DSpace at VNU: Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường

8 184 0
DSpace at VNU: Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ THƯƠNG MẠI KẾ HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 DỰ THẢO 2 Hà Nội, tháng 3 năm 2005 - 2 - MỤC LỤC Tổng quan Chương I Những vấn đề chủ yếu liên quan tới sự phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam Chương II Quan điểm, mục tiêu và các chính sách phát triển Chương III Các chương trình, dự án trọng điểm - 3 - TỔNG QUAN Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử Giai đoạn 2006 – 2010 Cho tới năm 2005 thương mại điện tử (TMĐT) đã hình thành ở Việt Nam và đã bước đầu góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của một số doanh nghiệp. Nhà nước đã vạch ra chủ trương, đường lối chung mở đường cho TMĐT phát triển. Một số hoạt động nghiên cứu và triển khai đã được các cơ quan nhà nước cũng như các doanh nghiệp tiến hành. Tuy nhiên môi trường pháp lý cho TMĐT chưa hình thành, nguồn nhân lực còn rất thiếu và yếu, hạ tầng kỹ thuật cho TMĐT chưa thuận lợi. Mục tiêu của Kế hoạch là tới 2010 TMĐT sẽ góp phần nâng cao đáng kể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhờ ứng dụng mạnh mẽ TMĐT và nhờ sự công khai, minh bạch và hiệu quả của nhiều dịch vụ công do các cơ quan nhà nước cung cấp qua mạng. Để đạt được mục tiêu này, nhà nước sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, đào tạo về TMĐT cho các doanh nghiệp, kịp thời xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi cho TMĐT và phát huy vai trò tiên phong của các cơ quan nhà nước trong việc ứng dụng TMĐT trong mua sắm công. Sáu chính sách lớn của Kế hoạch sẽ là cơ sở để triển khai nhiều chương trình, dự án cụ thể. Chính sách thứ nhất là triển khai mạnh mẽ và liên tục hoạt động phổ biến, tuyên truyền, đào tạo về TMĐT. Chính sách thứ hai là nhanh chóng tạo lập môi trường thuận lợi cho TMĐT với việc ban hành đầy đủ và đồng bộ các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới TMĐT. Chính sách tiếp theo là các cơ quan chính phủ ở mọi cấp cần phải đi tiên phong trong việc hỗ trợ và ứng dụng TMĐT. Chính sách thứ tư và thứ năm là phát triển hạ tầng kỹ thuật cho TMĐT trên cơ sở chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, tổ chức thực thi các quy định pháp luật liên quan tới TMĐT một cách cương quyết, kịp thời. Cuối cùng, chính sách thứ sáu là tích cực tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về TMĐT. Trên cơ sở sáu chính sách này sẽ triển khai nhiều chương trình, dự án cụ thể. Mỗi chương trình, dự án sẽ do một cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì song song với sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan khác. Kinh phí triển khai các chương trình, dự án chủ yếu huy động từ toàn xã hội và nguồn ngân sách hàng năm Phát triển thương mại điện tử Việt Nam kinh tế thị trường Nguyễn Thị Hương Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Kinh tế trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: GS.TS Đỗ Thế Tùng Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung Thương mại điện tử (TMĐT) vai trò kinh tế thị trường đại Khảo sát trạng phát triển TMĐT Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy TMĐT Việt Nam phát triển Keywords: Thương mại điện tử; Kinh tế thị trường; Kinh tế trị; Việt Nam Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 11 1.1 Khái niệm đặc điểm thương mại điện tử 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm phân loại Thương mại điện tử 13 1.1.3 Những điều kiện để phát triển thương mại điện tử 15 1.2 Vai trò thương mại điện tử phát triển kinh tế - xã hội 20 1.2.1 Góp phần mở rộng thị trường, rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp, quốc gia 20 1.2.2 Thương mại điện tử góp phần làm giảm chi phí, tăng hiệu lao động xã hội 21 1.2.3 Tạo phương thức giao dịch mới, góp phần tăng cường quan hệ thương mại 22 1.2.4 Góp phần nâng cao vai trò hiệu quản lý nhà nước kinh tế xã hội 23 1.3 Kinh nghiệm phát triển thương mại điện tử số nước 24 1.3.1 Chính phủ đóng vai trò đầu tầu việc tuyên truyền tạo điều kiện phát triển thương mại điện tử, đào tạo nguồn nhân lực 24 1.3.2 Xây dựng hệ thống sách, pháp luật chế điều chỉnh thương mại điện tử 26 1.3.3 Xây dựng kết cấu hạ tầng cho thương mại điện tử 26 1.3.4 Bảo đảm an toàn cho giao dịch thương mại điện tử 28 1.3.5 Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử 30 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Tình hình xây dựng thực thi sách, pháp luật thương mại điện tử 32 2.1.1 Hệ thống sách, pháp luật thương mại điện tử 32 2.1.2 Tình hình thực thi thương mại điện tử Việt Nam 38 2.2 Một số nhược điểm thực thi pháp luật thương mại điện tử 45 2.2.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thương mại điện tử chưa trọng mức 45 2.2.2 Cơ chế giám sát, chế tài chưa đủ mạnh 46 2.2.3 Thiếu chế giải tranh chấp 46 2.3 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 46 2.3.1 Mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử 46 2.3.2 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử 54 2.3.3 Đánh giá doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử 65 2.3.4 Một số lĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử bật 69 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 76 3.1 Phương hướng thúc phát triển thương mại điện tử Việt Nam 76 3.1.1 Coi thương mại điện tử biện pháp quan trọng để triển khai thương mại Việt Nam giai đoạn 76 3.1.2 Xã hội hóa việc ứng dụng thương mại điện tử 77 3.1.3 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử 79 3.1.4 Coi trọng xây dựng kết cấu hạ tầng đồng đại cho thương mại điện tử 81 3.2 Những giải pháp để thúc đẩy phát triển thương mại điện tử Việt Nam 81 3.2.1 Phổ cập kiến thức mở rộng việc đào tạo nhân lực cho thương mại điện tử 81 3.2.2 Hoàn thiện dịch vụ công hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử 85 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động toán điện tử nâng cấp kết cấu hạ tầng công nghệ cho thương mại điện tử 88 3.2.4 Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế để phát triển thương mại điện tử 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Lan Anh (2005),“Cởi trói cho Thương mại điện tử”, Tạp chí Thương mại, (18) Mai Anh (2001), Thương mại điện tử, việc triển khai Việt Nam tham gia Hội tin học Việt Nam, Kỷ yếu tuần lễ tin học X diễn Hà Nội tháng 09/2001 Ban Thương mại điện tử - Bộ Thương mại (2001), Báo cáo dự án quốc gia, Kỹ thuật Thương mại điện tử Bộ Công thương (2008), Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/07/2008 Bộ Công thương hướng dẫn việc cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website TMĐT Bộ Công thương (2005), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam từ năm 2003 đến 2005 Bộ Công thương (2006), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2006 Bộ Công thương (2007), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2007 Bộ Công thương (2008), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2008 Bộ Công thương (2009), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2009 10 Bộ Thông tin Truyền thông (2007), Quyết định số 05/2007/QĐBTTTT ngày 26/10/2007 Bộ thông tin truyền thông phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đến năm 2020 11 Bộ Thương mại (2006), Chỉ thị số 14/2006/CT-BMT ngày 06/12/2006 Bộ thương mại việc triển khai kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 - 2010 12 Bí Thương mại điện tử hướng dẫn xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ (2002), Nxb Thế giới, Hà Nội 13 “Các nguyên tắc đạo Thương mại điện tử nước ASEAN” (6/2004), Tạp chí thương mại 95 14 Đỗ Thị Hạnh Dung (2006), Tìm hiểu kỹ thuật đàm phán quốc tế Thương mại điện tử khả ...LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKể từ khi nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, thương mại tự do và tốc độ lưu thông hàng hóa luôn là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội. 1000 năm trước, con đường tơ lụa xuyên sa mạc qua nhiều quốc gia, nối các đế chế La Mã với đế chế Trung Hoa không chỉ mang tơ lụa và vàng bạc làm giàu cho nhiều nước mà còn giúp truyền bá công nghệ và triết lý. Những phát kiến địa lý vào thế kỷ 14, 15 không chỉ đem lại sự phồn vinh cho các cường quốc hàng hải mà còn là một tiền đề quan trọng hình thành nên chủ nghĩa tư bản và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự phát triển của CNTT ngày nay mà đại diện tiêu biểu của nó là mạng Internet cũng có thể được nhìn nhận dưới cùng một góc độ với hai phát kiến trên, nhưng mang tính khác biệt về chất ở chỗ biên giới quốc gia bị vượt qua chỉ sau một cú nhấp chuột. Ảnh hưởng của Internet vì thế mang tính toàn cầu và nó trở thành một phần của quá trình toàn cầu hóa, vốn đã và đang biến đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội.Trên quan điểm lịch sử và biện chứng, có thể thấy, những tác động quyết định thách thức và cơ hội lớn nhất Internet đặt ra trong dài hạn nằm trong lĩnh vực kinh tế-thương mại. Internet đặt nền tảng cho sự hình thành của TMĐT (e-commerce), trong đó người mua và người bán có thể liên lạc trực tiếp với nhau, không cần đến giấy tờ, càng không phải đối mặt thực thể. Dòng lưu chuyển thông tin và thương mại hàng hóa, dịch vụ trong không gian không có biên giới ấy mở ra khả năng giảm chi phí giao dịch, tiếp cận thị trường và thúc đẩy tiến bộ công nghệ, từ đó thay đổi cấu trúc của nền kinh tế thế giới. Các chuyên gia đều cho rằng TMĐT sẽ là xu hướng mới cho sự phát triển nền kinh tế toàn cầu. Bởi ngay từ khi xuất hiện, cùng với những tiện ích to lớn của mình, TMĐT đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các quốc gia trên thế giới. Những quốc gia đi tiên phong trong phát triển TMĐT như Mỹ và một số nước Châu Âu đã gặt hái được những thành công không nhỏ. Đơn cử như trường hợp của tập đoàn máy tính Dell Computer Corp, kể từ khi chào bán các sản phẩm của mình qua www.Dell.com, hãng đã tạo được thế mạnh trong cuộc cạnh tranh với Compaq, trở thành công ty cung cấp máy tính hàng đầu thế giới vào năm 2000. Vào thời điểm đó, doanh thu của Dell đạt 50 triệu USD/ ngày (khoảng 18 tỷ USD/ năm). Hiện nay doanh số kinh doanh qua mạng của Dell.com đạt vào khoảng 50 tỷ USD/ năm đối với các sản phẩm liên quan đến máy tính, từ thiết bị chuyển mạch (switch) 1 đến máy in. Một ví dụ khác có thể dẫn ra ở đây là trường hợp của của Google. Những dịch vụ mới mà Google tung ra tận dụng khả năng về công nghệ để tìm kiếm thư điện tử và file trên máy tính đã vượt ra ngoài phạm vi tìm kiếm trên web, giúp Google thực hiện được sứ mệnh tổ chức thông tin toàn cầu. Về mặt tài chính, Google đã chứng tỏ thành công với doanh số 12,799.55 triệu USD trong năm 2008, tính riêng quý I/2009 là 5,508.99 triệu USD. Những con số này đã đưa Google trở thành thương hiệu dẫn đầu thế giới hiện nay.(Nguồn: Phạm Thu Hương, Nguyễn Văn Thoan, “Ứng dụng Marketing điện tử trong kinh doanh”, NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 2009, tr.167).Trong bối cảnh như vậy, các nước đang phát triển đã nhìn thấy ở TMĐT cơ hội phát triển cho tương lai, nhưng đồng thời lại phải đối mặt với thách thức trong hiện tại không dễ vượt qua về công nghệ, tri thức,…trong khi vẫn còn đang chật vật tìm cách thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn của đói nghèo Mục lụcI. Những b ớc phát triển ban đầu. . 2 1. Số lợng doanh nghiệp tham gia : .22. Cơ sở hạ tầng và điều kiện tiếp cận : 23. Mạng tâm điểm thơng mại toàn cầu - GPTNET (Global Trade point Network) .34. Sàn thơng mại điện tử Việt Nam 35. Hoạt động liên quan đến thơng mại điện tử .5II. Khó khăn và hạn chế. . 7 III. Định h ớng và việc đầu t cho phát triển TMĐT ở Việt Nam . 9 1. Những thuận lợi và cơ hội ứng dụng E commerce đem lại .92. Cơ hội và triển vọng đối với các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam .103. Chính sách và những cam kết của Chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực khuyến khích ứng dụng TMĐT .114. Tơng lai của TMĐT 12 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam Phát Triển Thơng Mại Điện Tử ở Việt Nam (TMĐT)I. Những bớc phát triển ban đầu.ứng dụng TMĐT là điều cần thiết để các nớc đang phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế và tránh không bị tụt hậu. TMĐT còn rất mới mẻ đối với nớc ta.1. Số lợng doanh nghiệp tham gia : Hiện chỉ có 3% trong số khoảng 100.000 doanh nghiệp đã triển khai TMĐT, 7% mới bắt đầu tiếp cận, 90% còn lại vẫn đứng ngoài cuộc, có rất ít hiểu biết, hoặc cha quan tâm đến TMĐT. 33,1% số doanh nghiệp tham gia là doanh nghiệp vừa và nhỏ, 55% cha thành công, 58% gặp khó khăn về thiết bị, 37% thiếu nguồn nhân lực.2. Cơ sở hạ tầng và điều kiện tiếp cận :Công nghệ tin học của Việt Nam có xuất phát điểm thấp, song có tốc độ phát triển nhanh chóng (trong khu vực chỉ xếp thứ 2 sau Trung Quốc). Mạng viễn thông quốc tế phát triển mạnh, hiện đại, với 5 tổng đài và 8 trạm mặt đất, có khả năng cung cấp và liên lạc trực tiếp với 30 nớc và gián tiếp với 200 nớc. Hệ thống cáp quang qua biển đạt tốc độ 565 Mb đã đợc đa vào khai thác.Mạng điện thoại đã cơ bản đợc số hoá. Dịch vụ điện thoại tiêu chuẩn GSM phát triển nhanh, phủ sóng đến hầu hết các tỉnh, thành phố trong nớc. Mạng CDMA mới đa vào hoạt động năm 2003 nhng đã phủ sóng đợc hơn 10 tỉnh thành. Đến tháng 12/2002, tổng số thuê bao đạt 5,567 triệu thuê bao, mật độ đạt 6,9 máy/100 dân, đặc biệt số điện thoại di động đã tăng lên đến 1,9 triệu thuê bao. Hiện đã có 2 nhà cung cấp dịch vụ truy cập mạng (IAP), 5 nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP), trên 40 mạng cung cấp dịch vụ internet dùng riêng, 16 nhà cung cấp thông tin nội dung lên mạng (ICP). Giá cớc đã giảm liên tục với mục tiêu ngang bằng hoặc thấp hơn so với khu vực.2 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam 3. Mạng tâm điểm thơng mại toàn cầu - GPTNET (Global Trade point Network) do UNCTAD khởi xớng và thành lập là hạt nhân của tâm điểm chơng trình th-ơng mại với các mục tiêu sau: Nâng cao hiệu quả, đơn giản hoá và tiêu chuẩn hoá việc buôn bán giữa các nớc; Giúp các doanh nghiệp tiếp cận với thông Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường Nguyễn Thị Hương Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn ThS. ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: GS.TS. Đỗ Thế Tùng Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về Thương mại điện tử (TMĐT) và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường hiện đại. Khảo sát hiện trạng phát triển TMĐT ở Việt Nam. Đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy TMĐT ở Việt Nam phát triển. Keywords. Thương mại điện tử; Kinh tế thị trường; Kinh tế chính trị; Việt Nam Content 1. Lý do chọn đề tài Từ khi nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, thương mại tự do và lưu thông hàng hóa luôn là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của sức sản xuất. Sự phát triển của Cách mạng khoa học và công nghệ nhất là sự ra đời của mạng Internet - mạng thông tin toàn cầu, đã làm thay đổi toàn bộ cách thức hoạt động của con người cũng như tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, đã tạo ra một môi trường lý tưởng cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển. Tầm quan trọng của Internet đối với thương mại ngày càng nâng cao cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT), kỹ thuật số hóa, dẫn đến sự xuất hiện một phương thức kinh doanh hoàn toàn mới, đó là Thương mại điện tử (E.commerce). Thương mại điện tử (còn gọi là thị trường điện tử, kinh doanh điện tử: E-Commerce hay E-Business) là quy trình mua bán thông qua việc truyền dữ liệu giữa các máy tính. Tại đây mọi dịch vụ thương mại trực tiếp giữa người cung cấp và khách hàng được tiến hành thông qua internet. Hiểu theo nghĩa rộng, thương mại điện tử bao gồm tất cả các loại giao dịch được sử dụng công nghệ thông tin từ chào hàng, thỏa thuận đến ký hợp đồng Ở nước ta, Đảng và Chính phủ đã sớm thấy được vai trò quan trọng của CNTT và TMĐT đối với quá trình công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước, Chỉ thị số 58 - CT/TW ngày 17/10/2000 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng là văn kiện quan trọng nhất về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta. Năm 2005 là năm Thương mại điện tử hình thành và được pháp luật chính thức thừa nhận tại Việt Nam. Trong năm 2005, các cơ quan Nhà nước đã chủ động xây dựng môi trường pháp lý và tổ chức các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng Thương mại điện tử. Năm 2006 Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại (sửa đổi), Bộ Luật dân sự (sửa đổi) và Nghị định Thương mại điện tử có hiệu lực. Năm 2006 cũng là năm đầu tiên triển khai kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử trong giai đoạn 2006 - 2010 theo Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/09/2005 của Thủ tướng Chính phủ. Môi trường pháp lý cho TMĐT cũng dần được hoàn thiện nhờ một loạt các văn bản hướng dẫn luật giao dịch điện tử và luật công nghệ thông tin được ban hành trong năm 2007, như Nghị định số 26/2007/NĐ-CP; Nghị định số 27/2007/NĐ-CP; Nghị định số 35/2007/NĐ- CP; Nghị định số 63/2007/NĐ-CP; Nghị định số 64/2007/NĐ-CP. Năm 2008 ra đời Thông tư 09/2008 TT-BCT của Bộ Công thương; Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _________________________ NGUYỄN THỊ HƯƠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _________________________ NGUYỄN THỊ HƯƠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: GS, TS. ĐỖ THẾ TÙNG HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 11 1.1. Khái niệm và đặc điểm thương mại điện tử 11 1.1.1. Khái niệm 11 1.1.2. Đặc điểm và phân loại Thương mại điện tử 13 1.1.3. Những điều kiện để phát triển thương mại điện tử 15 1.2. Vai trò của thương mại điện tử đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 20 1.2.1. Góp phần mở rộng thị trường, rút ngắn khoảng cách giữa các doanh nghiệp, các quốc gia 20 1.2.2. Thương mại điện tử góp phần làm giảm chi phí, tăng hiệu quả lao động xã hội 21 1.2.3. Tạo ra phương thức giao dịch mới, góp phần tăng cường quan hệ thương mại 22 1.2.4. Góp phần nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội 23 1.3. Kinh nghiệm phát triển thương mại điện tử ở một số nước 24 1.3.1. Chính phủ đóng vai trò đầu tầu trong việc tuyên truyền và tạo điều kiện phát triển thương mại điện tử, nhất là đào tạo nguồn nhân lực 24 1.3.2. Xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật và cơ chế điều chỉnh thương mại điện tử 26 1.3.3. Xây dựng kết cấu hạ tầng cho thương mại điện tử 26 1.3.4. Bảo đảm an toàn cho các giao dịch thương mại điện tử 28 1.3.5. Hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử 30 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 32 2.1. Tình hình xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về thương mại điện tử 32 2.1.1. Hệ thống chính sách, pháp luật về thương mại điện tử 32 2.1.2. Tình hình thực thi thương mại điện tử ở Việt Nam 38 2.2. Một số nhược điểm trong thực thi pháp luật về thương mại điện tử 45 2.2.1. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về thương mại điện tử chưa được chú trọng đúng mức 45 2.2.2. Cơ chế giám sát, chế tài chưa đủ mạnh 46 2.2.3. Thiếu cơ chế giải quyết tranh chấp 46 2.3. Tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp 46 2.3.1. Mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử 46 2.3.2. Tình hình ứng dụng thương mại điện tử 54 2.3.3. Đánh giá của doanh nghiệp về ứng dụng thương mại điện tử 65 2.3.4. Một số lĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử nổi bật 69 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 76 3.1. Phương hướng thúc đây sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 76 3.1.1. Coi thương mại điện tử là một biện pháp quan trọng để triển khai thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn mới 76 3.1.2. Xã hội hóa việc ứng dụng thương mại điện tử 77 3.1.3. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử 79 3.1.4. Coi trọng xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại cho thương mại điện tử 81 3.2. Những giải pháp để thúc đẩy sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 81 3.2.1. Phổ cập kiến thức và mở rộng việc đào tạo nhân lực cho thương mại điện tử 81 3.2.2. Hoàn thiện các dịch vụ công và hành lang pháp lý để điều chỉnh các hoạt động thương mại điện tử 85 3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động thanh toán điện tử và nâng cấp kết cấu hạ tầng công nghệ cho thương mại điện tử 88 3.2.4. Đẩy mạnh hợp tác khu vực và quốc tế để phát triển thương mại điện tử . 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUÂ ̣ N VĂN CNTT: Công nghệ thông tin DN: Doanh nghiệp DNVN: Doanh nghiệp Việt Nam DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ CNH: Công nghiệp hóa HĐH: Hiện ... loại Thương mại điện tử 13 1.1.3 Những điều kiện để phát triển thương mại điện tử 15 1.2 Vai trò thương mại điện tử phát triển kinh tế - xã hội 20 1.2.1 Góp phần mở rộng thị trường, ... Công thương (2005), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam từ năm 2003 đến 2005 Bộ Công thương (2006), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2006 Bộ Công thương (2007), Báo cáo Thương mại điện tử Việt. .. điện tử bật 69 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 76 3.1 Phương hướng thúc phát triển thương mại điện tử Việt Nam 76 3.1.1 Coi thương

Ngày đăng: 30/10/2017, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan