Kiểm soát thủ tục hành chính | Cổng thông tin điện tử - Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Quảng Nam

7 248 0
Kiểm soát thủ tục hành chính | Cổng thông tin điện tử - Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG _________ BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CẢI CÁCH, KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì: VĂN PHÒNG BỘ Chủ nhiệm đề tài: ĐỖ VĂN CÔI 9786 HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của Đề tài 1 II. Mục tiêu nghiên cứu 2 III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 IV. Phương pháp nghiên cứu 4 V. Nội dung và kết cấu của báo cáo khoa học 4 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 6 I. Một số vấn đề lý luận chung về kiểm soát thủ tục hành chính 6 1. Khái ni ệm thủ tục hành chính, kiểm soát thủ tục hành chính 6 2. Nội dung, đặc điểm của thủ tục hành chính, kiểm soát TTHC 7 II. Tổng quan về cải cách hành chính, kiểm soát TTHC 9 III. Định hướng cải cách thủ tục hành chính tại Việt Nam 12 1. Quan điểm và chủ trương cải cách thủ tục hành chính của Đảng 12 2. Quá trình cải cách thủ tục hành chính và kiểm soát thủ tục hành chính của Chính phủ: 15 3. Những tồ n tại, hạn chế trong quá trình quy định và thực hiện TTHC trước khi triển khai thực hiện Đề án Đơn giản hóa TTHC và Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 10 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ 17 4. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế: 18 5. Lợi ích của Đề án đơn giản hóa TTHC và Công tác Kiểm soát TTHC 19 IV. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 20 1. Kinh nghiệm của V ương quốc Áo 20 2. Kinh nghiệm của Hungary 22 3. Kinh nghiệm của Hà Lan 24 4. Kinh nghiệm của Cộng hoà liên bang Đức 26 5. Kinh nghiệm của Ucraina 26 6. Kinh nghiệm của Ba Lan và Séc 27 7. Một số nhận xét 30 Chương 2. RÀ SOÁT, PHÂN TÍCH MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH DO BỘ CÔNG THƯƠNG TRỰC TIẾP THỰC HIỆN 32 A. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC XUẤT NHẬP KHẨU VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA 33 I. Thủ tục Cấp giấy chứng nh ận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo 33 II. Thủ tục cấp phép nhập khẩu tự động đối với một số sản phẩm thép 36 III. Thủ tục cấp phép nhập khẩu các chất làm suy giảm tầng ô – dôn 41 IV. Thủ tục cấp giấy chứng nhận quy trình Kimberly đối với kim cương thô 44 V. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận xuấ t xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi mẫu A cho mặt hàng giầy dép xuất khẩu sang EU 46 VI. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi mẫu AK 52 B. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 57 VII. Thủ tục đăng ký danh mục hàng nhập khẩu, tạm nhập tái xuất của nhà thầu nước ngoài tại Việ t Nam 57 C. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC QUẢN LÝ CẠNH TRANH 59 VIII. Thủ tục Thông báo tập trung kinh tế 59 IX. Thủ tục đề nghị hưởng miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế 62 cạnh tranh D. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC ĐIỆN 65 X. Thủ tục Cấp giấy phép hoạt động phát điện 65 XI. Thủ tục Cấp giấy phép hoạt động bán buôn, bán lẻ điện 69 XII. Thủ tục Cấp phép hoạt động tư vấn chuyên ngành điện 72 Đ. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP 76 XIII. Thủ tục Cấp giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp 76 E. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC LƯU THÔNG HÀNG HÓA TRONG NƯỚC 82 XIV. Thủ tục cấp giấy phép bán buôn (hoặc đại lý bán buôn) rượu trong phạm vi 2 tỉnh. 82 XV. Thủ tục cấp giấy phép bán buôn (hoặc đại lý bán buôn) thuốc lá trong phạm vi 2 tỉnh trở lên 87 Chương III. TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC C ẢI CÁCH TTHC, KIỂM SOÁT TTHC VÀ TIẾP NHẬN, XỬ LÝ PHẢN ÁNH, KIẾN NGHỊ CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VỀ QUY ĐỊNH HÀNH CHÍNH 92 A. TỒN TẠI, HẠN CHẾ 92 B. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 92 I. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 93 II. XÁC ĐỊNH ĐÚNG TRỌNG TÂM CỦA CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 95 III. THỰC HIỆN NGHIÊM TÚC VIỆC LẤY Ý KIẾN ĐỐI VỚI DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÓ QUY ĐỊNH VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 3535 /QĐ - UBND Quảng Nam, ngày 07 tháng 11 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế hoạt động cán bộ, công chức làm đầu mối thực nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành địa bàn tỉnh Quảng Nam ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2008 Chính phủ tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành chính; Căn Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2010 Chính phủ kiểm soát thủ tục hành Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính; Xét đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp Tờ trình số 112/TTr-STP ngày 27 tháng 10 năm 2014, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế hoạt động cán bộ, công chức làm đầu mối thực nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành địa bàn tỉnh Quảng Nam Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng Sở, Ban, ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm soát TTHC); - TT TU, TT HĐND tỉnh; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Lưu : VT, HCTC, NC / storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/ciz1509230155 -623410-15092301554423/ciz1509230155.doc TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đã ký Trần Đình Tùng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY CHẾ Hoạt động cán bộ, công chức làm đầu mối thực nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành địa bàn tỉnh Quảng Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 3535 /QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm phối hợp công tác cán bộ, công chức làm đầu mối thực nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành (TTHC) địa bàn tỉnh Quảng Nam Cán bộ, công chức làm đầu mối thực nhiệm vụ kiểm soát TTHC (sau gọi tắt cán đầu mối) tỉnh bao gồm: cán đầu mối Sở, Ban, ngành cấp tỉnh; cán đầu mối Ủy ban nhân dân huyện, thành phố (UBND cấp huyện) cán đầu mối Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (UBND cấp xã) Điều Cơ cấu, chế độ làm việc cán đầu mối Cơ cấu cán đầu mối đơn vị cụ thể sau: a) Đối với Sở, Ban, ngành cấp tỉnh (trừ Sở Tư pháp): phân công 02 cán đầu mối Trong đó, Sở, Ban, ngành cán chuyên trách pháp chế: phân công 01 lãnh đạo đơn vị 01 lãnh đạo cấp phòng tương đương; Sở, Ban, ngành có cán chuyên trách pháp chế: phân công 01 lãnh đạo đơn vị cán chuyên trách pháp chế b) Đối với UBND cấp huyện: phân công 02 cán đầu mối, có 01 lãnh đạo UBND cấp huyện 01 lãnh đạo Phòng Tư pháp c) Đối với UBND cấp xã: phân công 01 cán đầu mối công chức Tư pháp - Hộ tịch Thủ trưởng quan, đơn vị, Chủ tịch UBND cấp huyện định việc cử cán đầu mối đơn vị báo cáo UBND tỉnh (qua Sở Tư pháp) để theo dõi Trường hợp có thay đổi cán đầu mối, đơn vị phải kịp thời thông báo cho Sở Tư pháp Giám đốc Sở Tư pháp có trách nhiệm quản lý danh sách, theo dõi biến động hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm soát TTHC cho cán đầu mối Cán đầu mối thực nhiệm vụ kiểm soát TTHC làm việc theo chế độ kiêm nhiệm hưởng chế độ phụ cấp theo quy định Chương II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ ĐẦU MỐI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Điều Chức cán đầu mối Tham mưu, giúp Thủ trưởng quan, đơn vị thực nhiệm vụ kiểm soát TTHC nhằm triển khai, thực có hiệu nhiệm vụ kiểm soát TTHC gắn với công tác cải cách TTHC theo quy định Trung ương, UBND tỉnh; chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tư pháp Điều Nhiệm vụ, quyền hạn cán đầu mối Tham mưu, giúp Thủ trưởng quan, đơn vị : a) Trong công tác đạo, điều hành hoạt động cải cách TTHC kiểm soát TTHC quan, đơn vị; b) Triển khai tập huấn, hướng dẫn, phổ biến văn bản, tài liệu liên quan đến nội dung cải cách TTHC kiểm soát TTHC cho cán bộ, công chức liên quan; c) Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc việc thực nhiệm vụ kiểm soát TTHC tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành thuộc phạm vi, chức quản lý quan, đơn vị; d) Thực việc tổng hợp, báo cáo (định kỳ đột xuất) tình hình thực nhiệm vụ cải cách TTHC, kiểm soát TTHC tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành chính; đ) Công tác phối hợp phận có liên quan quan, đơn vị việc tổ chức triển khai thực nhiệm vụ cải cách TTHC kiểm soát TTHC Nghiên cứu, đề xuất với Thủ trưởng quan, đơn vị Sở Tư pháp sáng kiến, giải pháp nhằm đẩy mạnh cải cách TTHC kiểm soát TTHC Tham gia phối hợp thực hoạt động kiểm soát TTHC vấn đề có liên quan đến phạm vi, chức quản lý quan, đơn vị có yêu cầu Tham gia tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm soát TTHC Bộ, ngành, địa phương tổ chức Được hưởng chế độ theo quy định đề xuất khen thưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ Điều Hoạt động cụ thể cán đầu mối Triển khai thực công tác kiểm soát TTHC: a) Giúp Thủ trưởng quan, đơn vị quán ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG QUANG TRUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THANH THIẾU NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ DIỆU OANH THỪA THIÊN HUẾ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Cao học Hành công “Công tác quản lý nhà nước tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thiếu niên địa bàn thành phố Huế” công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu thông tin sử dụng Luận văn có xuất xứ rõ ràng kết nghiên cứu trình lao động trung thực thân Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật lãnh đạo Học viện Hành Luận văn cao học Học viên Trương Quang Trung LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Thị Diệu Oanh, Học viện Hành tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực hoàn thành Luận văn Cao học Hành công: “Công tác quản lý nhà nước tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thiếu niên địa bàn thành phố Huế” Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, thầy giáo, cô giáo Học viện Hành tận tình, chu đáo trình tham gia giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tác giả Xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức Học viện Hành Phân viện Học viện Hành khu vực Miền Trung tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chương trình cao học hoàn thành Luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo UBND Thành phố Huế, Phòng Nội vụ Thành phố Huế, cán bộ, công chức, nhân dân phường địa bàn Thành phố Huế mà tác giả đến khảo sát, lấy số liệu phục vụ cho việc hoàn thành Luận văn Kính mong nhận góp ý quý thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp học viên cao học - Học viện Hành quý bạn đọc để Luận văn hoàn thiện hữu ích Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Trương Quang Trung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu Mục đích cuối phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm hình thành thành viên xã hội ý thức pháp luật bền vững 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐTS : Chiếm đoạt tài sản GTĐB : Giao thông đường bộ HĐND : Hội đồng nhân dân LHTNVN : Liên hiệp Thanh niên Việt Nam PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật QLNN : Quản lý nhà nước THCV : Thi hành công vụ TP : Tội phạm TS : Tài sản TTTP : Thanh tra thành phố TTĐT-ATGT : Trật tự đô thị – An toàn giao thông UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQVN : Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Mục đích cuối phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm hình thành thành viên xã hội ý thức pháp luật bền vững 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong thời kỳ nào, niên có vai trò đặc biệt quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh số đông thiếu niên sống có lý tưởng, có ước mơ, hoài bão tốt đẹp, cho thân họ, sau bổn phận với gia đình, xã hội, có phận lớp trẻ đua đòi, thiếu lĩnh, ham hưởng thụ, trở thành nỗi xúc xã hội Trong âm mưu thâm độc “Diễn biến hòa bình” bọn phản động, thiếu niên đối tượng để lực thù địch với nhân dân ta lôi kéo, kích động hành động gây rối loạn xã hội…làm ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị địa bàn, gây hoang mang quần chúng nhân dân Mặt khác, tác động của chế thị trường làm phận TTN có lối sống thực dụng, buông thả, ngại tham gia hoạt động xã hội, có biểu thiếu niềm tin, tự ti, lĩnh trị non kém, dao động lập trường, dễ bị kích động, lôi kéo…Đặc biệt, thông tin phản động phản văn hóa Internet ngày nhiều có tác động tiêu cực đến tâm trạng, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận thiếu niên, dẫn đến thiếu niên tham gia vào tệ nạn xã hội, thiếu niên vi phạm pháp luật gia tăng Một vấn đề lên thời gian qua khiến nhiều người quan tâm, tình trạng vi phạm pháp luật thiếu niên gia tăng Theo thống kê chưa đầy đủ, có 60% người phạm tội độ tuổi từ 15-30 Cá biệt có số vụ án nghiêm trọng mà người phạm tội 15 tuổi Nguyên Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NẬM MƯỜI I Đặc điểm dân cư, vị trí địa lý xã Nậm Mười .3 Diện tích Dân số 3 vị trí địa lý .3 II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ Nhiệm vụ, quyền hạn .4 2.1 Trong lĩnh vực kinh tế, Ủy ban nhân dân xã thực nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 2.2 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi Ủy ban nhân dân xã thực nhiệm vụ quyền hạn sau: .4 2.3 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, Ủy ban nhân xã thực nhiệm vụ, quyền hạn sau: 2.4 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, Ủy ban nhân dân xã thực nhiệm vụ, quyền hạn sau: .5 2.5 Trong lĩnh vực sách dân tộc, Ủy ban nhân dân xã thực nhiệm vụ, quyền hạn sau: 2.6 Trong lĩnh vực thi hành phá, Ủy ban nhân dân xã thực nhiệm vụ, quyền hạn sau: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHẦN II: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở XÃ NẬM MƯỜI CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU .8 Tính cấp thiết đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Bố cục báo cáo CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT .10 I.Vị trí vai trò công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 10 II.Yêu cầu chung việc phổ biến, giáo dục pháp luật .11 1.Đề cao tính Đảng phổ biến, giáo dục pháp luật 11 2.Bảo đảm tính khoa học, tính chuẩn xác, truyền đạt trung thành văn bản.12 3.Bảo đảm tính đại chúng, phù hợp với đối tượng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ áp dụng 12 4.Lựa chọn hình thức phù hợp 12 Sinh viên: Bàn Thị Khách Lớp: Dịch vụ Pháp lý 12A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội III Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật .13 5.Sự cần thiết xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật .13 2.1 Yêu cầu kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật .13 2.2 Căn xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật 14 Quy trình xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật 15 3.1 Giai đoạn chuẩn bị 15 3.2 Xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật lập dự toán kinh phí thực 16 3.2.1 Nội dung kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật 16 3.2.2 Thể thức trình bày kế hoạch, phổ biến giáo dục pháp luật 17 3.2.3 Tổ chức lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo kế hoạch hoàn chỉnh nội dung kế hoạch .17 3.2.4.Trình lãnh đạo Uỷ ban nhân dân cấp xã phê duyệt kế hoạch 18 Tổ chức thực kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật 18 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở XÃ NẬM MƯỜI 20 I.Thực tiễn quản lý nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xã Nậm Mười 20 Tình hình chung .20 Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xã Nậm Mười 21 II Đánh giá ưu, nhược điểm .24 1.Đánh giá ưu điểm 24 2.Đánh giá nhược điểm .25 CHƯƠNG IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở XÃ NẬM MƯỜI 27 I.Kiến nghị 27 Củng cố, tăng cường đội ngũ báo cáo tuyên truyền viên, tuyên truyền viên pháp luật xã vừa đủ số lượng vừa đảm bảo đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiện toàn hệ thống tổ chức xây dựng đội ngũ cán nòng cốt cán công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 27 Nâng cao công tác xây dựng, thẩm định kiểm tra, xử lý, rà soát văn quy phạm pháp luật, theo dõi tình hình thi hành pháp luật kiểm soát thủ tục hành xã 27 Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xã .27 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 28 Tăng cường đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua chương trình, nghị quyết, phương hướng hoạt động Đảng, cung chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên .28 Sinh BÁO CÁO SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM HỮU ÍCH Đề nghị tặng thưởng danh hiệu Chiến sỹ thi đua tỉnh Cà Mau năm 2013 Ngọc Hiển, ngày 15 tháng 12 năm 2013 - Người thực hiện: Trương Văn Ty - Chức vụ: Phó Chánh Văn phòng - Cơ quan công tác: Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện BÁO CÁO SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM Một số giải pháp kinh nghiệm thực nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác cải cách hành địa bàn cấp huyện I Phần thứ Đặt vấn đề Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2010 Chính phủ kiểm soát thủ tục hành chính, Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2008 Chính phủ tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định thủ tục hành văn hướng dẫn có liên quan ban hành, tạo sở pháp lý quan trọng cho việc thực nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành (TTHC), góp phần tích cực vào cải cách hành Theo đánh giá quan chuyên môn: “Kiểm soát TTHC quy trình chặt chẽ, toàn diện kiểm soát quy định TTHC dự án, dự thảo VBQPPL đến tổ chức thực TTHC thực tế Các nội dung kiểm soát TTHC công việc mới, khó khăn, lâu dài mang tính khoa học cao, đòi hỏi quan hành cần phải đầu tư thời gian, nhân lực, tài để thực Thực tiễn từ việc cải cách TTHC theo Đề án 30 cho thấy, khoản đầu tư nói mang lại hiệu gấp hàng nghìn lần cho xã hội, thông qua việc ngăn chặn quy định TTHC không cần thiết, hiệu Bên cạnh việc mang lại lợi ích trực tiếp cho người dân doanh nghiệp, việc kiểm soát TTHC góp phần giảm tải khối lượng công việc cho quan hành chính, tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước kỷ cương hành chính” Mặc dù Nghị định số 63/2010/NĐ-CP, Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ban hành lâu, nhìn chung năm qua công tác kiểm soát thủ tục hành địa bàn tỉnh nói chung địa bàn huyện nói riêng theo nhận định thân nhiều khó khăn, hạn chế Nhận thức cán bộ, công chức, viên chức, người tham gia trực tiếp giải TTHC chưa hiểu biết cách đầy đủ, toàn diện ý nghĩa cách thức thực kiểm soát thủ tục hành chính; lực, trình độ chuyên môn, khả tiếp cận văn có lúc biểu lúng túng, khó tự định hướng nội dung thực hiện; trách nhiệm tham mưu thực số quan có chưa tới nơi tới chốn, nên số công việc giao rà soát, kiến nghị công bố công khai thủ tục hành chính, kiểm tra, giám sát thực kỷ cương hành có trường hợp chưa kịp thời, làm giảm hiệu quản lý nhà nước… Trước tình hình đó, để bước tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước kiểm soát thủ tục hành chính, năm qua thân chủ động, tích cực nghiên cứu, tham mưu áp dụng “Một số giải pháp kinh nghiệm thực nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác cải cách hành địa bàn huyện” để bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh thực công tác Cơ sở thực Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2010 Chính phủ kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2008 Chính phủ tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định thủ tục hành chính; Quyết định Chủ tịch UBND tỉnh ban hành kế hoạch thực nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành hàng năm số văn hướng dẫn thực có liên quan Trung ương, tỉnh II Phần thứ hai: Những giải pháp giải vấn đề Làm cho cán bộ, công chức, viên chức biết, hiểu phân định rõ nội dung có cách hiểu giống nhau: Cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành kiểm soát thủ tục hành chính, đồng thời góp phần tuyên truyền nội dung Trên thực tế, qua tìm hiểu nhiều quan, đơn vị có cách suy nghĩ hiểu ba nội dung gần giống nhau, chưa có cách hiểu chuyên sâu, khoa học nội dung cụ thể Trước vấn đề đó, thân xác định trước hết phải làm cho cán bộ, công chức, viên chức biết, hiểu phân định rõ nội dung Bởi hiểu, xác định thực nhiệm vụ kiểm soát MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Hàng năm, trước kết thúc khóa đào tạo cử nhân hành hệ quy Học viện Hành tổ chức đợt thực tập cho sinh viên cuối khóa trường Mục tiêu để sinh viên làm quen với môi trường làm việc thực tế, tiếp xúc, cọ sát học hỏi kinh nghiệm từ nơi thực tập Đồng thời, giúp cho sinh viên trải nghiệm vận dụng kiến thức học vào thực tiễn công việc Em tham gia đợt thực tập từ ngày 28/3-20/5 phòng Tư pháp Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Quỳnh Phụ Tại em làm quen với môi trường làm việc động, với cán trẻ thực có tâm huyết với nghề Qua thời gian thực tập em tiếp thu nhiều kiến thức kinh nghiệm bổ ích cho thân Qua báo cáo thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân, phòng Tư pháp huyện Quỳnh Phụ, ban lãnh đạo, thầy cô Học viện Hành tổ chức cho chúng em đợt thực tập cuối khóa hỗ trợ tạo điều kiện tài liệu để em hoàn thành báo cáo Các thầy cô đoàn thực tập số 37: Thạc sỹ Doãn Minh Thắng, thạc sỹ Nguyễn Tiến Dũng, cô Nguyễn Hồng Vân bảo tận tình, hướng dẫn, định hướng cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân KSTTHC Kiểm soát thủ tục Hành CCHC Cải cách Hành CCTTHC Cải cách thủ tục Hành PAKN Phản ánh kiến nghị NĐ - CP Nghị định Chính phủ VPCP Văn phòng Chính phủ PHẦN I MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Cải cách hành (CCHC) xem vấn đề mang tính toàn cầu Nhiều quốc gia giới ngày xem cải cách hành động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển dân chủ mặt đời sống xã hội Ở Việt Nam, công đổi toàn diện đất nước bắt đầu từ năm 1986, CCHC lúc thực bước thận trọng thu kết đáng khích lệ Những năm gần đây, đặc biệt Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX (4-2001) bên cạnh việc khẳng định mục tiêu xây dựng hành nhà nước dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hóa đưa loạt chủ trương, giải pháp có ý nghĩa quan trọng CCHC, Đảng Nhà nước đạo kết hợp với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh, thiết lập kỷ cương, chống tham nhũng Cho đến nay, công cải cách hành bước vào giai đoạn thứ hai (2011-2020) tiếp tục đẩy mạnh thực hoàn thành mục tiêu mà Chương trình cải cách tổng thể đặt Trong xác định cải cách thủ tục hành khâu đột phá, bởi: - Cải cách thủ tục hành nội dung cải cách hành chính, nội dung phản ánh rõ mối quan hệ nhà nước công dân, đồng thời nội dung có nhiều xúc người dân, doanh nghiệp, có nhiều yêu cầu đổi trình hội nhập kinh tế - Trong điều kiện nguồn lực nhiều khó khăn nên chưa thể lúc thực nhiều nội dung cải cách như: cải cách tài công, cải cách tiền lương, cải cách máy… - Thông qua cải cách thủ tục hành chính, xác định công việc quan nhà nước với người dân Qua xây dựng máy phù hợp từ lựa chọn đội ngũ cán công chức “vừa hồng, vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu công việc Trong cải cách thủ tục hành mục tiêu cho thủ tục hành đơn giản, gọn nhẹ, dễ hiểu, dễ thực Chính lý nên điều cần thiết phải kiểm soát chặt chẽ thủ tục hành chính- việc làm thiết thực để thực cải cách hành Hoạt động kiểm soát thủ tục hành (KSTTHC) triển khai dựa Nghị định số 63/2010/NĐ-CP Chính phủ KSTTHC Nghị định số 48/2013/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định liên quan đến KSTTHC Trên tinh thần hướng dẫn Chính phủ, UBND huyện Quỳnh Phụ trọng đến công tác KSTTHC Số lượng thủ tục hành ban hành có thống kê, quản lý chặt chẽ, bước đầu cấp số seri cho thủ tục phục vụ cho công tác rà soát thủ tục hành chính, hầu hết lĩnh vực có kiến nghị sửa đổi, bổ sung thủ tục hành trước Tuy nhiên, công tác KSTTHC tồn khó khăn, hạn chế Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp công tác Kiểm soát thủ tục hành ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” làm đề tài báo cáo thực tập để tìm hiểu kĩ vấn đề - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu sâu vấn đề thực trạng giải pháp kiến nghị công tác KSTTHC triển khai UBND huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu: Là hoạt động UBND huyện, cán Đầu mối thực KSTTHC huyện Quỳnh Phụ - Phương pháp nghiên cứu: ... DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY CHẾ Hoạt động cán bộ, công chức làm đầu mối thực nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành địa bàn tỉnh Quảng Nam (Ban hành. .. nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành (TTHC) địa bàn tỉnh Quảng Nam Cán bộ, công chức làm đầu mối thực nhiệm vụ kiểm soát TTHC (sau gọi tắt cán đầu mối) tỉnh bao gồm: cán đầu mối Sở, Ban, ngành cấp tỉnh; ... chi thực hoạt động kiểm soát thủ tục hành quan, đơn vị thuộc tỉnh Quảng Nam Điều 10 Trách nhiệm thi hành Cán đầu mối thực nhiệm vụ kiểm soát TTHC chịu trách nhiệm thực Quy chế Thủ trưởng Sở, Ban,

Ngày đăng: 29/10/2017, 05:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan