de khao sat giua hoc ki ii mon toan 9 new 78171

1 142 0
de khao sat giua hoc ki ii mon toan 9 new 78171

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de khao sat giua hoc ki ii mon toan 9 new 78171 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm tra chất lượng giữa HKI - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thụy An Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút MS1 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng Câu 1. Tác giả của " Bài ca Côn Sơn" là ai ? A. Nguyễn Du B. Nguyễn Trãi C. Nguyễn Khuyến D. Nguyễn Khoa Điềm Câu 2. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để miêu tả cảnh vật Côn Sơn ? A. Nhân hóa B. Hoán dụ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 3. Nhận định dưới đây đúng hay sai? Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ " Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" là cảnh tượng vùng quê trầm lặng và đìu hiu không có sự xuất hiện hình ảnh cuộc sống con người. A. Sai B. Đúng Câu 4. Có nên sử dụng từ Hán Việt trong câu sau không? " Ngoài cánh đồng làng, nhi đồng đang bắt cá" A. Có B. Không Câu 5. Phương thức biểu đạt chính của văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 6. Thế nào là một văn bản biểu cảm ? A. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh để khêu gợi sự đồng cảm của người đọc. B. Kể lại một câu chuyện cảm động. C. Bàn luận về một hiện tượng đời sống Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a.Chép lại bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan b.Em có nhận xét gì về cách dùng cụm từ “ ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Câu 2 ( 5 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của người phụ nữ trong bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm tra chất lượng giữa HKI - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thụy An Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút MS2 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" là gì? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Nghị luận Câu 2. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để miêu tả cảnh vật Côn Sơn ? A. Hoán dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 3. Có nên sử dụng từ Hán Việt trong câu sau không? " Ngoài cánh đồng làng, nhi đồng đang bắt cá" A. Có B. Không Câu 4. Nhận định dưới đây đúng hay sai? Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ " Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra" là cảnh tượng vùng quê trầm lặng và đìu hiu không có sự xuất hiện hình ảnh cuộc sống con người. A. Sai B. Đúng Câu 5. Tác giả của " Bài ca Côn Sơn" là ai ? A. Nguyễn Khuyến B. Nguyễn Du C. Nguyễn Trãi D. Nguyễn Khoa Điềm Câu 6. Thế nào là một văn bản biểu cảm ? A. Bàn luận về một hiện tượng đời sống B. Kể lại một câu chuyện cảm động. C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh để khêu gợi sự đồng cảm của người đọc. Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a.Chép lại bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan b.Em có nhận xét gì về cách dùng cụm từ “ ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Câu 2 ( 5 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của người phụ nữ trong bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Hớng dẫn biểu điểm ngữ văn 7 Trắc nghiệm ( 3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 MS1 B C A B B A MS2 C C B A C C Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) - Chép đúng bài thơ ( có tên tác phẩm, nội dung bài thơ, tác giả) nh trong SGK Ngữ văn 7- tập 1 trang 102 ( 1 điểm) - Cụm từ ta với ta: + Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ. ( 0.5 điểm) + Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG THCS BÌNH SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II Môn : Toán Năm học : 2014 – 2015 ĐỀ DỰ BỊ (Đề thi gồm trang ) Thời gian làm : 90 phút Câu : 3x + y = Giải hệ phương trình sau :   x - 2y = - Cho hàm số y=f(x) = 2x2 Tính giá trị f(1) , f(-2) f( Câu : 1.Giải phương trình sau : ) x2 – 7x + = 2.Cho phương sau : x2 – 2mx + 3m = Tìm giá trị m để phương trình có ngiệm kép Câu : Giải toán sau cách lập hệ phương trình : Một ôtô dự định từ A đến B thời gian định Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h đến B chậm Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h đến B sớm Tính quãng đường AB thời gian dự định ban đầu ôtô Câu : Cho đường tròn (O) , điểm A nằm đường tròn Vẽ tiếp tuyến AB, AC , cát tuyến ADE Gọi H trung điểm DE Chứng minh : tứ giác BHOC nội tiếp ; Chứng minh HA tia phân giác góc BHC ; Gọi I giao điểm BC DE Chứng minh : AB2 = AI.AH ; BH cắt (O) K Chứng minh AE // CK Câu : Tìm nghiệm nguyên phương trình x2 + px + q = biết p + q = 198 ………………………… Hết…………………………… ( Cán coi thi không giải thích thêm !) Họ tên thí sinh :……………………………………….SBD…………………… Chứ giám thị :…………………………… Chữ giám thị :…………………………… Soạn đề : Nguyễn Văn Sơn Trường : THCS Bình Sơn – Lục Nam – Bắc Giang Lưu ý : Đây soạn thỏa mang tính chất tham khảo kiểm tra kiến thức Mọi người làm tốt nhá !!!  thanks TKTL Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm tra chất lượng giữa HKI - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thụy An Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút MS1 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn phương án đúng nhất Đọc đoạn văn rồi trả lời các câu hỏi số 1, 2 và 3 sau đây: “ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi .” Câu 1. Từ " chao ôi" trong đoạn văn trên thuộc từ loại gì? A. Tình thái từ B. Trợ từ C. Quan hệ từ D. Thán từ Câu 2. Các từ " gàn dở, bần tiện, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi" thuộc trường từ vựng nào? A. Chỉ trình độ con người B. Chỉ tính cách con người C. Chỉ thái độ con người D. Chỉ hình dáng con người Câu 3. Đoạn văn được trích trong văn bản nào? A. Trong lòng mẹ B. Tôi đi học C. Lão Hạc D. Tức nước vỡ bờ Câu 4. Văn bản nào sau đây là văn bản nhật dụng? A. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 B. Chiếc lá cuối cùng C. Cô bé bán diêm Câu 5. Việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì? A. Trình bày diễn biến của sự việc, hành động, nhân vật B. Bày tỏ thái độ, cảm xúc của người viết trước sự việc, nhân vật, hành động C. Làm nổi bật tính chất, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động. D. Giới thiệu nhân vật, sự việc, cốt truyện, tình huống Câu 6. Trong các từ sau, từ nào là từ tượng hình ? A. âu yếm B. tưng bừng C. rụt rè D. rộn rã Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn diễn dịch ( từ 7 đến 10 câu ) trình bày suy nghĩ của em về tác hại của việc sử dụng bao bì nilon. Câu 2: (5 điểm) Kể lại câu chuyện về một người bạn vượt khó, vươn lên trong học tập Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm tra chất lượng giữa HKI - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thụy An Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút MS2 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn phương án đúng nhất Đọc đoạn văn rồi trả lời các câu hỏi số 1, 2 và 3 sau đây: “ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi .” Câu 1. Trong các từ sau, từ nào là từ tượng hình ? A. rộn rã B. tưng bừng C. âu yếm D. rụt rè Câu 2. Việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì? A. Làm nổi bật tính chất, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động. B. Giới thiệu nhân vật, sự việc, cốt truyện, tình huống C. Trình bày diễn biến của sự việc, hành động, nhân vật D. Bày tỏ thái độ, cảm xúc của người viết trước sự việc, nhân vật, hành động Câu 3. Các từ " gàn dở, bần tiện, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi" thuộc trường từ vựng nào? A. Chỉ hình dáng con người B. Chỉ trình độ con người C. Chỉ tính cách con người D. Chỉ thái độ con người Câu 4. Đoạn văn được trích trong văn bản nào? A. Tôi đi học B. Lão Hạc C. Trong lòng mẹ D. Tức nước vỡ bờ Câu 5. Từ " chao ôi" trong đoạn văn trên thuộc từ loại gì? A. Tình thái từ B. Trợ từ C. Quan hệ từ D. Thán từ Câu 6. Văn bản nào sau đây là văn bản nhật dụng? A. Cô bé bán diêm B. Chiếc lá cuối cùng C. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn diễn dịch ( từ 7 đến 10 câu ) trình bày suy nghĩ của em về tác hại của việc sử dụng bao bì nilon. Câu 2: (5 điểm) Kể lại câu chuyện về một người bạn vượt khó, vươn lên trong học tập Hớng dẫn biểu điểm ngữ văn 8 Trắc nghiệm ( 3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 MS1 A B C A A C MS2 D C C B A C Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) *Hình thức: đoạn văn diễn dịch có câu chủ đề đứng đầu đoạn *Nội dung: học sinh có thể nêu ra một số tác hại của bao nilon + Bao nilon lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trởng của các loài thực vật bị nó Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm tra chất lượng giữa HKI - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thụy An Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút MS1 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1. Hai bài thơ " Đồng chí" và " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" có nét chung nào sau đây? A. Viết trong kháng chiến chống Mĩ B. Khắc hoạ thành công hình ảnh người lính trong chiến tranh C. Viết trong kháng chiến chống Pháp Câu 2. Trong văn bản thuyết minh, có thể vận dụng thêm biện pháp nghệ thuật nào? A. Cả A,B,C B. Tự thuật C. Đối thoại theo lối ẩn dụ nhân hóa D. Kể chuyện Câu 3. Từ "chân" trong câu ca dao sau đây được dùng với nghĩa nào? Dù ai nói ngả nói nghiêng Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân (Ca dao) A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C. Cả A,B,D đều sai D. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ Câu 4. Dòng nào dưới đây nói đầy đủ nhất về tác giả " Truyện Kiều"? A. Cả 3 ý trên. B. Có vốn sống phong phú từng trải C. Là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn D. Một thiên tài văn học với kiến thức uyên thâm Câu 5. Phương thức biểu đạt chính của văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương" là: A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Miêu tả kết hợp với biểu cảm Câu 6. Tác giả văn bản " Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" là ai? A. Phạm Đình Hổ B. Nguyễn Dữ C. Nguyễn Đình Chiểu D. Nguyễn Du Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Dựa vào đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”, hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10 câu) kể về việc chị em Thúy Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày thanh minh ( có sử dụng yếu tố miêu tả trong đoạn văn ) Câu 2: (5 điểm) Em hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu một tác phẩm văn học mà em yêu thích ( giới hạn khoảng 1,5 trang giấy ) Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm tra chất lượng giữa HKI - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thụy An Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút MS2 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương" là: A. Miêu tả kết hợp với biểu cảm B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự Câu 2. Trong văn bản thuyết minh, có thể vận dụng thêm biện pháp nghệ thuật nào? A. Cả A,B,C B. Tự thuật C. Kể chuyện D. Đối thoại theo lối ẩn dụ nhân hóa Câu 3. Dòng nào dưới đây nói đầy đủ nhất về tác giả " Truyện Kiều"? A. Một thiên tài văn học với kiến thức uyên thâm B. Cả 3 ý trên. C. Có vốn sống phong phú từng trải D. Là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Câu 4. Tác giả văn bản " Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" là ai? A. Nguyễn Du B. Nguyễn Dữ C. Phạm Đình Hổ D. Nguyễn Đình Chiểu Câu 5. Từ "chân" trong câu ca dao sau đây được dùng với nghĩa nào? Dù ai nói ngả nói nghiêng Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân (Ca dao) A. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ B. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ C. Cả A,B,D đều sai D. Nghĩa gốc Câu 6. Hai bài thơ " Đồng chí" và " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" có nét chung nào sau đây? A. Khắc hoạ thành công hình ảnh người lính trong chiến tranh B. Viết trong kháng chiến chống Mĩ C. Viết trong kháng chiến chống Pháp Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Dựa vào đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”, hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10 câu) kể về việc chị em Thúy Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày thanh minh ( có sử dụng yếu tố miêu tả trong đoạn văn ) Câu 2: (5 điểm) Em hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu một tác phẩm văn học mà em yêu thích ( giới hạn khoảng 1,5 trang giấy ) Hớng dẫn biểu điểm ngữ văn 9 Trắc nghiệm ( 2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 MS1 B A B A A Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm tra chất lượng giữa HKI - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thụy An Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút MS1 Phần trắc nghiệm ( 3 điểm) Hãy dựa vào văn bản “Thạch Sanh” để trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1. Ý nào sau đây giải nghĩa từ " lủi thủi" ? A. Sống nghèo khổ B. Sống cô đơn, buồn tủi, vất vả đáng thương C. Chỉ có một mình Câu 2. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả B. Tự sự kết hợp biểu cảm C. Biểu cảm D. Tự sự Câu 3. Văn bản thuộc thể loại nào? A. Ngụ ngôn B. Truyền thuyết C. Cổ tích Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt? A. gia tài B. lưỡi búa C. gốc đa D. khôn lớn Câu 5. Nhân vật Thạch Sanh được giới thiệu như thế nào? A. Là con trai Ngọc Hoàng B. Cậu bé sinh ra trong một gia đình nghèo khổ C. Cậu bé nghèo khổ, có tài năng D. Cậu bé mồ côi Câu 6. Người kể chuyện trong văn bản ở ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ hai B. Ngôi thứ nhất C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Phần tự luận ( 7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Hãy chỉ ra các từ dùng sai trong các câu sau đây và sửa lại cho đúng: a.Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, An đã tiến bộ vượt bậc. b.Hằng ngày, Nam phải hỗ trợ mẹ những việc vặt trong nhà. Câu 2 ( 5điểm) Hãy tưởng tượng mình là Mị Nương, kể tóm tắt truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm tra chất lượng giữa HKI - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thụy An Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút MS2 Phần trắc nghiệm ( 3 điểm) Hãy dựa vào văn bản “Thạch Sanh” để trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt? A. khôn lớn B. lưỡi búa C. gốc đa D. gia tài Câu 2. Người kể chuyện trong văn bản ở ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ hai B. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất Câu 3. Ý nào sau đây giải nghĩa từ " lủi thủi" ? A. Sống nghèo khổ B. Chỉ có một mình C. Sống cô đơn, buồn tủi, vất vả đáng thương Câu 4. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự kết hợp biểu cảm B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Tự sự Câu 5. Nhân vật Thạch Sanh được giới thiệu như thế nào? A. Cậu bé sinh ra trong một gia đình nghèo khổ B. Cậu bé mồ côi C. Là con trai Ngọc Hoàng D. Cậu bé nghèo khổ, có tài năng Câu 6. Văn bản thuộc thể loại nào? A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Truyền thuyết Phần tự luận ( 7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Hãy chỉ ra các từ dùng sai trong các câu sau đây và sửa lại cho đúng: a.Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, An đã tiến bộ vượt bậc. b.Hằng ngày, Nam phải hỗ trợ mẹ những việc vặt trong nhà. Câu 2 ( 5điểm) Hãy tưởng tượng mình là Mị Nương, kể tóm tắt truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Hớng dẫn biểu điểm ngữ văn 6 Trắc nghiệm ( 3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 MS1 B D C A D C MS2 D C C D B A Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Trong mỗi câu chỉ ra từ dùng sai đạt (0.5 điểm) chọn từ thích hợp để điền vào câu ( 0.5 điểm) a.yếu điểm sửa thành nhợc điểm b.hỗ trợ sửa thành giúp ( giúp đỡ) Câu 2: ( 5 điểm ) 1.Kể ở ngôi thứ nhất, đóng vai Mị Nơng 2.Dàn ý *Mở bài: Gới thiệu lí do Sơn Tinh và Thủy Tinh gặp nhau. *Thân bài: - Sơn Tinh đem lễ vật đến trớc và đợc rớc tôi về núi - Thủy Tinh đến sau không lấy đợc vợ, nổi giận đem quân đến đánh Sơn Tinh - Kể lại cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. *Kết bài: Kết thúc truyện và nêu ý nghĩa của truyện ỏp ỏn mó : 1 01. B; 02. D; 03. C; 04. A; 05. D; 06. C; ỏp ỏn mó : 2 01. D; 02. C; 03. C; 04. D; 05. B; 06. A; TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA I (2016-2017) MÔN TOÁN 12 Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề thi 169 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu Hàm số sau có cực trị? A y = − x + 3x + x +1 C y = 2− x B y = x + x − D y = − x +1 Câu Đường cong hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số sau Hỏi hàm số hàm số nào? x +1 A y = B y = x − x + x+2 x −1 C y = D y = x − x − −x + y x -5 -4 -3 -2 -1 O -1 -2 2 Câu Giá trị tham số m để hàm số y = x + (2m − 1) x + m − m có cực trị là: 1 1 A m < B m ≤ C m > D m ≥ 2 2 Câu Xét phương trình: x + x = m Mệnh đề sau đúng? A Với m = , phương trình cho có nghiệm B Với m = , phương trình cho có nghiệm C Với m = −1 , phương trình cho có nghiệm D Với m = , phương trình cho có nghiệm Câu Hàm số sau đồng biến ¡ ? A y = x − x + B y = x − x 3x − C y = D y = x − x + x − x x2 − Câu Giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số y = đoạn [ −2;1] lần x−2 lượt là: 1 A − B −2 4 C D Đáp án khác TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM Trang - M ã đề 169 Câu Đồ thị hàm số y = số góc bằng: A x−2 cắt trục Oy điểm A Tiếp tuyến đồ thị A có hệ x +1 B −3 C D − 3 Câu Cho hàm số y = x − x + Khẳng định sau khẳng định đúng? A Hàm số đạt cực đại x = cực tiểu x = −1 B Hàm số đồng biến khoảng ( 0;+∞ ) C Hàm số có yCT = D Hàm số có yCT = Câu Đồ thị hàm số sau tiệm cận? x −1 x3 + 2x2 + x − A y = B y = C y = x+2 x +1 x −3 D y = + 4− x x2 + x − Câu 10 Có điểm M thuộc đồ thị hàm số y = cách hai trục toạ độ? x −1 A B C D Câu 11 Hàm số y = x − (m − 1) x + x + 2m − đồng biến ¡ với giá trị m thoả mãn: A −2 < m < B m < −2 m > C −2 ≤ m ≤ D m ≤ −2 m ≥ 2x + Câu 12 Đường thẳng y = x − m cắt đồ thị hàm số y = hai điểm P, Q phân biệt x −1 Để khoảng cách PQ ngắn thì: A m = −1 B m = −2 C m = D m = Câu 13 Cho hàm số y = cận? A Không x+5 với m < m ≠ Đồ thị hàm số có tiệm x + 6x + m B C D (m − 1) x − m qua hai điểm cố định m thay đổi x−m Khoảng cách hai điểm bằng: A B 2 C D Câu 14 Đồ thị hàm số y = Câu 15 Hàm số y = −2sin x + 3cos x − 6sin x + đạt giá trị lớn với: π A x = + k 2π (k ∈ Z) B x = kπ (k ∈ Z) π C x = − + k 2π (k ∈ Z) D x = k 2π ( k ∈ Z) Câu 16 Đồ thị hàm số y = x − mx + cắt trục Ox điểm với giá trị tham số m là: A m < B m > C m ≤ D m tuỳ ý TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM Trang - M ã đề 169 Câu 17 Hàm số y = − 2cos x − cos x đạt cực tiểu giá trị x là: A x = k 2π ( k ∈ Z) B x = kπ (k ∈ Z) 2π 2π + k 2π (k ∈ Z) + k 2π (k ∈ Z) C x = − D x = 3 Câu 18 Một khối hộp chữ nhật tích Nếu ba kích thước khối hộp tăng lên lần thể tích bằng: A B C D 16 Câu 19 Tổng diện tích hình lập phương 96 Thể tích khối lập phương là: A 64 B 91 C 48 D 84 Câu 20 Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh a Thể tích tứ diện ACB′D′ bằng: a3 a3 a3 a3 A B C D Câu 21 Cho hình chóp S.ABCD, biết tam giác SAC vuông cân có diện tích 1, thể tích khối chóp là: 1 A B C D 3 Câu 22 Hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác đều, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy SA = AB = a Thể tích khối chóp S.ABC bằng: a3 a3 a3 a3 A B C D 12 Câu 23 Hình chóp S.ABC có AB = AC = SA = SB = a , SC = a , mp(SBC) vuông góc với mp(ABC) Thể tích khối chóp bằng: a3 a3 a3 a3 A B C D 12 Câu 24 Cho lăng trụ ABC.A′B′C′ có tam giác ABC cạnh a Hình chiếu vuông góc A′ mp(ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC, cạnh bên AA′ tạo với mp đáy góc 600 Thể tích khối lăng trụ là: a3 a3 a3 a3 A B C D Câu 25 Trên cạnh AD hình vuông ABCD cạnh a , lấy điểm M với AM = x ( ≤ x ≤ a ) Trên nửa đường thẳng At vuông góc với mp(ABCD) , lấy điểm S với 2 SA = y, ( y > ) Nếu x + y = a , giá trị lớn thể tích khối chóp S.ABCM là: a3 a3 a3 a3 A B C D 24 32 -HẾT - TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM Trang - M ã đề 169

Ngày đăng: 31/10/2017, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan