DSpace at VNU: Xây dựng chiến lược tăng cường bình đẳng giới trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học Việt Nam

8 189 0
DSpace at VNU: Xây dựng chiến lược tăng cường bình đẳng giới trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

http://ocd.vnXây dựng chiến lượcTăng cường năng lực quản trị doanh nghiệpKinh nghiệm từ quá trình xây dựng chiến lược của một số doanh nghiệp Việt namTrình bày: TS Tăng Văn KhánhCEO, OCD Nội dungXu hướng quản trị chiến lược tại doanh nghiệp Việt NamKinh nghiệm xây dựng chiến lược và quản trị chiến lược tại các doanh nghiệpNhững bài học thành công IIIIII 10 công cụ quản lý sử dụng nhiều nhấtSo sánh cạnh tranhLập Kế hoạch Chiến lượcTuyên bố sứ mệnh và tầm nhìnQuản lý quan hệ khách hàngThuê ngoàiBảng điểm cân bằng (BSC)Các chương trình thay đổiNăng lực cốt lõiLiên minh chiến lượcPhân đoạn khách hàngToàn cầu Bắc Mỹ Châu Âu Châu Á Mỹ La tinh 10 công cụ quản lý sử dụng nhiều nhất và độ hài lòng Xu hướng quản trị chiến lược tại doanh nghiệp Việt NamI Hai thái cực quan niệm về chiến lược và quản trị chiến lược Cho rằng chỉ có tập đoàn lớn mới cần chiến lượcCho rằng chiến lược là quá vĩ mô Cho rằng chiến lược là quá «xa xỉ»Môi trường kinh tế vĩ mô quá khó đoán định•Tốc độ thay đổi của chính sách•Thiếu nhất quán của các nhà điều hành nền kinh tếThị trường Việt Nam không chuyên nghiệp•Doanh nghiệp «chộp giật»•Thiếu, không công bằng và minh bạch về thông tinKhông thể theo đuổi vì yếu tố nhiệm kỳ Hai thái cực quan niệm về chiến lược và quản trị chiến lược Cho rằng quản trị chiến lược là việc riêng của chủ doanh nghiệp / giám đốcCho rằng chiến lược cần được giữ bí mật tuyệt đốiCho rằng chiến lược được thể hiện trong văn bản Một số vấn đề về quản trị chiến lược trong doanh nghiệpThiếu trọng tâm và ưu tiên (muốn làm mọi thứ!)Hướng nhiều vào “sửa sai trong quá khứ” để chuẩn bị cho tương laiTính liên tục của chiến lược và tính không liên tục của nhân sự lãnh đạo và quản lý (yếu tố nhiệm kỳ)Thiếu vai trò thiết kế để thực hiện chiến lượcThiếu vai trò đầu mối giám sát và điều chỉnhThiếu thông tin nhất quán và kịp thời Thống nhất cách hiểu về «Chiến lược kinh doanh»Trọng tâm hành động của doanh nghiệp nhằm tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm để cạnh tranh và phát triển bền vững Kế hoạch thực hiện mục tiêu chiến lược trong từng giai đoạnThông tin theo dõi để điều chỉnhKhái niệm Quản trị chiến lượcHệ thống các công cụ và kỹ năng cần thiết để đạt mục tiêuvà điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với bối cảnh [...]... ngũ quản lý  Nâng cao năng lực cho đội ngũ quản lý  mở rộng tầm nhìn chiến lược  phát triển tư duy tổng thể và hệ thống  nâng cao kiến thức quản trị doanh nghiệp III Những bài học thành công Bối cảnh  Doanh nghiệp ở giai đoạn phát triển nóng hoặc quá thiếu hiệu quả, cần có định hướng lâu dài  Doanh nghiệp mở rộng kinh doanh không có trọng tâm và tốn quá nhiều nguồn lực, hiệu quả mỗi mảng kinh doanh. .. được mục tiêu chiến lược  Không luôn luôn là câu chuyện «sau cánh cửa Hội đồng quản trị  Có sự tham gia của cán bộ quản lý cấp trung  Truyền thông dưới dạng Kế hoạch hành động của các bộ phận theo chức năng II Kinh nghiệm Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23 (2007) 177-184 Xây d ự n g chiến lược tăng cường bình đẳng giới hoạt động n g h iên u khoa học trường đại học Việt N am N guyễn Thị Tuyết* Ban Chính trị Công tác Học sinh - Sinh viên , Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy , Cầu Giấy, Hà N ộ i Việt Nam Nhận ngày tháng 10 năm 2007 Tóm tắt Tính đến năm học 2005-2006, giảng viên nữ chiếm 39,5% tống giảng viên trường đại học Việt Nam Tuy nhiên, có mặt họ nhừng vị trí cao chức danh học hàm, học vị tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học hạn chê Bài viết đề xuất việc xây dựng chiến lược nhằm tăng cường tham gia giảng viên nữ vào hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Việc xây dựng thực sáu giải pháp nêu viết yếu tố định cho thành công quản lý hoạt động nghiên cửu khoa học theo định hướng bình đẳng giới giảng viên nhà trường đại học Giảng viên đặc biệt giảng viên nữ tham gia chưa nhiều vào NCKH [1] cho thấy nhà trường đại học cần có nhữ ng sách thie't thực đ ể ngày có nhiều giảng viên nữ tham gia vào hoạt động Đặt vấn đề Nâng cao vai trò vị trí giảng viên hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) nhằm nâng cao vai trò vị trí NCKH nhà trư n g đại học chủ đề có tính thời trở nên cap bách giai đoạn Việt Nam , m vân đề nâng cao cha't lượng giáo dục đại học đặc biệt quan tâm n h C húng ta bie't NCKH có vai trò quan trọng nhà trường đại học, m ột ba chức nhà trường đại học (đào tạo, nghiên cứu phục vụ xã hội) Tuy nhiên, NCKH chưa ý quan tâm thích đáng thời gian vừa qua chưa đ ợ c coi trọng đôi vói môi Một vài số liệu nữ giảng viên nhà trường đại học Sô' liệu sô' lượng tỷ lệ cán giảng dạy (CBGD) đại học th ể bảng cho thấy tỷ lệ CBGD nữ tăng từ 36,1% vào năm học 2001 - 2002 lên 39,5% vào năm học 2005 - 2006 * ĐT: 84-4-7547846 Email: nttuyet@ vnu.edu.vn 177 178 Nguyễn Thị Tuyêt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân vân 23 (2007) 177-184 Bảng Sô' lượng tỷ lệ nừ CBGD đại học từ năm học 2001-2002 đến năm học 2005-2006 toàn quốc [2] Năm học 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 Tổng sô'GV 25.546 27.393 28.434 33.969 34.294 Nam 16.336 17.288 17.754 21.026 20.719 Nữ 9.210 10.105 10.680 12.943 13.575 36,1 36,9 37,6 38,1 39,5 Tỷ lệ % nữ Tuy nhiên, có phân bô' không trường đại học số lượng CBGD có học hàm học vị cao Theo sô' liệu thông kê, sô' lượng giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư, học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học 14 trường đại học trọng điểm cao nhất, chiêm gần 50% lực lượng toàn hệ thông [3] Sô' lượng CBGD nữ tăng lên năm chiếm m ột tỷ lệ không nhò tổng sô' CBGD trường đại học (bảng 1), sô' lượng cán nữ có học hàm, học vị lại giảm dần theo chiều tăng chức danh học hàm, học vị Càng chức danh học hàm, học vị cao, tỷ lệ nữ Nêu tỷ lệ nữ có học vị thạc sĩ chiêm tói 41,9% tổng sô' giảng viên trường đại học vào năm học 2005 - 2006, sô' nữ cán có học vị tiến sĩ tiên sĩ khoa học năm học chi chiếm 21,6% (bảng 2) Tý lệ nữ cán có học hàm lại thấp, chi có 6% nữ cán có học hàm giáo sư 14,7% nữ có học hàm phó giáo sư tính đêh năm học 2005-2006 (bảng 2) Bàng Sô' lượng tỷ lệ % nữ CBGD trường đại học phân theo cấp học hàm học vị năm học 2005-2006 [4] Học hàm, học vị Tổng Nữ Tỷ lệ % Giáo sư 432 26 Phó giáo sư 2.084 308 14,7 Tiến sĩ TSKH 5.744 1.242 21,6 Thạc sĩ 12.248 5.140 41,9 Những thách thức đối vói cán nữ làm khoa học Phụ nữ phải đôi đầu vói nhiều thách thức họ tham gia hoạt động NCKH Thứ nhâ't, định kiên giới vai trò khả NCKH cán nữ Phụ nữ thường bị nhìn nhận đánh giá thấp lực NCKH Theo quan niệm nhiều người cá người có trình độ học vị cao xã hội phụ nữ hỗ trợ, đòn bẩy cho tiến thân nghiệp khoa học cùa người đàn ông mà Đã phụ nữ học ít, làm nghiên cứu vừa phải vai trò (việc) nam giới Thứ hai, phải kể đêh vai trò kép ngưòi phụ nữ: vai trò làm vợ, làm mẹ vai trò m ột giảng viên đại học Mặc dù có nhiều tiên việc chia sẻ công việc gia đình đặc biệt vói gia đ ìrii tri thức thời gian gần đây, song quan niệm coi việc nhà phụ nữ phổ biên xã hội thân người phụ nử Việc phải thời thực hai chức m ột người phụ nữ ảnh hưởng rât lớn đến việc tham gia vào hoạt động NCKH nữ giảng viên đại học Thêm vào đó, ảnh hường m ặt trái kinh tế thị trường, tệ nạn xã hội nghiện hút, sử dụng ma túy, văn hóa đổi trụy ngày rình rập, đe dọa an toàn Nguyễn Thị Tuyêì / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhản văn 23 (2007) 177-184 hạnh phúc gia đình khiên phụ nữ lo lắng, thiêu yên tâm công việc điều ảnh hưởng không nhò đến tiến thân phụ nữ họ phải cân nhắc, giằng xé gia đình vói công danh nghiệp Xây dựng thực chiến lược tăng cường bình đẳng giói hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Kinh nghiệm cho thây, nêu có sách từ câp vĩ m ô (Nhà nưóc, bộ, ngành) vói nội du n g chung chung bình đẳng giới sách thường khó vào thực tế nêu có thường thiêu hiệu Việc xây dự n g thực chiến lược tăng cường bình đằng giói môi trường đại học m ột giải pháp quan trọng đ ể biên chủ trương sách N hà nước, bộ, ngành thành thực M ục tiêu chiến lược bình đằng giới là: xây dự ng đội ngũ CBGD có trình độ chuyên m ôn cao, câu hợp lý, tham gia ...Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 177-184 177 Xây dựng chiến lược tăng cường bình đẳng giới trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết* Ban Chính trị và Công tác Học sinh - Sinh viên , Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 9 tháng 10 năm 2007 Tóm tắt. Tính đến năm học 2005-2006, giảng viên nữ chiếm 39,5% trong tổng giảng viên ở các trường đại học Việt Nam. Tuy nhiên, sự có mặt của họ ở những vị trí cao về chức danh học hàm, học vị cũng như sự tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học còn rất hạn chế. Bài viết này đề xuất việc xây dựng một chiến lược nhằm tă ng cường sự tham gia của giảng viên nữ vào hoạt động nghiên cứu khoa học trong trường đại học. Việc xây dựng và thực hiện đồng bộ sáu giải pháp được nêu trong bài viết này là yếu tố quyết định cho sự thành công trong quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học theo định hướng bình đẳng giới. * 1. Đặt vấn đề Nâng cao vai trò và vị trí của giảng viên trong hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) nhằm nâng cao vai trò và vị trí của NCKH trong nhà trường đại học luôn là chủ đề có tính thời sự và trở nên cấp bách trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam, khi mà vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học được đặc biệt quan tâm như hiện nay. Chúng ta đều biết NCKH có vai trò cực kỳ quan trọng trong nhà trường đại họ c, nó là một trong ba chức năng cơ bản của nhà trường đại học (đào tạo, nghiên cứu và phục vụ xã hội). Tuy nhiên, NCKH chưa được chú ý và quan tâm thích đáng trong thời gian vừa qua và do vậy nó hầu như chưa được coi trọng đối với mỗi ________ * ĐT: 84-4-7547846 Email: nttuyet@vnu.edu.vn giảng viên trong nhà trường đại học. Giảng viên và đặc biệt là giảng viên nữ tham gia chưa nhiều vào NCKH [1] đã cho thấy rằng các nhà trường đại học cần có những chính sách thiết thực để ngày càng có nhiều giảng viên nữ tham gia vào những hoạt động này. 2. Một vài số liệu về nữ giảng viên trong nhà trường đại học Số liệu về số lượng và tỷ lệ cán bộ giảng dạy (CBGD) đại học được thể hiện trong bảng 1 cho thấy tỷ lệ CBGD nữ đã tăng từ 36,1% vào năm học 2001 - 2002 lên 39,5% vào năm học 2005 - 2006. Nguyễn Thị Tuyết / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 Chuyên đề: Giới và Phát triển Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thuận Từ viết tắt: CA: Công an CCB: Cựu chiến binh CT: Chủ tịch GT: Giao thông HĐND: Hội đồng nhân dân KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình LĐTBXH: Lao động thương binh xã hội MTTQ: Mặt trận tổ quốc ND: Nông dân NS: Ngân sách P. CHỦ TỊCH: Phó chủ tịch P.B.THƯ: Phó bí thư T.Kê: Thống kê UBND: Ủy ban nhân dân VHTT: Văn hóa thông tin XD: Xây dựng Sinh viên thực hiện: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 1 Chuyên đề: Giới và Phát triển Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thuận Lời mở đầu hực chất của cụm từ "bình đẳng giới" chính là bình đẳng nam nữ và là một trong những vấn đề cơ bản của quyền con người. Xã hội ngày càng phát triển và văn minh thì bình đẳng giới càng được chú trọng và thể hiện ở mọi lĩnh vực của đời sống - xã hội, trong đó có lĩnh vực quản lý. Bình đẳng giới trong hoạt động quản lý không đơn giản là nam - nữ có số lượng ngang nhau tham gia vào hoạt động quản lý; cũng không có nghĩa coi nam, nữ là giống nhau, không tính đến yếu tố tâm sinh lý, yếu tố xã hội của từng giới trong hoạt động quản lý. Bình đẳng giới trong hoạt động quản lý thể hiện ở chỗ nam và nữ cùng có vị thế xã hội như nhau khi tham gia và thực hiện quản lý; sự tương đồng và khác biệt của nam và nữ (dưới góc độ giới và giới tính) được thừa nhận và được coi trọng như nhau để phát huy đầy đủ các tiềm năng của từng giới; cả nam và nữ đều có cơ hội, nghĩa vụ và quyền lợi như nhau trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý, được hưởng các lợi ích bình đẳng như nhau theo các nguyên tắc nhất định. T Ở nước ta hiện nay, vẫn còn tình trạng tỷ lệ và cơ cấu giữa nam và nữ chưa được bảo đảm trong các cơ quan nhà nước, bình đẳng hơn về giới trong lĩnh vực chính trị và quản lý nhà nước vừa thể hiện mức độ tiến bộ của phụ nữ trong xã hội so với nam giới đồng thời là một trong những cách hiệu quả nhất nhằm đảm bảo sự tiến bộ liên tục. Xã Nghĩa Đạo – huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh nhiều năm qua chưa từng có một vị nữ chủ tịch nào, cũng như phó chủ tịch. Khi bước vào trụ sở UBND xã để xin tài liệu, em cũng không bắt gặp một cán bộ phụ nữ nào. Điều này làm em cảm thấy rất ngỡ ngàng, dù đã nhiều lần đến trụ sở UBND xã, nhưng đây là lần đầu tiên em nhận ra điều này. Vì vậy, để ghóp phần giải quyết vấn đề bất bình đẳng trong hoạt động quản lý tại xã nói riêng, và phụ nữ nói chung. Em quyết định chọn đề tài nghiên cứu là: “Tăng cường bình đẳng giới trong hoạt động quản lý tại xã Nghĩa Đạo – huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh”. Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thuận đã đóng ghóp ý kiến, chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành bài tiểu luận. Trong quá trình nghiên cứu và làm bài vẫn còn nhiều thiếu sót, kính mong cô và các bạn đóng ghóp ý kiến để bài tiểu luận của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! Trang Sinh viên thực hiện: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 2 Chuyên đề: Giới và Phát triển Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thuận Sinh viên thực hiện: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 3 Chuyên đề: Giới và Phát triển Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thuận Mục lục Mở đầu 2 Chương 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG CƯỜNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUẢN LÝ 5 1.1. Lý luận cơ bản về giới 5 1.1.1. Các khái niệm về giới 5 1.1.2. Vai trò giới, nhu cầu giới và bình đẳng giới 5 1.2. Lý luận về bình đẳng giới trong quản lý 6 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ NGHĨA ĐẠO 8 2.1. Đặc điểm tự nhiên 8 2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 9 2.3. Thuận lợi và khó khăn 10 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ Ở XÃ NGHĨA ĐẠO 12 3.1. Hoạt động quản lý trong hộ gia đình 12 3.2. Hoạt động quả lý tại cộng đồng và chính quyền 13 Chương 4: MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 14 4.1. Nguyên nhân 14 4.2. Giải pháp 15 Kết luận 17 Sinh viên thực hiện: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 4 Chuyên đề: Giới và Phát triển Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thuận Tài liệu tham khảo 18 Sinh viên thực hiện: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 5 Chuyên đề: Giới và Phát triển Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thuận Bảng: Bảng 1: Số học sinh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÕ THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT CÁN BỘ NỮ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ 60.34.70 Khóa 2005 - 2008 Hà Nội, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÕ THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT CÁN BỘ NỮ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ 60.34.70 Khóa 2005 - 2008 Người thực hiện : Võ Thị Thu Hà Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Thị Anh Thu Hà Nội, 2008 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử nghiên cứu 5 3. Mục tiêu nghiên cứu 6 4. Phạm vi nghiên cứu: 6 5. Mẫu khảo sát 6 6. Vấn đề nghiên cứu 6 7. Giả thuyết nghiên cứu 7 8. Phương pháp chứng minh luận điểm 7 9. Luận cứ khoa học 7 10. Kết cấu Luận văn 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC THU HÚT CÁN BỘ NỮ THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 9 1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học 9 1.2. Đặc thù của hoạt động nghiên cứu khoa học 10 1.3. Đặc điểm và vai trò của cán bộ nữ trong nghiên cứu khoa học 12 1.4. Thực hiện chính sách công bằng và bình đẳng giới tạo cơ hội cho phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC NỮ 29 2.1. Thực trạng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học tại một số nước 29 2.2. Thực trạng tham gia hoạt động nghiên cứu của cán bộ nữ tại một số cơ quan nghiên cứu ở Việt Nam 35 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT NỮ CÁN BỘ THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 69 3.1. Thay đổi quan niệm về vai trò của phụ nữ trong hoạt động nghiên cứu khoa học 70 3.2. Tạo công bằng trong môi trường làm việc 71 3.3. Sự chia sẻ quan tâm của đồng nghiệp 74 3.4. Tạo điều kiện tham gia đề tài, dự án 74 3.5. Có chính sách phù hợp về đào tạo, đề bạt, tuổi nghỉ hưu 74 3.6. Ổn định về lương, thu nhập 77 3.7. Chính sách hỗ trợ đối với gia đình 78 3.8. Rèn luyện nâng cao năng lực 78 3.9. Công bằng trong tôn vinh đối các nhà khoa học nữ 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 1 87 PHỤ LỤC 2 90 PHỤ LỤC 3 92 PHỤ LỤC 4 94 PHỤ LỤC 5 96 2 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian, với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hƣớng dẫn, tác giả đã hoàn thành Luận văn “Giải pháp tăng cƣờng thu hút cán bộ nữ trong hoạt động nghiên cứu khoa học”. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Anh Thu, là cô giáo trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, ngƣời đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tác giả hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Vũ Cao Đàm, là thầy giáo đã ủng hộ ý tƣởng nghiên cứu khi tác giả tham khảo ý kiến của thầy giáo. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và tập thể cán bộ, giáo viên Ban Đào tạo Sau Đại học của Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành tốt khoá học. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các Lãnh đạo, các chuyên gia, các đồng nghiệp của Viện Ứng dụng công nghệ, Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam, Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Khoa học và Công nghệ), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện cho tác giả điều tra khảo sát, hỗ trợ cung cấp các tài liệu quý báu làm cơ sở lý luận và thực Xây dựng chiến lược Tăng cường lực quản trị doanh nghiệp Kinh nghiệm từ trình xây dựng chiến lược số doanh nghiệp Việt nam Trình bày: TS Tăng Văn Khánh CEO, OCD http://ocd.vn Nội dung I II III Xu hướng quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam Kinh nghiệm xây dựng chiến lược quản trị chiến lược doanh nghiệp Những học thành công 10 công cụ quản lý sử dụng nhiều Toàn cầu So sánh cạnh tranh Lập Kế hoạch Chiến lược Tuyên bố sứ mệnh tầm nhìn Quản lý quan hệ khách hàng Thuê Bảng điểm cân (BSC) Các chương trình thay đổi Năng lực cốt lõi Liên minh chiến lược Phân đoạn khách hàng Bắc Mỹ Châu Âu Châu Á Mỹ La tinh 10 công cụ quản lý sử dụng nhiều độ hài lòng I Xu hướng quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam Hai thái cực quan niệm chiến lược quản trị chiến lược Cho có tập đoàn lớn cần chiến lược Cho chiến lược vĩ mô Cho chiến lược «xa xỉ»  Môi trường kinh tế vĩ mô khó đoán định • Tốc độ thay đổi sách • Thiếu quán nhà điều hành kinh tế  Thị trường Việt Nam không chuyên nghiệp • Doanh nghiệp «chộp giật» • Thiếu, không công minh bạch thông tin  Không thể theo đuổi yếu tố nhiệm kỳ Hai thái cực quan niệm chiến lược quản trị chiến lược Cho quản trị chiến lược việc riêng chủ doanh nghiệp / giám đốc Cho chiến lược cần giữ bí mật tuyệt đối Cho chiến lược thể văn Một số vấn đề quản trị chiến lược doanh nghiệp Thiếu trọng tâm ưu tiên (muốn làm thứ!) Hướng nhiều vào “sửa sai khứ” để chuẩn bị cho tương lai Tính liên tục chiến lược tính không liên tục nhân lãnh đạo quản lý (yếu tố nhiệm kỳ) Thiếu vai trò thiết kế để thực chiến lược Thiếu vai trò đầu mối giám sát điều chỉnh Thiếu thông tin quán kịp thời Thống cách hiểu «Chiến lược kinh doanh» Trọng tâm hành động doanh nghiệp nhằm tạo khác biệt sản phẩm để cạnh tranh phát triển bền vững Khái niệm Quản trị chiến lược Kỹ xử lý thông tin để điều hành Hệ thống công cụ kỹ cần thiết để đạt mục tiêu điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với bối cảnh Thông tin theo dõi để điều chỉnh Kế hoạch thực mục tiêu chiến lược giai đoạn Bản chất quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam Quá trình xác định khác biệt sản phẩm/dịch vụ lựa chọn trọng tâm hành động dựa phân tích môi trường, mục tiêu, kế hoạch triển khai hoạt động để đạt mục tiêu chiến lược Không luôn câu chuyện «sau cánh cửa Hội đồng quản trị» Có tham gia cán quản lý cấp trung Truyền thông dạng Kế hoạch hành động phận theo chức II Kinh nghiệm xây dựng chiến lược quản trị chiến lược doanh nghiệp vừa nhỏ Logic phát triển chiến lược Chúng ta muốn nào? (Tầm nhìn, Mục tiêu) Chúng ta nào? (SWOT) Quá trình xây dựng chiến lược Tầm nhìn Sứ mệnh SWOT Vị so sánh; Lợi cạnh tranh Năng lực cốt lõi Mục tiêu chiến lược (Bản đồ chiến lược) Chương trình ưu tiên (BSC) Kế hoạch triển khai thực (kế hoạch hành động) 15 Những công cụ phân tích Phân tích môi trường chung (PEST) Phân tích môi trường đặc trưng ngành Tầm nhìn & Sứ mệnh Cơ hội Thách thức Chiến lược kế hoạch Điểm mạnh Phân tích nội (Các sách, quy trình, sản phẩm & dịch vụ, Chất lượng nhân sự) Điểm yếu Công cụ phân tích ... lệ nam nữ xác định sở đặc điểm , đặc thù, nguồn nhân lực khoa học trường đại học 4.5 Xâự dựng mô hình nghiên cứu khoa học hài hoà giới 4.6 Xây dựng mạng lưới nhà khoa học n ữ trường đại học Việt. .. cân nhắc, giằng xé gia đình vói công danh nghiệp Xây dựng thực chiến lược tăng cường bình đẳng giói hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Kinh nghiệm cho thây, nêu có sách từ câp vĩ m... nghiên cứu" (Research Culture) trường đại học bao gồm hợp phần chính, cán đầu đàn, nhóm nghiên cứu, môi trường nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, lực nghiên cứu thúc đẩy nên coi trọng Việc xây

Ngày đăng: 30/10/2017, 00:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan