Sanh kiến kinh nghiem biện pháp giáo dục học sinh cá biệt

20 176 0
Sanh kiến kinh nghiem biện pháp giáo dục học sinh cá biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS I ĐẶT VẤN ĐỀ: Sinh thời Chủ tịch Hồ CHí Minh nói: "Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người" Câu nói từ đời ứng vào ngành giáo dục Điều chứng tỏ suốt đời Bác, phút giây, Bác luôn quan tâm đến giáo dục “trồng người” Quả thật, “không có giáo dục, cán không nói đến kinh tế văn hóa” Giáo dục “đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà”, công dân ưu tú, cán tốt hội đủ tài lẫn đức Xuất phát từ mục đích Nhà nước xã hội chủ nghĩa đào tạo người phát triển toàn diện, người có vai trò quan trọng việc xây dựng bảo vệ tổ quốc Và nhà trường nơi quan trọng góp phần lớn việc hình thành nhân cách phát triển người,đó học sinh, chủ nhân tương lai đất nước Vì công tác rèn luyện giáo dục học sinh phải trọng từ bước đầu.Trong thực tế học sinh có hoàn cảnh gia đình khác nhau, mà hoàn cảnh tác động trực tiếp đến việc hình thành nhân cách học sinh, nên cần phải có biện pháp giáo dục học sinh cá biệt để giúp em trở thành học sinh bình thường, có nhân cách tốt, có kiến thức, công dân tốt, người chủ tương lai đất nước có đủ đức lẫn tàì Nền giáo dục nước ta đà phát triển, nước ta mở cửa hội nhập quốc tế đón nhận thành tựu phát triển giới, bên cạnh tiếp nhận tiêu cực, mặt trái xã hội điều ảnh hưởng không nhỏ đền đạo đức người Việt Nam ta nói chung tầng lớp thiếu niên nói riêng đặc biệt đối tượng học sinh Trong học sinh bậc THCS có ảnh hưởng lớn Tôi giáo viên trực tiếp giảng dạy trường THCS Nguyễn Huệ nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 7B, nhận thấy tượng học sinh cá biệt ngày nhiều Đây vấn đề cấp bách, tiếng kêu cứu toàn xã hội, mà đặc biệt ngành giáo dục đóng vai trò chủ chốt việc giáo dục hệ trẻ Thực tế nhiều gia đình bố mẹ mải mê kiếm tiền không trọng đến việc học em họ, có ngưòi không nhận thức việc học hành giáo dục mà giao phó toàn cho nhà trường Và Nguyễn Huệ xã vùng nông thôn, kinh tế người dân thấp, chưa ý sát đến việc học mình, không kiểm tra giám sát việc học Do em họ học theo sở thích, có em chán học, quậy phá, bỏ chí bỏ buổi học chơi Đứng trước thưc trạng thân giáo viên chủ nhiệm, nghĩ phải làm để giúp em học sinh tiến bộ, trở thành học sinh ngoan, trò giỏi, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp quan sát cách có hệ thống học sinh cá biệt lớp bậc THCS, thân gặp không đối tượng học sinh cá biệt em vẻ cá biệt khác nhau, đòi hỏi trình giáo dục phải có nhiều sáng tạo có hiệu Qua tìm tòi học hỏi đồng nghiệp, tham khảo phương pháp giáo dục tạp chí giáo dục, truyền hình, vận dụng vào trình công tác chủ nhiệm lớp thân rút vài kinh nghiệm Trong phạm vi đề tài xin trao đổi với bạn đồng nghiệp, mong muốn góp phần nhỏ bé tạo nguồn dồi biện pháp giáo dục học sinh góp phần nâng cao thực chất chất lượng giáo dục nay.Đề tài nghiên cứu áp dụng từ năm học 2012-2013 năm học 2013-2014 Cơ sở lý luận: Ở lứa tuổi em, lứa tuổi có cân mặt tâm sinh lý, việc em mong muốn trở thành người lớn em chưa có hiểu biết tương ứng cộng với hoàn cảnh sống em khác nhau, có em may mắn nhận tư vấn kịp thời cha mẹ trang thái thiếu cân ấy, có em không quan tâm mức, có em lại chiều chuộng, có em điều kiện hoàn cảnh bố mẹ ly hôn, hay mồ côi Từ khác biệt nảy sinh tượng cá biệt học sinh phận học sinh gây không khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm lớp Những biểu cá biệt học sinh lại khác mặt hình thức mức độ nên GVCN lớp khó việc phát có biện pháp xử lý thích hợp Thông thường làm công tác chủ nhiệm lớp, GVCN thường quan tâm đến đối tượng học sinh cá biệt trội mà nhìn thấy được, từ GVCN tìm hiểu tính cách cá biệt em nguyên nhân để có hướng giáo dục thích hợp Có trường hợp học sinh cá biệt biểu rõ, khó phát nhiều GVCN lầm tưởng nên chưa có phương pháp giáo dục thích hợp Không GVCN lớp cho việc giáo dục HS cá biệt việc vô khó, có lúc cho chất em Sinh thời Bác Hồ nói: “ Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên" Bản chất người - học sinh lương thiện, yếu tố khác làm ảnh hưởng đến đời sống, tâm lý học sinh nên em có biểu khác Ở lứa tuổi em cần có hỗ trợ, tư vấn người lớn hay nói cách khác em cần có giáo dục em cần đến chúng ta, không việc phải bi quan hiệu giáo dục mình, muốn đạt hiệu cao cần có tâm huyết, động sáng tạo đồng thời có kiên trì, định thành công Cơ sở thực tiễn: Theo quan điểm triết học chủ nghĩa Mác- Lê nin: "Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội", tượng học sinh cá biệt nêu tượng ngẫu nhiên tình cờ mà có, tất có nguyên nhân định Có thể rút số nguyên nhân chủ quan khách quan sau đây: 2.1 Nguyên nhân khách quan: a) Nguyên nhân phía gia đình: Phải nói thời gian mà em sống với gia đình từ sinh đến lúc hết thời học sinh khoảng thời gian chiếm nhiều nhất, môi trường sống gia đình có ảnh hưởng lớn em, thái độ, hành vi, cách cư xử thành viên gia đình hình thành cho em móng hình thành thói quen nhân cách Những em thiếu may mắn sinh gia đình cha mẹ bất hoà, cách cư xử cha mẹ với thô bạo, dùng lời lẽ thô tục thiếu văn hoá, bố rượu chè, cờ bạc bê tha, tạo cho em ấn tượng không tốt từ lời nói đến hành động, điều dẫn đến tình trạng HS trở nên lầm lì nói, có em ảnh hưởng thói quen không tốt có hành vi cử xử không tốt với người Hình thành nên tính cách cá biệt HS b)Nguyên nhân phía nhà trường : Đây nhà thứ hai em, nơi để phụ huynh gởi gắm niềm tin vào việc giáo dục em họ, từ em học tập, hiểu biết, lớn lên mặt Nhưng để đạt điều vừa nêu dễ, thực tế có vài trường chưa thực chức nhà thứ hai em, có thầy cô giáo chưa nhiệt tình, chưa thật yêu nghề, chưa có tâm huyết với nghiệp giáo dục nên chưa nhiệt tình với em, chưa thật nơi đáng tin cậy Cũng có vài thầy cô giáo cách cư xử chưa phù hợp nên xúc phạm học sinh, đối xử thiếu công với em, ngại khó phải giáo dục em cá biệt, cáu giận, sĩ nhục học sinh làm lòng tin em, tạo khoảng cách không đáng có thầy trò điều dẫn đến biểu chống đối lại từ phía HS c) Nguyên nhân phía môi trường xã hội: Ngoài môi trường gia đình nhà trường ra, học sinh phụ thuộc lớn vào môi trường xã hội Hiện phát triển kinh tế - xã hội, phát triển mạng lưới thông tin đại, du nhập nhiều loại hình văn hoá khác ảnh hưởng không đến tầng lớp thiếu niên Các loại hình dịch vụ chơi game, bi da, karaoke, nạn cờ bạc số đề lôi kéo không học sinh vào đam mê trò chơi vô bổ Hiện tượng học sinh trốn học để chơi điện tử, bi da, đánh bạc chuyện thường ngày, có em hết tiền nảy sinh hành vi trộm cắp, cướp giật Nguyễn Huệ, xã thuọcc vùng nông thôn, cungc không cách xa sồng nơi thành thị mấy, nên hầu hết em sống điều kiện gia đình kinh tế nhiều khó khăn,nhưng lại tiếp xúc với cách sống số người sống theo kiểu thành thị, nảy sinh tượng học đòi (Điều tốt khó nạp xấu lại dễ tiêu), phận HS mà theo nhạy cảm với vấn đề xã hội em dễ bị lôi thói hư, tật xấu môi trường xã hội chung quanh điều tất yếu 2.2: Nguyên nhân chủ quan phía thân em: Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh, lứa tuổi mà nhiều người cho "Ăn chưa no, lo chưa đến", suy nghĩ non nớt, nhận thức chưa cao em có hành vi thiếu chuẩn xác điều tránh khỏi Những HS cá biệt ta thường gặp phần lớn em có lực học tập yếu kém, điều hoàn toàn dễ hiểu nhận thức em có hành động tốt Việc hạn chế tiếp thu kiến thức em dẫn đến lười biếng, chán nản, muốn phá phách, HS nam Xét khía cạnh khác em tự chê cười thầy cô bè bạn, em muốn chứng minh cho người thấy học không tốt trội mặt khác, em muốn thầy cô ý chẳng hạn, mà em có hành động vượt khỏi quy định chung Từ việc nghiên cứu dạng HS cá biệt nguyên nhân dẫn đến tình trạng ấy, tìm phương pháp tối ưu để bước cảm hoá giáo dục em Sau vài kinh nghiệm thân việc giáo dục HS cá biệt mà muốn trao đổi đồng nghiệp qua đề tài II NỘI DUNG NGHIÊN CƯÚ: Ngoài việc đẩy mạnh hoạt động giáo dục thông qua tiết sinh hoạt lớp, sinh họat Đội, 15 phút truy đầu giờ, hoạt động ngoại khoá để giáo dục hạnh kiểm học sinh Tuy nhiên học sinh cá biệt biện pháp giáo dục chung, GVCN cần lựa chọn biện pháp giáo dục đặc thù phù hợ với đối tượng học sinh Việc giáo dục đối tượng học sinh cá biệt không đơn nhìn nhận biểu bên em mà cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành động thiếu chuẩn xác, xác định nguyên nhân tìm biện pháp giáo dục phù hợp Biện pháp giáo dục tâm lý: Quan hệ thầy trò vốn mối quan hệ tách biệt từ ngàn xưa Trong giáo dục tại, quan hệ thay đổi, thầy trò ngày có tình cảm thân mật gắn bó hơn, có thực tốt nhiệm vụ giáo dục toàn diện Bởi có quan hệ gần gũi biết tâm tư nguyện vọng em có biện pháp giáo dục thích hợp Đối với học sinh cá biệt việc gần gũi với em vần đề không đơn giản, GVCN thiếu tế nhị xíu khó mà gần gũi với em được, chẳng hạn thường xuyên phê bình, dùng nhiều lới xúc phạm đến em làm tổn thương đến mối quan hệ Hơn em thường xuyên vi phạm nên em lẩn tránh tiếp xúc với giáo viên giáo viên chủ nhiệm lớp Để thấy hết cá tính học sinh, GVCN cần tạo đựơc mối quan hệ gần gũi với em, thật chỗ dựa đáng tin cậy sau cha mẹ em Chú ý giao tiếp với em ta phải cởi mở, chân tình, vui vẻ dễ cảm hóa em, có mối quan hệ tốt em thổ lộ tâm tư tình cảm với GVCN mà không chút ngần ngại Những lời khuyên răn dạy bảo có tác dụng lớn em Ví dụ: Em Thân Văn Thắng - học sinh lớp 7B chủ nhiệm học sinh học lực yếu, em thường xuyên không thuộc cũ điểm kiểm tra, em chán nản có ý định bỏ học gia đình ép nên em đành phải học Em tỏ lầm lì nói, mặc cảm với bạn bè, với thầy cô, xa lánh người, em lại lẩn tránh Thấy tìm cách gần gũi em cách: Trong tuần học thứ em không thuộc lần bị điểm giáo viên môn ghi tên vào sổ đầu bàiLẽ tuần trước, em không thuộc bị phê bình trước lớp, buộc viết cam kết, để gần gũi em không phê bình việc không thuộc cũ mà tiết sinh hoạt ý đến việc phê bình em trật tự tiết học, tìm cách tuyên dương em: (bạn Thắng học sinh học yếu, bạn có tinh thần tập thể, tiết học bạn nghiêm túc lắng nghe thầy cô giảng bài, không gây ảnh hưởng đến bạn khác, nhắc nhở em rằng: với em học yếu thi nên chủ động học dễ xung phong lên bảng lấy điểm ) Sau lần tuyên dương em Thắng có thái độ khác, nhận thấy em có mong muốn gần gũi với người Thế buổi lao động tìm cách tâm em, mối quan hệ em ngày thêm gần gũi, lúc em thật thổ lộ hết mong muốn Em tâm với rằng: “Em học yếu, điều em mặc cảm, việc học em gánh nặng, gia đình em chẳng giúp cho em, nhà lại cách xa bạn, điều kiện gia đình lại khó khăn, em muốn nghỉ học để làm đẽo nhựa thông với bố mẹ em Sao Đỏ( Chí Linh, Hải Dương) công việc hàng ngày bố mẹ em, em nghĩ em học yếu quá, có học cho sau chẳng làm việc Hơn việc đẽo nhựa thông với bố mẹ cần có sức khoẻ làm được, không bị áp lục cả, có sống tự hơn, em kể với ngày em nghỉ học vào mùa hạt dẻ em thường theo bố mẹ làm nhặt hạt dẻ để bán, có hôm kiếm chục ngàn đồng ngày ” Biết tâm tư, nguyện vọng em, động viên em học,phân tích cho em thấy rõ lợi ích việc học, học thường xuyên quan tâm em nhiều hơn, trao đổi với GVBM tạo điều kiện tốt để em tự tin học tập, phân công em học sinh giỏi gần nhà đến giúp đỡ, lớp phân em học sinh giỏi, nhiệt tình ngồi cạnh để quan tâm nhiều đến em Dần dần em tự tin hơn, em nhiều người quan tâm, em nỗ lực cố gắng có tiến rõ nét, học kỳ I vừa qua em đạt loại trung bình, học kỳ II tiếp tục rèn luyện chắn em lên lớp hẳn Trường hợp em Nguyễn Viết Hưng lại HS nằm hoàn cảnh đặc biệt, em mồ côi cha năm em học lớp 4,mẹ em lao động nước ngoài, em với bà nội chị gái học nghề Bà em năm 70 tuổi rồi, chị gái học xa, mẹ gửi tiền nuôi ăn học, lại việc quan tâm chăm sóc giao phó hết cho bà nội em Vì không theo dõi giám sát việc học em nên em thoai mái tự thích học hịc, thích chơi chơi, nhiều lần Hưng nói dối bà học nhóm với bạn em nói dối đỏê chơi Việc học nhà em không đôn đốc nhắc nhở cộng thêm việc em tính tự giác lười biếng nên kết học tập ngày suy giảm Sau tìm hiểu hoàn cảnh gia đìng em, đẫ đến gặp bà nội em trao đổi tìm hiểu thêm, biết bà em già rồi, kèm cặp đựoc việc học cháu, "chỉ biết buổi tối nhắc cháu ngồi vào bàn học, ngồi từ 7h 9h học đấy, học có biết chữ đâu "bà em Hưng tâm Sau theo dõi tìm hiểu phân tích hoàn cảnh Hưng, gặp riêng em sau gìơ học cuối ngày thứ bảy- lớp gọi em lại để khuyên nhủ em, trước mặt em ngoan ngoãn biểu Tôi việc hỏi thăm gia đình em, mẹ em nào? Có hay gọi điện hỏi thăm em không, em có biết mẹ phải làm việc nước không? cô nghe bà nói vừa qua mẹ em bị ốm nặng trước quan tâm chân tình cô giáo chủ nhiệm với tính lương thiện trẻ em- Hưng nói chuyện với chân tình Khi thấy em không ngần ngại chia sẻ tôi, bắt đầu gợi ý nhắc nhở vi phạm em, ý vi phạm em đưa em vào bị lôi kéo theo bạn mà hư Tôi dùng tình cảm người mẹ để tâm em: Em niềm an ủi mẹ - mẹ có em chị niềm an ủi nhất,mẹ phải để nhà tha phương kiếm sống ai? mẹ tần tảo kiếm tiền nuôi em ăn học muốn em trở thành người tốt, bao vất vả nặng nhọc mẹ gánh chịu để em có điều kiện tốt mà học tập bạn bè, mà vừa cô nghe mẹ ngã bệnh biết em theo bạn bỏ học, theo ban chơi game tiền đẫ theo bạn xấu ăn trộm nhà hàng xóm, em không thương mẹ sao? Còn bà nội em nữa, bà già rồi, mà bà chợ ghé qua trường gặp cô để hỏi thăm tình hình hoch tập em, họp phụ huynh bà mong biết tình hình học tập cháu trường Nói đến đây, thấy đôi mắt em chớp chớp, rưng rưng Và em hứa với em thay đổi, cố gắng Tôi cảm hoá em, từ thường xuyên trao đổi với em, lần trao đổi riêng, tìm cách khen ngợi tiến em Một trường hợp khác, trường hợp em Nguyễn Thị Quỳnh, bố mẹ ly hôn, em phải với bố dì, Quỳnh học sinh học từ năm tiểu học, lên THCS Quỳnh học sinh tiên tiến năm học lớp 6, từ đầu lớp em có biểu học sút, sau dịp nghỉ Tết nguyên đán, em học buổi nghỉ học, em nghỉ ngày tìm hiểu hoàn cảnh biết bố dì em không cho học nói em có biểu hư, nói dối, ăn cắp tiền bố dì, bố với dì bắt nghỉ học, động viên tham gia với dì cử em, khuyên họ tiếp tục cho em học, gặp nói chuyện riêng với em, em muạc nói không lấy tiền bố, em bị oan, nhìn hai hàng nước mắt em lăn dài má, với đôi mắt buồn chứa nhiều tâm sự, tin em nói đúng, động viên em, tiếp tục học, cô se liên lạc với mẹ em để xem có hướng giải tích cực không Và đẫ liên lạc với mẹ em, biết bố phải gái ruồng rẫy để lấy dì Nhà có hai chị em nên chia tay mẹ nuôi chị, bố nuôi em, em với bố không nhận quan tâm bố dì, từ việc bố mẹ ly dị, phải với dì nên tâm trạng em không tốt, nên ảnh hưởng tới việc học Và mẹ em hứa nhận đón em nuôi, nghe thấy Quỳnh vui hẳn lên, em hứa cố gắng học tập Sau hôm mẹ Quỳnh đến 10 gặp tôi, mẹ Quỳnh gặp bố dì nói chuyện, bố dì đẫ đồng ý để Quỳnh mẹ chị gái.Và sau hai tuần học trở lai nhận thấy Quỳnh thay đổi rõ rệt, em vui vẻ chơi đùa bạn, học tập lớp có tiến Một trường hợp khác em Phạm Gia Khánh, bố mẹ em ly di nhau, mẹ lao động nước ngoài, em với bố, bố làm ăn xa, em với ông nội Khánh em học sinh có lực học khá, thông minh hiếu động, vào lớp 6, em mắc lỗi đánh với bạn lớp Sau hai lần gặp riêng Khánh hỏi rõ tình hình, Khánh nói ban trêu em với dì ghẻ, em không chịu nên đánh bạn Tôi gặp ông nội Khánh để tìm hiểu biết, bố Khánh người quan tâm đến việc học làm xa nên không kèm cằp được, Khánh la em học khá, mải chơi nên bị điểm bị bố đánh dã man, em làm chưa ý bố bị bố đánh đòn đau, đánh tím bầm hết người, cuối năm lớp 6, Khánh HSTT, không HSG mà bị bố đánh tím hết người, bắt bỏ học, ông nội Khánh đưa em trường gặp cô giáo trình bày nhờ khuyên nhủ bố cháu thay đổi cách giáo dục minh Tôi hẹn gặp bố cháu nói chuyện, nói phần nguyên nhân mà Khánh thường đối xử với bạn cáhc tho bạo nhiều ảnh hưởng từ việc bố dùng bạo lực với con, ảnh hưởng đến việc hình thành tính cách, làm cho minh hằn học, bực bôi, se dùng lối cư xử bạo lực với ngưòi xung quanh Bố Khánh nghe xong đồng tình với ý kiến nói thay đổi cách giáo dục Từ theo dõi nhận thấy Khánh có thay đổi rõ rệt, cư xử hoà nhã với bàn, vui vẻ học tập tiến rõ rệt Ở tuổi em, bạn bè có vị trí lớn mối quan hệ xã hội em, thường lứa tuổi em chưa ý thức việc cần thiết hơn, đa phần quan hệ với thầy cô giáo em thường có biểu bao che cho nhau, đề cập tới đối tượng học sinh cá biệt, 11 biết việc làm bạn sai, hỏi đến phần lớn em trả lời câu chung nhất( không biết) - em có quan hệ gần gũi với HS cá biệt, em ngại không dám nói thật sợ đe doạ bạn Nhưng phải nói tất suy nghĩ, việc làm em cá biệt em học sinh lớp, khối biết rõ Về vấn đề GVCN cần khéo léo cách điều tra, điều tra cách giao nhiệm vụ theo dõi tìm hiểu cho ban cán lớp đối tượng HS đáng tin cậy trao đổi với em cách bảo mật thông tin Thường em cung cấp cho nguồn tin xác Sau nắm thông tin, phân tích tình hình, hướng dẫn em gần gũi giúp đỡ bạn, nên tạo quan hệ tốt tạo cho em cá biệt có niềm tin với Phải nói quan hệ bạn bè em bộc lộ rõ cá tính không e ngại Tôi thường xuyên giữ mối quan hệ với em tìm hiểu khó khăn phải thuyết phục HS cá biệt để tháo gở khó khăn cho em, thường xuyên cung cấp biện pháp xử lý kịp thời biến động đối tượng động viên em, tạo cho em có niềm tin thuyết phục, giúp đỡ học sinh cá biệt tiến Trong biện pháp dùng cách (lấy độc trị độc) Qua hoạt động lớp, GVCN cần theo dõi kỹ, qua hoạt động em có biểu nào: say mê, hứng thú, nhiệt tình, tích cực hay qua loa chiếu lệ, đùn đẩy, Hoạt động em thích dẫn đến nhiệt tình, hoạt động không thích né tránh Từ việc theo dõi GVCN có biện pháp phát huy sở trường em lấy làm đòn bẩy để tiến hành ngăn chặn biểu tiêu cực khác nảy sinh em 12 Ví dụ: Em Nguyễn Viết Kiên học sinh thường xuyên nói chuyện riêng lớp, ban cán lớp phê bình em hăm doạ đánh bạn Để vừa ngăn chặn đoàn kết lớp đồng thời xây dựng nề nếp tiết học tốt phân em làm lớp phó kỷ luật - giao nhiệm vụ theo dõi bạn đồng thời trước lớp quy định em cán lớp phải gương mẫu đầu hoạt động, vi phạm hình thức kỷ luật nặng Khi nhận chức danh lớp phó Kiên thích, tuần Kiên có tiến vài lần bị phê bình nói chuyện riêng, cuối tuần nhận xét tình hình chung lớp cho em phát biểu phê bình vai trò trách nhiệm Kiên Sau nhận xét chung."Tuy tuần qua bạn Kiên sai sót - có vi phạm kỷ luật, so với tuần trước nề nếp lớp ta tuần tiến thân Kiên có tiến bộ, tiến lớp ta xí xoá cho bạn cho bạn hội để khẳng định vai trò tuần học tiếp theo" Về sau Kiên ý thức trách nhiệm không vô kỷ luật trước Đối với đối tượng thích gây rối tập thể, nghịch ngợm(lớp bị phê bình niềm vui em) Đối với đối tượng dùng cách đẩy mạnh hoạt động lớp để em thấy việc làm tác dụng lớp có chung tâm nỗ lực vươn lên, làm cho em bị tách khỏi tập thể, gây rối tập thể vô hiệu hoá hành động nghịch ngợm em Không làm hại tập thể lại bị tách khỏi tập thể, em tự khắc thấy bị hụt hẫng, xấu hỗ Từ em có mong muốn sống chung tập thể đoàn kết Khi đối tượng thấy lỗi lầm mình, GVCN lớp cần động viên HS lớp gần gũi khích lệ để em hoà nhập với tập thể Kết hợp với phụ huynh học sinh: 13 Có thể trao đổi qua họp phụ huynh học sinh chung lớp, GVCN báo cáo kết rèn luyện em mời phụ huynh đối tượng lại để trao đổi riêng, tránh mặc cảm phụ huynh Có thể trao đổi qua việc đến thăm gia đình học sinh Thường học sinh cá biệt lại có phụ huynh cá biệt ; không quan tâm đến việc học em, không dám đối diện với thật sai phạm thường phụ huynh tham gia vào họp chung kể lúc có giấy mời riêng không đến Đối với đối tượng GVCN cần nhiệt tình hơn, đến thăm gia đình để tìm hiểu điều kiện sinh hoạt gia đình nắm tình hình em nhà, thường đối tượng họ ngại nói điều sai em họ tổng hợp điểm tốt mà em có dù việc không đáng kể để khen ngợi em, sau lồng vài khuyết điểm em; tránh nêu hoàn toàn loạt khuyết điểm phụ huynh có mặc cảm, nảy sinh tiêu cực, buông xuôi, ngại nói điều mà ta cần tìm hiểu, trao đổi Có thể trao đổi phiếu liên lạc Ở lớp quy định em có sổ liên lạc phụ huynh HS GVCN lớp Để tránh trường hợp em giả mạo việc nhận xét vào sổ, đầu năm yêu cầu phụ huynh ghi đầy đủ thông tin ký tên vào sổ, nộp cho GVCN, tuần có việc cần thiết liên hệ với phụ huynh, GVCN ghi vào sổ để em đem trình với phụ huynh vào ngày thứ bảy nộp lại cho GVCN vào thứ hai Cách làm thường xuyên trao đổi với phụ huynh kịp thời giáo dục, chấn chỉnh sai phạm em 4.Kết hợp giáo dục qua giáo viên môn: Như phần trình bày nguyên nhân trên, phần biểu cá biệt em quan hệ giáo viên học sinh chưa tốt, có em có phản kháng hành động đáng vài giáo viên Ví dụ có GV dùng lời nặng nề việc nhận xét HS không thuộc cũ, 14 không hiểu hay có biểu áp đặt, thiếu công Để xác định xác cá biệt HS từ nguyên nhân hay không, thăm dò hỏi tất giáo viên dạy môn lớp để có biện pháp giáo dục thích hợp từ góp ý với GV việc cần phải tôn trọng công đối xử với HS Cũng tính cách cá biệt em, môn học em có biểu cá biệt khác nhau, tổng hợp ý kiến để xác định nguyên nhân Từ việc trao đổi tìm ưu điểm em để động viên đồng thời lồng vào chút khuyết điểm em để nhắc nhở khắc phục Kết hợp với ban ngành, phận nhà trường: * Kết hợp với tổ chức Đội thiếu niên: Đây tổ chức chuyên mảng giáo dục hạnh kiểm HS Tổ chức có ban huy liên chi đội, có đội đỏ thường xuyên theo dõi hoạt động toàn trường lớp học, có tổng phụ trách Đội chuyên trách tổ chức hoạt động Đội kịp thời xử lý vi phạm HS, có phong trào thi đua làm đòn bẩy nên thường biện pháp đạt hiệu giáo dục cao Một số GVCN lớp ngại việc khai báo sai phạm HS lớp sợ ảnh hưởng đến kết thi đua lớp, với việc kết hợp với tổ chức Đội biện pháp giáo dục có hiệu cao công tác giáo dục hạnh kiểm HS - Đối với đội cờ đỏ: yêu cầu em ghi lại tên tất em vi phạm - có kịp thời có thông tin xử lý dứt điểm vi phạm đựơc 15 - Đối với em ban huy liên chi đội - đội phát măng non: Tôi thường xuyên cung cấp cá nhân điển hình lớp đưa vào tin ngày để tuyên dương khen ngợi, khích lệ tinh thần em - Với tổng phụ trách Đội: thường xuyên giữ mối quan hệ chặt chẽ Tôi thường xuyên kết hợp biện pháp giáo dục theo kiểu vừa đấm vừa xoa: đối tượng học sinh cá biệt sử dụng biện pháp cứng rắn bên cạnh nhờ tổng phụ trách đội động viên, em dùng biện pháp mềm mỏng thuyết phục lại nhờ TPTĐ có biện pháp cứng rắn hơn, có lúc kết hợp hai chung biện pháp, lúc kết hợp chặt chẽ khâu theo dõi luồng thông tin đối tượng học sinh cá biệt - Đề nghị TPT Đội tham mưu với quyền nhà trường công an xã phối hợp tổ chức giáo dục đối tượng học sinh cá biệt * Đối với phận chuyên môn: Tôi đề nghị nhà trường thành lập lớp phụ đạo cho HS yếu, GVCN có trách nhiệm vận động để em tham gia hoc, thường xuyên theo dõi, động viên Bộ phận chuyên môn theo dõi có đề nghị xử lý em không tham gia đầy đủ buổi học vô kỷ luật tham gia học * Đối với hội phụ nữ xã: GVCN cần phối hợp với tổ chức phụ nữ sở để vận động em HS có ý định bỏ học tiếp tục học Cũng vận động phụ huynh có em diện quan tâm nhiều đến đồng thời chi hội phụ nữ thôn, tổ giúp việc thu nhận thông tin em để có biện pháp kết hợp giáo dục tốt III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Qua cố gắng nỗ lực thân, nhiều năm qua công tác chủ nhiệm vận dụng linh hoạt biện pháp thu kết khả quan : 16 - Các lớp chủ nhiệm em tham gia tốt hoạt động trường Liên đội đánh giá cao, nhiều năm lớp đạt danh hiệu xuất săc thân hội đồng thi đua nhà trường công nhận giáo viên chủ nhiệm giỏi - Không có tượng HS phải đưa hội đồng kỷ luật nhà trường - Quan hệ thầy trò, bạn bè ngày thắt chặt - Uy tín nhà giáo nâng cao, tạo niềm tin phụ huynh học sinh Trong năm học: 2013-2014 này, đầu năm nhận lớp chủ nhiệm, lớp có em đối tượng học sinh cá biệt, lớp lớp có phong trào học tập chưa cao, HS bị học lực yếu Qua áp dụng biện pháp giáo dục trên, học kỳ I vừa qua lớp có tiến thống kê số học sinh 37 em sau: Hạnh kiểm KS đầu năm Cuối HKI Tốt Khá 25 12 29 Học lực TB Yếu Gioỉ Khá TB Yêú 15 18 20 15 Ghi có em thi lên lớp em lại lớp Qua trình thực rút số kinh nghiệm sau: Muốn giáo dục tốt đối tượng HS cá biệt giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Điều tra nắm rõ nguyên nhân tượng cá biệt - Nắm rõ tâm lý đối tượng để đề biện pháp thích hợp - Khi tiến hành biện pháp giáo dục cần tránh việc nêu tất khuyết điểm lúc hay non nóng muốn giải tất sai phạm em lúc mà nên phân thời gian chọn sai phạm mang tính cấp bách hay giải trước - Không yêu cầu cao , nên có thông cảm chia xẻ với em 17 - Luôn tạo mối quan hệ gần gũi, cảm hoá em - GVCN cần biết kết hợp nhiều tác nhân phối hợp giáo dục IV KẾT LUẬN: Giáo dục học sinh cá biệt việc làm khó khăn phức tạp, đòi hỏi người giáo viên có nhiệt tình, động, sáng tạo Tất cố gắng nỗ lực chìa khoá cho em bước sang đời với nhìn nhận tích cực thực tế có ý thực rèn luyện để đạt tiêu chuẩn người xã hội chủ nghĩa Trên vài kinh nghiệm nho nhỏ thân trình làm công tác chủ nhiệm lớp Trong phần trình bày hẳn không tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp ban giám khảo Xin chân thành cám ơn V ĐỀ NGHỊ : - Lãnh đạo cấp quyền có hướng tích cực mặt giáo dục học sinh cá biệt - Tăng cường tiết ngoại khóa giáo dục đạo đức học sinh - Nhà trường kết hợp với quyền để giáo dục học sinh cá biệt - Tổng phụ trách đội, Ban giám hiệu, phụ huynh kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục em VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo dục thời đại - Báo thiếu niên tiền phong - Báo hoa học trò - Báo dân trí - Tài liệu từ internet 18 VII MỤC LỤC: I) TÊN ĐỀ TÀI :………………………………………………………Trang II/ ĐẶT VẤN ĐÊ: Trang III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Trang IV) CƠ SỞ THỰC TIỄN ………… .Trang V) NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN GIÁO DỤC……………………………………………………………………Trang 1/ Biện pháp giáo dục tâm lý: Trang 2/ Biện pháp giáo dục tập thể : .Trang 3/ Kết hợp với phụ huynh học sinh: .Trang 11 4/ Kết hợp giáo dục qua giáo viên môn: Trang 12 5/ Kết hợp với ban ngành nhà trường: Trang 13 VI) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .Trang 14 VII) KẾT LUẬN : …… .Trang 16 VIII) ĐỀ NGHỊ .Trang 16 IX) TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… …….Trang 17 X) MỤC LỤC : .Trang 18 XI) PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI : Trang 19 ****////*****////**** 19 20 ... hoạt lớp, sinh họat Đội, 15 phút truy đầu giờ, hoạt động ngoại khoá để giáo dục hạnh kiểm học sinh Tuy nhiên học sinh cá biệt biện pháp giáo dục chung, GVCN cần lựa chọn biện pháp giáo dục đặc... quyền có hướng tích cực mặt giáo dục học sinh cá biệt - Tăng cường tiết ngoại khóa giáo dục đạo đức học sinh - Nhà trường kết hợp với quyền để giáo dục học sinh cá biệt - Tổng phụ trách đội,... CỨU VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN GIÁO DỤC……………………………………………………………………Trang 1/ Biện pháp giáo dục tâm lý: Trang 2/ Biện pháp giáo dục tập thể : .Trang 3/ Kết hợp với phụ huynh học sinh:

Ngày đăng: 29/10/2017, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan