Giáo án vật lý 12 cơ bản -Ki2

58 1.2K 5
Giáo án vật lý 12 cơ bản -Ki2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN VẬT 12 BAN BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Tiết 38 Bài 20: MẠCH DAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ. - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC. - Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động. 2. Kĩ năng: - Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một vài vỉ linh kiện điện tử trong đó mạch dao đông (nếu có). - Mạch dao động L và C rất lớn (nếu có). 2. Học sinh: Hiểu mạch điện chỉ L và C III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Vào bài(1’) Mạch dao động là một trong những mạch bản của các máy móc điện tử Hoạt động 1 (20’): Tìm hiểu về mạch dao động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Minh hoạ mạch dao động. - HS ghi nhận mạch dao động. - HS quan sát việc sử dụng hiệu điện thế xoay chiều giữa hai bản tụ → hiệu điện thế này thể hiện bằng một hình sin trên màn hình. I. Mạch dao động 1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín. - Nếu r rất nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí tưởng. 2. Muốn mạch hoạt động → tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch. 3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài. Hoạt động 2 (22’): Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Vì tụ điện phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra dòng điện xoay chiều → nhận xét gì về sự tích điện trên một bản tụ điện? - Trình bày kết quả nghiên cứu sự biến thiên điện tích của một bản tụ nhất định. - Trên cùng một bản sự tích điện sẽ thay đổi theo thời gian. - HS ghi nhận kết quả nghiên cứu. II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động 1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng - Sự biến thiên điện tích trên một bản: q = q 0 cos(ωt + ϕ) 88 C L C L ξ + - q C L Y GIÁO ÁN VẬT 12 BAN BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ - Trong đó ω (rad/s) là tần số góc của dao động. - Phương trình về dòng điện trong mạch sẽ dạng như thế nào? - Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện → phương trình q và i như thế nào? - Từ phương trình của q và i → nhận xét gì về sự biến thiên của q và i. - Cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ lệ như thế nào với q? - Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế nào với i? - nhận xét gì về E r và B r trong mạch dao động? - Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động? → Chúng được xác định như thế nào? - Mạch dao động năng lượng nào? - Tổng năng lượng điện trường và từ trường gọi là năng lượng điện từ - Nếu không sự tiêu hao thì năng lượng điện từ trong mạch như thế nào? I = q’ = -q 0 ωsin(ωt + ϕ) → cos 0 ( ) 2 i q t π ω ω ϕ = + + - Lúc t = 0 → q = CU 0 = q 0 và i = 0 → q 0 = q 0 cosϕ → ϕ = 0 - HS thảo luận và nêu các nhận xét. - Tỉ lệ thuận. - Chúng cũng biến thiên điều hoà, vì q và i biến thiên điều hoà. - Từ 1 LC ω = → 2T LC π = và 1 2 f LC π = - Điện trường và từ trường - Bảo toàn với 1 LC ω = - Phương trình về dòng điện trong mạch: cos 0 ( ) 2 i I t π ω ϕ = + + với I 0 = q 0 ω - Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện q = q 0 cosωt và cos 0 ( ) 2 i I t π ω = + Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i lệch pha π/2 so với q. 2. Định nghĩa dao động điện từ - Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường E r và cảm ứng từ B r ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do. 3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động - Chu kì dao động riêng 2T LC π = - Tần số dao động riêng 1 2 f LC π = III. Năng lượng điện từ: - Tổng năng lượng điện trường tức thời trong tụ điện và năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm của mạch dao động gọi là năng lượng điện từ - Nếu không sự tiêu hao thì năng lượng điện từ trong mạch bảo toàn 4. Củng cố và dặn dò(1’): 89 GIÁO ÁN VẬT 12 BAN BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ Mạch dao động gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm. Mạch dao động tưởng điện trở bằng không. Điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian. Sự biến thiên tuần hoàn của cường độ điện trường và từ cảm trong mạch dao động gọi là dao động điện từ. Công thức Tôm-xơn về chu kỳ dao động điện từ riêng của mạch: Năng lượng điện từ của mạch dao động là tổng của năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm. Nó được bảo toàn ---------------------------------------------------o0o-------------------------------------------------- Tiết 39 Bài 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa về từ trường. - Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. - Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ. 2. Học sinh: Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) - Mạch dao động là gì? - Thiết lập định luật biến thiên của điện tích và cường độ dòng điện trong mạch dao động. - Viết công thức tính chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động. - Dao động điện từ tự do là gì? - Năng lượng điện từ của mạch dao động là gì? Chứng minh nó được bảo toàn 3. Vào bài(1’): Điện từ trường và sóng điện từ là hai khái niệm trung tâm của một thuyết vật lớn: Thuyết điện từ.Sự ra đời của thuyết điện từ.Sự ra đời của thuyết điện từ được đănhs dấu bằng hai công trình nổi tiếng của Mắc – xoen: “ Về đường sức từ của Fa – ra – đây”(1856) và “Lý thuyết động lực về điện từ trường”(1864). Hoạt động 1 (15’): Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c Hs nghiên cứu Sgk và trả lời các câu hỏi. - Trước tiên ta phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ của Pha-ra-đây → nội dung định luật cảm ứng từ? - Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng chứng tỏ điều gì? - HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trả lời các câu hỏi. - Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Chứng tỏ tại mỗi điểm trong dây một điện trường E r cùng chiều với dòng điện. Đường sức của điện trường này nằm dọc theo dây, nó là I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường 1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy a. Điện trường đường sức là những đường cong kín gọi là điện trường xoáy. 90 S N O GIÁO ÁN VẬT 12 BAN BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ - Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoáy? (- Khác: Các đường sức của điện trường xoáy là những đường cong kín.) - Tại những điện nằm ngoài vòng dây điện trường nói trên không? - Nếu không vòng dây mà vẫn cho nam châm tiến lại gần O → liệu xung quanh O xuất hiện từ trường xoáy hay không? - Vậy, vòng dây kín vai trò gì hay không trong việc tạo ra điện trường xoáy? - Ta đã biết, xung quanh một từ trường biến thiên xuất hiện một điện trường xoáy → điều ngược lại xảy ra không. Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác-xoen đã khẳng định là có. - Xét mạch dao động lí tưởng đang hoạt động. Giả sử tại thời điểm t, q và i như hình vẽ → cường độ dòng điện tức thời trong mạch? - Mặc khác, q = CU = CEd Do đó: dE i Cd dt = → Điều này cho phép ta đi đến nhận xét gì? một đường cong kín. - Các đặc điểm: a. Là những đường hướng. b. Là những đường cong không kín, đi ra ở điện tích (+) và kết thúc ở điện tích (-). c. Các đường sức không cắt nhau … d. Nơi E lớn → đường sức mau… - Có, chỉ cần thay đổi vị trí vòng dây, hoặc làm các vòng dây kín nhỏ hơn hay to hơn… - Có, các kiểm chứng tương tự trên. - Không vai trò gì trong việc tạo ra điện trường xoáy. - HS ghi nhận khẳng định của Mác-xoen. - Cường độ dòng điện tức thời trong mạch: dq i dt = - Dòng điện ở đây bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian. b. Kết luận - Nếu tại một nơi từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy. 2. Điện trường biến thiên và từ trường a. Dòng điện dịch - Dòng điện chạy trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn. * Theo Mác – xoen: - Phần dòng điện chạy qua tụ điện gọi là dòng điện dịch. - Dòng điện dịch bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian. b. Kết luận: - Nếu tại một nơi điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín. Hoạt động 2 (25’): Tìm hiểu về điện từ trường và thuyết điện từ Mác – xoen Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ta đã biết giữa điện trường và từ trường mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên → từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên → điện trường xoáy. → Nó là hai thành phần của một - HS ghi nhận điện từ trường. II. Điện từ trường và thuyết điện từ Mác - xoen 1. Điện từ trường - Là trường hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết 91 C L + - q i + - GIÁO ÁN VẬT 12 BAN BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ trường thống nhất: điện từ trường. - Mác – xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình diễn tả mối quan hệ giữa: + điện tich, điện trường, dòng điện và từ trường. + sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy. + sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường. - HS ghi nhận về thuyết điện từ. với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. 2. Thuyết điện từ Mác – xoen - Khẳng định mối liên hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ trường. 4. Củng cố và dặn dò:(1’) - Điện từ trường là trường hai thành phần là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. Sự biến thiên theo thời gian của điện (hoặc từ) trường tại một nơi gây ra tại đó một từ (hoặc điện) trường xoáy. -Xem trước bài mới và GBTSGK ------------------------------------------------o0o------------------------------------------------- Tiết 40 Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa sóng điện từ. - Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ. - Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thí nghiệm của Héc về sự phát và thu sóng điện từ (nếu có). - Một máy thu thanh bán dẫn để cho HS quan sát bảng các dải tần trên máy. - Mô hình sóng điện từ của bài vẽ trên giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hình đó. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) -Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta thấy mối quan hệ gì giữa từ trường và điện trường? - Điện từ trường là gì? 3. Vào bài(1’): Thông qua môi trường nào mà các tin tức do đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam phát đi thể truyền đến được máy thu thanh ở nhà chúng ta? Làm thế nào thể dùng sóng điện từ để truyền các thông tin về lời ca tiếng hát của một ca sĩ, về hình ảnh và màu sắc của một cảnh thiên nhiên từ nơi này đến nơi khác trên Trái Đất? Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu về sóng điện từ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Thông báo kết quả khi giải hệ phương trình Mác-xoen: điện từ trường lan truyền trong không gian - HS ghi nhận sóng điện từ là gì. I. Sóng điện từ 1. Sóng điện từ là gì? - Sóng điện từ chính là từ 92 GIÁO ÁN VẬT 12 BAN BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ dưới dạng sóng → gọi là sóng điện từ. - Sóng điện từ và điện từ trường gì khác nhau? - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu các đặc điểm của sóng điện từ. - Sóng điện từ v = c → đây là một sở để khẳng định ánh sáng là sóng điện từ. - Sóng điện từ lan truyền được trong điện môi. Tốc độ v < c và phụ thuộc vào hằng số điện môi. - Y/c HS quan sát thang sóng vô tuyến để nắm được sự phân chia sóng vô tuyến. - HS đọc Sgk để tìm các đặc điểm. - Quan sát hình 22.1 trường lan truyền trong không gian. 2. Đặc điểm của sóng điện từ a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ lớn nhất c ≈ 3.10 8 m/s. b. Sóng điện từ là sóng ngang: E B c ⊥ ⊥ r r r c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau. d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. e. Sóng điện từ mang năng lượng. f. Sóng điện từ bước sóng từ vài m → vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến: + Sóng cực ngắn. + Sóng ngắn. + Sóng trung. + Sóng dài. Hoạt động 2 (25’): Tìm hiểu về sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ở các máy thu thanh, ở mặt ghi các dải tần ta thấy một số dải sóng vô tuyến tương ứng với các bước sóng: 16m, 19m, 25m… tại sao là những dải tần đó mà không phải những dải tần khác? → Đó là những sóng điện từ bước sóng tương ứng mà những sóng điện từ này nằm trong dải sóng vô tuyến, không bị không khí hấp thụ. - HS đọc Sgk để trả lời. - Là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử khí đã bị ion hoá rất mạnh dưới tác dụng của tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. II. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển 1. Các dải sóng vô tuyến - Không khí hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn. - Không khí cũng hấp thụ mạnh các sóng ngắn. Tuy nhiên, trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng bước sóng ngắn hầu như không bị hấp thụ. Các vùng này gọi là các dải sóng vô tuyến. 2. Sự phản xạ của sóng ngắn trên tầng điện li - Tầng điện li: (Sgk) - Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như 93 GIO N VT Lí 12 BAN C BN GIO VIấN: NGUYN TH V - Tng in li l gỡ? (Tng in li kộo di t cao khong 80km n cao khong 800km) - Mụ t s truyn súng ngn vũng quanh Trỏi t. trờn mt t v mt nc bin nh ỏnh sỏng. 4. Cng c v dn dũ(1): Súng in t l in t trng ang lan truyn trong khụng gian. Súng in t l súng ngang: , v luụn luụn to thnh mt tam din vuụng gúc thun. Dao ng ca in trng v t trng trong súng in t luụn luụn ng pha vi nhau. Súng in t lan truyn c trong chõn khụng v trong cỏc in mụi. Khi gp mt phõn cỏch gia hai mụi trng thỡ nú s phn x v khỳc x. Súng vụ tuyn l cỏc súng in t dựng trong thụng tin vụ tuyn. Chỳng cú bc súng t vi chc cm n v km. Cỏc súng ngn phn x tt trờn tng in li v trờn mt t. Anten l b phn nm li ra ca mỏy phỏt hoc li vo ca mỏy thu súng vụ tuyn -----------------------------------o0o----------------------------------- Tit 41 BI TP I. Mc tiờu:Giỳp hc sinh vn dng kin thc ó hc v mch dao ng, súng in t,in t trng gii bi tp II. Chun b: * Giỏo viờn: chun b cõu hi trc nghim * HS: nm vng kin thc gii bi tp III. Tin trỡnh dy hc: Hot ng 1: Cng c kin thc 1. Dao động điện từ điều hoà xảy ra trong mạch LC sau khi tụ điện đợc tích một điện lợng q 0 và không tác dụng điện từ bên ngoài lên mạch. Đó là dao động điện từ tự do. Biểu thức của dao động điện từ tự do là: q = q 0 cos(t + ). Nếu chọn gốc thời gian vào lúc q = q 0 (khi đó i = 0) ta q = q 0 cost. - Tần số góc riêng của mạch LC là: LC 1 = . - Trong quá trình dao động điện từ sự chuyển hoá qua lại giữa năng lợng điện và năng lợng từ của mạch. Tổng của chúng, là năng lợng toàn phần của mạch, giá trị không đổi. 94 GIO N VT Lí 12 BAN C BN GIO VIấN: NGUYN TH V 2. Trong mạch RLC sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun Lenxơ nên năng lợng toàn phần giảm theo thời gian, biên độ dao động cũng giảm theo và dao động tắt dần. Nếu điện trở R của mạch nhỏ, thì dao động coi gần đúng là tuần hoàn với tần số góc LC 1 = . - Điện trở tăng thì dao động tắt nhanh, và khi vợt quá một giá trị nào đó, thì quá trình biến đổi trong mạch phi tuần hoàn. - Nếu bằng một chế thích hợp đa thêm năng lợng vào mạch trong từng chu kỳ, bù lại đợc năng l- ợng tiêu hao, thì dao động của mạch đợc duy trì. 3. Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trờng, đều sinh ra trong không gian xung quanh một điện tr- ờng xoáy biến thiên theo thời gian, và ngợc lại, mỗi biến thiên theo thời gian của một điện trờng cũng sinh ra một từ trờng biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh. - Từ trờng và điện trờng biến thiên theo thời gian và không tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau, mà chỉ là biểu hiện của một trờng tổng quát, duy nhất, gọi là điện từ trờng. 4. Quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trờng biến thiên tuần hoàn là một quá trình sóng, sóng đó đợc gọi là sóng điện từ. Sóng điện từ truyền trong chân không vận tốc c = 300 000km/s, sóng điện từ mang năng lợng, là sóng ngang (các véctơ E và B vuông góc với nhau và vuông góc với phơng truyền sóng), thể truyền đi cả trong chân không và thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa . 5. Sóng vô tuyến điện đợc sử dụng trong thông tin liên lạc. ở đài phát thanh, dao động âm tần đợc dùng để biến điệu (biên độ hặc tần số) dao động cao tần. Dao động cao tần đã đợc biến điệu sẽ đợc phát xạ từ ăng ten dới dạng sóng điện từ. ở mát thu thanh, nhờ ăng ten thu, sẽ thu đợc dao động cao tần đã đợc biến điệu, và sau đó dao động âm tần lại đợc tách ra khỏi dao động cao tần biến điệu nhờ quá trình tách sóng, rồi đa ra loa. Hot ng 2: Vn dng gii mt s cõu trc nghim Giỏo viờn: Phỏt cõu hi trc nghim Hc sinh: Tin hnh gii CU HI TRC NGHIM Chủ đề 1: Mạch dao động, dao động điện từ. 4.1 Mạch dao động điện từ điều hoà cấu tạo gồm: A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín. 4.2 Mạch dao động điện từ điều hoà LC chu kỳ A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C. 4.3 Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. 4.4 Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. 4.5 Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc A. LC 2 = B. LC 2 = C. LC = D. LC 1 = 4.6 Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng? A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lợng điện trờng tập trung chủ yếu ở tụ điện. 95 GIO N VT Lí 12 BAN C BN GIO VIấN: NGUYN TH V C. Năng lợng từ trờng tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. 4.7 Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là A. 318,5rad. B. 318,5Hz. C. 2000rad. D. 2000Hz. 4.8 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm độ tự cảm L = 2mH và tụ điện điện dung C = 2pF, (lấy 2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz. 4.9 Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch điện dung 5F. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10 -6 H. D. L = 5.10 -8 H. 4.10* Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA. 4.11 Mạch dao động LC điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phơng trình q = 4cos(2.10 4 t)C. Tần số dao động của mạch là A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2(Hz). D. f = 2(kHz). 4.12 Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch là A. = 200Hz. B. = 200rad/s. C. = 5.10 -5 Hz. D. = 5.10 4 rad/s. 4.13 Tụ điện của mạch dao động điện dung C = 1F, ban đầu đợc tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lợng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu? A. W = 10mJ B. W = 5mJ. C. W = 10kJ D. W = 5kJ 4.14 Ngời ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó? A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi. C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động. Chủ đề 2: Điện từ trờng. 4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trờng tĩnh là điện trờng các đờng sức điện xuất phát từ điện tích dơng và kết thúc ở điện tích âm. B. Điện trờng xoáy là điện trờng các đờng sức điện là các đờng cong kín. C. Từ trờng tĩnh là từ trờng do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra. D. Từ trờng xoáy là từ trờng các đờng sức từ là các đờng cong kín 4.16 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một từ trờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy. B. Một điện trờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trờng xoáy. C. Một từ trờng biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy biến thiên. D. Một điện trờng biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trờng xoáy biến thiên. 4.17 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển độngcó hớng của các điện tích. B. Dòng điện dịch là do điện trờng biến thiên sinh ra. C. thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. D. thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch. 4.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trờng? A. Khi một điện trờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trờng xoáy. B. Điện trờng xoáy là điện trờng các đờng sức là những đờng cong. C. Khi một từ trờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng. D. Từ trờng các đờng sức từ bao quanh các đờng sức điện. 4.19 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trờng? 96 GIO N VT Lí 12 BAN C BN GIO VIấN: NGUYN TH V A. Một từ trờng biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trờng xoáy biến thiên ở các điểm lân cận. B. Một điện trờng biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trờng xoáy ở các điểm lân cận. C. Điện trờng và từ trờng xoáy các đờng sức là đờng cong kín. D. Đờng sức của điện trờng xoáy là các đờng cong kín bao quanh các đờng sức từ của từ trờng biến thiên. 4.20 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trờng? A. Điện trờng trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trờng giống từ trờng của một nam châm hình chữ U. B. Sự biến thiên của điện trờng giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trờng giống từ trờng đợc sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ. C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động hớng của các điện tích trong lòng tụ điện. D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện cùng độ lớn, nhng ngợc chiều. Chủ đề 3: Sóng điện từ. 4.21 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lợng. C. Sóng điện từ thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền đợc trong chân không. 4.22 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lợng. C. Sóng điện từ thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng. 4.23 Hãy chọn câu đúng? A. Điện từ trờng do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích. 4.24 Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trờng biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về quan hệ giữa véc tơ cờng độ điện trờng và véc tơ cảm ứng từ của điện từ trờng đó? A. Véc tơ cờng độ điện trờng và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số. B. Véc tơ cờng độ điện trờng và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng pha. C. Véc tơ cờng độ điện trờng và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng phơng. D. Véc tơ cờng độ điện trờng và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số, cùng pha và ph- ơng vuông góc với nhau. 4.25 Sóng điện từ nào sau đây khả năng xuyên qua tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 4.26 Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 4.27 Sóng điện từ nào sau đây đợc dùng trong việc truyền thông tin trong nớc? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Chủ đề 4: Sự phát và thu sóng điện từ. 4.28 Sóng nào sau đây đợc dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 4.29 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. hiện tợng cộng hởng điện trong mạch LC. B. hiện tợng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hiện tợng hấp thụ sóng điện từ của môi trờng. D. hiện tợng giao thoa sóng điện từ. 4.30 Sóng điện từ trong chân không tần số f = 150kHz, bớc sóng của sóng điện từ đó là A. =2000m. B. =2000km. C. =1000m. D. =1000km. 97 [...]... của ánh sáng) ánh sáng tần số càng nhỏ (bớc sóng càng dài) thì chiết suất của môi trờng càng bé ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bớc sóng (tần số) và màu sắc nhất định; nó không bị tán sắc khi đi qua lăng kính ánh sáng trắng là tập hợp của rất nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau Hiện tợng tán sắc ánh sáng đợc ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích thành phần cấu tạo của chùm ánh sáng do các nguồn sáng... của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc B Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó C Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc D Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng màu gì... tợng tán sắc ánh sáng là do vận tốc truyền ánh sáng trong môi trờng trong suốt phụ thuộc vào tần số của ánh sáng Vì vậy chiết suất của môi trờng trong suốt phụ thuộc vào tần số (và bớc sóng của ánh sáng) ánh sáng tần số càng nhỏ (bớc sóng càng dài) thì chiết suất của môi trờng càng bé ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bớc sóng (tần số) và màu sắc nhất định; nó không bị tán sắc khi đi qua lăng kính ánh... ánh sáng trắng là tập hợp của rất nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau Hiện tợng tán sắc ánh sáng đợc ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích thành phần cấu tạo của chùm ánh sáng do các nguồn sáng phát ra 2 Hiện tợng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng, quan sát đợc khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt, gọi là hiện tợng nhiễu xạ ánh... đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc B Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó C Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc D Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng màu gì thì khi đi qua lăng kính... nghiệm là ánh sáng màu A đỏ B Lục C vàng D tím 121 GIO N VT Lí 12 BAN C BN GIO VIấN: NGUYN TH V 6.13 Từ hiện tợng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trờng? A Chiết suất của môi trờng nh nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc B Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng bớc sóng dài C Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng có... song 6.29 Chọn câu đúng A Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng C Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng D Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng 6.30 Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật bản chất khác nhau thì A Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt... ánh sáng do các nguồn sáng phát ra 2 Hiện tợng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng, quan sát đợc khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt, gọi là hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng 3 Hai sóng ánh sáng kết hợp khi gặp nhau sẽ giao thoa với nhau; Vân giao thoa (trong thí nghiệm Yâng) là những vạch sáng và tối xen kẽ nhau một cách đều đặn, khoảng... trờng nhiều ánh sáng truyền qua 6.14 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm Khoảng vân là: A i = 4,0 mm B i = 0,4 mm C i = 6,0 mm D i = 0,6 mm 6.15 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm... chùm ánh sáng mặt trời dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt n ớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc B Một chùm ánh sáng mặt trời dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc 120 GIO N VT Lí 12 BAN C BN GIO VIấN: NGUYN TH V C Một chùm ánh sáng . V : SÓNG ÁNH SÁNG Tiết 43: Bài 24: SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG 100 1 2 3 4 5 Tuần:……… Ngày soạn:…./…/09 Ngày dạy:…./…./09 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN:. phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang phổ của Mặt Trời. - Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng. - Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm ánh sáng phức

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Một mỏy thu thanh bỏn dẫn để cho HS quan sỏt bảng cỏc dải tần trờn mỏy. - Mụ hỡnh súng điện từ của bài vẽ trờn giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hỡnh đú. - Giáo án vật lý 12 cơ bản -Ki2

t.

mỏy thu thanh bỏn dẫn để cho HS quan sỏt bảng cỏc dải tần trờn mỏy. - Mụ hỡnh súng điện từ của bài vẽ trờn giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hỡnh đú Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Thang súng điện từ là bảng sắp xếp tất cả cỏc loại súng điện từ theo thứ tự tần số, hoặc bước súng. - Giáo án vật lý 12 cơ bản -Ki2

hang.

súng điện từ là bảng sắp xếp tất cả cỏc loại súng điện từ theo thứ tự tần số, hoặc bước súng Xem tại trang 29 của tài liệu.
màn quan sỏt E, ghi kết quả vào bảng 40.1. - Giáo án vật lý 12 cơ bản -Ki2

m.

àn quan sỏt E, ghi kết quả vào bảng 40.1 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 40.1: - Giáo án vật lý 12 cơ bản -Ki2

Bảng 40.1.

Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan