Đổi mới hoạt động ban hành và giám sát thực hiện nghị quyết của quốc hội ở nước ta hiện nay

201 153 0
Đổi mới hoạt động ban hành và giám sát thực hiện nghị quyết của quốc hội ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THU HẰNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THU HẰNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS PHAN TRUNG LÝ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tất kết nghiên cứu tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tác giả luận án Vũ Thị Thu Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Kết nghiên cứu đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị Quốc hội công trình khoa học Việt Nam 1.1.2 Kết nghiên cứu hoạt động ban hành giám sát thực nghị Quốc hội công trình khoa học nước 21 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 27 Kết luận chƣơng 29 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI 31 2.1 Quan niệm hoạt động ban hành giám sát thực nghị Quốc hội 31 2.1.1 Khái niệm, phân loại, tính chất pháp lý nghị Quốc hội 31 2.1.2 Hoạt động ban hành nghị Quốc hội Việt Nam 38 2.1.3 Hoạt động giám sát thực nghị Quốc hội Việt Nam 43 2.2 Quan niệm đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị Quốc hội 53 2.2.1 Quan niệm đổi hoạt động ban hành nghị Quốc hội Việt Nam 53 2.2.2 Quan niệm đổi hoạt động giám sát thực nghị Quốc hội Việt Nam 60 2.2.3 Các yếu tố bảo đảm hiệu đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị Quốc hội Việt Nam 65 2.3 2.3.1 Hoạt động ban hành giám sát thực nghị Quốc hội số nƣớc giới kinh nghiệm Việt Nam tiếp thu trình đổi 70 Hoạt động ban hành giám sát thực nghị cuả Quốc hội số nước giới 70 2.3.2 Những học kinh nghiệm Việt Nam tiếp thu 77 Kết luận chƣơng 79 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 81 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 3.2.1 3.2.2 Thực trạng đổi hoạt động ban hành nghị Quốc hội Việt Nam 81 Về phân định phạm vi ban hành nghị 81 Về tính chất pháp lý nghị 87 Về nội dung nghị 89 Về quy trình, thủ tục ban hành nghị 95 Thực trạng đổi hoạt động giám sát thực nghị Quốc hội Việt Nam 108 Thực trạng đổi thẩm quyền giám sát thực nghị 108 Thực trạng đổi quy trình, thủ tục giám sát thực nghị 113 3.2.3 Thực trạng đổi việc ban hành kết luận giám sát 132 Kết luận chƣơng 135 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 139 4.1 4.1.1 4.1.2 Định hƣớng tiếp tục đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị Quốc hội Việt Nam 139 Đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị phải đặt tổng thể đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN 139 Đổi quy trình, thủ tục ban hành giám sát thực nghị không tách rời với đổi quy trình, thủ tục ban hành văn pháp luật giám sát chung Quốc hội 141 4.1.3 4.1.4 Bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm soát quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 142 Gắn kết chặt chẽ đổi hoạt động giám sát thực nghị với việc đảm bảo nâng cao tính hiệu lực, hiệu ban hành 4.1.5 thực nghị 144 Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước hội nhập quốc tế 144 4.2 4.2.1 4.2.2 Giải pháp tiếp tục đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị 145 Giải pháp tiếp tục đổi hoạt động ban hành nghị Quốc hội 145 Giải pháp tiếp tục đổi hoạt động giám sát thực nghị 161 Kết luận Chƣơng 175 KẾT LUẬN 178 ANH MỤC C NG TR NH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ĐUQT Điều ước quốc tế HĐND Hội đồng nhân dân HĐDT Hội đồng dân tộc Luật Hoạt động giám sát năm 2003 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 Luật Hoạt động giám sát năm 2015 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 Nội quy kỳ họp năm 2002 Nội quy kỳ họp (Ban hành kèm theo Nghị số 07/2002/QH11) Nội quy kỳ họp năm 2015 Nội quy kỳ họp (Ban hành kèm theo Nghị số 102/2015/QH13) QH Quốc hội QPPL Quy phạm pháp luật 10 Quy chế Tổ chức số hoạt động Quy chế Tổ chức số hoạt động giám sát Quốc hội năm 2017 giám sát Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội năm 2017 11 TAND Tòa án nhân dân 12 UB Ủy ban 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội 15 VKSND Viện Kiểm sát nhân dân 16 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Giới thiệu công trình nghiên cứu Trong năm qua, với trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung, QH Việt Nam nói riêng có nhiều đổi Thông qua thực tiễn hoạt động, QH Việt Nam khẳng định vị trí quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, thay mặt nhân dân thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao Để tiếp tục thực hóa tư tưởng lớn Hiến pháp 2013 Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, có phân công, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, việc nghiên cứu định hướng hoạt động ban hành giám sát thực nghị QH Việt Nam góp phần đảm bảo thực dân chủ định chủ trương, sách quan trọng đất nước, đồng thời triển khai thực có hiệu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Luật Hoạt động giám sát năm 2015 vấn đề cần quan tâm Chính vậy, Luận án Đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị QH nước ta nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị QH Việt Nam để hướng tới lý giải nội dung vai trò việc phân định phạm vi ban hành nghị luật; mối quan hệ ban hành giám sát thực nghị quyết; giải pháp nâng cao chất lượng nghị hiệu giám sát thực nghị QH Luận án nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt luật nghị quyết, xác định phạm vi ban hành nghị quy phạm pháp luật nghị không chứa quy phạm pháp luật; xác định phương thức giám sát có hiệu việc tổ chức thực nghị quyết; tìm định hướng vấn đề xác định thẩm quyền, nội dung, giá trị pháp lý nghị làm sở cho việc lựa chọn quy trình, thủ tục ban hành nghị phù hợp với loại nghị Đồng thời gắn kết chặt chẽ hoạt động ban hành, hoạt động tổ chức thực nghị với hoạt động giám sát thực nghị nhằm đánh giá chất lượng, hiệu nghị QH Việt Nam Lý lựa chọn đề tài Tác giả chọn đề tài “Đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị QH nước ta nay” xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhiệm vụ đổi tổ chức hoạt động QH theo hướng tăng cường lực lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nước; dân chủ phải thực đầy đủ, nghiêm túc tất lĩnh vực đời sống xã hội; bảo đảm nhân dân tham gia tất khâu trình đưa định liên quan đến lợi ích, sống nhân dân Thứ hai, nghị QH văn pháp luật có vai trò quan trọng, tác động trực tiếp đến nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước phần lớn nghị ban hành nhằm định vấn đề quan trọng đất nước như: cấu tổ chức nhân sự; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; công trình, dự án quan trọng quốc gia; vấn đề chiến tranh, hòa bình Nội dung, chất lượng tính khả thi nghị ảnh hưởng đến quyền lợi ích quốc gia, dân tộc lợi ích nhân dân Thứ ba, nhiệm kỳ vừa qua, hoạt động ban hành giám sát thực nghị QH tuân thủ sở pháp lý ban hành Luật Ban hành văn QPPL năm 2008, Luật Hoạt động giám sát năm 2003 văn hoạt động nội QH Tuy nhiên, trình tổ chức thực nhiều điểm bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu hoạt động ban hành, giám sát văn pháp luật nói chung nghị QH nói riêng Do vậy, luận án mong muốn đề xuất định hướng, giải pháp cụ thể đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị QH đáp ứng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước mục tiêu dân chủ Nhà nước pháp quyền Thứ tư, bối cảnh thực thi Hiến pháp 2013, QH khóa XIII hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến tổ chức hoạt động QH như: Luật Tổ chức QH năm 2014, Luật Ban hành văn QPPL năm 2015, Luật Hoạt động giám sát năm 2015, Nội quy kỳ họp QH (ban hành kèm theo Nghị 102/2015/QH13) Hệ thống văn pháp luật khởi đầu cho đổi hoạt động QH có hoạt động ban hành giám sát thực nghị QH Tuy nhiên, việc tổ chức thực văn khắc phục đến đâu bất cập hoạt động ban hành giám sát thực nghị câu hỏi cần phải nghiên cứu giải Thứ năm, Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đặt yêu cầu việc đơn giản hóa văn pháp luật quan nhà nước ban hành, bảo đảm tính dễ tiếp cận, dễ tuân thủ giảm thiểu chi phí tuân thủ pháp luật Trong đó, nay, việc phân loại xác định thứ bậc hiệu lực của nghị QH phức tạp (có nghị có giá trị tối cao Hiến pháp, có nghị có giá trị pháp lý văn luật, có nghị không chứa quy phạm pháp luật…) Chính vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu giải pháp nhằm đơn giản hóa văn QH ban hành góp phần đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam Với tất lý nêu trên, nghiên cứu hoạt động ban hành giám sát thực nghị QH sở quy định Luật Ban hành văn QPPL năm 2008, Luật Hoạt động giám sát năm 2003 đối chiếu với quy định pháp luật hành (Luật Ban hành văn QPPL năm 2015, Luật Hoạt động giám sát năm 2015) việc làm cần thiết để tiếp tục đổi tổ chức hoạt động QH Việt Nam đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án dựa việc nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý, kinh nghiệm nước thực tiễn hoạt động ban hành giám sát thực nghị QH Việt Nam để tìm mục tiêu, nguyên tắc, nội dung đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị quyết; khắc phục hạn chế tồn hoạt động ban hành giám sát thực nghị QH; từ đề xuất định hướng, giải pháp tiếp tục đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị QH Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định rõ mục đích nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Xây dựng hệ thống kiến thức lý luận đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị động QH, đặc biệt việc thực nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước theo quy định Hiến pháp 2013, Luận án tiếp tục đề xuất số kiến nghị việc xác định nội hàm thẩm quyền giám sát QH quan QH, kết nối trách nhiệm thực kết luận, kiến nghị giám sát thực nghị với chế bỏ phiếu tín nhiệm đối tượng giám sát giải pháp quy trình, thủ tục thực hoạt động giám sát tổ chức thực nghị Nhóm giải pháp hoạt động giám sát thực nghị xuất phát từ quan điểm hoạt động giám sát QH, quan QH việc tổ chức thực nghị có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm hiệu thực nghị thông qua hoạt động giám sát, QH quan QH phát hạn chế, bất cập nội dung nghị quyết, phương thức tổ chức thực nghị từ đề xuất giải pháp giúp chủ thể có trách nhiệm tổ chức thực nghị khắc phục hạn chế Mối quan hệ chặt chẽ ban hành giám sát thực nghị chế phối hợp chủ thể ban hành, tổ chức giám sát thực nghị nhân tố quan trọng, thiếu nhiệm vụ đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị QH Việt Nam 180 ANH MỤC C NG TR NH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Thu Hằng (2011), “Mối quan hệ pháp lý Quốc hội Chính phủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (5), tr.17-20 Vũ Thị Thu Hằng (2011), “Quan hệ Quốc hội Chính phủ Hiến pháp 1958 Pháp vận dụng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 16(201), tr.61-65 Vũ Thị Thu Hằng (2011), “Kiểm soát quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (11), tr.33-37 Vũ Thị Thu Hằng (2014), “Xác định hình thức văn sửa đổi Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 20(276), tr.35-39 Nguyễn Minh Phương, Vũ Thị Thu Hằng (2015), “Đẩy mạnh công tác rà soát, hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Nội vụ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (4), tr.44-48 Vũ Thị Thu Hằng (2015), “Đổi quy trình xây dựng sách theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Nội vụ, (8), tr.22-25 Vũ Thị Thu Hằng (2015), “Giám sát giám sát tối cao dự thảo Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 17(297), tr.25-29 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Hồng Anh (2011), Tính chất pháp lý hiệu thực nghị Quốc hội – Cơ sở lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp Bộ Vũ Hồng Anh (2011), “Hoàn thiện quy định pháp luật quy trình, thủ tục rút gọn hoạt động lập pháp Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (tháng 2, 3) Vũ Hồng Anh (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng thực Nghị Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hoàng Anh (2009), Đổi hoạt động giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách phát triển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 06b/BC-BTP ngày 09/01/2014 việc tổng kết thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004, Hà Nội Lương Phan Cừ (2008), Nâng cao chất lượng định vấn đề quan trọng đất nước, Đề án cấp Bộ 10 Nguyễn Đăng Dung (2001), Giáo trình Luật pháp nước tư bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (2011), Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 182 13 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (2012), “Vi phạm Hiến pháp loại hình vi phạm Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (9) 15 Nguyễn Sĩ Dũng (2002), Các mô hình tổ chức hoạt động Quốc hội số nước giới, Đề tài khoa học cấp Bộ 16 Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyền giám sát tối cao Quốc hội, nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Bàn Quốc hội thách thức khái niệm, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 18 Đỗ Tiến Dũng (2009), Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giám sát Quốc hội lĩnh vực tài chính, ngân sách, Đề tài khoa học cấp sở 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Bùi Xuân Đức (2011), “Quy trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lựa chọn cho Việt Nam bối cảnh nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (17) 24 Trần Ngọc Đường (2005), Quốc hội Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Trần Ngọc Đường (2007), Quy trình kỹ thuật lập pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Trần Ngọc Đường (2009), Quy trình, thủ tục cách thức thể Hiến pháp số nước giới, Đề tài khoa học cấp Bộ 27 Trần Ngọc Đường (2009), “Một số suy nghĩ nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7) 183 28 Trần Ngọc Đường (2010), “Tiếp tục đổi Quốc hội theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (tháng 5) 29 Trần Ngọc Đường (2011), “Hoạt động lập pháp nhiệm kỳ Quốc hội khóa 12”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1) 30 Trương Thị Hồng Hà (2007), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 31 Trương Thị Hồng Hà (2012), “Hoạt động giám sát giải pháp tăng cường hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 32 Lê Văn Hòe (2008), Tăng cường lực lập pháp Quốc hội điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Hà Thị Mai Hiên (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài khoa học cấp Bộ 34 Phan Trung Hiền (2011), “Nghị Quốc hội văn Luật hay văn luật?”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (203) 35 Phạm Văn Hùng (2004), Quyền giám sát Quốc hội Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 36 Mai Thúc Lân (2006), “Quốc hội với nhiệm vụ quyền hạn ngân sách nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (tháng 12) 37 Lê Thành Long, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Thái Phúc (2011), Một số vấn đề pháp lý thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Phan Trung Lý (2001), Bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam, Hà Nội 39 Phan Trung Lý (2009), “Tổ chức hoạt động Quốc hội theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2, 3) 40 Phan Trung Lý (2010), Quốc hội Việt Nam – Tổ chức, hoạt động đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 184 41 Phan Trung Lý (2011), “Thẩm tra giá trị pháp lý thẩm tra”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) 42 Trần Tuyết Mai (2009), Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Vũ Mão (2003), Đổi hoàn thiện quy trình lập pháp Quốc hội ban hành pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đề tài khoa học cấp Bộ 44 Ngô Đức Mạnh (2009), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quy trình thủ tục làm việc kỳ họp Quốc hội, Đề tài khoa học cấp Bộ 45 Ngô Đức Mạnh (2009), “Tiếp tục hoàn thiện quy trình, thủ tục làm việc Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4) 46 Ngô Đức Mạnh (2000 - 2002), Cơ sở lý luận thực tiễn vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội máy nhà nước hệ thống trị Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ 47 Nguyễn Văn Mạnh (2009), Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Minh (2006), “Hoạt động lập pháp Quốc hội khóa 11”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) 49 Nguyễn Quang Minh (2007), “Một số vấn đề quy trình lập hiến”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (11) 50 Nguyễn Quang Minh (2012), Quy trình lập hiến Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Trần Hồng Nguyên (2007), Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Hoàng Thị Ngân (2009), “Về hoạt động phê duyệt sách Chính phủ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (tháng 3) 53 Hoàng Thị Ngân (2011), “Tính chất, nội dung Nghị Quốc hội mối tương quan với luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (11) 185 54 Hoàng Thị Ngân (2013), “Hoạt động ban hành Nghị Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp”, (14) 55 Vũ Văn Nhiêm, “Tiêu chí yếu tố bảo đảm hiệu tính đại diện Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (16), tháng 56 Nguyễn Văn Phúc (2002), Vai trò Quốc hội việc định vấn đề quan trọng đất nước nhiệm vụ kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước, Đề tài khoa học cấp Bộ 57 Nguyễn Anh Phương (2016), Quy trình sách phân tích sách hoạt động lập pháp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (02 + 03) 58 Nguyễn Anh Phương (2016), “Một số vấn đề nghiên cứu sách ứng dụng lập pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 09(313) 59 Trịnh Huy Quách (2003), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội việc định vấn đề thuộc lĩnh vực đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, Đề tài khoa học cấp Bộ 60 Nguyễn Quang (2006), “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (tháng 4) 61 Phạm Ngọc Quang (2006), Góp phần tìm hiểu quan niệm “đổi mới”, “cải tổ”, “cải cách”, http://thongtinphapluatdansu.com/2008/01/07/1445-2/ 62 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 2013), Hiến pháp, Hà Nội 63 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hà Nội 64 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001(sửa đổi 2007), Hà Nội 65 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội 66 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội 186 67 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Hà Nội 68 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 69 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 70 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Điều ước quốc tế, Hà Nội 71 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị số 07/2002/QH11 việc ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội, Hà Nội 72 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị số 102/2015/QH13 việc ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội, Hà Nội 73 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị số 26/2004/QH11 việc ban hành Quy chế hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội 74 Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Nghị số 1075/2015/UBTVQH13 ban hành quy chế làm việc Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội 75 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị số 27/2004/QH11 việc ban hành Quy chế làm việc Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội, Hà Nội 76 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Một số Nghị Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị Quốc hội nhiệm vụ năm 2001-2014, Hà Nội 78 Quốc hội Việt Nam, Ban Công tác lập pháp (2005), Quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội, Tài liệu nội 79 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động Ủy ban vấn đề xã hội nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XI, Hà Nội 187 80 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Kỷ yếu Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ mười một, Hà Nội 81 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Báo cáo số 190/BC-UBTVQH12 ngày 28/11/2008 UBTVQH đánh giá, rút kinh nghiệm kỳ họp thứ 4, QH 12, Hà Nội 82 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Kỷ yếu Quốc hội khóa XII, Hà Nội 83 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Kỷ yếu Quốc hội Khóa XII, kỳ họp thứ chín, Hà Nội 84 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Tài liệu tổng kết hoạt động Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ bẩy, Hà Nội 85 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Tài liệu tổng kết hoạt động Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ mười một, Hà Nội 86 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Báo cáo công tác tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Hà Nội 87 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Báo cáo công tác tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Phụ lục 1, Hà Nội 88 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Báo cáo công tác tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Phụ lục 2, Hà Nội 89 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Báo cáo công tác tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Phụ lục 3, Hà Nội 90 Quốc hội Việt Nam, Ủy ban Pháp luật (2016), Báo cáo số 3630/BC-UBPL13 Tổng kết công tác Ủy ban Pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII (2011 – 2016) Hà Nội 91 Tào Thị Quyên (2006), “So sánh quy trình lập pháp Thụy Điển Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (11) 92 Tào Thị Quyên (2009), “Tính chất pháp lý, quy trình thủ tục ban hành Nghị Nghị viện nước số kinh nghiệm”, http://www.nclp.org.vn 93 Nguyễn Đình Quyền (2006), “Một số vấn đề đánh giá hoạt động nhiệm kỳ Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (10), tr.5-10 188 94 Rick Stapenhurst, Niall Johnston, Riccardo Pelizzo (2008), Vai trò Nghị viện hạn chế tham nhũng, sách dịch 95 Roger H Davidson, Walter J Oleszek (2002), Quốc hội thành viên, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 96 Robert B Seidman,Ann Seidman (2003), Soạn thảo luật pháp tiến xã hội dân chủ, Nxb Kluwer Law International, sách dịch 97 Bùi Ngọc Sơn (2009), “Sửa đổi Hiến pháp Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (23, 24) 98 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 99 Đặng Văn Thanh (2004), “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, bảo đảm quyền định tài – ngân sách Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (1) 100 Đinh Xuân Thảo, Lê Như Tiến (2010), Hoạt động giám sát Quốc hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 101 Đinh Xuân Thảo (2011), Tiếp tục đổi hoạt động Quốc hội từ thực tiễn hoạt động Quốc hội khóa XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Đinh Xuân Thảo (2011), “Một số vấn đề đổi hoạt động lập pháp Quốc hội giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (tháng 1) 103 Đinh Xuân Thảo (2012), Tổ chức hoạt động Quốc hội khóa XII phương hướng đổi tổ chức hoạt động Quốc hội khóa XIII, Đề tài khoa học cấp Bộ 104 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Quốc Thắng (2006), “Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước: Nghị hay Luật?”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (tháng 6) 106 Nguyễn Quốc Thắng (2006), “Đổi công tác định vấn đề quan trọng đất nước yêu cầu đổi hoạt động Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (tháng 12) 107 Nguyễn Văn Thuận (1999), Cơ sở lý luận thực tiễn việc thông qua dự án luật kỳ họp Quốc hội, Đề tài khoa học cấp Bộ 189 108 Nguyễn Văn Thuận (2002), Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, Đề tài khoa học cấp Bộ 109 Nguyễn Thị Thủy (2016), “Một số phân loại nghị Quốc hội”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=253 110 Lê Như Tiến (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng nghị Quốc hội nhiệm vụ kinh tế xã hội hàng năm, Đề tài khoa học cấp Bộ 111 Lê Như Tiến (2012), Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức kỳ họp Quốc hội, Đề tài khoa học cấp sở 112 Hoàng Văn Tú (2004), Hoàn thiện quy trình lập pháp Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 113 Hoàng Văn Tú (2007), “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Quốc hội số nước có kế thừa phát triển Quốc hội nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (tháng 10) 114 Hoàng Văn Tú (2011), “Quy trình lập hiến Việt Nam nay: Thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 115 Lương Minh Tuân (2010), Quy trình xây dựng, sửa đổi Hiến pháp Việt Nam: Thực trạng kiến nghị, Đề tài cấp sở 116 Lương Minh Tuân, Nguyên Thành (2006), “Quốc hội số đặc thù tổ chức Quốc hội Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) 117 Lương Minh Tuân (2008), Quốc hội Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Lương Minh Tuân (2011), “Các hình thức phát triển Hiến pháp – Kinh nghiệm Đức Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (23) 119 Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mỹ (2003), How Congress works (Quốc hội Mỹ hoạt động nào), sách dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Trường Đại học Luật Hà Nội, Priedrich Ebert Stiftung (2014), Từ điển Luật học Đức – Anh – Việt, Nxb Tư pháp, Hà Nội 121 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình xây dựng văn pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 190 122 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giảo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 123 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 124 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội, Ban Công tác Lập pháp, Hà Nội 125 Ủy ban Pháp luật (2007), Báo cáo thẩm tra số 102/UBPL12 ngày 03/11/2007 Ủy ban Pháp luật Quốc hội dự án Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi 126 Ủy ban Pháp luật (2008), Báo cáo thẩm tra sơ Báo cáo Chính phủ tổng kết bước thực Nghị số 26/2008/QH12 thực thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường 127 Ủy ban Pháp luật (2016), Báo cáo số 3630/BC-UBPL13 ngày 28/01/2016 tổng kết công tác Ủy ban pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII 128 Đoàn Thị Tố Uyên (2012), Kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 129 Đoàn Thị Tố Uyên (2012), “Hoạt động giám sát Quốc hội việc ban hành văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (15) 130 Văn phòng Quốc hội (2012), Quy trình cách thức thực tham vấn công chúng hoạt động Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội, Tài liệu lưu hành nội 131 Văn phòng Quốc hội (2008), Chức đại diện Quốc hội Nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 132 Văn phòng Quốc hội (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 133 Văn phòng Quốc hội (2008), “Cải tiến quy trình, thủ tục tiến hành kỳ họp Quốc hội”, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 134 Văn phòng Quốc hội (2004), Đổi hoàn thiện quy trình lập pháp Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 191 135 Văn phòng Quốc hội (2002), Tổ chức hoạt động Quốc hội số nước giới, Hà Nội 136 Viện Nhà nước pháp luật, Konard Adenaner Stiftung (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Viện Nghiên cứu lập pháp (2011), Quy trình xây dựng, sửa đổi Hiến pháp Việt Nam, thực trạng kiến nghị, Tài liệu nội 138 Viện Nghiên cứu lập pháp (2010), “Quy trình lập hiến số nước giới – Những kinh nghiệm kế thừa phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 139 Viện Nghiên cứu lập pháp (2012), Báo cáo đánh giá quy trình Quốc hội xem xét thông qua giám sát thực nghị Quốc hội, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 140 Viện Khoa học tra (2001), Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Nguyễn Văn Yểu (2005), Nhìn lại hoạt động lập hiến Quốc hội 60 năm qua, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) 142 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa –Thông tin, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 143 ABI (2016), “House Committee Approves Financial Institution Bankruptcy Reform Bill”, ABI Journal, pp 10-11 144 Charles Davenport (1979), “Impact on the Congressional budget process on tax legislation”, National Tax Journal, pp 262-269) 145 David Fortunato, Thomas König, Sven-Oliver Proksch (2013), Government Agenda-Setting and Bicameral Conflict Resolution, Political Research Quarterly, University of Utah Reprints, vol 66, no 4, pp 938–951, sagepub.com/journalsPermissions.navDOI:10.1177/1065912913486197 prq sagepub.com 146 Doug Farquhar, JD Amy C Ellis (2013), “2013 Environmental Health Legislation”, Journal of Environmental Health, pp 52- 57 192 147 Donald S.Luz (1994), Toward a theory of constitutional amendment 148 Doughlas K.Sevenson (1998), American Life and Institutions, Erst Klett Press 149 Elwood, Thomas W, DrPH (2008), “Politics of the Federal Budget Process, Journal of Allied Health”; Spring, vol 37, no 1, ProQuest Central, p 150 Gary P Zola (2003), “The 2003 Concurrent Resolution of Congress to Commemorate the 350th”, American Jewish History, p 627, ProQuest Central 151 Gersen, Jacob E, Posner, Eric A (2008), “Soft law: lessons from Congressional practice”, Stanford Law Review; ProQuest Central, p 573 152 Magnus Blomgren, Oliver Rogenberg (2012), Parliamentary Roles in Modern Legislature, Published by Routledge 153 Michael J Glennon (2009), “Notes and comments the war powers resolution once again”, The American journal of international law, vol 103, pp 75 – 82 154 Michelle Brandt, Jill Contrell, Yash Ghai, Anthony Regan (2011), Constitution – making and reform options for the process 155 Nel M (2016), The United States Federal Budget Making Process, ebook, pp.1-5 156 Proquest (2016), Congressional Joint Resolution to Authorize Use of Force Against Iraq 157 K.C.Wheare (1962), Modern Constituon, Oxford University Press, London III Tài liệu trang Website 158 http://www.vnclp.gov.vn/ct/cms/nghiencuuchuyende/Lits/nghiencuuphapluat/ View_View - Detail.aspx?ItemID=216 159 http://thongtinphapluatdansu.com/2008/01/07/1445-2/ 160 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap luat.aspx?ItemID=253 161 http://luatvietnam.vn/default.aspx?tabid=779&char=ngh%E1%BB%8B%20 quy%E1%BA%BFt 162 http://thuvienphapluat.vn/page/ThuatNguPhapLy.aspx?q=Ngh%E1%BB%8B% 20quy%E1%BA%BFt) 193 163 http://quochoi.vn 164 http://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/innovati on#innovation_4 165 http://www.congress.gov 166 http://senat.fr/dosiers-legislatifs/resolution.html 167 http://legal-dictionary.thefreedictionary.com/resolution 168 http://www.Lefigaro.fr/politique/2010/01/22/0100220100122ARTFIG00682quoi-sert-une-resolution-parlementaire-.php 169 http://memory.loc.gov/ammem/amlaw/lwhbsb.html 170 https://en.wikipedia.org/wiki/Joint_resolution 171 https://en.wikipedia.org/wiki/Budget_resolution 172 https://en.wikipedia.org/wiki/Congressional_Budget_and_Impoundme nt_Control_Act_of_1974 173 http://parliamentofindia.nic.in/ls/rules/rulep13.html 174 http://www.aph.gov.au/About_Parliament/House_of_Representatives/ Powers_practice_and_procedure/resolutions 175 https://www.senate.gov/legislative/common/briefing/leg_laws_acts.htm#2 194 ... tắc đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị quyết; vấn đề lý luận nghị quyết, hoạt động ban hành giám sát thực nghị hệ thống quy định pháp luật thực tiễn hoạt động ban hành nghị quyết, hoạt động. .. lý nghị Quốc hội 31 2.1.2 Hoạt động ban hành nghị Quốc hội Việt Nam 38 2.1.3 Hoạt động giám sát thực nghị Quốc hội Việt Nam 43 2.2 Quan niệm đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị Quốc. .. 29 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI 31 2.1 Quan niệm hoạt động ban hành giám sát thực nghị Quốc hội 31 2.1.1

Ngày đăng: 31/10/2017, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan