Khóa luận: Công tác văn thư tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

78 1.5K 4
Khóa luận: Công tác văn thư tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4 6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 4 7. Kết cấu của khóa luận 5 PHẦN NỘI DUNG 8 Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC VĂN THƯ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 8 1.1. Lý luận chung về công tác văn thư 8 1.1.1. Khái niệm công tác văn thư 8 1.1.2. Nội dung CTVT 9 1.1.3. Trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 9 1.2. Vai trò của công tác văn thư đối với hoạt động của Trường ĐHNVHN 13 1.2.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 13 1.2.1.1. Vị trí của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 13 1.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 13 1.2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 15 1.2.2. Nhiệm vụ của công tác văn thư tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 17 1.2.3. Vai trò của công tác văn thư trong quá trình hoạt động của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 18 1.2.3.1. Công tác văn thư đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 18 1.2.3.2. Làm tốt công tác văn thư sẽ góp phần nâng cao hiệu suất và chất lượng công tác của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 18 1.2.3.3. Công tác văn thư được làm tốt sẽ góp phần giữ gìn bí mật cơ quan 19 1.2.3.4. Làm tốt công tác văn thư sẽ tạo thuận lợi cho công tác lưu trữ của Trường phát triển 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 20 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 21 2.1. Tổ chức hoạt động quản lí công tác văn thư tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 21 2.1.1. Nhận thức của lãnh đạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội về công tác văn thư 21 2.1.2. Tổ chức bộ phận thực hiện công tác văn thư tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 22 2.1.2.1. Căn cứ tổ chức bộ phận thức hiện công tác văn thư 22 2.1.2.2. Bố trí nhân sự thực hiện công tác văn thư 22 2.1.3. Công tác xây dựng, ban hành, phổ biến các văn bản quy định hướng dẫn về công tác văn thư tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 23 2.1.3.1. Xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn về công tác văn thư 23 2.1.3.2. Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản hướng dẫn về công tác văn thư 24 2.1.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá công tác văn thư tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 24 2.2. Tổ chức thực hiện hoạt động nghiệp vụ công tác văn thư tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 25 2.2.1. Soạn thảo và ban hành văn bản 25 2.2.2. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản 28 2.2.2.1. Tổ chức quản lý văn bản đi 28 2.2.2.2. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến 32 2.2.3. Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu 39 2.2.4. Lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan 41 2.2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư 45 2.3. Đánh giá chung về công tác văn thư tại Trường ĐHNVHN 46 2.3.1. Ưu điểm 46 2.3.2. Hạn chế 49 2.3.3. Nguyên nhân 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 53 Chương 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC VĂN THƯ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 54 3.1. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý 54 3.1.1. Kiện toàn tổ chức bộ phận văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 54 3.1.2. Tổ chức lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ công chức, viên chức 55 3.1.3. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy định và hướng dẫn công tác văn thư tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 55 3.1.4. Tăng cường đôn đốc, kiểm tra, theo dõi, xử lý vi phạm và khen thưởng thường xuyên về công tác văn thư 56 3.2. Nhóm giải pháp về cơ sở vật chất, kinh phí 57 3.3. Nhóm giải pháp về nghiệp vụ 58 3.3.1. Nâng cao chất lượng việc soạn thảo và ban hành văn bản 58 3.3.2. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản 58 3.3.3. Nâng cao hiệu quả của việc quản lý và sử dụng con dấu 58 3.3.4. Tổ chức lập hồ sơ mà nộp lưu vào lưu trữ cơ quan 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 59 PHẦN KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHẦN PHỤ LỤC

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ĐHNVHN CBCC CTVT VB Cụm từ đầy đủ Đại học Nội vụ Hà Nội Cán công chức Công tác văn thư Văn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, cơng tác văn thư có ý nghĩa quan trọng, công tác thường xuyên quan lĩnh vực quản lý quan, tổ chức Mọi văn giấy tờ tập trung vào đầu mối phận văn thư để quản lý thống sử dụng có hiệu Do cơng tác văn thư cánh tay đắc lực giúp lãnh đạo nắm bắt tình hình hoạt động quan Hiệu quản lý quan, tổ chức phần phụ thuộc vào công tác văn thư có làm tốt hay khơng, công tác văn thư ngày quan tâm Đặc biệt cơng cải cách hành Nhà nước công tác văn thư trọng tâm đổi Công tác văn thư mặt hoạt động máy quản lý, công tác văn thư gắn liền với hoạt động quan có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công việc quan Nội dung công tác văn thư gồm: soạn thảo ban hành văn bản; quản lý giải văn bản; quản lý sử dụng dấu; lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ vào lưu trữ quan Tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công tác văn thư xác định hoạt động quan trọng máy quản lý Tất hoạt động Trường có văn giấy tờ liên quan đến công tác văn thư Với phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội qua thời kì cơng tác văn thư đạt nhiều thành tựu quan trọng bên cạnh tồn số hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình hoạt động Trường Từ lý trên, với mong muốn nâng cao hiệu công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tác giả lựa chọn “Công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công tác văn thư vấn đề mà dành quan tâm nghiên cứu nhằm mục đích hồn thiện hệ thống quan quản lý phát triển nghiệp vụ công tác Nhiều cơng trình nghiên cứu quy mơ khác góp phần quan trọng sở lý luận thực tiễn Trong cơng trình liên quan đến khóa luận tác giả tổng hợp bao gồm: Về sở lý luận, công tác văn thư đề cập đến số sách giáo trình, sách chuyên khảo như: “Lý luận phương pháp cơng tác văn thư” PGS Vương Đình Quyền, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội, năm 2011; Từ điển “Giải thích nghiệp vụ văn thư lưu trữ” PGS.TS Dương Văn Khảm, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, năm 2011; “Giáo trình văn thư” PGS.TS Triệu Văn Cường, Nhà xuất Lao động, năm 2016 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu khoa học sách chuyên khảo nghiên cứu công tác văn thư góc độ lý luận chung, áp dụng tất loại hình quan, tổ chức việc nghiên cứu lý luận cơng tác văn thư cho loại hình quan riêng biệt Bên cạnh hệ thống lý luận cơng tác văn thư phải kể đến cơng trình nghiên cứu chun gia cơng tác văn thư, Báo cáo khoa học, Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Khoa Lưu trữ học Quản trị Văn phòng Trường Đại học Xã hội Nhân văn bảo quản phòng tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị Văn phòng Các khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu cơng tác văn thư hầu hết thường nghiên cứu công tác văn thư loại hình quan hành nghiệp như: Tác giả Chu Hồng Phương, sinh viên khóa 49-BQP niên khóa 20052009 với đề tài khóa luận “Quản lý giải văn lập hồ sơ hành Quân khu 4”; Tác giả Mai Thị Thu Huyền, sinh viên khóa QH-2006-X (năm 2010) với đề tài khóa luận “Thực trạng cơng tác văn thư UBND Huyện Hậu Lộc, Tỉnh Thanh Hóa”; Tác giả Lương Thị Hiền, sinh viên khóa QH-2008-X (năm 2012) với đề tài khóa luận “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác văn thư Tổng liên đồn Lao động Việt Nam”; Tác giả Cao Thị Thu, sinh viên khóa QH-2009-X (năm 2013) với đề tài khóa luận “Xây dựng quy chế công tác văn thư lưu trữ quan Bộ Lao Động-Thương binh Xã hội” Qua khảo sát nguồn tài liệu cho thấy hầu hết cơng trình, viết tập trung vào số chủ đề chủ yếu lý luận thực tiễn công tác văn thư, nâng cao hiệu công tác văn thư quan tổ chức cụ thể mà chưa có đề tài tiến hành sâu khảo sát, nghiên cứu công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Có thể nói, kết nghiên cứu cơng trình nguồn tài liệu tham khảo quý báu, cung cấp nhìn tổng quan tình hình cơng tác văn thư Việt Nam nói chung số quan, tổ chức nói riêng Đề tài tác giả có kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nói khơng trùng lặp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Một là, hệ thống số vấn đề lý luận chung công tác văn thư vai trò cơng tác văn thư hoạt động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; Hai là, khảo sát đánh giá tình hình thực tế công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; Ba là, thông qua việc đánh giá ưu điểm, hạn chế công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác văn thư trường đại học nói chung trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nói trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống phân tích số vấn đề lý luận chung cơng tác văn thư; Hai là, nghiên cứu quy định Nhà nước công tác văn thư; Ba là, tổ chức điều tra, khảo sát thực trạng công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội để đánh giá, phân tích ưu điểm, hạn chế công tác này; Bốn là, sở nghiên cứu lý luận, quy chế pháp lý khảo sát thực tế, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận cơng tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, cụ thể tình hình tổ chức cơng tác văn thư nghiệp vụ công tác văn thư Các giải pháp nâng cao hiệu công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: tác giả tập trung nghiên cứu biện pháp tổ chức giai đoạn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành lập từ năm 2011 đến Về không gian: tác giả khảo sát công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điều tra, khảo sát: qua trình thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tác giả có hội trực tiếp soạn thảo văn hành đây, khảo sát thực trạng công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tham khảo loại văn hướng dẫn đạo nghiệp vụ văn thư Nhà nước nói chung văn đạo cơng tác văn thư Trường nói riêng, đồng thời tiếp cận khâu nghiệp vụ văn thư để có đánh giá thực trạng tình hình cơng tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương pháp phân tích: từ trình khảo sát với loại tài liệu thu thập tác giả tiến hành nghiên cứu, phân tích cụ thể khâu nghiệp vụ văn thư dựa tình hình thực tế cơng tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội để hiểu chất đối tượng nghiên cứu, từ đưa kết luận Phương pháp tổng hợp: từ kết phân tích vấn đề, tơi tổng hợp lại để có nhìn khách quan đối tượng nghiên cứu cơng tác văn thư Phân tích tổng hợp hai trình ngược lại bổ sung cho để đưa kết nghiên cứu tốt Phương pháp so sánh: nguồn tài liệu thu thập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tơi tham khảo thêm nguồn tài liệu Trường Đại học Xã Hội Nhân văn để có so sánh, đối chiếu khách quan Ngồi phương pháp trên, q trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng kết hợp số phương pháp khác như: mô tả, vấn Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, phần nội dung đề tài bố cục thành chương: Chương 1: Lý luận chung công tác văn thư vai trò cơng tác văn thư đới với hoạt động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trong chương này, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận chung cơng tác văn thư, vai trò công tác văn thư hoạt động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Từ làm rõ sở khoa học cần thiết công tác văn thư hoạt động Trường ĐHNVHN Chương 2: Thực trạng công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Với thông tin thu thập được, tác giả tập trung mô tả thực trạng công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội: Công tác tổ chức phận phụ trách công tác văn thư; Công tác xây dựng, ban hành, phổ biến văn quy định hướng dẫn công tác văn thư; Công tác tra, kiểm tra, đánh giá cơng tác văn thư; Tình hình tổ chức hoạt động nghiệp vụ cơng tác văn thư soạn thảo ban hành văn bản, tổ chức quản lý giải văn bản, tổ chức quản lý sử dụng dấu, lập hồ sơ nộp hồ sơ vào lưu trữ quan Qua đó, tác giả đánh giá ưu điểm, hạn chế tồn làm sở để đề xuất giải pháp chương Chương 3: Một số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Từ kết nghiên cứu chương (căn vào sở khoa học sở thực tiễn công tác văn thư Trường ĐHNVHN), tác giả đánh giá chung công tác văn thư đề xuất số giải pháp tổng thể nhằm nâng cao hiệu công tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội như: Nhóm giải pháp tổ chức quản lý; Nhóm giải pháp sở vật chất, kinh phí; Nhóm giải pháp nghiệp vụ Trong giải pháp tổng thể nêu trên, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể như: Kiện toàn tổ chức phận văn thư; Tổ chức lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức cho CBCC; Hoàn chỉnh hệ thống văn quy định hướng dẫn công tác văn thư; Tăng cường đôn đốc, kiểm tra, theo dõi, xử lý vi phạm khen thưởng thường xuyên công tác văn thư; Nâng cao chất lượng việc soạn thảo ban hành văn; Tổ chức quản lý giải văn bản; Nâng cao hiệu việc quản lý sử dụng dấu; Tổ chức lập hồ sơ mà nộp lưu vào lưu trữ quan Trong q trình thực đề tài khóa luận, tác giả nhận giúp đỡ tận tình ơng, bà Phòng Hành - Tổng hợp đặc biệt cán văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cung cấp thông tin, số liệu thực tiễn phản ánh công tác văn thư Trường ĐHNVHN Qua đây, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Văn thư - Lưu trữ Trường ĐHNVHN truyền thụ kiến thức khoa học công tác văn thư để tác giả có kiến thức lý luận chung công tác văn thư Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng người hướng dẫn khoa học giúp tác giả lựa chọn tổ chức thực đề tài Bên cạnh thuận lợi, tác giả gặp khó khăn định q trình khảo sát, thu thập thơng tin trình độ nhận thức thời gian khảo sát hạn chế nên chưa tiếp cận hết số quy trình nghiệp vụ cơng tác văn thư Với khó khăn nêu khóa luận khơng thể tránh khỏi số thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận bảo, góp ý thầy, giáo để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thu Anh PHẦN NỘI DUNG Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC VĂN THƯ VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC VĂN THƯ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 1.1 Lý luận chung công tác văn thư 1.1.1 Khái niệm công tác văn thư Trong hoạt động quan, tổ chức nay, lĩnh vực, công việc từ đạo đến điều hành, định, thi hành văn Văn phương tiện quan trọng cần thiết hoạt động quản lý nhà nước, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu công tác quan Công tác văn thư có chức đảm bảo thơng tin văn cho hoạt động quản lý, phục vụ cho lãnh đạo việc đạo, điều hành, quản lý công việc quan, tổ chức Khái niệm công tác văn thư đề cập nhiều tài liệu nước nước Ở Việt Nam, khái niệm công tác văn thư nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều sách giáo trình, sách chun khảo cơng tác văn thư - lưu trữ Trong sách “Lý luận phương pháp cơng tác văn thư” PGS Vương Đình Quyền, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011 định nghĩa công tác văn thư “là khái niệm dùng để tồn cơng việc liên quan đến soạn thảo, ban hành văn bản, tổ chức quản lý, giải văn bản, lập hồ sơ hành nhằm đảm bảo cho hoạt đông quản lý quan, tổ chức”[12,8] Trong Từ điển “Giải thích nghiệp vụ văn thư lưu trữ” PGS.TS Dương Văn Khảm, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, năm 2011 công tác văn thư định nghĩa “là tồn quy trình quản lý nhà nước quản lý nghiệp vụ công tác văn giấy tờ”[11,8] Tại Khoản 2, Điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Công An (2012), Thông tư số 21/2012/TT-BCA ngày 13 tháng năm 2012 quy định dấu quan, tổ chức, chức danh nhà nước [2] Bộ Công An (2015), Thông tư số 33/2015/TT-BCA ngày 20 tháng năm 2015 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 33/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 28 tháng năm 2002 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước [3] Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng năm 2011 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn [4] Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 16 tháng năm 2013 hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ, nộp lưu hồ sơ tài liệu vào lưu trữ quan [5] Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 04/2013/TT-BNV ngày 16 năm năm 2013 việc hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư, lưu trữ quan tổ chức [6] Bộ Nội vụ (2014), Văn hợp 01/VBHN-BNV ngày 25 tháng năm 2014 Nghị định cơng tác văn thư [7] Chính phủ (2002), Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2002 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước [8] Chính phủ (2004), Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày tháng năm 2004 quy định cơng tác văn thư [9] Chính phủ (2010), Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 04 năm 2004 công tác văn thư [10] Chính phủ (2016), Nghị định số 99/2016/NĐ-CP ngày tháng năm 2016 quản lý sử dụng dấu [11] Dương Văn Khảm (2011), Từ điển Giải thích nghiệp vụ văn thư lưu trữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 64 [12] Vương Đình Quyền (2011), Lý luận phương pháp công tác văn thư, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Triệu Văn Cường, Nguyễn Cảnh Dương, Lê Văn In, Nguyễn Mạnh Cường (2013), Văn quản lý nhà nước – vấn đề lý luận kỹ thuận soạn thảo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam [14] PGS.TS Triệu Văn Cường (2016), Giáo trình văn thư, Nxb Lao động [15] www.luanvan.net.vn [16] www.luutru.gov.vn [17] www.thuvien.vn [18] www.thuvienphapluat.vn 65 PHẦN PHỤ LỤC STT Phụ lục Sơ đồ cấu tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Quyết định số 983/QĐ - ĐHNV quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Phòng Hành – Tổng hợp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Quyết định số 1138/QĐ-ĐHNV ngày tháng 11 năm 2013 Hiệu Trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc ban hành quy chế văn thư lưu trữ (kèm theo quy chế văn thư lưu trữ) Sơ đồ bước quy trình tổ chức quản lý giải văn TrườngĐại học Nội vụ Hà Nội Sơ đồ bước quy trình tổ chức quản lý giải văn đến Trường Danh mục hồ sơ dự kiến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2017 Một số văn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Một số hình ảnh Phòng văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục số 01: Sơ đồ cấu tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục số 02: Quyết định số 983/QĐ - ĐHNV quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Phòng Hành – Tổng hợp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục số 3: Quyết định số 1138/QĐ-ĐHNV ngày tháng 11 năm 2013 Hiệu Trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc ban hành quy chế văn thư lưu trữ (kèm theo quy chế văn thư lưu trữ) Phụ lục số 4: Sơ đồ bước quy trình tổ chức quản lý giải văn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Các Trách nhiệm Trình tự cơng việc Thời gian bước Bước Bước Cán văn thư Tiếp nhận yêu cầu Ngay sau nhận phân công văn Chuyên viên Nghiên cứu dự Theo ý kiến đạo phân công thảo văn quy chế Công tác Văn thư-Lưu trữ Bước Cán văn thư Bước Trưởng phòng, Duyệt, ký ban Trình kí văn ½ ngày ½ ngày người ủy quyền Bước Văn thư, viên công Bước chuyên Ban hành theo Theo yêu cầu thực phân dõi việc phát hành tế văn Chuyên viên Lưu hồ sơ công Theo Quy chế Công phân công việc tác văn thư- lưu trữ Phụ lục số 5: Quy trình tổ chức quản lí giải văn đến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Các Trách nhiệm Trình tự cơng việc Thời gian thực bước Bước Cán văn thư Tiếp nhận đăng kí ½ ngày văn đến Bước Lãnh đạo phòng Chỉ đạo giải Bước Cán văn thư Lưu ý kiến đạo Ngay sau tiếp Lãnh đạo Nhà trường Bước Phòng nhận Hành Xử lí văn bản, trình - Tổ chức Bước ngày Lãnh đạo Trường Lãnh đạo nhà Chỉ đạo giải ½ ngày trường Bước Phòng văn thư - Chuyển văn đến Theo ý kiến đạo lưu trữ đơn vị Bước Các đơn vị Phân cơng xử lí Bước Cán chun Xử lí cơng văn đến Theo ý kiến đạo mơn quy trình cụ thể Văn thư cán Lập hồ sơ công việc Theo quy chế công phân tác văn thư-lưu trữ Bước ½ ngày cơng Phụ lục số 6: Dự kiến Danh mục hồ sơ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2017 BỘ NỘI VỤ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Độc lập – Tự – Hạnh phúc DANH MỤC HỒ SƠ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI NĂM 2017 (Ban hành kèm theo Quyết định số… ngày…tháng…năm ) ST Số kí T Tên đề mục tiêu đề hồ sơ Thời Đơn vị Gh hiệu hồ hạn người i sơ bảo lập (4) (5) (6) Đến Nguyễn VB Thị Hoàng hiệu Lý quản (1) (2) (3) I P TỔ CHỨC CÁN BỘ 01 01-TCCB Tập văn công tác tổ chức cán gửi chung đến quan (hồ sơ nguyên tắc) lực thi 02 02-TCCB Hồ sơ xây dựng, ban hành Điều hành Vĩnh Phạm Thị lệ tổ chức, Quy chế làm việc, viễn Nga Vĩnh Nguyễn viễn Đức Đồng 03-TCCB Hồ sơ việc thành lập, đổi tên, Vĩnh Nguyễn thay đổi chức năng, nhiệm vụ, viễn Đức Đồng chế độ, quy định, hướng dẫn 02 tổ chức cán 02-TCCB Kế hoạch, báo cáo công tác tổ chức cán 03 quyền hạn Trường đơn vị trực thuộc 04 04-TCCB Hồ sơ tổ chức lớp bồi dưỡng 10 năm nghiệp vụ cho cán 05 Nga 05-TCCB Công văn trao đổi công tác tổ 10 năm chức cán … … … Phạm Thị Phạm Thị Nga … … Đến Phạm Thế P.HÀNH CHÍNH-TỔNG HỢP Tài liệu thi đua, khen thưởng 01 01-HC-TH Tập văn thi đua, khen thưởng gửi chung đến VB quan, tổ chức (hồ sơ nguyên tắc) Cường hiệu lực thi 02 02- HC- Hồ sơ xây dựng, ban hành quy hành Vĩnh Nông chế, quy định, hướng dẫn thi viễn Trương TH Ngọc Sơn đua, khen thưởng 03 03-HC-TH 04- Hồ sơ hội nghị thi đua nhà Vĩnh Nguyễn Thị Trường chủ trì tổ chức viễn Thanh Hòa Kế hoạch, báo cáo cơng tác thi Vv Phạm Thế 20 năm Cường HC- đua khen thưởng TH 05-HC-TH 06-HC-TH - Dài hạn, năm năm - tháng, tháng - Quý, tháng 04 07-HC-TH Hồ sơ tổ chức thực phong 10 năm trào thi đua kỉ niệm Nông Trương Ngọc Sơn … … … … … … … Phụ lục 8: Một số hình ảnh Phòng văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hình 01 Khung cảnh phòng văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hình 02 Một số trang thiết bị phục vụ công tác văn thư Hình 03 Tủ đựng tập lưu văn Hình 04 Tập lưu định, cơng văn năm 2013 Phụ lục 9: Một số văn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ... nhiệm vụ cụ thể sau: - Soạn thảo ban hành văn theo nội dung, thể thức kĩ thu t trình 19 bày văn bản; - Quản lý giải văn - đến nhanh chóng, thời hạn, đảm bảo quy trình nghiệp vụ; - Quản lý sử dụng... Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bố trí 02 nhân thu c phận văn thư - lưu trữ thu c phòng Hành - Tổng hợp phụ trách cơng tác văn thư-lưu trữ Trường Cô Nguyễn Thị Thanh tốt nghiệp hệ đại học chức ngành Lưu... công nghệ Nhà Trường - Được Nhà nước giao cho thu sở vật chất; miễn giảm thu , vay tín dụng theo quy định pháp luật - Chấp hành pháp luật giáo dục; thực xã hội hóa giáo dục - Giữ gìn, phát triển

Ngày đăng: 02/11/2017, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan