Đề thi HSG TP môn tin học từ 2010 đến 2015 | THPT Trung Giã

8 328 2
Đề thi HSG TP môn tin học từ 2010 đến 2015 | THPT Trung Giã

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ NHẤT NĂM 2014 Môn: Hoá học Đề thi gồm 06 trang Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1, Be =9, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31, S = 32, Cl = 35,5; K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br = 80, Ag = 108, Ba = 137. *. Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40): Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 65 0 C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, đun nóng. D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca 2+ , Mg 2+ . (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH) 2 hoặc dung dịch Na 3 PO 4 . (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. (e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 3: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở, thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 86,4 gam kết tủa. Cho phần II tác dụng vừa đủ với 1 gam H 2 (có xúc tác Ni, đun nóng) thu được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ Y, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa Na dư thấy khối lượng bình tăng (0,5m + 0,7) gam. Hai anđehit đó là A. HCHO và C 2 H 5 CHO. B. HCHO và CH 3 CHO. C. CH 2 =CHCHO và HCHO. D. CH 2 =CHCHO và CH 3 CHO. Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (Z nhiều hơn Y hai nguyên tử oxi). Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X, thu được a mol H 2 O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3 , thì thu được 1,6a mol CO 2 . Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là A. 74,59%. B. 25,41%. C. 40,00%. D. 46,67%. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na 2 O và Al 2 O 3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 23,4 và 35,9. B. 15,6 và 27,7. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4. Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong NaOH dư, thu được 10,34 gam muối. Mặt khác, cũng 9,46 gam X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br 2 20%. Biết rằng trong phân tử X có chứa hai liên kết π. Tên gọi của X là A. metyl ađipat. B. vinyl axetat. C. vinyl propionat. D. metyl acrylat. Câu 7: Trong các phát biểu sau: (1) Thêm hoặc bớt một hay nhiều nơtron của một nguyên tử trung hòa, thu được nguyên tử của nguyên tố mới. Trang 1/6 – Mã đề thi 357 Mã đề thi 357 (2) Thêm hoặc bớt một hay nhiều electron của một nguyên tử trung hòa, thu được nguyên tử của nguyên tố mới. (3) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 4s 2 thì hóa trị cao nhất của X là 2. (4) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s 1 thì hóa trị cao nhất của Y là 1. (5) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Z có phân lớp ngoài cùng là 3p 5 thì hóa trị cao nhất của Z là 7. Các phát biểu đúng là A. (2), (3), (4). B. (5). C. (3). D. (1), (2), (5). Câu 8: Cho hỗn hợp K 2 CO 3 và NaHCO 3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 , thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch S GD&T NGH AN TRNG THPT NG THC HA K THI CHN HC SINH GII CP TRNG KHI 10 NM HC 2012 2013 thi mụn: TIN HC ( cú 01 trang) Thi gian lm bi: 150 phỳt Bi 1: (6,0 im). Hóy trỡnh by thut toỏn tỡm v a ra nghim ca phng trỡnh ax+b=0 Bi 2: (6,0 im). T thut toỏn lit kờ kim tra tớnh nguyờn t sau (Vd1 SGK tin 10): Bớc 1: Nhập số nguyên dơng N; Bớc 2: Nếu N = 1 thì thông báo N không nguyên tố rồi kết thúc; Bớc 3: Nếu N < 4 thì thông báo N là nguyên tố rồi kết thúc; Bớc 4: i 2; Bớc 5: Nếu i > [ N ] thì thông báo N là nguyên tố rồi kết thúc; Bớc 6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không nguyên tố rồi kết thúc; Bớc 7: i i + 1 rồi quay lại bớc 5. 1. Vỡ sao khi to bin i bng 2 bc 4? 2. Theo em cú th thay vic kim tra iu kin i> [ N ] c khụng? Nu c thỡ chnh sa li cỏc bc lit kờ trờn nh th no? 3. Mụ phng vic thc hin thut toỏn trờn vi N=48 Bi 3: (4,0 điểm>: Cho N số nguyên dơng và dãy số A 1 , A 2 , A N : a) Trình bày thuật toán bằng cách liệt kê để sắp xếp dãy số đó thành dãy số giảm dần ( ví dụ: cho dãy số N = 5 và dãy 1, 3, 2, 4, 6 sắp thành dãy 6, 4, 3, 2, 1) b) Mô phỏng thuật toán trên với Input: N = 5 và dãy 1, 3, 2, 4, 6 output: 6, 4, 3, 2, 1 Bi 4: (4,0 im) Hóy vit thut toỏn ca bi toỏn bng s khi tỡm s ln nht trong 2 s nguyờn a,b c nhp t bn phớm. Ht Đáp án biểu điểm SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2 KỲ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: TIN HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1 (3 điểm): Tính trung bình mỗi trang sách có 300 từ, trung bình mỗi từ chứa 5 chữ cái (kí tự) mỗi chữ cái chiếm 1 Byte dung lượng bộ nhớ. Hỏi một đĩa CD dung lượng 700 MB có thể chiếm được bao nhiêu trang sách? Bài 2 (4 điểm): Cho dãy gồm N số nguyên a 1 ,…,a N . a. Hãy mô tả thuật toán tìm số các số không âm của dãy (bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối). b. Mô phỏng việc thực hiện thuật toán với dãy số: 2, -5, 0, -10, 4, 2, 0, 7, 10, 23, -3, -1. Bài 3 (4 điểm): Cho thuật toán bằng sơ đồ khối như sau: Hãy cho biết: a. Thuật toán đã cho thực hiện công việc gì? b. Xác định 3 bộ Input (bộ Test) có giá trị cụ thể áp dụng thuật toán đã cho để đưa ra 3 bộ Output tương ứng. c. Em hãy xây dựng một thuật toán mới, để thực hiện công việc của thuật toán trên. KQ ← C S S Đ NhËp A, B, C A > B KQ ← A A > C B > C KQ ← B Đ-a ra gi¸ trị KQ Đ Đ S Bài 4 (4 điểm): Một lớp có N học sinh, cuối kỳ giáo viên môn Tin cho biết điểm trung bình môn (Tbm) của từng học sinh. Gọi mức trung bình môn Tin của lớp là tỉ số giữa tổng điểm Tbm của cả lớp và tổng số học sinh. Xây dựng thuật toán (bằng cách liệt kê các bước hoặc sơ đồ khối) tìm số học sinh có Tbm dưới mức trung bình môn Tin của lớp. Bài 5 (3 điểm): Trong toán học khi tính toán với số nguyên, có phép chia lấy phần dư là MOD và phép chia lấy phần nguyên là DIV. Ví dụ: 7 MOD 3 = 1 7 DIV 3 = 2 Dựa vào các hiểu biết của em, em hãy xây dựng thuật toán (bằng cách liệt kê các bước hoặc sơ đồ khối) tìm số đảo ngược của một số nguyên bất kỳ. Ví dụ: - số 2013 có số đảo ngược là 3102 - Số 1980 có số đảo ngược là 891 Bài 6 (2 điểm): Tại một của hàng thời trang, nhân dịp 08/03, cửa hàng tặng cho mỗi khách hàng một phiếu dự thưởng mỗi khi mua hàng. Khách hàng sau khi có phiếu dự thưởng điền đầy đủ họ tên và mã số dự thưởng rồi bỏ vào hòm phiếu dự thưởng. Mã dự thưởng là một số nguyên từ 1 đến 100 được khách hàng tự ý điền vào. Cửa hàng sẽ tìm số độc đắc để trao thưởng cho khách hàng may mắn mỗi ngày. Số độc đắc là số có ít người ghi vào phiếu dự thưởng nhất (số xuất hiện ít nhất trong các phiếu dự thưởng). Trong trường hợp có nhiều số độc đắc khác nhau thì chấp nhận số nhỏ nhất. Em hãy viết thuật toán để tìm ra số độc đắc giúp chủ của hàng trên. Ví dụ: Có 6 khách hàng với 6 số dự thưởng sau: 17, 20, 20, 95, 95, 25 Thì số độc đắc được chấp nhận là: 17 (số 17, và 25 đều xuất hiện 1 lần. Nhưng số 17 nhỏ hơn số 25) HẾT (Giám thị không giải thích gì thêm) Câu 1 (Tối đa 3 điểm, mỗi ý 1 điểm, mỗi ý chưa chính xác trừ 0,5điểm) - Mỗi trang sách chiếm: 300 x (5+1) = 1800Byte (mỗi từ có 5 ký tự, nhưng giữa các từ cần có một dấu cách) - Ta có 700MB = 700 x 1024 x 1024 = 734.003.200Byte - Vậy mỗi đĩa CD dung lượng 700MB có thể lưu được 734.003.200/1800 = 407.780 trang Trong trường hợp học sinh không tính dấu cách thì không cho điểm tối đa. Câu 2 (4 điểm: ý a, b mỗi ý 2 điểm) a. Thuật toán - Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên a 1 ,…,a N . - Ouput : Tổng số các số không âm của dãy số. - Mô tả thuật toán bằng cách liệt kê: Bước 1: Nhập số nguyên dương N và dãy N số nguyên a 1 ,…,a N . Bước 2: i <- 1; Dem <- 0; Bước 3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị dem rồi kết thúc. Bước 4: Nếu A i > 0 thì Dem <- dem + 1 Bước 5: i <- i + 1 rồi quay lại bước 3. b. Mô phỏng việc thực hiện thuật toán: Dãy số 2 -5 0 -10 4 2 0 7 10 23 -3 -1 i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Dem 1 1 2 2 3 4 5 6 7 8 8 8 Câu 3 (4 điểm: Ý a, b mỗi ý 1,5 điểm, ý c 1 điểm) a. Thuật toán tìm và đưa ra giá trị lớn nhất của 3 số A, B, C. b. Lấy ví dụ 3 bộ Input và Output có giá trị cụ thể cho thuật toán đã cho Input: 9, 7, 3 Output:9 Input: 5, 12, 8 Output:12 Input: 6, 3, 15 Output:15 Đối bài tập này học sinh cần lấy được 3 bộ Input tương ứng với 3 trường hợp A, B, C lần lượt là các giá trị lớn nhất. c. Thuật toán khác B1: Nhập 3 số A,B,C; B2: Max  A; B3: Nếu Max < B TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG TỈNH MÔN TIN HỌC - TIN HỌC TRẺ Bài 1: Nhập vào tâm và bán kính của một đường tròn. Sau đó nhập vào một điểm A(x, y) bất kì và kiểm tra xem nó có thuộc đường tròn hay không? Bài 2: Tính xy ( Với x, y là số thực). Bài 3: Tìm tất cả các chữ số có ba chữ số abc sao cho tổng các lập phương của các chữ số thì bằng chính số đó ( abc = a3 + b3 + c3). Bài 4: : Nhập 3 loại tiền và số tiền cần đổi. Hãy tìm tất cả các tổ hợp có được của 3 loại tiền trên cho số tiền vừa nhập. Bài 5: Trăm trâu trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Trâu già ba con một bó. Hỏi có bao nhiêu con mỗi loại? Bài 6: Lập tam giác PASCAL, bằng ! !( )! k n n C k n k = − (dùng chương trình con) Bài 7: : Viết các chương trình con tính diện tích tam giác, tròn, vuông, chữ nhật trong một chương trình. Sau đó hỏi chọn một trong các phương án tính diện tích bằng cách chọn trong bảng chọn lệnh sau: 0. Không làm gì hết và trở về màn hình soạn thảo. 1. Tính diện tích hình vuông 2. Tính diện tích hình tròn 3. Tính diện tích tam giác 4. Tính diện tích hình chữ nhật Bài 8: Viết chương trình nhập vào một dãy số nguyên có n phần tử. In ra màn hình phần tử nhỏ nhất, phần tử lớn nhất và giá trị trung bình của danh sách ra màn hình. Bài 9: Viết chương trình nhập vào một dãy số nguyên có n phần tử. a. Đưa những phần tử lẻ ra đầu danh sách, những phần tử chẵn về cuối danh sách và in kết quả ra màn hình. b. Sắp xếp các phần tử lẻ đầu danh sách theo thứ tứ tăng dần, sắp xếp các phần tử chẵn cuối danh sách theo thứ tự giảm dần. In danh sách ra màn hình. Bài 10: Viết chương trình nhập vào một chuỗi kí tự, sau đó nhập vào một kí tự bất kì và đếm số lần của nó trong chuỗi đã nhập. Bài 11: Viết chương trình nhập vào một chuỗi ký tự, Kiểm tra xem nó có đối xứng hay không (Ví dụ: Chuỗi đối xứng RADAR, MADAM). Bài 12: Viết chương trình nhập vào họ tên của một người. Sau đó in chuỗi họ tên ra màn hình với các ký tự đầu đổi thành chữ hoa, toàn bộ chuỗi họ và tên đổi thành chữ hoa. Bài 13: Viết chương trình nhập vào một dãy số nguyên có n phần tử. a. Sắp xếp dãy theo thứ tự tăng dần và in kết quả ra màn hình. b. Nhập vào một số x bất kì, đếm số lần xuất hiện của nó trong dãy trên. c. In ra màn hình số phần tử nhỏ hơn hoặc bằng x. d. In ra màn hình số phần tử lớn hơn x. Bài 14: Sử dụng lệnh lặp để tính tổng của 11 số hạng đầu tiên S = 100 + 105 + 110 + Bài 15: Tìm số ∏, biết rằng ∏/4 = 1 - 1/3 + 1/5 - 1/7 + Với độ chính xác: | 1/2n-1 | < 10-5 Bài 16: Cho một dãy số nguyên A(i)(i=1,N). Viết chương trình: a) Tính và in ra trung bình cộng cuả các số dương b) Đếm xem có bao nhiêu số chia hết cho 3. c) In ra vị trí các số bằng 0 (nếu có) trong dãy đã cho Bài 17: Viết chương trình tìm các số có 3 chữ số mà tổng lập phương các chữ số của nó bằng chính nó (các số Amstrong). Bài 18: Nhập một số thực x rồi tính S = 1 + x/1! + x2/2! + x3/3! + + xn/n! với độ chính xác | xn/n! | < 10-5 Bài 19: Dãy Fibonaxi được định nghĩa như sau: A1=A2, An=A(n-1) + A(n-2) với n>=2. Hãy: Nhập một số n và in ra n số Fibonaxy đầu tiên. Nhập một số n và in ra các số Fibonaxy <= n Bài 20: Cho một dãy số. viết chương trình: Gom tất cả các số chia hết cho 7 vể đầu dãy và tất cả các số chia hết cho 5 vể cuối dãy. Sắp xếp phần số đã gom theo thứ tự tăng dần Bài 21: Cho một dãy số. Hãy viết chương trình Tìm phần tử nhỏ nhất và phần tử nhỏ thứ 2. Hãy cho biết vị trí đầu tiên của phần tử lớn nhất Bài 22:Cho một dãy ký tự. Hãy viết chương trình Tách dãy trên thành 2 nửa, nửa đầu số, nửa sau chữ. Sắp xếp nủa đầu giảm dần, nữa sau tăng dần Bài 23: xâu FIBINACCIXét dãy các xâi F1,F2, ,FN trong đó: F1 = 'A'; F2 = 'B' ; Fk+1 = Fk + Fk-1(K=>2) ví dụ: F1 = 'A' F2 = 'B' F3 = 'BA' F4 = 'BAB' F5 = 'BABBA' F6 = 'BABBABAB' Cho xâu S độ dài không quá 25, chỉ bao gồm các kí tự Trường THCS Quang Trung Lớp: -Họ tên: Điểm ĐỀ THI LẠI (Năm học 2009 – 2010) Môn: Tin học Lời phê ĐỀ BÀI: A TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Thời gian làm 15 phút) Khoanh tròn chữ đứng trước phương án em cho đúng: Câu 1: Kết phép so sánh: A Chỉ có giá trị B Chỉ có giá trị sai C Có thể có giá trị giá trị sai D Đồng thời nhận giá trị giá trị sai Câu 2: Các phần tử mảng: A Phải kiểu liệu B Phải khác kiểu liệu C Phải có giá trị D Có thể kiểu liệu khác kiểu liệu Câu 3: Lệnh lặp sau đúng? A For = to ; B For := to ; C For := to ; D For : to ; Câu 4: Vòng lặp While ; vòng lặp: A Chưa biết trước số lần lặp B Biết trước số lần lặp C Biết trước số lần lặp giới hạn =100 Câu 5: Sau thực đoạn chương trình sau, giá trị biến S bao nhiêu: s:=0; for i:=1 to s := s+i; A.45 B 55 C 15 D 51 Câu 6: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 x:=x+1; biến đếm i phải khai báo kiểu liệu gì? A Interger; B real; C string D Tất kiểu Câu 7: Chọn khai báo hợp lệ: A Var a,b: array[1 n] of real; C Var a,b: array[1 : n] of Integer; B Var a,b: array[1 100] of real; D Var a,b: array[1 … 100] of real; Câu 8: Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 12 Write(‘A’); lệnh Write(‘A’) thực lần (nói cách khác, vòng lặp thực hiện?) A Không lần B lần C 12 lần -  - D lần Trường THCS Quang Trung Lớp: -Họ tên: - ĐỀ THI LẠI (Năm học 2009 – 2010) Môn: Tin học Điểm Lời phê B Phần tự luận: (Thời gian làm 30 phút) Câu 1: Em viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước giải thích thành phần (2 đ) Câu 2/ Gạch chân chân câu lệnh em cho sai viết lại cho (4 đ) Program Tim_So_Lon_Nhat; Var n:i: integer; SO : array [1 100] of intege ; Begen Clrscr; Writeln(‘Ban muon nhap bao nhieu phan tu’); for i=1 to n begin Writeln(‘Hay nhap phan tu thu’, i); realn (SO[i]); end; fo i:=2 to n if max >SO[i] them max := SO[i] Write(‘so lon nhat la:’, max ); Readln; End -  - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A Phần trắc mghiệm (3 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước phương án đúng: Đúng câu o,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C A B A C A B C B Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) - While ; Câu 2: Dịch sửa lỗi chương trình (4 điểm) Program Tim_So_Lon_Nhat; Program Tim_So_Lon_Nhat; Var n:i: integer; Var n,i: integer; SO : array [1 100] of intege ; SO : array [1 100] of integer ; Begen Begin Clrscr; Clrscr; Writeln(‘Ban muon nhap bao nhieu phan Writeln(‘Ban muon nhap bao nhieu phan tu’); tu’); for i=1 to n for i:=1 to n begin begin Writeln(‘Hay nhap phan tu thu’, i); realn (SO[i]); Writeln(‘Hay nhap phan tu thu’, i); end; readln (SO[i]); fo i:=2 to n end; if max >SO[i] them max := SO[i] for i:=2 to n Write(‘so lon nhat la:’, max ); if max >SO[i] then max := SO[i] Readln; Write(‘so lon nhat la:’, max ); End Readln; End -  -

Ngày đăng: 02/11/2017, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan