SKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAO

31 480 1
SKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAOSKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAOSKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAOSKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAOSKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAOSKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAOSKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAOSKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAOSKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAOSKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAOSKKN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAO

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH – NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 NÂNG CAO Người thực hiện: Trần Thị Hà Dung Chức vụ : Giáo Viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn THANH HÓA, NĂM 2015 i ii MỤC LỤC 3.3.Nội dung tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm Trang 5 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LTKT Lí thuyết kiến tạo GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở DH Dạy học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU iv 3.3.Nội dung tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 5 v A- ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, vai trò giáo dục chiếm vị trí quan trọng phát triển cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc nhân loại Vì vậy, việc đổi toàn diện giáo dục bậc học, cấp học vấn đề thời cấp bách Việc đổi phải tiến hành tất yếu tố trình giáo dục cấp độ từ vĩ mô đến vi mô bao gồm: quan điểm giáo dục, mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, phương tiện kiểm tra đánh giá trình giáo dục Trong đổi quan điểm giáo dục coi điểm xuất phát “sợi đỏ” xuyên suốt trình giáo dục Điều xác định Nghị 29 hội nghị TW8 khóa XI (04/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều ghi nhớ máy móc Tập trung cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Như vậy, hiểu cốt lõi vấn đề đổi phương pháp dạy học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, ỷ lại vào giáo viên, điều không đảm bảo đào tạo người theo yêu cầu thời đại Để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập, có nhiều phương pháp dạy học theo xu hướng đại đề xuất vận dụng như: DH khám phá, DH hợp tác, DH phân hóa, DH phát giải vấn đề… Cùng với việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học này, nhà lí luận DH quan tâm đặc biệt đến lí thuyết kiến tạo Bởi lẽ, tư tưởng lí thuyết kiến tạo người học tự xây dựng kiến thức sở sử dụng xem xét lại kiến thức, kinh nghiệm sẵn có Những hiểu biết, kinh nghiệm bổ sung hoàn thiện, phát triển phải thay đổi trình học tập, từ giúp người học nắm vững hệ thống tri thức cách bền vững có khả vận dụng tri thức để giải vấn đề cách có hiệu Nhóm hướng dẫn đọc - hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao nội dung quan trọng lẽ, giúp cho giáo viên học sinh nắm khái niệm đọc - hiểu văn cách đọc văn đồng thời tự khai thác, khám phá tác phẩm chương trình sách giáo khoa hay văn khác mà ta bắt gặp đời sống Tuy nhiên, việc dạy học nhóm đọc - hiểu nhiều hạn chế giáo viên trọng lẽ giáo viên học sinh mơ hồ khái niệm đọc - hiểu, chất đọc - hiểu cách thức tiến hành đọc - hiểu văn Đặc biệt thân học sinh chưa thấy rõ vai trò quan trọng nhóm nên chưa cảm thấy hứng thú trình học tập Ý thức điều dựa vào nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 Nâng cao, mạnh dạn vận dụng lí thuyết kiến tạo việc dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao thực tế tiết học đạt kết tốt B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Kiến tạo gì? Kiến tạo động từ hành động người tác động lên đối tượng, tượng, hay quan hệ, để biến đổi đối tượng cũ, tạo nên đối tượng theo nhu cầu thân Quả vậy, Từ điển Tiếng Việt xác định, kiến tạo nghĩa “xây dựng nên” [35; tr 940] 1.2 Vai trò lí thuyết kiến tạo dạy học Lí thuyết kiến tạo xuất phát từ quan điểm J.Piaget (nhà tâm lý học lỗi lạc người Thụy Sỹ) cấu nhận thức Theo quan điểm nhận thức người dù cấp độ thực thao tác trí tuệ thông qua hai hoạt động đồng hóa điều ứng kiến thức kỹ có để phù hợp với môi trường học tập Lí thuyết kiến tạo nhấn mạnh đến vai trò chủ động học sinh trình học tiếp thu tri thức cho thân Học sinh không học cách tiếp cận tri thức người khác truyền cho “mà cách đặt vào môi trường học tập tích cực, chủ động đồng hóa điều ứng kiến thức kĩ có để phát vấn đề từ xây dựng nên hiểu biết mới” [5; tr 382] Thông qua việc tích cực giải tình học tập mà người học tự xây dựng nên hiểu biết thân Lí thuyết kiến tạo nhấn mạnh đến vai trò kinh nghiệm có người học tương tác kinh nghiệm với môi trường trình học tập học sinh Thực trạng vấn đề Lí thuyết kiến tạo ứng dụng rộng rãi việc dạy học môn học tự nhiên như: Toán; Vật lí; Hóa học; Sinh học môn Ngữ văn, thực chưa có công trình chuyên sâu nào, việc vận dụng lí thuyết kiến tạo bước đầu đề cập luận văn như: “Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào trình dạy học, kiểm tra, đánh giá học phần ngữ pháp Tiếng Việt” (Nguyễn Hữu Cảnh); “Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt”ở nhà trường trung học phổ thông” (Nguyễn Ngọc Hiền) Do việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông vấn đề mẻ cần giáo viên vận dụng giảng dạy nhằm tạo hiệu cao dạy Vấn đề đọc - hiểu đề cập đến hai sách giáo khoa Ngữ Văn THPT Tuy nhiên, sách giáo khoa Ngữ Văn THPT Nâng cao trình bày vấn đề đọc - hiểu cách hệ thống thông qua nhóm lý thuyết đọc hiểu Cụ thể: Lớp 10 - tiết, lớp 11 - tiết, lớp 12 - tiết Mặc dù số lượng tiết học không nhiều, song cung cấp kiến thức lý thuyết tảng vấn đề đọc - hiểu, đồng thời bước định hình kỹ đọc - hiểu văn cho học sinh Nhận thức vai trò nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn song giáo viên học sinh mơ hồ khái niệm đọc - hiểu, chất đọc - hiểu cách thức tiến hành đọc - hiểu văn Đặc biệt thân học sinh chưa thấy rõ vai trò quan trọng nhóm nên chưa cảm thấy hứng thú trình học tập Qua thực tế cho thấy giáo viên học sinh hứng thú dạy học nhóm lẽ tính chất học thiên lý thuyết khô cứng nên việc dạy học vô khó khăn Bởi việc tìm giải pháp để khắc phục tình trạng điểu trăn trở trình trực tiếp giảng dạy Giải pháp tổ chức thực 3.1 Giải pháp thực Trong dạy học kiến tạo, chủ thể học tập HS - trung tâm trình dạy học LTKT đề cao trình nhận thức người học để tự kiến tạo kiến thức cho riêng Chủ thể trình học tập cần phải tích cực sáng tạo tư với cách thức tiến hành như: hăng hái phát biểu ý kiến, tích cực tham gia thảo luận trao đổi với GV HS, chủ động tham gia giải tình có vấn đề Để kiến tạo nên chủ thể học tập tích cực sáng tạo, dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, GV cần phải biết sử dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp dạy học như: Dạy học nêu vấn đề, dạy học nhóm, dạy học khám phá có hướng dẫn, dạy học theo định hướng đối thoại,… Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế Vì vậy, GV cần phải biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo để phát huy hết mặt tích cực, hạn chế yếu phương pháp tình dạy học cụ thể Và đặc biệt dạy học nhóm này, GV cần phải biết cách chuyển hóa phương pháp, biện pháp thành chiến thuật đọc - hiểu cụ thể Bởi lẽ, cách thức làm cho HS hoạt động, có nhu cầu, hứng thú học tập không thụ động, ỉ lại GV Chiến thuật đọc - hiểu “những biện pháp, thủ thuật, cách thức, thao tác định nhằm dẫn dắt trình nhận thức học sinh để chiếm lĩnh, kiến tạo ý nghĩa văn cách tích cực, chủ động hiệu quả” [14; tr 57] Chiến thuật “bước đệm”, “là cầu nối thiếu để bạn đọc học sinh trở thành độc giả độc lập” thục, có kĩ sáng tạo Để phát huy vai trò chủ động tích cực HS dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu, GV cần phải hướng dẫn HS sử dụng chiến thuật đọc - hiểu để phù hợp với đặc điểm nhóm Các chiến thuật GV sử dụng cụ thể như: + Chiến thuật KWL Chiến thuật KWL sơ đồ liên hệ kiến thức biết liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học sau học Trong K(Know) - Những điều biết; W (Want to know) - Những điều muốn biết; L (Learned) - Những điều học được) [20; tr 73] + Chiến thuật “Tổng quan văn bản” Đây chiến thuật tiến hành nhằm quan sát khái quát, tổng thể để đoán đánh giá sơ nội dung, hình thức văn trước bước vào hoạt động đọc [4; tr 70] Người đọc ý đến: nhan đề, lời đề từ, tác giả, hoàn cảnh đời, thể loại, phong cách nhà văn,… để tạo tâm đọc, kích thích tri thức cần thiết để hoạt động đọc diễn dễ dàng + Chiến thuật “Đánh dấu ghi bên lề” Đọc - hiểu văn trình trước hết người đọc làm việc với cấu trúc ngôn từ để giải mã, nắm bắt thông tin Để nắm bắt vấn đề “cốt lõi” mà tác giả muốn gửi gắm, muốn trình bày, người đọc cần nắm từ “chìa khóa” chi tiết nghệ thuật quan trọng có văn “Đánh dấu” cách người đọc học tiến hành “gạch chân từ ngữ, chi tiết, hình ảnh quan trọng văn bản” Điều giúp người học hiểu nội dung văn nắm bắt ý tưởng then chốt cách thức tổ chức, triển khai nội dung tác giả + Chiến thuật “Cộng tác ghi chú” Chiến thuật sử dụng phối hợp với chiến thuật “Đánh dấu ghi bên lề” Chiến thuật GV tiến hành chia nhóm (nhóm nhỏ nhóm lớn) Các thành viên nhóm chuyển ghi cá nhân văn tới thành viên khác Lần lượt cá nhân đọc ghi bạn thêm ghi khác vào sau luân phiên chuyển tiếp Quá trình tiếp tục bạn đọc ban đầu nhận lại phiếu ghi cá nhân có đầy đủ ý kiến cộng tác bạn nhóm Nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao với đặc điểm nội dung tổng kết kiến thức học để hình thành củng cố kĩ cho HS Do vậy, việc áp dụng chiến thuật giúp học sinh gợi nhớ đến kiến thức, kinh nghiệm có để khái quát lên thành phương pháp, cách thức, kĩ đọc - hiểu văn 3.2 Cách tổ chức thực - Chúng lựa chọn tiến hành thực nghiệm “Đọc tiểu thuyết truyện ngắn” (tiết 52 - tuần 13) số nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao - Địa bàn thực nghiệm lựa chọn trường THPT Ba Đình - Nga Sơn Thanh Hóa Chúng chọn lớp 11C, 11K với sĩ số tương ứng 45 46 học sinh, làm hai lớp thực nghiệm đối chứng - Trong trình thực nghiệm, tiến hành dạy song song lớp thực nghiệm (dạy thiết kế học đề xuất) đối chứng (dạy học soạn thông thường giáo viên) khoảng thời gian, nội dung bài: “Đọc tiểu thuyết truyện ngắn” - Trong trình thực nghiệm, quan sát thái độ, ý thức kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng để đánh giá cách khách quan chất lượng học Sau tiết dạy, trao đổi để rút kinh nghiệm cho nghiên cứu đề tài luận văn - Cuối đợt thực nghiệm sư phạm, tiến hành kiểm tra hai nhóm mức độ nắm vững kiến thức vận dụng học sinh, so sánh tỷ lệ hai nhóm để rút kết luận giả thuyết khoa học đề xuất 3.3.Nội dung tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm Dạy học bài:”Đọc tiểu thuyết truyện ngắn” theo quan điểm lí thuyết kiến tạo 3.3.2 Giáo án thực nghiệm: Tiết 51: ĐỌC TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN I Mục tiêu học Học sinh nắm được: - Đặc điểm chung thể loại tiểu thuyết truyện ngắn - Từ hiểu biết thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn để xác lập cách đọc - hiểu hai thể loại này, vận dụng vào đọc - hiểu văn tiểu thuyết, truyện ngắn cụ thể II Phương pháp chuẩn bị cho học Bài học tập trung vào: - Đặc điểm tiểu thuyết truyện ngắn, cụ thể phân tích phương diện: Hình tượng nhân vật; Cốt truyện, chi tiết; Sự miêu tả hoàn cảnh; Kết cấu; Lời kể - Các định hướng, cách thức đọc - hiểu tiểu thuyết truyện ngắn Cách thức triển khai học Đây học thuộc tuần 13, tiết 51 học kì I chương trình Ngữ văn lớp 11 Nâng cao Kiến thức học thể SGK chi tiết gần trang giấy (gồm phần kết cần đạt) Phần luyện tập dung lượng hơn, trang giấy với tập gắn với nội dung lí thuyết trình bày Khi học học này, HS có hiểu biết kinh nghiệm trình đọc văn tiểu thuyết truyện ngắn trước Trong phạm vi tiết học, với nội dung kiến thức nhiều vậy, điều quan trọng là: người học cần tự khái quát đặc điểm chung tiểu thuyết truyện ngắn để từ cách thức đọc - hiểu phù hợp với đặc trưng khái quát sở luyện tập để củng cố khắc sâu thêm kiến thức - Để học tiến hành phù hợp với điều kiện thời gian cho phép, trình làm việc đạt hiệu cao, GV yêu cầu học sinh chuẩn bị trước phần phiếu học tập nhà sử dụng kết đọc - hiểu văn trình học tập lớp GV chuẩn bị máy chiếu đa vật thể để trực quan nội dung làm việc học sinh - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà theo yêu cầu + Dựa vào kiến thức kinh nghiệm thân, học sinh tự hoàn thiện mục (1) (2) phiếu học tập số theo yêu cầu sau: (1) Những điều em biết tiểu thuyết, truyện ngắn kiến thức, hiểu biết khác theo em có liên quan đến nội dung học (Ví dụ: Kiến thức đọc - hiểu văn văn học, kiến thức văn văn học,…)? (2) Điều em muốn biết từ học gì? (1)Đặc điểm chung tiểu thuyết, truyện ngắn (2) Cách đọc tiểu thuyết truyện ngắn 2.1 Ý kiến 2.2 Chia sẻ bạn - Hình tượng nhân vật - Cốt truyện, chi tiết - Sự miêu tả hoàn cảnh - Kết cấu - Lời kể Sau đó, giáo viên gọi 1-2 học sinh trình bày Trên sở GV chốt lại nội dung sau: Như có bước để tiến hành đọc tiểu thuyết truyện ngắn là: - Bước 1: Đọc - Nhận diện: Hình tượng nhân vật; Cốt truyện, chi tiết; Miêu tả hoàn cảnh; Kết cấu; Lời kể Đối với hình tượng nhân vật, HS cần nắm tên nhân vật, nhân vật chính, nhân vật phụ, chặng đời nhân vật, kết cục nhân vật, Với cốt truyện, chi tiết: Các việc nào, chi tiết ngoại hình, chi tiết hành động, chi tiết nội tâm, chi tiết ngôn ngữ, chi tiết hoàn cảnh,… Với miêu tả hoàn cảnh: Câu chuyện xảy đâu, vào thời điểm (không gian, thời gian), điều kiện sống sao,… Với kết cấu: Đâu mở đầu, đâu kết thúc; Các chi tiết xếp theo trật tự nào; Các chương, phần, đoạn xếp nào; Với lời kể: Đâu lời kể, người kể, kể việc gì,… - Bước : Đọc - Phân tích (Bước hoạt động đọc trở trở lại nhiều lần, gắn với suy tưởng, ngẫm nghĩ, đánh giá độc giả): + Phân tích nhân vật phân tích ngoại hình, nội tâm, hành động, biến cố, ngôn ngữ nhân vật; Mối quan hệ nhân vật với hoàn cảnh xung quanh; Ý nghĩa nhân vật tác phẩm + Phân tích kết cấu (Từ việc nhận diện kết cấu phải phân tích, cắt nghĩa tác giả lại mở đầu kết thúc vậy, xếp chương phần, đoạn… vậy? Việc thay đổi có làm mát không?) + Phân tích lời kể : Qua cách xưng gọi, cách miêu tả, điểm nhìn trần thuật, biện pháp tu từ nắm bắt nhiều thông tin tình cảm, thái độ, khuynh hướng thẩm mĩ phong cách độc đáo nhà văn - Bước 3: Đọc - khái quát hóa ý nghĩa bộc lộ suy ngẫm thân Trên sở hoạt động phân tích, người đọc khái quát được: Tác phẩm muốn gửi đến người đọc thông điệp gì? Giá trị thông điệp sao? Với học sinh ngày nay, thông điệp bồi đắp, tâm hồn, tình cảm giá trị sống, kĩ sống cho nào? - GV tóm tắt nội dung cách cho HS điền thông tin vào bảng sau: 12 Đọc tiểu thuyết truyện ngắn Các bước đọc tiểu thuyết truyện ngắn Hoạt động 4: Thể nghiệm đọc - hiểu truyện ngắn tiểu thuyết Giáo viên cho học sinh thể nghiệm cách đọc qua việc tìm hiểu truyện ngắn: “Hương ổi” (Nguyễn Phan Hách) Các câu hỏi nội dung câu trả lời học sinh trình bày phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các bước Nội dung đọc - hiểu truyện ngắn “Hương ổi” đọc- hiểu Đọc - nhận diện Nhân vật…………………………………………………… Cốt truyện, chi tiết………………………………………… Hoàn cảnh………………………………….……………… Kết cấu…………………………………………………… Lời kể……………………………………………………… Đọc - phân tích Nhânvật…………………………………………………… Kết cấu……………………………………………… …… Lời kể:…………………………………………………… Đọc - khái quát Thông điệp nghệ thuật:…………………………………… hóa ý nghĩa Suy ngẫm em thông điệp nghệ thuật truyện: suy ngẫm ……………………………………………………… HS hoàn thành phiếu học tập để phát biểu GV gợi ý để HS đạt nội dung sau: - Nhân vật chuyện là: Tôi; Cha nhân vật tôi; Mẹ nhân vật tôi; Ngân; Mẹ Ngân; Cha Ngân - Kết cấu truyện : Phần mở đầu phần kết thúc truyện có phối hợp, chi tiết có xếp để tạo ý nghĩa tác phẩm Câu chuyện bắt đầu chi tiết Ngân sang nhà “tôi” chơi cho đĩa ổi chín Truyện tiếp tục kể câu chuyện hương ổi mà gắn với câu chuyện tình dang dở mẹ Ngân Cha nhân vật thời trai trẻ Họ không đến với để hương ổi nhạt nhòa theo năm tháng Theo thời gian người ta già nua trở với cát bụi Cây ổi năm tỏa hương thơm ngát già cỗi khiến mẹ Ngân phải chặt để hương ổi tình đầu thoang thoảng đâu đây… Đĩa ổi chín ngày hôm ươm lại từ giống cũ hay phải kỉ niệm thời sưởi ấm lại… - Truyện kể theo kể thứ (nhân vật xưng Tôi) Điều thú vị chỗ, dường nhân vật người thấu hiểu câu chuyện tình người cha Đến kể lại câu chuyện cô hiểu tuổi thơ cô “không ăn ổi nhà bên”! - Hoàn cảnh nói đến truyện là: Cha nhân vật mẹ Ngân không đến với “mẹ cha không ưng thầy kí nhật trình nghèo”; Tuổi thơ nhân vật không ăn ổi vườn bên phải 13 câu chuyện cha; Mẹ nhân vật cha Ngân mất; Mẹ Ngân chặt ổi… - Ở phương diện đọc suy ngẫm tác phẩm, GV định hướng cho học sinh suy ngẫm thông điệp tác phẩm là: Trong sống cần lưu lại khoảnh khắc, kỉ niệm đẹp cho dù sống bị che phủ lớp bụi thời gian.Từ hạt giống cũ ngày hôm ươm thêm hạt giống cho tâm hồn thêm xanh… Chú ý: Nếu thời gian cho phép, GV cho học sinh làm việc thêm với ngữ liệu đọc truyện ngắn “Mùi má” (Nguyễn Văn Vĩnh) Nếu không đủ thời gian GV cho học sinh nhà tham khảo Mùi má Chị Năm gánh hàng bán bên sông Hậu Chiều, trời bão chị ngủ lại nhà người quen Chạng vạng, nhà lo lắng Tối Sau ăn bữa cơm chiều muộn, anh Năm ru bé Tuấn ngủ võng, ba chị em Hồng Diệu nằm nhớ má giường Bỗng Hồng Tươi kéo áo sờn cũ má đưa lên mũi hít dài Hồng Thắm, Hồng Diệu giựt áo “Em hửi miếng…”, “Tao hửi với…”.Chúng hít thật sâu mùi thân quen má Anh Năm nằm ru không thành lời (“Tuyển tập 100 truyện ngắn mi-ni”) Hoạt động 5: Giáo viên hướng dẫn HS tự tổng kết học - Giáo viên: Sau học xong “Đọc tiểu thuyết truyện ngắn”, em thu hoạch kiến thức, kỹ gì? Hãy ghi điều học vào mục (3), phiếu học tập số - Học sinh: Suy ngẫm hoàn thành phiếu tập - Giáo viên: Dựa vào mục (3) phiếu học tập1, học sinh tự trả lời câu hỏi mục (2) (1) Điều em (2)Điều em biết có muốn biết (3) Điều em thu hoạch qua liên quan từ học đến học - Đặc điểm chung tiểu thuyết truyện ngắn: + Hình tượng nhân vật + Cốt truyện, chi tiết + Sự miêu tả hoàn cảnh + Kết cấu + Lời kể - Biết cách đọc - hiểu tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết truyện ngắn theo bước… - Không cảm thấy lúng túng học văn thuộc thể loại tìm cách thức đọc hiểu hiệu 14 - Giáo viên: Chiếu vài phiếu học tập học sinh, tổng kết củng cố kiến thức học sinh cần nắm phương diện + Đặc điểm chung tiểu thuyết truyện ngắn + Cách thức đọc hiểu tiểu thuyết truyện ngắn + Các kỹ mà học sinh cần nắm nhờ học Hoạt động6: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS Ôn tập lại kiến thức đặc điểm cách đọc tiểu thuyết truyện ngắn Giáo viên nhắc HS chuẩn bị bài: “Đời thừa” (Nam Cao) 3.3.3 Tiến hành dạy thực nghiệm theo giáo án Để tiến hành kiểm chứng chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng vào tiêu chí giống về: + Học lực học sinh lớp + Điều kiện sở vật chất + Số học sinh hai lớp + Trình độ giảng dạy GV Cụ thể: Khi tiến hành dạy thực nghiệm chọn lớp 11C với sỹ số 45 để dạy thực nghiệm lớp 11K với sỹ số 46 học sinh dạy đối chứng Đây hai lớp có học sinh ngoan, ý thức học tập tốt, lực học lớp tương đối đồng Trong trình thực nghiệm để đạt tính khách quan, xác, mời cô giáo tổ trưởng, thầy cô tổ Ngữ văn đến dự nhằm mục đích nhận xét, đánh giá so sánh dạy 3.4 Kết thực nghiệm Để đánh giá tính khách quan, hiệu việc vận dụng LTKT vào dạy nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao, dựa vào hai tiêu chí: Định tính định lượng Về định tính, dựa vào nhận xét, đánh giá, góp ý giáo viên học sinh sau dạy, định lượng, dựa vào kết hai kiểm tra để đánh giá 3.4.1 Về mặt định tính Sau đợt dạy thực nghiệm điều tra để biết hứng thú học sinh với phương pháp dạy học nghiên cứu cách dùng phiếu điều tra nhận số ý kiến sau: Ý kiến học sinh: - Trong học em cảm thấy thoải mái hơn, em phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm làm việc nhiều - Các em thích cách dạy em tự suy nghĩ, không bị buồn ngủ, bày tỏ ý kiến với bạn nghe bạn giải thích cho điều chưa hiểu, ý kiến em giáo viên bạn tôn trọng - Không khí lớp học không đơn điệu, nhàm chán hoạt động học tập tổ chức phong phú như: Làm việc theo nhóm, làm việc cá nhân 15 - Kiến thức học tập không hoàn toàn xa lạ với em nên em tích cực, hứng thú học tập - Về nhà em không nhiều thời gian ôn em hiểu lớp Ý kiến giáo viên Qua tham khảo ý kiến giáo viên tổ đến dự giờ, thầy cô giáo đưa ý kiến dạy Các ý kiến ưu điểm nhược điểm việc vận dụng LTKT việc dạy nhóm hướng dẫn đọc - hiểu nói chung “Đọc tiểu thuyết truyện ngắn” nói riêng - Về ưu điểm: + Việc vận dụng LTKT vào dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn bản, văn học phát huy tính tích cực họat động nhận thức học sinh Các em tự phát giải vấn đề Các em ý quan tâm đến tri thức mà biết chưa có dịp sâu tìm hiểu Do nhiều em mạnh dạn bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ quan + Giờ học ý nhiều đến kỹ thực hành học sinh học, em thực làm việc + Việc vận dụng LTKT vào dạy học tạo lôi cuốn, hứng thú thực tế cho học sinh Đa số em hào hứng với cách học + Đa số học sinh nắm nội dung học lớp + Giáo viên chuẩn bị nội dung dạy chu đáo, hệ thống câu hỏi đưa khoa học, điều tạo điều kiện thuận lợi để học sinh kiến tạo tri thức học tập - Về nhược điểm: + Nhiều học sinh tích cực song có số học sinh làm việc riêng, chưa tự giác, có thái độ ỷ lại cho bạn + Cần có đầy đủ phương tiện trực quan phục vụ cho tiết học + Mất nhiều thời gian cho việc soạn giáo án 3.4.2 Về mặt định lượng Nhằm xác định trình độ kiến thức có học sinh trình độ tiếp nhận kiến thức em lớp 11C 11K trước sau học tiết học thực nghiệm, tiến hành cho hai lớp làm kiểm tra thời gian 45 phút (Đề trình bày phần phụ lục) Qua kết kiểm tra, so sánh kết lớp đối chứng thực nghiệm - Để làm tốt kiểm tra, HS yêu cầu soạn “Đọc tiểu thuyết truyện ngắn” Lớp đối chứng soạn theo thông lệ, HS lớp thực nghiệm soạn theo yêu cầu phần chuẩn bị 16 Bảng 3.1 Kết kiểm tra đề Giỏi Khá Trung bình Kết Lớp Lớp TN (45 HS) Lớp ĐC (46HS) Yếu SL % SL % SL % SL % 4.4 25 55.5 15 33.3 6.8 4.3 27 58.6 13 28.2 8.9 Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra đề trước thực nghiệm Bảng 3.2 Kết kiểm tra đề Kết Lớp Lớp TN (45 HS) Lớp ĐC (46HS) Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 8.8 29 64.4 11 24.4 2.4 4.3 25 54.3 14 30.4 11 17 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra đề sau thực nghiệm Bảng 3.3 Kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm Giỏi Kết Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Trước TN 4.4 25 55.5 15 33.3 6.8 Sau TN 8.8 29 64.4 11 24.4 2.4 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 18 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 3.5.1 Hiệu thực nghiệm Căn vào kết kiểm tra trước sau thực nghiệm lớp ta có nhận xét sau: Sau thực nghiệm kết lớp thực nghiệm đối chứng có thay đổi Ở lớp thực nghiệm, làm tỉ lệ % giỏi tăng lên đáng kể: 4.4%; tỉ lệ học sinh yếu giảm 4.4% em so với số lượng em học sinh ban đầu; Số lượng học sinh tăng lên 8,9% học sinh trung bình giảm đáng kể (8,9%) Trong lớp đối chứng trước sau thực nghiệm: Tỉ lệ học sinh giỏi giữ nguyên chiếm 4,3%, tỉ lệ học sinh giảm 4,3%, tỉ lệ học sinh trung bình tăng 2,2%, kết loại yếu lớp đối chứng tăng lên em chiếm 2,1% Kết cho thấy rõ tác dụng dạy học theo quan điểm kiến tạo phân hóa học sinh cách rõ rệt Quan điểm kiến tạo phát huy lực tư sáng tạo, khả linh hoạt học sinh, điều thể qua tỉ lệ học sinh giỏi tăng Học sinh phát huy khả mình, học sinh học tập tự tin, mạnh dạn, thoải mái, không khí lớp học sôi 3.5.2 Hạn chế thực nghiệm - Việc ghi chép học sinh hạn chế - Một số học sinh ỉ lại cho bạn làm việc theo nhóm - Đôi không đủ thời gian cho nhóm báo cáo tranh luận - Do thời gian tiến hành thực nghiệm không dài nên chưa thể khẳng định kết thực nghiệm cách xác tuyệt đối Song kết thu từ đợt thực nghiệm cho nhiều dẫn liệu để bổ sung chỉnh lý việc dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao theo quan điểm kiến tạo 19 C- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Quá trình tiến hành thực nghiệm với kết bước đầu tương đối khả quan, điều khẳng định tính khả thi hiệu việc dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn theo quan điểm kiến tạo Việc dạy học theo quan điểm LTKT thực tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trao đổi với giáo viên bạn bè, hình thành môi trường học tập sôi nổi, thân thiện, học sinh nâng cao tính tích cực, hợp tác, tự lực xây dựng kiến thức Những kết thu mặt lý luận thực tiễn cho phép rút số kết luận sau: Nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao có vai trò đặc biệt việc hình thành kỹ đọc - hiểu học sinh Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, giáo viên hoàn toàn vận dụng LTKT vào việc dạy học nhóm nhằm phát huy vai trò chủ thể học sinh trình học tập để tạo nên tri thức cho thân, đặc biệt tư học sinh phát triển tiến trình học tập Để đáp ứng yêu cầu việc đổi trình dạy học nay, dạy học theo quan điểm kiến tạo quan điểm dạy học tích cực góp phần nâng cao khả sáng tạo học tập, kích thích tìm tòi khám phá tri thức Vì cần mở rộng việc thực nghiệm phương pháp dạy học với kiến thức khác chương trình Ngữ văn phổ thông mở rộng địa bàn thực nghiệm cho kế thừa phát huy kết đạt Trên kinh nghiệm mà rút trình vận dụng lí thuyết kiến tạo vào trực tiếp giảng dạy nhóm hướng dẫn đọc -hiểu văn chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao, mong góp ý nhà chuyên môn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cám ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trần Thị Hà Dung 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Mậu Cảnh - Đỗ Thi Kim Liên - Nguyễn Văn Hạnh - Đinh Trí Dũng (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, tr.382, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, tr.223, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy tác phẩm văn chương (theo thể loại), tr.21-25, NXB Đại học Sư phạm Phan Minh Hạc (1980), Tâm lí học, (1), NXB Giáo dục Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000) - Từ thuật ngữ Văn học, tr.937 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học: Vấn đề suy nghĩ, tr 30-35, NXB Giáo dục Phan Nhã Hằng (2011), Sử dụng phim trí óc (Think- aloud) dạy học đọc- hiểu truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 nhà trường THPT, tr.44-52, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học Văn, tr.50-52, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, tr.48-53, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu, tr.30-35, Thông tin khoa học Sư phạm số 11 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, tr.207-211, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, tr.7-15, NXB Đại học Sư phạm 21 PHỤ LỤC Đề 1: 45 phút (Kiểm tra trình độ học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng trước bắt đầu thực nghiệm) I.Trắc nghiệm: (2điểm) Em khoanh vào câu có nội dung Câu 1(0.5 điểm): Tác phẩm sau không thuộc thể loại truyện ngắn? A Chí Phèo B Tắt đèn C Hai đứa trẻ D Vi hành Câu 2(0,5 điểm): Trong tác phẩm“Chí Phèo” (Nam Cao) nhân vật trung tâm ai? A Bá Kiến B Thị Nở C Chí Phèo D Chí Phèo Bá Kiến Câu 3(0,5 điểm): Tiểu thuyết “Số đỏ” (Vũ Trọng Phụng) lần mắt bạn đọc vào năm nào? A 1940 B 1938 C 1963 D 1936 Câu 4(0,5 điểm): Trình tự bước đọc văn văn học là: B Đọc thông, thuộc đọc kĩ, sâu đọc hiểu, sáng tạo đọc đánh giá, ứng dụng C Đọc thông, thuộc đọc kĩ, sâu đọc đánh giá, ứng dụng đọc hiểu, sáng tạo D Đọc kĩ, sâu đọc thông, thuộc đọc hiểu, sáng tạo đọc đánh giá, ứng dụng E Đọc thông, thuộc đọc hiểu, sáng tạo đọc kĩ, sâu đọc đánh giá, ứng dụng II.Tự luận: (8 điểm): Em viết văn ngắn để thể kết đọc - hiểu văn sau: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” (Ca dao than thân, SGK Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 1, tr 83) Đề 2: (Thời gian 45 phút) Kiểm tra trình độ học tập lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm I Trắc nghiệm: (2điểm) Câu 1(0,5 điểm) Yếu tố quan trọng thể lọai tiểu thuyết truyện ngắn là: A Kết cấu B Cốt truyện, chi tiết C Hoàn cảnh D Nhân vật 22 Câu 2(0,5 điểm) Chi tiết miêu tả hoàn cảnh tác phẩm “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)? A Cảnh đói kém, thiếu việc làm B Cảnh chiều hôm nơi phố huyện C Cảnh nghiêm ngặt nơi giam người tử tù D Cảnh đám ma Câu 3(0,5 điểm) Cách đọc không phù hợp đọc truyện ngắn “Hai đứa trẻ”(Thạch Lam) ? A Cần nắm nhân vật, cốt truyện kết cấu B Cần đọc kĩ lời kể người kể chuyện C Cần đọc kĩ tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Thạch Lam D Cần tự kể tóm tắt cốt truyện Câu4(0,5 điểm) Thứ tự xếp sau coi hợp lí cách đọc tiểu thuyết truyện ngắn: A Đọc nhận diện → Đọc khái quát hóa ý nghĩa suy ngẫm → Đọc phân tích B Đọc phân tích → Đọc nhận diện → Đọc khái quát hóa ý nghĩa suy ngẫm C Đọc nhận diện → Đọc phân tích → Đọc khái quát ý nghĩa suy ngẫm D Đọc khái quát hóa ý nghĩa suy ngẫm → Đọc nhận diện → Đọc phân tích II Tự luận: (8điểm) Lập dàn ý bước tiến hành đọc - hiểu truyện ngắn “Chuyện nội” Nguyễn Quốc Việt Chuyện nội Nhận vé máy bay, nhà mừng tíu tít…Dường nội mừng Nội vào ra, sờ hết cột sửa thân bầu, lại bứt đọt mồng tơi nấu canh Con cháu cười nội lẩm cẩm …Từ ngày lên máy bay định cư trời Tây, nội săm soi gói giấy vẻ qúy Chiều đông ảm đạm nội đi, tay nắm chặt gói nhỏ Bố nhẹ nhàng gỡ ra, cục đất màu nâu rơi xuống, vỡ tan… (Tuyển tập truyện ngắn mini) Mục đích đề - Kiểm tra khả nắm vững tri thức học sinh - Kiểm tra hiệu tính thực thi việc vận dụng LTKT vào dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu Kết kiểm tra thể sau: 23 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRÌNH ĐỘ HỌC TẬP CỦA HAI LỚP THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM Thời gian làm bài: 45 phút I Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1: Đáp án B (0,5 điểm): Câu 2: Đáp án C (0,5 điểm) Câu 3: Đáp án D (0,5 điểm) Câu 4: Đáp án A (0,5 điểm) II Phần tự luận: (8 điểm) A.Về nội dung: (4 điểm) Bài viết cần đáp ứng nội dung sau: - Chủ đề: Ca dao than thân cho đời bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến - Nhân vật trữ tình ca dao: Nữ giới, cô gái dịu dàng (Dựa vào lời ca mở đầu “Thân em”) - Nội dung trữ tình ca dao: + Người phụ nữ ý thức sắc đẹp, tuổi xuân giá trị qua hình ảnh so sánh - tượng trưng: lụa đào (Gợi nên nét đẹp dịu dàng, duyên dáng, óng ả nhan sắc) Nhưng sắc đẹp thật chông chênh, bảm bảo, mua lụa đó? Thân phận người gái hàng để mua bán (phất phơ chợ) + Nỗi đau xót nhân vật trữ tình lời than thở vừa bước vào tuổi đẹp nhất, hạnh phúc đời nỗi lo thân phận tương lai, lại ập đến với họ Cô gái không làm chủ tương lai số phận Một nỗi lo mơ hồ, ám ảnh chưa biết phía trước đời dạt vào đâu, với ai? (HS liên hệ đến thơ “Bánh trôi nước”của Hồ Xuân Hương) B Về nghệ thuật : (3 điểm) - Mô-típ: “Thân em” - So sánh: Thân em - Tấm lụa đào -Ẩn dụ: “Phất phơ” → chông chênh, mỏng manh… “Chợ” → nơi diễn hoạt động mua bán, hỗn độn, phức tạp - Cách dùng đại từ mềm mại, duyên dáng, gợi cảm: Em,ai - Phép đối lập: Tấm lụa đào >< Phất phơ chợ - Khẳng định: Bài ca dao lời than thân thật phong phú, đa dạng, đẹp từ nội dung đến ngôn ngữ nghệ thuật Nỗi lòng người phụ nữ buồn khổ, phẩm hạnh họ sáng vô đáng cảm thông trân trọng… (Phần GV phân hóa đối tượng học sinh) (1 điểm) P1 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRÌNH ĐỘ HỌC TẬP CỦA HAI LỚP THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG SAU KHI THỰC NGHIỆM Thời gian làm bài: 45 phút I Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1: Đáp án D (0,5 điểm) Câu 2: Đáp án C (0,5 điểm) Câu 3: Đáp án C (0,5 điểm) Câu 4: Đáp án C (0,5 điểm) II Phần tự luận: (8 điểm) Các bước Nội dung đọc - hiểu truyện ngắn Thang đọc - hiểu “Chuyện nội” (Nguyễn Quốc Việt) điểm Đọc- nhận - Nhân vật:Truyện có nhân vật: Nội, Bố người 1điểm diện cháu Nội nhân vật - Cốt truyện,chi tiết: Hình ảnh người bà nội canh cánh lòng tình yêu quê hương điểm sâu nặng, tha thiết Điều thể qua cử chỉ, hành động giản dị đỗi thân thương người bà Nội vui mừng mua vé máy bay để cháu đến định cư nơi - nơi phồn hoa mà nhiều người thầm ước Nhưng đằng sau niềm vui tình cảm quyến luyến, bịn rịn Nội quê hương; “Nội sờ hết cột cửa thân bầu, lại bứt mồng nấu canh”, sang đến trời Tây, Nội mang bên kỉ vật thân thương quê hương - “một cục đất màu nâu”… - Kết cấu: Là truyện ngắn mini, nhân vật ít, việc ít, song kết cấu truyện có phối hợp phần mở đầu phần kết với xếp chi tiết phù hợp, điều làm bật ý nghĩa tác phẩm điểm Lời kể:Truyện kể theo điểm nhìn người cháu nội Đọc - phân tích - Nhân vật: + Nhân vật Nội biểu qua điểm phương diện sau: - Hành động: vào ra, sờ hết điểm cột sửa thân bầu, bứt đọt mồng tơi nấu canh, tay nắm chặt gói nhỏ - Nội tâm: Có đổi thay tâm lí qua giai điểm đoạn: Lúc đầu nhận vé máy bay Nội mừng sau nội tâm Nội có thay đổi là: Nội bần thần, lưu luyến… Ngoài nhân vật người bố nhắc đến qua P2 Đọc khái quát ý nghĩa - Suy ngẫm hành động nhẹ nhàng gỡ tay Nội cục đất màu nâu - Kết cấu: Kết cấu truyện có phối hợp phần mở đầu phần kết với xếp chi tiết phù hợp, điều làm bật nên ý nghĩa tác phẩm Mặc dù kể câu chuyện Nội không tác giả không nói điều đầu câu chuyện mà đến phần cuối truyện tác giả cho người đọc biết điều này, câu chuyện có tính bất ngờ hấp dẫn, thú vị Lời kể:Truyện kể theo điểm nhìn người cháu nội điều tạo cho câu chuyện có tính chân thực giàu cảm xúc - Thông điệp nghệ thuật: Tình yêu quê hương, điểm đất nước tình cảm thiêng liêng mà có người xa xứ, hết tình cảm lại trở nên dạt dào, cháy bỏng Chính tâm hồn người với gắn bó biến đất đai vô tri thành miền nhớ đầy xúc cảm, nơi lưu giữ kỉ niệm hay mảnh tâm hồn Nói nhà thơ Chế Lan điểm Viên: “Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” - Suy nghĩ em thông điệp nghệ thuật truyện: Đây phần để học sinh tự bày tỏ suy nghĩ thân qua giáo viên có sở để phân hóa học sinh P3 ... 11 Nâng cao, mạnh dạn vận dụng lí thuyết kiến tạo việc dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao thực tế tiết học đạt kết tốt B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận... thể học tập tích cực sáng tạo, dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, GV cần phải biết sử dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp dạy học như: Dạy học nêu vấn đề, dạy học nhóm, ... dụng LTKT việc dạy nhóm hướng dẫn đọc - hiểu nói chung Đọc tiểu thuyết truyện ngắn” nói riêng - Về ưu điểm: + Việc vận dụng LTKT vào dạy học nhóm hướng dẫn đọc - hiểu văn bản, văn học phát huy

Ngày đăng: 01/11/2017, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3.Nội dung và tổ chức thực nghiệm

  • 3.3.1. Nội dung thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan