PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột TRONG dạy học môn tự NHIÊN xã hội môn KHOA học ở TRƯỜNG TIỂU học

112 332 0
PHƯƠNG PHÁP bàn TAY nặn bột TRONG dạy học môn tự NHIÊN  xã hội môn KHOA học ở TRƯỜNG TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN KHỐI TIỂU HỌC ( ĐAN MẠCH ) PHƯƠNG PHÁP DẠY PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN & XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Phần 1: Những vấn đề chung 1.1 Sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học Tự nhiên & Xã hội, Khoa học trường tiểu học 1.1.1 Giới thiệu chung phương pháp "Bàn tay nặn bột" Phương pháp Bàn tay nặn bột (BTNB) trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh (HS) tiến trình tìm tòi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra, … Với vấn đề khoa học đặt ra, HS đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành quan sát, thí nghiệm nghiên cứu, … để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức - Các nguyên tắc dạy học theo BTNB : Trong dạy học BTNB, HS quan sát, tiến hành làm thực nghiệm, … để khám phá, tìm hiểu đối tượng giới thực, gần gũi - Trong trình tiến hành thực nghiệm, HS phân tích, suy luận, thảo luận chung tranh luận với bạn giáo viên (GV) ý tưởng hay kết thực nghiệm, từ em xây dựng kiến thức cho Như tên “Bàn tay nặn bột” nghĩa HS cần thao tác túy tay mà cần phải có suy nghĩ, lập luận, phân tích, thảo luận, … để hình thành kiến thức - Mục đích quan trọng thực nghiệm giúp HS tiếp cận dần với tri thức khoa học, có kĩ thực hành củng cố kĩ diễn đạt nói viết Các hoạt động GV đưa phải tổ chức cho đảm bảo mức độ tiến dần học tập Việc xây dựng hoạt động sở chương trình, SGK HS có nhiều tự chủ, độc lập, sáng tạo Mỗi chủ đề thực nhiều tuần tuần phải có tiết học chủ đề Người xây dựng hoạt động phải đảm bảo tính liên tục hoạt động phương pháp sư phạm dựa tổng thể nội dung chương trình Mỗi HS phải có thực nghiệm ghi lại ý kiến cá nhân, ý kiến thảo luận, kết luận, … trình bày theo ngôn ngữ HS - Gia đình cộng đồng khuyến khích ủng hộ tham gia vào hoạt động lớp học Các nhà khoa học huy động tham gia giúp đỡ hoạt động lớp học theo khả chuyên môn Theo vùng khu vực, trường SP sở đào tạo GV giúp đỡ GV đứng lớp kiến thức sư phạm GD Thông qua trang web chương trình, GV tham khảo mô đun học hay ý tưởng xây dựng hoạt động, trao đổi giải đáp cho câu hỏi hay vướng mắc nảy sinh trình giảng dạy Bên cạnh đó, GV tham gia vào trình xây dựng nội dung chung đồng nghiệp, chuyên gia nhà khoa học Ưu điểm BTNB : Trong dạy học theo PP BTNB, HS người chủ động hoạt động học tập, tự xây dựng kiến thức thông qua khám phá, thử nghiệm, thảo luận, hợp tác với bạn, định hướng giúp đỡ GV Qua HS nắm vững kiến thức, phát triển lực nhận thức tư sáng tạo; Phát triển lực quan sát, thực hành; kĩ làm việc hợp tác theo nhóm; … Góp phần phát triển lực tự học HS Ngoài việc trọng tới kiến thức khoa học, dạy học theo BTNB ý nhiều tới rèn kĩ diễn đạt qua ngôn ngữ nói viết Giúp HS phát triển khả diễn đạt, ngôn ngữ khoa học Qua việc tích cực tham gia hoạt động, qua bước PP BTNB, HS hình thành tác phong thói quen làm việc khoa học, thói quen độc lập suy nghĩ, sáng tạo hành động, có lợi cho việc học tập nghiên cứu sau HS dần hình thành, bồi dưỡng óc tò mò, ham muốn khám phá, lòng yêu thích say mê khoa học HS Khó khăn, hạn chế Bên cạnh ưu điểm dạy học theo PP BTNB có khó khăn, hạn chế Do HS chiếm lĩnh kiến thức thông qua việc tìm tòi khám phá thân, HS cần suy nghĩ đưa ý kiến thân, phải quan sát, thực hành, phải trao đổi thảo luận, … , có hoạt động cần phải thực vài lần, … nên đòi hỏi thời gian Trong trình tìm tòi kiến thức, có vấn đề, tình nảy sinh, HS có câu hỏi mà GV chưa thể trả lời Đối với dạy học khoa học, có tình gần gũi để giải thích đơn giản Đây vấn đề dẫn tới trở ngại tâm lí GV (đặc biệt quan niệm truyền thống phương Đông – thường đặt GV địa vị người “truyền bá” kiến thức, người biết thứ, …) 1.1.2 Một số vấn đề sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học môn Tự nhiên & Xã hội, môn Khoa học trường tiểu học Phần sau phân tích cụ thể số vấn đề đặc điểm tâm lí HS; chương trình, SGK Tự nhiên Xã hội, Khoa học tiểu học; vấn đề đội ngũ GV để nhận định cần thiết, phù hợp, thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học môn Tự nhiên & Xã hội, môn Khoa học a) Một số đặc điểm tâm sinh lí HS tiểu học vấn đề sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học môn Tự nhiên & Xã hội, môn Khoa học Nhiều nghiên cứu tâm lí học nước cho thấy, HS tiểu học, đặc biệt lớp đầu thường tư dựa vào tính chất, dấu hiệu trực quan đối tượng cụ thể Sai lầm hay gặp em trình hình thành khái niệm khái quát sở dấu hiệu không chất Một nguyên nhân dẫn tới điều em bị ảnh hưởng dấu hiệu bên ngoài, mà dấu hiệu lại dấu hiệu chất Tuy vậy, HS cuối bậc tiểu học, có dạy học đắn, suy luận với biểu tượng không liên quan tới vật, tượng cụ thể Cuối cấp tiểu học, khái quát hoá để hình thành khái niệm, em dần thoát khỏi chi phối mạnh dấu hiệu trực quan ngày dựa nhiều vào dấu hiệu phản ánh mối quan hệ chất vật tượng hình thành trình học tập Nhờ học tập, em bước đầu có khả chứng minh cách có sở, nêu luận cứ, tiến hành suy luận diễn dịch HS tiểu học tìm tòi chủ yếu để “xem điều xảy ra” việc xem xét khả kiểm tra phù hợp khả Kinh nghiệm hàng ngày chi phối mạnh suy nghĩ HS tiểu học ý kiến em (VD dự đoán) thường dựa vào kinh nghiệm có, kinh nghiệm tương tự, dựa vào trường hợp chung biết để xét trường hợp cụ thể (chưa mức dựa vào lí thuyết để suy diễn rút hệ quả) HS tiểu học (đặc biệt HS nhỏ) chủ yếu tư với biểu tượng gắn với vật, tượng cụ thể Các em suy nghĩ lô gíc phụ thuộc vào thông tin có từ giác quan Nếu em chưa có kinh nghiệm trực tiếp tình khó suy nghĩ, lập luận Các em khó suy nghĩ trừu tượng Khi quan sát, làm thí nghiệm, HS tiểu học có “xu hướng” mô tả giải thích kết tìm thấy Các em thoả mãn giải vấn đề cách riêng biệt (tức việc tìm cách giải dừng vấn đề cụ thể cho) mà không rút qui luật để vận dụng cho tình khác, biết giải thích với khái quát hoá Trong dạy học cần lưu ý mức độ cho phù hợp, đồng thời yêu cầu nâng dần, giúp em phát triển, chẳng hạn cần hướng dẫn em quan tâm tới mối liên hệ trừu tượng cụ thể, tìm cách lí giải kết quả, giải thích kết theo cách mà vận dụng rộng rãi cho tình khác; liên hệ điều quan sát với hiểu biết khoa học, đề xuất cách giải thích dựa vào việc suy diễn từ kiến thức khoa học biết Như cho dạy học BTNB phù hợp với đối tượng HS cuối tiểu học – mà trình độ tư cho phép việc thực (ở mức độ đơn giản) nhiệm vụ đề xuất giải thuyết, xây dựng phương án kiểm chứng giả thuyết, …Quan sát, thực nghiệm, để có kết suy luận để đánh giá giả thuyết Những đặc điểm đòi hỏi việc xác định vấn đề cần tìm tòi, cách thức tổ chức, hỗ trợ GV, … cần phù hợp với trình độ HS đồng thời dần nâng cao, phát triển khả em b) Về chương trình, SGK Tự nhiên Xã hội, Khoa học tiểu học Chương trình tích hợp nội dung khoa học tự nhiên, khoa học xã hội (trong môn Tự nhiên Xã hội), với khoa học sức khoẻ Nội dung chương trình lựa chọn thiết thực, gần gũi có ý nghĩa với học sinh Chương trình trọng đến việc hình thành phát triển kĩ học tập khoa học quan sát, dự đoán, giải thích vật, tượng tự nhiên đơn giản kĩ vận dụng kiến thức học vào sống Những đặc điểm chương trình môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học phù hợp tạo thuận lợi cho dạy học theo PP BTNB Trong SGK mới, chức gợi ý, góp phần đổi PPDH sách quan tâm Trong SGK, kết quan sát, thí nghiệm, kết luận không cung cấp sẵn Vì HS phải tích cực hoạt động : quan sát, làm thí nghiệm ; suy nghĩ thông tin nhận ; thảo luận, trao đổi ; … để rút kết luận Sách viết dạng tổ chức hoạt động cho HS – dạy học môn GV HS quen với cách tổ chức, thực hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức Khối lượng kiến thức yêu cầu tiết học vừa phải Vì có điều kiện tổ chức hoạt động tìm tòi, khám phá, trao đổi, thảo luận, … Có thể thấy rằng, chương trình, đặc điểm SGK TNXH, Khoa học tạo thuận lợi cho việc sử dụng BTNB Tuy nhiên, cần có lựa chọn hợp lí nội dung để sử dụng PP BTNB cho phù hợp (đặc biệt giai đoạn đầu vận dụng) Tuy nhiên, SGK viết theo tiết học mà không viết theo ứng với vấn đề mà thuận lợi cho tổ chức dạy học theo PP BTNB Do sử dụng SGK để xây dựng Kế hoạch học theo PP BTNB, GV cần có phân tích, lựa chọn, kết hợp nội dung vài tiết cho thích hợp GV linh hoạt xếp, điều chỉnh TKB môn TN – XH, Khoa học tuần (trong sử dụng thời gian tăng thêm thực dạy học ngày) để tổ chức dạy học cho phù hợp c) Về đội ngũ GV Trong thời gian qua, nhiều cán quản lí giáo dục GV nhận thức tính cấp thiết việc đổi PPDH Trình độ đội ngũ GV ngày nâng cao Đây thuận lợi cho việc đổi PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập HS nói chung cho việc sử dụng PP BTNB nói riêng Môn TNXH, Khoa học đưa vào dạy tiểu học khoảng 10 năm nay, thực tế trọng nhà trường Một GV tiểu học phải dạy tất môn, việc đào tạo đầu tư cho bồi dưỡng/ tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ dạy học môn hạn chế nên nhiều GV gặp khó khăn không PPDH mà vấn đề kiến thức Với HS tiểu học, khả tác động GV cao, em dễ dàng (hơn) tuân theo bảo, yêu cầu GV Sự tin tưởng GV thuận lợi GV giúp HS xây dựng kiến thức GV sử dụng đắn uy tín có hiệu tốt việc giúp HS xây dựng kiến thức Tuy nghĩa GV áp đặt HS Ngoài ra, trường hợp GV chưa có câu trả lời cho xử lí tình huống, cho thắc mắc HS cần có cách ứng xử phù hợp – tránh “gạt đi” đưa câu trả lời không phù hợp 1.2 Các bước tiến trình dạy học môn Tự nhiên & Xã hội, môn Khoa học trường tiểu học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Bước - Đưa tình xuất phát Bước - Hình thành biểu tượng ban đầu học sinh Bước - Đề xuất dự đoán/giả thuyết phương án kiểm chứng dự đoán/giả thuyết Bước - Tìm tòi - nghiên cứu nhằm kiểm chứng dự đoán/ giả thuyết Bước - Kết luận, hệ thống hóa kiến thức Trong học tập nhà trường, việc xây dựng kiến thức HS tổ chức GV trình có chủ đích Các hoạt động HS tổ chức nhằm giúp em thay đổi, phát triển hiểu biết, quan niệm tới kiến thức khoa học (ở mức độ yêu cầu chương trình) Theo quan điểm BTNB, qua bước nêu trên, GV người hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức trình học tập HS đóng vai trò tích cực tự điều khiển việc học tập Sau số lưu ý tiến hành bước GV tổ chức tình xuất phát liên quan tới vấn đề cần dạy, khuyến khích HS vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết đưa đoán, giải thích, cần quan tâm tới vấn đề gần gũi, thiết thực, gây hứng thú cho HS xây dựng tình HS đưa ý kiến, qua bộc lộ hiểu biết, quan niệm ban đầu em Ở bước tiếp theo, GV tổ chức, hướng dẫn HS đánh giá phù hợp ý kiến Các em thu thập đưa chứng (có thể từ kinh nghiệm thực tế mà em gặp, từ quan sát, thí nghiệm lớp, tài liệu, …) để đánh giá ý kiến Tuỳ vào trường hợp cụ thể, ý kiến đánh giá trực tiếp thông qua hệ rút từ giả thuyết mà em nêu Các em nhận xét kết thu “ủng hộ” ý kiến không “ủng hộ” ý kiến ý kiến đưa Qua đó, HS nhận thấy không phù hợp chưa đầy đủ hiểu biết có Các em bổ sung, tổng hợp, khái quát hoá sở ý kiến ; thay đổi, từ bỏ ý kiến xây dựng kiến thức (cách hiểu phù hợp hơn) GV cần tạo lập môi trường thân thiện, hỗ trợ học, HS tương tác với giới vật chất (quan sát tượng, làm thí nghiệm, ), hợp tác, tranh luận với bạn với tổ chức, hướng dẫn GV HS khuyến khích đưa câu hỏi, ý kiến riêng (mà không sợ bị chê sai); tôn trọng, lắng nghe ý kiến khác ; tiến hành quan sát, thực hành, …phân tích, thu thập chứng để hỗ trợ ý kiến mình, tranh luận, thách thức ý kiến GV cần đưa hỗ trợ thích hợp giúp HS tích cực, nỗ lực xây dựng kiến thức chẳng hạn đưa câu hỏi, gợi ý, cung cấp thêm kinh nghiệm, giúp em cụ thể hoá ý tưởng (VD : HS đưa ý tưởng phương án đánh giá, GV hỗ trợ cách làm cụ thể), …Trường hợp HS bế tắc, GV đưa vấn đề đơn giản thích hợp, giúp em bước xây dựng kiến thức GV phải đưa ý kiến khoa học (ở mức độ yêu cầu chương trình) – ý kiến đánh giá Ngoài ra, GV cần tổ chức cho HS vận dụng kiến thức Để giúp HS nắm vững có khả vận dụng kiến thức, GV cần ý cho HS vận dụng kiến thức vào dự đoán, giải thích, giải vấn đề tình đa dạng (trong lưu ý tới tình thực, tình chứa quan niệm sai phổ biến) Qua HS thấy tính ưu việt kiến thức đồng thời tạo lập, củng cố mối quan hệ kiến thức với kiến thức khác Qua GV đánh giá mức độ đạt tri thức, kĩ HS Trong dạy học theo BTNB, GV cần ý không ý tới việc HS chiếm lĩnh kiến thức, kĩ môn học mà cần ý tới phát triển cho em khả làm việc hợp tác, trình bày, … Những điều cần quan tâm việc đánh giá 1.3 Sử dụng thí nghiệm học sinh phương pháp "Bàn tay nặn bột" 1.3.1 Vai trò thí nghiệm học sinh phương pháp "Bàn tay nặn bột" Vở ghi lại suy nghĩ, khám phá HS; thể tiến HS qua trình Sử dụng Vở giúp phát triển tư khả ngôn ngữ HS Vở giúp HS ghi lại, phân tích, so sánh, suy luận, … trình tìm tòi kiến thức, giúp em tự đánh giá Vở công cụ giúp GV liên lạc với gia đình, giúp PH biết em học gì, thấy khả tiến HS, có hỗ trợ phù hợp Vở giúp GV biết điểm mạnh hạn chế HS, phát triển HS, có biện pháp tác động thích hợp 1.3.2 Cấu trúc nội dung thí nghiệm học sinh Phần ghi chép cá nhân : HS ghi lại điều nghĩ, hiểu : dự đoán, điều quan sát được, kết luận Phần ghi chép chung : Có thể ghi chép nhóm HS (kết thảo luận nhóm, kết luận giả thuyết chung lớp, …) Có thể kết lớp xây dựng 1.3.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm GV cần hướng dẫn giúp HS dần hình thành kĩ ghi chép, khuyến khích em thực việc Chẳng hạn gợi ý HS nội dung cần ghi chép làm thực nghiệm Chẳng hạn đặt câu hỏi : “Tôi muốn tìm kiếm điều ?”, “Tôi cần làm ?”, “Tôi quan sát thấy điều ?”, “Tôi suy từ kết quan sát này”, “Tôi khám phá điều ?”, “Tạo làm theo cách ?”, “Kết luận vấn đề ?”, … Ngoài GV lưu ý em ghi rõ ngày, cách tổ chức công việc nhắc HS đọc lại viết; … Muối tinh: Mì chính: Ớt: e Kết luận, kiến thức mới: -GV yêu cầu HS hoàn thành cột lại thí nghiệm sau làm thí nghiệm (HS dựa vào mẫu báo cáo làm thí nghiệm để hoàn thành cột), ví dụ: Câu hỏi Dự đoán Cách tiến Kết luận hành -Hỗn hợp gì? - Hỗn hợp Làm thí -Hỗn hợp trộn trộn lẫn chất nghiệm lẫn hai hay nhiều chất với -Làm tạo -Tạo hỗn hợp -Tạo hỗn hợp hỗn hợp? cách trộn cách trộn chất chất lại với với -Hỗn hợp có đặc -Hỗn hợp có vị -Trong hỗn hợp, điểm gì? chất tạo chất giữ nguyên tính nó, chất hòa chất tan với -Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm -Giáo viên hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức (GV sử dụng PP hỏi đáp để tổ chức cho HS tìm hiểu câu hỏi SGK: Không khí chất hỗn hợp?; tổ chức trò chơi “Bắn tên” để HS kể tên hỗn hợp mà em biết) Phần 2: Tiến trình đề xuất tìm hiểu cách tách chất khỏi hỗn hợp: a Tình xuất phát: -GV đưa li đựng hỗn hợp cát trắng nước, hỏi: Đây gì? (HS: hỗn hợp cát trắng nước) GV nêu yêu cầu: Em hình dung cách để tách hỗn hợp cát trắng khỏi nước b Hình thành biểu tượng ban đầu: -GV yêu cầu HS ghi vào thí nghiệm cách tách hỗn hợp cát trắng khỏi nước, sau thảo luận nhóm thống ý kiến để ghi vào bảng nhóm -HS trình bày lời hình vẽ cách tách c Tiến hành thí nghiệm: -Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo đề xuất nhóm *Ví dụ cách tách nhóm: +Đề xuất 1: Để cát lắng xuống đáy li, dùng thìa múc cát ra: +Đề xuất 2: Để cát lắng xuống đáy li, nhẹ nhàng đổ nước li ra, để lại phần cát đáy li : (Đề xuất thí nghiệm không tách hoàn toàn cát khỏi nước) +Đề xuất 3: Bịt miệng li khác giấy lọc thấm nước, đỗ hỗn hợp nước cát trắng li qua li có giấy lọc (cách tách cho kết tốt): -GV mời 1-2 nhóm có cách tách chưa mang lại kết tốt lên trình bày kết -Yêu cầu nhóm lại nhận xét cách tách nhóm -GV mời nhóm có cách tách cho lên trình bày kết -Cả lớp tiến hành làm lại thí nghiệm có cách tách d Kết luận, kiến thức mới: -Các nhóm mô tả lại thí nghiệm làm vào thí nghiệm -Giáo viên hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức (GV cho HS mở SGK làm tiếp phần lại SGK) (GV thay hỗn hợp cát trắng nước hỗn hợp dầu ăn nước hỗn hợp gạo với sạn) Chủ đề: Vật chất lượng Bài 37: Dung dịch 1.Nội dung học áp dụng PP BTNB: tìm hiểu dung dịch, cách tạo dung dịch cách tách chất dung dịch 2.Mục tiêu hoạt động: sau học, HS: -Kiến thức: hiểu dung dịch, cách tạo dung dịch cách tách chất dung dịch -Kĩ năng: nêu cách tạo dung dịch, cách tách chất dung dịch 3.PP thí nghiệm sử dụng: PP thí nghiệm 4.Dụng cụ thí nghiệm tài liệu học tập: nhóm: đường muối ăn, cốc, chén, thìa, nước nguội, nước nóng, đĩa nhựa nhỏ 5.Tiến trình dạy học đề xuất: a Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề toàn học: -GV nêu tình huống: Mỗi bị trầy xước tay, chân, việc dùng oxi già để rửa vết thương, ta rửa vết thương cách nào? (HS: Dùng xà phòng, dùng nước muối …) -GV: Dùng nước muối rửa vết thương cách làm tốt Nước muối gọi dung dịch Vậy, em biết dung dịch? b Trình bày ý kiến ban đầu học sinh -Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm dung dịch, sau thảo luận nhóm để ghi lại bảng nhóm  Ví dụ biểu tượng ban đầu HS dung dịch như: +Dung dịch chất thể rắn trộn với chất thể lỏng +Dung dịch chất lỏng, có màu, mùi, vị +Dung dịch hỗn hợp +Dung dịch có vị mặn +Dung dịch có vị chất tạo +Trong dung dịch có nhiều chất +Dung dịch có màu chất tạo +Dung dịch uống -GV đính bảng nhóm lên tường lớp để lớp quan sát BTBĐ nhóm c Đề xuất câu hỏi: -Yêu cầu HS tìm điểm giống khác hiểu biết dung dịch nhóm -Từ cho HS đề xuất câu hỏi để tìm hiểu dung dịch *Một vài ví dụ câu hỏi HS đặt: +Dung dịch có màu gì, vị gì? +Dung dịch có tính chất gì? +Dung dịch có mùi không? +Dung dịch có hình dạng không? +Dung dịch có từ đâu? +Dung dịch có hòa tan nước không? +Dung dịch có suốt hay không? +Nếu để không khí ẩm dung dịch nào? +Dung dịch làm từ gì? Dung dịch hình thành nào? +Uống dung dịch vào nào? +Ta tách chất dung dịch không? -Khi HS đề xuất câu hỏi, GV tập hợp câu hỏi sát với nội dung học ghi lên bảng (Trong trình đặt câu hỏi, HS gặp khó khăn từ ngữ, diễn đạt, GV hướng dẫn thêm) *Một vài ví dụ câu hỏi mà GV cần có : +Dung dịch gì? +Làm để tạo dung dịch? +Làm để tách chất dung dịch? d.Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: -Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước *Để trả lời câu hỏi 2, HS tiến hành thí nghiệm pha dung dịch đường (hoặc dung dịch muối, dung dịch cafe với sữa, dung dịch xà phòng…) với tỉ lệ đường (muối, café, sữa, xà phòng…) nước nhóm định Các nhóm tiến hành thí nghiệm nêu (tùy thuộc vào đề xuất nhóm) *Để trả lời câu hỏi 3-Làm để tách chất dung dịch?, GV yêu cầu HS đề xuất cách làm theo nhóm Các nhóm đề xuất cách làm GV cho nhóm tiến hành cách làm GV không nhận xét cách làm nhóm hay sai Trong trình nhóm làm thí nghiệm, GV mời nhóm làm có kết chưa xác lên làm trước lớp để nhóm bạn nhận xét, sau mời nhóm có thí nghiệm cho kết tách thành công lên làm Cuối cùng, nhóm tiến hành lại cách làm thành công cuả nhóm bạn Gợi ý: HS tách chất dung dịch cách làm sau: pha dung dịch đường dung dịch muối nước nóng, úp đĩa lên li dung dịch, sau thời gian có nước đọng đĩa Nước đọng lại đĩa có vị lạt, nước li có vị dung dịch pha Hoặc cho HS tách cách đun sôi: dùng đèn cồn ống nghiệm Đổ lượng nhỏ đung dịch muối (đường) vào ống nghiệm Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm hơ lửa đèn cồn Sau thời gian (tùy thuộc vào lượng dung dịch có ống nghiệm), nước ống nghiệm sôi, bốc Hơi nước bám vào thành ống nghiệm (các giọt nước vị) Dưới đáy ống nghiệm đọng lại hạt muối (đường) -Trong trình nhóm làm việc, GV yêu cầu nhóm ghi thông tin vào thí nghiệm: KHOA HỌC – BÀI 37: DUNG DỊCH Điều em nghĩ: ………… ……………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu hỏi mà em đặt ra: Câu 1:.……………….………………… Câu 2: …………………………………………………………… Câu 3: …………………………………………………………… Em dự đoán: ……………………………………………………… …………………………………………………………………… Cách em làm thí nghiệm: ………………………………………… …………………………………………………………………………… Kết luận em: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… e.Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức - HS rút kết luận: +Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi dung dịch +Cách tạo dung dịch: phải có hai chất trở lên, phải có chất thể lỏng chất phải hòa tan vào chất lỏng +Cách tách chất dung dịch… Chủ đề: Thực vật động vật Bài 52: Sự sinh sản thực vật có hoa 1.Nội dung học áp dụng PP BTNB: tìm hiểu sinh sản thực vật có hoa (sự thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt quả) 2.Mục tiêu hoạt động: sau học HS: -Kiến thức: biết thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt thực vật có hoa -Kĩ năng: nêu trình thụ phấn, thụ tinh; trình hình thành hạt thực vật có hoa 3.PP thí nghiệm sử dụng: PP nghiên cứu tài liệu 4.Dụng cụ thí nghiệm tài liệu học tập: thông tin hình số sách giáo khoa trang 106-Khoa học lớp 5.Tiến trình đề xuất: a Tình xuất phát: -Sau kiểm tra cũ, 51- “Cơ quan sinh sản thực vật có hoa”, GV nêu vấn đề: Các em biết hoa quan sinh sản thực vật có hoa, em biết sinh sản thực vật có hoa? b Nêu ý kiến ban đầu HS: -GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu sinh sản thực vật có hoa vào thí nghiệm, sau thảo luận nhóm thống ý kiến để ghi vào bảng nhóm *Ví dụ biểu tượng ban đầu HS: +Cây phát triển mọc hoa, hoa có nhị nhụy Nhị nhụy phát triển sinh non +Cây lớn hoa, hoa sau phát triển đầy đủ sinh +Cây có nhiều hoa sinh nhiều +Sau sinh quả, hoa héo rụng +Hoa có nhị không sinh quả, hoa có nhụy sinh c Đề xuất câu hỏi: -Từ việc suy đoán HS cá nhân (các nhóm) đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu sinh sản thực vật có hoa *Ví dụ câu hỏi HS nêu: +Có phải hoa sinh không? +Mỗi hoa sinh quả? +Qúa trình hoa sinh diễn nào? +Vì sau sinh quả, hoa lại héo rụng? +Vì sinh ra, nhỏ? +Mỗi sinh quả? +Nhị nhụy hoa dùng để làm gì? +Vì có loại hoa có nhị nhụy, có loại hoa có nhị nhụy? -Giáo viên gom câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu sinh sản thực vật có hoa), ví dụ câu hỏi GV cần có: +Sự sinh sản thực vật có hoa diễn nào? d Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu trình sinh sản có hoa (HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách nghiên cứu tài liệu) -Trước tiến hành nghiên cứu tài liệu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào thí nghiệm với mục: Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận Sự sinh sản thực vật có hoa diễn nào? -GV phát cho nhóm tài liệu scan (photo) hình - SGK để em nghiên cứu -HS tiến hành nghiên cứu tài liệu theo nhóm nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước điền thông tin vào mục lại thí nghiệm sau nghiên cứu e Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành nghiên cứu tài liệu kết hợp việc vào hình để biết sinh sản thực vật có hoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức (Sau áp dụng PP BTNB vào hoạt động tìm hiểu thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt quả, GV cho HS làm tập trang 106-SGK, sau sử dụng PP dạy học khác em tìm hiểu kiến thức lại học) TÀI LIỆU THAM KHẢO -Ngô Thị Tuyên, Xây dựng chương trình giáo dục lên lớp tiểu học, Tạp chí giáo dục, Số 202-Kì 2-11/2008 -Lý Thị Chung Thủy, Hình thành kĩ sử dụng sách giáo khoa môn Khoa học cho học sinh lớp 5, Tạp chí giáo dục, Số 205-Kì 2-1/2009 -Nông Thị Kim Thủy, Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy học phần Giải phẫu sinh lí người, Tạp chí giáo dục, Số 213-Kì 1-5/2009 -Trần Hữu Lượng, Trao đổi cách dạy Tuần hoàn máu (Sinh học 11), Tạp chí giáo dục, Số 216-Kì 2-6/2009 -Nguyễn Đình Nhâm - Ngô Văn Hội, Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng Graph mô hình động dạy học phần Vi sinh vật (Sinh học 10), Tạp chí giáo dục, Số 217-Kì 1-7/2009 -Trần Thị Hà Giang, Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên dạy học môn “Tự nhiên xã hội phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội”, Tạp chí giáo dục, Số 218-Kì 27/2009 -Phan Viết Ban, Một số nguyên tắc xây dựng phần mềm dạy học Sinh học 8, Tạp chí giáo dục, Số 219-Kì 1-8/2009, p32-34 -Phạm Thanh Hiền, Ứng dụng công nghệ thông tin khai thác, xây dựng tư liệu trực quan phục vụ dạy học sinh học trường trung học sở, Tạp chí giáo dục, Số 224-Kì 2-10/2009 -Đào Thái Lai, Một số yêu cầu kiến thức, kĩ công nghệ thông tin người giáo viên, Tạp chí giáo dục, Số 231-Kì 1-2/2010 -Nguyễn Thị Hạnh, Cơ sở lí luận việc phân loại mô hình dạy học môn Toán Khoa học lớp 4, 5, Tạp chí giáo dục, Số 231-Kì 1-2/2010 -Trần Minh Hùng, Bản chất trình dạy học theo quan điểm tiếp cận thông tin, Tạp chí giáo dục, Số 234-Kì 2-3/2010 -Phan Thanh Vân, Tích hợp mục tiêu giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục lên lớp, Tạp chí giáo dục, Số 239-Kì 1-6/2010 -Nguyễn Thị Thanh Hương, Ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học số khoa học lớp 4, 5, Tạp chí giáo dục, Số 249-Kì 1-11/2010 -Chương trình Dạy học Intel-Khoa học Khởi đầu, NXB Thống kê, 2007 -Chương trình Giáo dục Intel-Sách Hướng dẫn kĩ năng, NXB Thống kê, 2007 -Quản lí Nhà nước giáo dục (SREM-Tài liệu dùng cho Cán quản lí trường phổ thông), NXB Dân Trí, 2010 -Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXINXB Giáo dục Việt Nam, 2010, p139-142 -Bách Khoa thư trẻ em hình, NXB Mỹ thuật, 2009, p132-133, p145, p148, -Bách Khoa tri thức học sinh, NXB Văn hóa Thông tin, 2001 -Bộ sách mười vạn câu hỏi sao, NXB Khoa học Kĩ thuật, 1994 -Nguyễn Lân Dũng-Tô Đăng Hải-Nguyễn Mộng Hưng-Nguyễn Thị Ngọc Khuê- Nguyễn Xuân Lạc, Bộ sách mười vạn câu hỏi (Khí tượng học), NXB Khoa học Kĩ thuật, 1996 -Nguyễn Lân Dũng-Tô Đăng Hải-Nguyễn Mộng Hưng-Nguyễn Thị Ngọc Khuê- Nguyễn Xuân Lạc, Bộ sách mười vạn câu hỏi (Hóa học), NXB Khoa học Kĩ thuật, 1996 -Nguyễn Lân Dũng-Tô Đăng Hải-Nguyễn Mộng Hưng-Nguyễn Thị Ngọc Khuê- Nguyễn Xuân Lạc, Bộ sách mười vạn câu hỏi (Vật lí học), NXB Khoa học Kĩ thuật, 1995 -Nguyễn Lân Dũng-Tô Đăng Hải-Nguyễn Mộng Hưng-Nguyễn Thị Ngọc Khuê- Nguyễn Xuân Lạc, Bộ sách mười vạn câu hỏi (Yí học), NXB Khoa học Kĩ thuật, 1994 -Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tư ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp tiểu học, 2009 -Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tư ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học sở, 2009 -Bùi Phương Nga (chủ biên)-Lương Việt Thái, Khoa học 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2005 -Bùi Phương Nga (chủ biên)-Lương Việt Thái, Khoa học 5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2005 -Bùi Phương Nga (chủ biên)-Nguyễn Tuyết Nga-Nguyễn Qúy Thao, Tự nhiên Xã hội 1, 2, 3, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 -Bùi Phương Nga (chủ biên)-Nguyễn Tuyết Nga-Nguyễn Qúy Thao, Tự nhiên Xã hội 1, 2, 3-Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 -Bùi Phương Nga (chủ biên)-Lương Việt Thái, Khoa học 4-Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam, 2005 -Bùi Phương Nga (chủ biên)-Lương Việt Thái, Khoa học 5-Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam, 2005 -Nguyễn Trại (chủ biên)-Đinh Trang Thu-Nguyễn Cẩm Hường, Thiết kế giảng Tự nhiên Xã hội (2 tập), NXB Hà Nội, 2004 -Bùi Phương Nga (chủ biên)-Lương Việt Thái, Vở Bài tập Khoa học 4, NXB Giáo dục, 2005 -Bùi Phương Nga (chủ biên)-Nguyễn Tuyết Nga-Nguyễn Qúy Thao, Vở Bài tập Tự nhiên Xã hội 3, NXB Giáo dục, 2004 -Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học lớp (2 tập), NXB Giáo dục, 2008 -Hội Gặp gỡ Việt Nam, Tập huấn phương pháp giảng dạy Bàn tay nặn bột, Đà Nẵng, 2009 -Hội Gặp gỡ Việt Nam, Giảng dạy môn Khoa học bậc Tiểu học theo phương pháp Bàn tay nặn bột-La main la pâte, Đà Nẵng, 2010 -Dự án Việt-Bỉ, Dạy trẻ em tư (Lược dịch sách Robert Fisher), Hà Nội, 1999 -Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học-Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu phát triển GDTH giai đoạn CNH, HĐH đất nước, Hà Nội, 2003 -Đào Thái Lai, Công nghệ thông tin dạy học tiểu học (T1)-NXB Giáo dục, 2006, p7 -Phạm Đình Cương-Nguyễn Thị Huỳnh Liễu, Hỏi đáp Hướng dẫn làm số thí nghiệm Khoa học 5, NXB ĐHQG Hà Nội, 2008 -Gorger Charpak, Bàn tay nặn bột-Khoa học trường tiểu học, NXB Giáo dục, 1999 -Karen Worth-Mauricio Duque- Edith Saltiel, Designing and Implementing Inquiry-Based Science Units for Primary Education, Pollen, 2009 -Lisa Adam, Jean-Claude Arrougé, Jean-Michel Bérard, Nadine Belin, David Jasmin, Teaching Science in school-La main la pâte resource materials for the primary classroom, The French National Centre for Pedagogical Documentation, 2002 ...PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN & XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Phần 1: Những vấn đề chung 1.1 Sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học Tự nhiên & Xã hội, ... dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học môn Tự nhiên & Xã hội, môn Khoa học a) Một số đặc điểm tâm sinh lí HS tiểu học vấn đề sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học môn Tự nhiên & Xã hội, ... em b) Về chương trình, SGK Tự nhiên Xã hội, Khoa học tiểu học Chương trình tích hợp nội dung khoa học tự nhiên, khoa học xã hội (trong môn Tự nhiên Xã hội) , với khoa học sức khoẻ Nội dung chương

Ngày đăng: 30/10/2017, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • New Microsoft Word Document.pdf (p.1)

  • PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN & XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.pdf (p.2-112)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan