phổ thơng hƣớng tiếp cận văn hóa, từ thiết kế thực nghiệm dạy học đoạn trích “Đất Nƣớc” Nguyễn Khoa Điềm theo hƣớng tiếp cận văn hóa Tiếp cận tác phẩm từ nhiều góc độ khác nhau, sở nghiên cứu có, với mong muốn mở rộng việc tiếp cận tác phẩm theo hƣớng mới, tơi hy vọng đóng góp cách tiếp cận mẻ đoạn trích “Đất Nƣớc” Nguyễn Khoa Điềm Mục đích nghiên cứu - Thấy đƣợc mặt tích cực phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh - Qua việc đọc hiểu đoạn trích “Đất Nƣớc” học sinh hình thành đƣợc số lực chuyên biệt môn Ngữ văn vận dụng lực vào việc đọc hiểu tác phẩm khác SGK, tác phẩm nhà trƣờng đời sống thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ đƣợc ƣu điểm việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh, cần thiết phải đổi hƣớng tiếp nhận học sinh - Vận dụng việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh vào tìm hiểu đoạn trích “Đất Nƣớc” Nguyễn Khoa Điềm Đối tƣợng nghiên cứu Áp dụng việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh vào đọc hiểu đoạn trích “Đất Nƣớc” (trích Trƣờng ca “Mặt đƣờng khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm Phạm vi nghiên cứu Đoạn trích “Đất Nƣớc “(trích phần đầu chƣơng V Trƣờng ca “Mặt đƣờng khát vọng”) - Nguyễn Khoa Điềm Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích, tổng kết kinh nghiệm - Thực nghiệm giả Nguyễn Khoa Điềm? Nội - Hoạt động nhiều lĩnh vực trị văn nghệ - Ông thuộc hệ nhà thơ thời kì chống Mĩ cứu nƣớc - Thơ ông giàu cảm xúc nồng nàn suy tƣ sâu lắng 2.Tác phẩm  2.Tác phẩm: GV: Qua việc chuẩn bị nhà, - Hoàn thành chiến khu Trị - nêu hiểu biết anh/ chị đoạn Thiên 1971,Nội dung:thức tỉnh tuổi trẻ thi vùng tạm chiếm trích “Đất Nƣớc” miền Nam - Đoạn trích nằm phần đầu chƣơng V, trích trƣờng ca Mặt đƣờng khát vọng 3.Bố cục 3.Bố cục  GV:Theo quan điểm riêng - Chia làm phần cụ thể: anh/ chị, sau đọc soạn +Phần 1: Từ đầu đến “Đất Nƣớc nhà, trình bày cách chia đoạn trích có từ ngày đó”: q trình hình thành Đất Nƣớc này, nêu ý cho đoạn?  HS: Trình bày ý tƣởng mình, +Phần 2: Tiếp đến “Làm nên Đất thuyết trình trƣớc GV lớp Nƣớc mn đời”: cắt nghĩa, lí giải  HS khác đƣa ý kiến, bổ sung Đất Nƣớc  GV: Nhận xét +Phần 3: Còn lại: tƣ tƣởng Đất 36 Nƣớc nhân dân Hoạt động Hƣớng dẫn HS đọc hiểu II Đọc hiểu đoạn trích đoạntrích 1.Cách cảm nhận độc đáo Tìm hiểu cách cảm nhận mẻ trình hình thành phát triển nhà thơ Đất Nƣớc  Đất Nƣớc GV: Đƣa hình ảnh gần  Những hình ảnh, gũi, thân thuộc nhƣ hình ảnh bà cụ ngồi ngƣời thân thuộc, gần gũi nhai trầu, lũy tre, ngƣời +miếng trầu +trồng tre đánh giặc phụ nữ tảo tần… Những hình ảnh gợi lên anh/ +tục bới tóc chị suy nghĩ gì? +gừng cay muối mặn…  Đất Nƣớc đƣợc hình thành từ điều gần gũi, nhỏ bé, thân  GV: đƣa hình ảnh ngơi thuộc với đời sống trƣờng, ao làng, cảnh sinh hoạt ngƣời, gắn bó với điều giản dị nhất, từ ngƣời bình nhân dân…  GV: Những hình ảnh gợi cho thƣờng  Đất Nƣớc phát triển qua việc Đất Nƣớc? qua trình dựng nƣớc giữ nƣớc, dân biết đánh đuổi  GV: hình ảnh ấy, giặc ngoại xâm ngƣời khiến cho anh/chị hiểu thêm nét văn hóa, phong tục  Những nét văn hoá lâu đời: ngƣời Việt? (tích hợp với văn +Đất Nƣớc có từ ngày xƣa (truyền 37 thống đánh giặc, phong tục hóa) tập quán từ ngàn đời…) +Cho đến bây giờ: “Yêu sinh đẻ Gánh vác phần ngƣời trƣớc để lại…Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”  Đất Nƣớc thật giản dị, gắn bó, thân thuộc với ngƣời  Những nét văn hóa có từ lâu đời, trở nên quen thuộc trở thành nét đẹp giản dị ngƣời dân Việt  Khẳng định Đất Nƣớc vừa cụ thể vừa huyền ảo có từ lâu đời  GV chia lớp thành nhóm, đƣa vấn đề HS hồn thành nhiệm vụ 2.Cách cắt nghĩa, lí giải Đất thời gian định trình bày kết Nƣớc (thuyết trình/ trình bày phút/ phòng  Nhà thơ chiết tự Đất gì, Nƣớc gì, Đất Nƣớc tranh…)  Nhóm 1: cách lí giải nhà thơ - Đất là: nơi anh đến trƣờng, nơi em đánh rơi khăn nỗi Đất Nƣớc nhớ thầm, nơi “con chim phƣợng hồng bay núi bạc”, “nơi Chim về”… -Nƣớc là: nơi em tắm, nơi “con cá 38 ngƣ ơng móng nƣớc biển khơi”, “nơi Rồng ở” -Đất Nƣớc là: “nơi ta hò hẹn”, “nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm”, “nơi dân đồn tụ” => Đất Nƣớc gần gũi nhất, thân thuộc nhất, hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân  Nhóm 2: mối quan hệ ngƣời  Mối quan hệ ngƣời Đất Nƣớc đƣợc nhà thơ thể Đất Nƣớc nhƣ nào? Những câu thơ khơi dậy ý thức trách nhiệm chúng ta? Đất Nƣớc Với cá nhân với đôi lứa với cộng đồng (một phần) nồng thắm)  (hài hòa, (vẹn tròn, to lớn) Đất Nƣớc hòa quyện tách rời cá nhân cộng đồng dân tộc, ngƣời cần phải có trách nhiệm với Đất Nƣớc 39  Nhóm 3: Tƣ tƣởng Đất Nƣớc Tƣ tƣởng Đất Nƣớc nhân nhân dân đƣợc tác giả trình bày qua dân phƣơng diện cụ thể nào, hày - Phƣơng diện địa lí: vùng đất, danh lam thắng cảnh trình bày? trải dài miền Đất Nƣớc - Phƣơng diện lịch sử: lịch sử chống giặc ngoại xâm từ ngàn đời nay, ngƣời trai gái, ngƣời trở ngƣời mãi - Phƣơng diện văn hóa: phong tục, văn hóa vùng miền, đậm đà sắc dân tộc  GV: cho HS xem hình ảnh  Từ lịch sử, Núi Vọng Phu (Đồng Đăng, Lạng Sơn), ngƣời nhỏ bé, cá nhân góp Trống Mái ( biển Sầm Sơn, Thanh phần làm nên Đất Nƣớc, Đất Nƣớc Hóa), đất Tổ Hùng Vƣơng, dòng sơng chung cộng đồng, đƣợc làm Cửu Long… nên bé nhỏ nhất, Anh/chị có suy nghĩ nhƣ thiêng liêng nhất, đáng trân trọng điều làm Đất Nƣớc?  Chính nhờ có ngƣời bé nhỏ mà Đất Nƣớc đƣợc gìn giữ trƣờng tồn từ đời qua đời khác 40  GV: đọc nhƣng câu thơ dƣới - Những truyền thống, nếp sống đƣợc lƣu truyền: giữ, truyền hạt anh/chị cảm nhận gì? “Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta lúa, chuyền lửa, truyền giọng điệu trồng… Đi trả thù mà không sợ dài lâu” cho tập nói…  Vốn văn học dân gian phong phú đồng thời giúp ngƣời ý thức đƣợc việc giữ gìn sắc văn hóa vùng miền, địa phƣơng, dân tộc, bồi dƣỡng truyền thống yêu nƣớc, chống giặc ngoại xâm  “Năm tháng ngƣời ngƣời - Những phẩm chất tốt đẹp lớp lớp…Không nhớ mặt đặt ngƣời từ bao đời thế: “cần cù làm lụng”, đàn ông đánh giặc, tên.Nhƣng họ làm Đất Nƣớc” Những câu thơ khiến anh/chị có phụ nữ làm hậu phƣơng… suy nghĩ nhƣ nào?  Đất Nƣớc ta Đất Nƣớc anh hùng, có ngƣời ngã xuống nghiệp bảo vệ Tổ quốc,có ngƣời có tên ngƣời khơng tên, bia mộ liệt sĩ vô danh  Trên Đất Nƣớc ta có biết  Anh/chị đƣợc thăm hay có di tích lịch sử, danh lam hiểu biết địa danh thắng cảnh, địa danh tiếng 41 này, qua danh lam thắng cảnh gắn với vị anh hùng hay này, anh/chị có suy nghĩ Đất ngƣời nhỏ bé, họ Nƣớc gắn với lịch sử dựng nƣớc góp phần làm Đất Nƣớc, họ giữ nƣớc ngàn đời nay? hi sinh xƣơng máu để làm nên Đất Nƣớc  Những biện pháp nghệ thuật đƣợc  sử dụng đoạn thơ này? Nghệ thuật: + Điệp ngữ “phải biết” => giọng thơ luận +Âm điệu “em em”=> trữ tình thiết tha +Dùng từ “hoá thân”(# hi sinh): hiến dâng, hồ nhập, sống đất nƣớc => sâu sắc, giàu ý nghĩa +Lời thơ giản dị nhƣng mang ý nghĩa sâu xa  Ý thơ mang tính chất tâm nhiều kêu gọi, giáo huấn nên sức truyền cảm mạnh Hoạt động Tổng kết III Tổng kết Sau HS trả lời câu hỏi trò chơi Nội dung Đất Nƣớc trắc nghiệm, khái quát nội dung nghệ thuật đoạn trích Quá trình lí giải ĐN  HS đọc ghi nhớ SGK hình  GV: Những nội dung chủ yếu mà thànhĐN nhà thơ cảm nhận thể qua 42 trách nhiệmĐN với ĐN tƣtƣởng củand  Nhà thơ có nhìn khái qt đoạn trích? Đất Nƣớc, từ trình hình thành đến điều làm Đất Nƣớc, khẳng định chân lí mn đời “ Đất Nƣớc nhân dân”  GV: thơ có nghệ thuật Nghệ thuật đăc sắc, theo anh/chị điểm - Hình ảnh giản dị, gần gũi, quen thuộc nào? - Ngôn ngữ giàu chất suy tƣ - Giọng điệu trữ tình luận sâu lắng - Chất liệu văn hoá dân gian đƣợc sử dụng nhuần nhị, sáng tạo, đem lại sức hấp dẫn cho đoạn trích  Cách cảm nhận mẻ, phát chiều sâu, nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hố…  Đề tài tình u q hƣơng đất nƣớc quen thuộc nhƣng với chất liệu dân gian phong phú, sinh động, giọng điệu trữ tình luận sâu lắng, “Đất Nƣớc” nói riêng, trƣờng ca “Mặt đƣờng khát vọng” nói chung khơng nói lên tình u nồng ấm quê 43 hƣơng đất nƣớc mà thức tỉnh hệ trẻ với ý thức bảo vệ Đất Nƣớc, giữ gìn vốn văn hố dân tộc Hoạt động 4: Luyện tập IV luyện tập Bài 1: Bài 1:  GV: Trong thơ Mùa xuân nho nhỏ có đoạn: Hai thơ với hình thức thể “Đất Nƣớc bốn ngàn năm khác nhau, nhƣng lại Vất vả gian lao hƣớng đến ý hố thân, Đất Nƣớc nhƣ sẵn sàng hiến dâng cho Đất Nƣớc, Vững vàng phía trƣớc ý thức Ta làm chim hót ngƣời, hệ ngƣời dân đất Ta làm nhành hoa Việt Một nốt trầm xao xuyến Ta biến hoà ca” Đối chiếu với câu thơ “Em em Đất Nƣớc Máu xƣơng Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nƣớc muôn đời” Ý nghĩa câu thơ mà nhà thơ thể có điểm giống nhau? Bài 2: Bài 2: Hãy đọc đoạn thơ sau trả lời Sự khác giọng điệu 44 câu hỏi: thơ với thơ Đất Nƣớc: “Ôi Việt Nam, Tổ quốc  Nơi mẹ nuôi khôn lớn thành ngƣời trên: Nơi mảnh đát cha ông nằm xuống + Hào sảng, khách quan Việt Nam ơi…trang sử đẹp ngàn năm” +Lời ca ngợi Đất Nƣớc hàng Giọng điệu thơ (“Việt Nam chúng tôi” Việt ngàn năm lịch sử, Cƣờng) ngƣời anh hùng “Đất Nƣớc núi sông ngàn dặm  Nhiều thăng trầm vinh quang Nƣớc: Nhân dân máu đỏ da vàng + Lúc hào sảng ngợi ca, lúc trầm Tự hào dân tộc thuộc hàng Rồng Tiên lắng, sâu sắc … Bao hệ anh hùng trƣớc + Lời thơ giản dị, mộc mạc mà Để cháu tiếp bƣớc cha ông chân thành Tiến lên phất cờ hồng +Là lời sẻ chia tâm tình giữu Giọng điệu thơ Đất Rạng danh nòi giống Tiên Rồng Việt ngƣời trai ngƣời gái Nam  Ơi Tổ quốc bốn ngàn năm sử thƣơng ngƣời Đất Đây Việt Nam cháu Lạc Hồng Nƣớc, thân thuộc bình dị Vinh quang toả sáng trời đông Bắc Nam thống non sông đẹp giàu” (“Việt Nam đất nƣớc tôi” - Trấn Nguyên Tử) Giọng điệu đoạn thơ có khác biệt so với giọng điệu Nguyễn Khoa Điềm “Đất Nƣớc”? 45 Cho thấy gắn bó u Bài 3: HS trình bày suy nghĩ, cảm Bài 3: Trong “Sao chiến thắng”, nhà thơ nhận Chế Lan Viên viết: “ Ôi Tổ quốc ta yêu nhƣ máu thịt Nhƣ mẹ cha ta, nhƣ vợ, nhƣ chồng Ôi Tổ quốc cần ta chết Cho nhà, núi, sông” Theo anh/chị ý nhà thơ đoạn thơ gì, viết vài dòng ngắn gọn ghi lại cảm nhận anh/chị? Liên hệ thực tiễn Liên hệ thực tiễn 1.Trong chƣơng trình “Bố đâu thế”, canh gác, bé Bi + Ngay trẻ nhỏ ý thức với bố nghệ sĩ Xuân Bắc có rõ tầm quan trọng Đất trò chuyện: Nƣớc, hiểu đƣợc Đất Nƣớc - Theo con, Đất Nƣớc gì? phần quan trọng mình, cần -Dạ, Đất Nƣớc phần quan trọng đối phải chiến đấu để bảo vệ + Bản thân ngƣời, Đất Nƣớc với -Vậy nhƣ Đất Nƣớc có chiến tranh, gắn bó thân thuộc nhất, có chiến đấu để bảo vệ Đất Nƣớc gắn với nơi, không? ngƣời, kỉ niệm đẹp - Dạ có ngƣời, riêng với Nguyễn -Tại sao? Khoa Điềm, “Đất Nƣớc máu -Vì Đất Nƣớc có ngơi nhà, có xƣơng mình”… trƣờng học, có ông bà bố mẹ, ngƣời yêu thƣơng, nên bảo vệ 46 Đất Nƣớc bảo vệ phần quan trọng Anh/chị có suy nghĩ nhƣ câu chuyện này, tự thân anh/chị cảm nhận nhƣ Đất Nƣớc? Ngày Đất Nƣớc khơng phải Dù thời nào, cần có đối mặt với giặc ngoại xâm nhƣng ngƣời biết chiến đấu để nhiều ngƣời lính đảo (xa gia bảo vệ Tổ quốc, cần có đình, ngƣời thân) ngày đêm canh giữ ngƣời biết hi sinh, biết cống hiến vùng trời Tổ quốc, đối mặt với khơng để góp phần vào gìn giữ Đất Nƣớc khó khăn, chí phải hi sinh tính mà cha ơng ta hệ mạng anh/chị có suy nghĩ nhƣ trƣớc dày cơng gìn giữ nào? Củng cố, dặn dò: - HS nắm đƣợc giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích - Soạn 47 PHẦN KẾT LUẬN Nếu thông qua việc đọc hiểu văn chƣa thể giúp HS hình thành lực Tuy nhiên, việc lấy HS làm chủ thể tiếp nhận lĩnh hội tri thức, với việc sử dụng kết hợp phƣơng pháp dạy học mới, tích cực nhƣ dạy học nêu vấn đề, dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan, làm việc nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật viết tích cực… hỗ trợ cho phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng… phần giúp HS hình thành đƣợc kĩ hợp tác, kĩ làm việc nhóm chủ động lĩnh hội tri thức Khơng có dạy học đọc hiểu văn theo định hƣớng phát triển lực mà tất khâu trình dạy học nhƣ xây dựng chƣơng trình, kiểm tra, đánh giá, đề thi hƣớng dẫn chấm thi hƣớng tới hình thành phát triển lực HS, giúp em hội nhập hơn, động hơn, trở thành ngƣời chủ động, tích cực nắm bắt thông tin Dạy học theo định hƣớng phát triển lực mẻ nƣớc ta, cần triển khai rộng khắp mơ hình, cấp học Tuy nhiên, để đạt hiệu tốt, cần thay đổi mạnh mẽ tƣ cách làm nhà giáo dục ngƣời học Có nhiều đƣờng tới cảm thụ văn chƣơng, đƣờng có phƣơng pháp, biện pháp, kĩ thuật khác nhằm hƣớng tới đích đến cuối HS đọc, hiểu cảm nhận hay, ý nghĩa văn chƣơng “Đất Nƣớc” đoạn trích hay độc đáo Tạo đƣợc cảm hứng cho việc đọc hiểu, cảm thụ đánh giá tác phẩm thành công lớn nhà giáo dục Trong phạm vi khóa luận Dạy học đọc hiểu đoạn trích “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT, ngƣời viết hi vọng đóng góp đƣợc phần nhỏ bé việc tiếp cận tác phẩm từ góc độ khác, đƣa đến cho ngƣời dạy 48 ngƣời học cách tiếp cận tri thức cách làm việc mẻ Không riêng phân môn đọc hiểu mà tất phân mơn khác mơn Ngữ văn nói riêng môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khác nói chung, việc dạy học theo định hƣớng lực HS việc hoàn toàn đắn hứa hẹn đem lại thay đổi rõ rệt cho giáo dục 49 LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Anh, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Bùi Minh Đức, 2010, Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXB GD Nguyễn Hữu Đinh, năm học 2014 2015, Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua số tác phẩm truyện lớp 12 chương trình chuẩn, Đề tài nghiên cứu môn Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, Sở DG&DT Lạng Sơn, trƣờng THPT Pác Khuông Nguyễn Khoa Điềm, Thơ tuyển, NXB Hội Nhà Văn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2005, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GDHN Nguyễn Thị Hạnh, Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho mơn ngữ văn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Việt NamTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014 Bùi Mạnh Hùng, Đổi dạy học môn Ngữ văn Nguyễn Thanh Hùng, 2005, Đọc hiểu văn chương, Tạp chí giáo dục, số 92 Phan Trọng Luận, 2001, Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB ĐHSPHN Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), SGK Ngữ văn 12 tập 1, NXB GDVN 10 Nghị phủ2013, Nghị số 29- NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo 11 Hoàng Phê, 2000, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 12 Nguyễn Thị Minh Phƣợng, Phạm Thị Thuý (đồng tác giả), 2011, Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB Tổng Hợp TPHCM 13 Tủ sách Khoa học VLOS, Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực 14 Trần Đình Sử, Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay, 2003, Báo Văn nghệ 15 Đỗ Ngọc Thống, Đổi tồn diện chương trình Ngữ văn, 2014, GD ... 13 1.2.2 Đổi dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh 14 Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC” – NGUYỄN KHOA ĐIỀM 16 2.1 Nguyên... lí định chọn đề tài Dạy học đọc hiểu đoạn trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bài viết Đọc hiểu văn chương Nguyễn. .. lực đƣợc cho cần thiết phải có ngƣời học văn:  Năng lực đọc hiểu: Thầy Trần Đình Sử quan niệm: Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc – hiểu văn loại… Do lực đọc hiểu cho văn

Ngày đăng: 02/11/2017, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan