Tác động của quản trị hàng tồn kho đến hiệu quả hoạt động của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

75 417 5
Tác động của quản trị hàng tồn kho đến hiệu quả hoạt động của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MỸ THANH TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH SẢN XUẤT CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MỸ THANH TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH SẢN XUẤT CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Quyết định giao đề tài: 56/QĐ - ĐHNT ngày 20/01/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 460/QĐ-ĐHNT ngày 16/05/2017 Ngày bảo vệ: 31/5/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH CƯỜNG Chủ tịch Hội Đồng: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Tác động quản trị hàng tồn kho đến hiệu hoạt động công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh hòa, ngày 07 tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Thanh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, quý Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thành Cường giúp hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh hòa, ngày 07 tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Thanh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn .3 1.6 Ý nghĩa luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY .5 2.1 Tổng quan lý thuyết quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm, động dự trữ vai trò hàng tồn kho 2.1.2 Khái niệm vai trò quản trị hàng tồn kho 2.1.3 Các mô hình quản trị hàng tồn kho .8 2.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp 16 2.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động doanh nghiệp 16 v 2.2.2 Chỉ tiêu đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp 16 2.3 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ quản trị hàng tồn kho hiệu hoạt động doanh nghiệp .18 2.3.1 Quản trị hàng tồn kho có tác động tích cực đến hiệu hoạt động DN 18 2.3.2 Quản trị hàng tồn kho có tác động tiêu cực không ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp .19 2.3.3 Mối quan hệ quản trị hàng tồn kho hiệu hoạt động doanh nghiệp trường hợp đặc biệt 20 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 3.1 Mô hình giả thuyết nghiên cứu 22 3.2 Đo lường biến mô hình 26 3.3 Nguồn số liệu phương pháp thu thập số liệu .26 3.4 Phương pháp phân tích xử lý liệu .27 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tình hình số lượng doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam mẫu nghiên cứu .30 4.2 Thực trạng quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam .30 4.3 Thực trạng hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam .32 4.4 Phân tích hồi quy mô hình tác động quản trị hàng tồn kho đến hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 33 4.4.1 Thống kê mô tả biến mô hình 33 4.4.2 Phân tích tương quan biến mô hình .35 vi 4.4.3 Kết hồi quy 36 4.5 Tổng hợp kết nghiên cứu so sánh với nghiên cứu trước 43 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 47 5.1 Doanh nghiệp cần điều chỉnh tỷ trọng hàng tồn kho dựa tỷ trọng hàng tồn kho tối ưu 47 5.2 Tăng cường quản trị hàng tồn kho nhằm rút ngắn thời gian lưu kho 48 5.3 Một số giải pháp khác 51 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ DN Doanh nghiệp FEM Fixed Effects Model INV Tỷ trọng hàng tồn kho tổng tàn sản ngắn hạn IP Số ngày lưu kho bình quân LIQ Tính khoản Pooled OLS Pooled Original Least Squares REM Random Effecst Model ROA Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản SG Tăng trưởng doanh thu SIZE Quy mô doanh nghiệp TDTA Tỷ số nợ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bang 3.1 Ký hiệu, đo lường biến dấu tác động dự kiến mô hình 26 Bảng 4.1 Số lượng công ty thuộc ngành sản xuất chế biến thực phẩm 30 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến mô hình .33 Bảng 4.3 Ma trận hệ số tương quan biến mô hình 35 Bảng 4.4 Kết hồi quy mô hình tác động IP đến ROA 36 Bảng 4.5 Kết lựa chọn mô hình FEM REM .37 Bảng 4.6 Kết lựa chọn mô hình REM Pooled OLS 38 Bảng 4.7 Kết hồi quy mô hình tác động INV đến ROA 40 Bảng 4.8 Kết lựa chọn mô hình FEM REM .41 Bảng 4.9 Kết lựa chọn mô hình REM Pooled OLS 42 Bảng 4.10 Số lượng doanh nghiệp thuộc ngưỡng INV theo năm 44 Bảng 4.11 So sánh kết nghiên cứu tác giả với nghiên cứu trước .45 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Nhóm hàng tồn kho phân bố theo biểu đồ Pareto Hình 2.2 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) 11 Hình 2.3 Mô hình lượng đặt hàng tối ưu 11 Hình 2.4 Các mục tiêu tảng chủ yếu mô hình JIT 15 Hình 3.1 Mô hình tác động quản trị hàng tồn kho đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 22 Hình 4.1 Thực trạng số ngày lưu kho công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm giai đoạn 2010-2015 31 Hình 4.2 Thực trạng tỷ trọng hàng tồn kho công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm giai đoạn 2010-2015 31 Hình 4.3 Thực trạng hiệu hoạt động công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm giai đoạn 2010-2015 32 Hình 4.4 Mối quan hệ phi tuyến ROA INV dựa hàm bậc hai 42 x hiệu hoạt động doanh nghiệp (ROA) có ý nghĩa thống kê toàn mẫu Kết hàm ý rằng, việc rút ngắn thời gian lưu kho làm tăng khả sinh lợi doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Muốn vậy, doanh nghiệp mẫu nghiên cứu cần có biện pháp sau: Thứ nhất, tăng cường kiểm soát hàng tồn kho Cụ thể, doanh nghiệp cần: + Kiểm kê kho hàng thường xuyên: Công việc cho phép người làm công tác quản lý kho người làm quản lý kiểm soát cách tối đa số lượng chất lượng hàng có kho Doanh nghiệp đưa biện pháp để “giảm hàng tồn kho” không làm tốt bước + Đối với lô hàng mua vào với số lượng nhiều, hay lúc nguồn cung đầu vào tăng vọt Nhân viên thu mua nên xem xét, kiểm tra hàng kỹ Để làm tốt nhiệm vụ này, công ty đưa quy định mua hàng với số lượng lớn phải tiến hành kiểm tra cẩn thận hơn, đồng thời giám sát việc thực Có chất lượng hàng mua đảm bảo + Những lúc hàng mua vào nhiều thủ kho nên tăng cường giám sát, dẫn công nhân chất xếp theo quy định để giúp cho việc luân chuyển hàng xuất kho tốt Tránh tình trạng số lô hàng bị ứ đọng lại lâu + Công ty cần thường xuyên kiểm tra, nâng cấp, sửa chữa hệ thống làm lạnh kho để chúng hoạt động tốt nhằm đảm bảo giữ thực phẩm làm từ thịt, cá, …có mùi, giữ nguyên chất lượng, tránh cho hàng hóa bị hư hỏng Thứ hai, doanh nghiệp cần có sách bán hàng hợp lý nhằm đẩy mạnh tiêu thụ, giải phóng hàng tồn kho Cụ thể, doanh nghiệp cần: + Nắm mặt hàng bán chạy bán không chạy để chủ động đẩy mặt hàng bán chạy, khách hàng ưa chuộng để đẩy hàng khỏi kho Bên cạnh nắm bắt mặt hàng tiêu thụ để tìm cách “giảm hàng tồn kho” khỏi kho hàng cách kịp thời + Thực sách giảm giá hợp lý: Giảm giá hiến kế để khách hàng có thêm so sánh lựa chọn Doanh nghiệp nên nhớ khách hàng có nhiều phân khúc khác họ thường xuyên so sánh, đối chiếu lợi ích 49 mua sản phẩm Doanh nghiệp giảm giá với sản phẩm bán chậm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp giải hàng tồn kho Khi giảm giá, có hai khả xảy là: (i) Doanh nghiệp thu lợi nhuận với mức thấp so với điều kiện kinh doanh bình thường; (ii) Doanh nghiệp lợi nhuận, mức doanh thu doanh nghiệp vừa đủ bù đắp chi phí sản xuất – kinh doanh, chí doanh nghiệp chấp nhận lỗ + Chuyển hàng kênh phân phối chuỗi: Nếu kho hàng cửa hàng A tình trạng “nghẹt thở” bạn chuyển mặt hàng đến cửa hàng B với kho “trống trải” Chu chuyển hàng hóa nội an toàn hiệu nhiều so với việc chuyển hàng hóa + Bán sản phẩm vào thị trường mới: Khi sản phẩm doanh nghiệp trở nên bão hào với thị trường doanh nghiệp thị trường tiềm thị trường mà sản phẩm doanh nghiệp chưa “xuất hiện” trước Thị trường thị trường nước thị trường nước Thứ ba, doanh nghiệp cần tạo mối liên hệ tốt với đối tác cung ứng, nắm bắt kịp thời tình hình nguồn cung thị trường để đưa định hướng, đề xuất, điều chỉnh sản lượng mua hợp lý theo thời điểm khác Để làm tốt điều này, phận xây dựng kế hoạch cần phải cố gắng để đưa kế hoạch hợp lý (theo sát tình hình thị trường, có dự báo thống kê xác… ) đặc biệt dịp lễ tết Bởi lẽ doanh nghiệp thực thu mua theo kế hoạch, nên kế hoạch có tốt có phù hợp yếu tố góp phần nâng cao hiệu việc thực Mặt khác, phận thu mua phải có nổ lực để góp phần thực tốt kế hoạch đề Thứ tư, áp dụng phương pháp quản trị hàng tồn kho tối ưu Cụ thể, doanh nghiệp nên nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị sau đây: + Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ (Economics Order Quantity Model) mô hình quản lý hàng tồn kho mang tính chất định lượng sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp Khi áp dụng mô hình doanh nghiệp cần tập hợp đầy đủ khoản chi phí lưu kho, chi phí đặt hàng nhằm tính toán lượng hàng cần đặt tối ưu lần 50 + Mô hình JIT (Just In Time): Mô hình ứng dụng phổ biến công ty sản xuất chế biến thực phẩm Khi doanh nghiệp vừa bán hết số lượng n sản phẩm ngày, doanh nghiệp sản xuất n sản phẩm để đảm bảo bán hết ngày Khi trình tiêu thụ sản phẩm bắt đầu chậm, bên bán báo cho bên sản xuất làm sản phẩm hơn, điều đảm bảo tất hàng làm tiêu thụ hết ngày Để làm điều này, cần có liên lạc vững mạnh bên bán bên sản xuất, vận chuyển hàng hóa cần phải đảm bảo diễn thông suốt lúc 5.3 Một số giải pháp khác + Mở rộng quy mô doanh thu cách hợp lý: Kết nghiên cứu cho thấy quy mô doanh nghiệp tác động chiều với hiệu hoạt động Vì doanh nghiệp cần phải có chiến lược mở rộng thị trường tăng quy mô doanh nghiệp cách hợp lý để góp phần gia tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường đầu để có kế hoạch đầu tư hợp lý + Doanh nghiệp nên hạn chế vay nợ để đầu tư: Kết nghiên cứu cho thấy tỷ số nợ có tác động nghịch chiều đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Do doanh nghiệp phải cân nhắc việc sử dụng vay nợ cách hợp lý Thay vay nợ, doanh nghiệp tìm nguồn tài trợ khác để gia tăng vốn chủ sở hữu phát hành cổ phiếu sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại (nếu có) TÓM LƯỢC CHƯƠNG Trong chương 5, tác giả vào thực trạng kết nghiên cứu thực nghiệm chương nhằm đề xuất số giải pháp quản trị hàng tồn kho giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt nam Nội hàm chương để nâng cao hiệu hạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp không nên dự trữ hàng tồn kho mức tối ưu (39,27%) Đồng thời, thực biện pháp nhằm rút ngắn thời gian lưu kho bình quân Ngoài muốn đạt hiệu cao, doanh nghiệp cần có sách mở rộng quy mô hợp lý, vay nợ mức độ hợp lý 51 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý thuyết quản trị hàng tồn kho chứng thực nghiệm trước đây, luận văn xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ quản trị hàng tồn kho với hiệu hoạt động phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Với kỹ thuật phân tích hồi quy liệu bảng, luận văn phân tích tác động quản trị hàng tồn kho đến hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Mô hình tác động cố định (FEM), mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) mô hình Pooled OLS sử dụng Kiểm định Hausman thực để kiểm tra lựa chọn mô hình thích hợp cho nghiên cứu Kiểm định đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi thực Kết thực nghiệm cho thấy, mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) mô hình phù hợp cho nghiên cứu Kết nghiên cứu với mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) phát tỷ trọng hàng tồn kho tổng tài sản ngắn hạn (INV) tối ưu doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 39,27% Kết nghiên cứu phát số ngày lưu kho bình quân (IP) có tác động nghịch chiều với hiệu hoạt động doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê toàn mẫu Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy quy mô doanh nghiệp (SIZE) có tác động thuận chiều với với hiệu hoạt động doanh nghiệp, tỷ số nợ (TDTA) có tác động nghịch chiều với với hiệu hoạt động doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê toàn mẫu Phát tác giả luận văn phù hợp với lý thuyết quản trị hàng tồn kho số chứng thực nghiệm tác giả nước trước giả thuyết đặt Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, luận văn đề xuất giải pháp quản trị hàng tồn kho giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Những hàm ý giải pháp chủ yếu nhằm rút ngắn thời gian lưu kho bình quân (IP), khuyến cao doanh nghiệp không nên nắm giữ hàng tồn kho tổng tài sản ngắn hạn 39,27% Đồng thời muốn đạt hiệu cao, doanh nghiệp 52 cần có giải pháp mở rộng quy mô hợp lý, hạn chế vay nợ để đầu tư Các kết nghiên cứu luận văn đáp ứng mục tiêu luận văn đề Tuy nhiên, kết nghiên cứu luận văn số hạn chế sau đây: Thứ nhất, mẫu nghiên cứu chưa phân loại doanh nghiệp theo đặc điểm sản phẩm chế biến cách chi tiết Do chưa có nhận định giải pháp chi tiết cho nhóm doanh nghiệp Thứ hai, thời gian nghiên cứu vòng năm chưa thể rõ xu hướng tác động số nhân tố làm thay đổi vai trò nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Thứ ba, mô hình có mức giải thích chưa cao Điều việc sử dụng nhân tố vi mô mô hình để kiểm soát mà chưa tính đến ảnh hưởng nhân tố vĩ mô hành vi nhà quản trị mô hình kiểm định Từ kết đạt hạn chế nêu luận văn, hướng nghiên cứu tác giả sau phân loại doanh nghiệp theo đặc điểm sản phẩm chế biến cách chi tiết; bổ sung thêm nhân tố vĩ mô, hành vi nhà quản trị vào mô hình để kiểm định Bên cạnh đó, tăng thêm thời gian nghiên cứu quy mô lấy mẫu thời gian sau có thêm nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm tham gia vào thị trường chứng khoán 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bùi Ngọc Toản (2016), Tác động sách vốn lưu động đến khả sinh lợi tổng tài sản doanh nghiệp ngành bất động sản Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 44 (2016): 18-27 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Từ Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Uyên Uyên (2014), Mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển khả sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, trường Đại Học Kinh Tế TP HCM, Số 14 (24): 62-70 Trương Đoàn Thể (2007), Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân II Tiếng anh Basu, N., & Wang, X (2011) Evidence on the relation between inventory changes, earnings and firm value International Journal of Business and Finance Research, 5(3), 1–14 Boute, R., Lambrecht, M., Lambrechts, O., & Sterckx, P (2006) An analysis of inventory turnover in the Belgian manufacturing industry, wholesale and retail and the financial impact of inventory reduction, in Proceedings of the 14th 2006 EurOMA conference, Strathclyde, June Cannon, A (2008) Inventory improvement and financial performance International Journal of Production Economics, 115(2), 581–593 Capkun, V., Hameri, A P., & Weiss, L A (2009) On the relationship between inventory and financial performance in manufacturing companies International Journal of Operations Production Management, 29(8), 789–806 Chen, H., Frank, M Z., & Wu, O Q (2005) What actually happened to the inventories of American companies between 1981 and 2000? Management Science, 51(7), 1015–1031 10 Dougherty C (2011), Introduction to Econometrics 4th edition, Oxford University Press 54 11 Deloof, M (2003), Does Working Capital Management Affect Profitability of Belgian Firms? Journal of Business Finance & Accounting, 30 (3-4), 573-588 12 Demeter, K (2003) Manufacturing strategy and competitiveness International Journal of Production Economics, 81-82, 205–213 13 Elsayed, Khaled, and Hayam Wahba Reexamining the relationship between inventory management and firm performance: An organizational life cycle perspective Future Business Journal 2.1 (2016): 65-80 14 Eroglu, C., & Hofer, C (2011) Lean, leaner, too lean? The inventoryerformance link revisited Journal of Operations Management, 29(4), 356–369 15 Falope, O I., & Alijore, O T (2009), Working Capital Management and Corporate Profitability: Evidence from panel data analysis of selected quoted companies in Nigeria Research Journal of Business Management, 3, 73-84 16 Obermaier, R., & Donhauser, A (2009) Disaggregate and aggregate inventory to sales ratios over time: The case of German corporations 1993–2005 Logistics Research, 1(2), 95–111 17 Obermaier, R., & Donhauser, A (2012) Zero inventory and firm performance: A management paradigm revisited International Journal of Production Research, 50(16), 4543–4555 18 Ohno, T (1988) Toyota production system: beyond large-scale production crc Press 19 Pedro et al (2007), Effects of working capital management on SME profitability International Journal of Managerial Finance, Vol No 2, 2007, pp 164-177 20 Peterson, Rein, and Edward Allen Silver, 1979 Decision systems for inventory management and production planning (Wiley New York) 21 Garcia, Martins and Brandao (2011), The Impact of Working Capital Management upon Companies’ Profitability: Evidence from European Companies FEP Working Papers, n.438, Nov 2011 22 Hofer, C., Eroglu, C., & Hofer, A (2012) The effect of lean production on financial performance: The mediating role of inventory leanness International Journal of Production Economics, 138(2), 242–253 23 Mansoori and Muhammad (2012), The Effect of Working Capital Management on Firm’s Profitability: Evidence from Singapore Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, Vol No 5, 472-487 55 24 Firth, M.(1976), The analysis of working capital positions by outsiders In M.J.Barron D.W Pearce(eds), Management of working capital, London and Basingstoke, The McMillan Press LTD 25 Fullerton, R., McWatters, C., & Fawson, C (2003) An examination of the relationship between JIT and financial performance Journal of Operations Management, 21(4), 383–404 26 Shivakumar, Mr, and N Babitha Thimmaiah (2016) Inventory Management-A Tool for Efficient Use of Resources (A Study With Reference to DLF Ltd) 27 Tunc, E A., & Gupta, J N (1993) Is time a competitive weapon among manufacturing firms? International Journal of Operations Production Management, 13(3), 4–12 28 Ramachandran, A., & Jankriaman, M (2009) The relationship between working capital management efficiency and EBIT Managing Global Traditions, 7(1), 61–74 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu khảo sát công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam (Giá trị trung bình biến giai đoạn 2010-2015) MACK ROA INV IP SIZE TDTA LIQ SG AAM 0,0610 0,3743 82,9809 26,9036 0,1433 6,4837 -0,0490 ABT 0,1386 0,2359 93,3855 27,0612 0,2939 2,9469 -0,0674 ACL 0,0441 0,4857 117,4166 27,6845 0,6703 1,0926 0,0302 AGF 0,0209 0,5085 123,2511 28,5005 0,6073 1,2004 0,0475 ANV 0,0113 0,4920 143,7585 28,3563 0,4413 1,5630 0,1338 ATA -0,0103 0,6093 732,6847 26,4617 0,8018 1,2681 -0,2975 AVF -0,1506 0,2316 969,7709 27,1986 0,8185 0,9933 -0,1566 BBC 0,0617 0,2364 52,7549 27,6345 0,2741 2,1517 0,0884 BHS 0,0555 0.3804 235.0124 28.4885 0.6137 1.1798 0.2444 BLF 0.0059 0.6395 211.4584 27.0188 0.8337 0.9280 0.3605 CAD -0.0731 0.2220 114.0583 26.6619 0.7643 0.7554 -0.1231 CAN 0.0815 0.6649 93.1241 27.0162 0.4872 1.5320 -0.0028 CAP 0.2035 0.5372 44.6929 26.2611 0.5129 1.2968 0.1508 CLC 0.1100 0.5957 88.4079 28.0252 0.5988 1.4738 0.0873 CMX -0.0330 0.7528 188.3882 27.5721 0.8560 0.8653 -0.0810 FMC 0.0502 0.5362 61.0266 28.3564 0.7010 1.1428 0.1680 HAD 0.1723 0.2327 58.7892 26.1074 0.1523 5.1331 -0.0436 HAT 0.1624 0.1081 1.6806 26.3428 0.2720 1.9407 2.0916 HHC 0.0770 0.4593 54.9055 27.2501 0.3921 1.7004 0.0838 HNM 0.0066 0.3214 88.7358 26.2593 0.3884 1.5654 -0.0193 HVG 0.0442 0.4090 103.2226 29.8307 0.6531 1.2443 0.2718 ICF 0.0094 0.6651 513.6263 25.9811 0.5441 1.2915 -0.0273 IDI 0.0329 0.3242 92.0834 28.0643 0.6473 1.1008 0.2205 KDC 0.0547 0.1293 150.7350 29.3182 0.2459 1.8791 -0.1976 KTS 0.1666 0.4194 84.1251 26.2500 0.2708 3.1194 0.2316 LAF -0.0007 0.6038 107.9141 27.2636 0.4119 2.2439 0.1370 LSS 0.1016 0.3639 83.7091 28.5532 0.3795 1.8287 2.2813 MCF 0.0873 0.5443 55.9040 27.1638 0.5413 1.7069 0.0702 MSN 0.0541 0.1051 44.4085 30.0806 0.4971 1.7477 0.4270 NGC 0.0317 0.5119 51.7151 26.0272 0.8248 0.7916 0.2304 NST 0.0154 0.5716 126.2046 27.2829 0.7122 1.1844 0.1031 SBT 0.1195 0.2930 185.8027 28.3303 0.3413 2.4511 0.2906 SCD 0.0948 0.1455 39.4434 26.6575 0.3009 2.6942 0.0075 SGC 0.1944 0.2262 105.3614 25.9820 0.2097 3.5799 0.1148 SJ1 0.0571 0.4238 59.2844 26.5250 0.4972 1.2064 0.2147 TAC 0.0527 0.5474 53.3817 29.0004 0.6388 1.3014 0.0334 THB 0.0828 0.2814 38.4029 26.7821 0.3590 1.2537 0.0708 TS4 0.0195 0.7747 306.3991 27.1582 0.6959 1.0381 0.1756 VCF 0.2163 0.2547 55.4408 28.3802 0.2474 3.7940 0.1883 VHC 0.1317 0.5044 85.3320 29.1803 0.4916 1.5465 0.1732 VLD 0.1407 0.4665 75.6099 26.5652 0.2914 3.1971 0.1099 VLF 0.0852 0.1968 31.7362 27.6745 0.8040 0.8848 -0.2176 VNH -0.0978 0.4026 304.6698 24.4361 0.5138 1.4496 -0.2648 VNM 0.2997 0.3002 61.8096 30.9295 0.2293 2.6734 0.2085 VTL 0.0128 0.6002 272.5341 25.1927 0.7061 1.1797 -0.0140 Total 0.0667 0.4153 147.6697 27.4171 0.5039 1.8578 0.1663 Phụ lục 2: Thống kê mô tả biến variable N mean sd max roa inv ip size tdta liq sg 225 270 225 270 270 270 225 0667073 4152993 147.6697 27.41712 5039381 1.857812 1663363 1090963 2102601 336.8104 1.361787 2195175 1.335536 1.096589 -.48347 006121 1.184771 23.11335 057844 228016 -.942244 467247 841634 4451.368 31.32191 992506 8.480803 11.1807 Phụ lục 3: Ma trận tương quan biến roa roa inv ip size tdta liq sg inv ip size tdta liq sg 1.0000 -0.1864* 1.0000 -0.4255* 0.0920 1.0000 0.2534* -0.1045 -0.2210* 1.0000 -0.5278* 0.4012* 0.2560* -0.0139 1.0000 0.3852* -0.2667* -0.1007 -0.0921 -0.7360* 1.0000 0.1757* -0.0422 -0.1144 0.1787* -0.0662 -0.0442 1.0000 vif Variable VIF 1/VIF tdta liq inv ip size sg 2.73 2.39 1.18 1.15 1.10 1.06 0.365677 0.418302 0.846907 0.871733 0.907822 0.947705 Mean VIF 1.60 Phụ lục Kết hồi quy mô hình tác động IP đến ROA toàn mẫu Mô hình FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: firm Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.2095 between = 0.5146 overall = 0.3834 corr(u_i, Xb) = = 225 45 = avg = max = 5.0 = = 23.02 0.0000 F(5,44) Prob > F = -0.1700 (Std Err adjusted for 45 clusters in firm) Robust Std Err roa Coef t ip size tdta liq sg _cons -.0000614 0300477 -.2198781 0044614 0043184 -.6457624 0000199 0311376 142284 0101604 0068059 8135695 sigma_u sigma_e rho 05925187 07146692 40736365 (fraction of variance due to u_i) -3.08 0.96 -1.55 0.44 0.63 -0.79 P>|t| 0.004 0.340 0.129 0.663 0.529 0.432 [95% Conf Interval] -.0001016 -.0327059 -.5066327 -.0160155 -.009398 -2.285404 -.0000213 0928014 0668765 0249383 0180348 9938791 Mô hình REM Random-effects GLS regression Group variable: firm Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.2044 between = 0.5657 overall = 0.4124 corr(u_i, X) = = 225 45 = avg = max = 5.0 = = 174.52 0.0000 Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) (Std Err adjusted for 45 clusters in firm) Robust Std Err roa Coef z ip size tdta liq sg _cons -.000075 016644 -.2014778 0060762 0072057 -.2888323 000011 0094377 0610792 0079561 0056539 2473052 sigma_u sigma_e rho 04719844 07146692 30369842 (fraction of variance due to u_i) -6.80 1.76 -3.30 0.76 1.27 -1.17 P>|z| 0.000 0.078 0.001 0.445 0.202 0.243 [95% Conf Interval] -.0000967 -.0018535 -.3211908 -.0095175 -.0038757 -.7735415 -.0000534 0351416 -.0817648 0216698 0182872 1958769 Mô hình Pooled OLS Linear regression Number of obs F(5, 219) Prob > F R-squared Root MSE roa Coef ip size tdta liq sg _cons -.0000864 0144772 -.1900757 0076655 0090392 -.2367152 Robust Std Err .0000145 0057277 0482289 0075502 0042066 159079 t -5.97 2.53 -3.94 1.02 2.15 -1.49 P>|t| 0.000 0.012 0.000 0.311 0.033 0.138 = = = = = 225 43.57 0.0000 0.4142 08445 [95% Conf Interval] -.000115 0031888 -.2851278 -.0072147 0007487 -.5502368 -.0000579 0257656 -.0950235 0225458 0173297 0768064 Kết kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) fixed random ip size tdta liq sg -.0000614 0300477 -.2198781 0044614 0043184 (b-B) Difference -.000075 016644 -.2014778 0060762 0072057 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0000136 0134037 -.0184003 -.0016148 -.0028873 8.72e-06 0122759 0713507 0058323 0022628 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 3.05 Prob>chi2 = 0.6918 Kết kiểm định Breusch Pagan Lagrange Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects roa[firm,t] = Xb + u[firm] + e[firm,t] Estimated results: Var roa e u Test: sd = sqrt(Var) 011902 0051075 0022277 1090963 0714669 0471984 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 33.84 0.0000 Kết kiểm định tự tương quan (Wooldridge) xtserial roa ip size tdta liq sg Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 44) = 3.250 Prob > F = 0.0783 Phụ lục Kết hồi quy mô hình tác động INV đến ROA toàn mẫu Mô hình FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: firm Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.1786 between = 0.4456 overall = 0.3210 corr(u_i, Xb) = = 225 45 = avg = max = 5.0 = = 6.31 0.0000 F(6,174) Prob > F = -0.5002 roa Coef Std Err t inv inv2 size tdta liq sg _cons 1067974 -.2119531 0421857 -.2971569 0009343 0033107 -.9398231 1448799 1657725 0137862 0872328 0096335 0053928 3768626 sigma_u sigma_e rho 0731022 07305975 50029041 (fraction of variance due to u_i) 0.74 -1.28 3.06 -3.41 0.10 0.61 -2.49 P>|t| 0.462 0.203 0.003 0.001 0.923 0.540 0.014 [95% Conf Interval] -.1791508 -.539137 0149759 -.4693275 -.0180794 -.0073331 -1.683634 F test that all u_i=0: F(44, 174) = 3.24 3927456 1152307 0693954 -.1249863 0199479 0139544 -.1960125 Prob > F = 0.0000 Mô hình REM Random-effects GLS regression Group variable: firm Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.1622 between = 0.5127 overall = 0.3614 corr(u_i, X) = = 225 45 = avg = max = 5.0 = = 75.70 0.0000 Wald chi2(6) Prob > chi2 = (assumed) roa Coef Std Err z inv inv2 size tdta liq sg _cons 2169036 -.276137 0201892 -.2437645 0022992 0075917 -.3985143 1152947 1345942 0063042 0528114 0077626 0049307 1777767 sigma_u sigma_e rho 05113357 07305975 32878781 (fraction of variance due to u_i) 1.88 -2.05 3.20 -4.62 0.30 1.54 -2.24 P>|z| 0.060 0.040 0.001 0.000 0.767 0.124 0.025 [95% Conf Interval] -.0090699 -.5399368 0078332 -.3472728 -.0129152 -.0020723 -.7469502 4428771 -.0123373 0325453 -.1402561 0175136 0172556 -.0500785 Mô hình Pooled OLS Source SS df MS Model Residual 975377945 1.69066967 218 162562991 007755365 Total 2.66604762 224 011901998 roa Coef inv inv2 size tdta liq sg _cons 230711 -.2601006 0169337 -.2407731 003393 0106644 -.3225293 Std Err .105723 1249583 0044447 0429491 0068948 0055076 1275201 t Number of obs F(6, 218) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 2.18 -2.08 3.81 -5.61 0.49 1.94 -2.53 = = = = = = 225 20.96 0.0000 0.3659 0.3484 08806 [95% Conf Interval] 0.030 0.039 0.000 0.000 0.623 0.054 0.012 022341 -.5063816 0081737 -.3254217 -.0101961 -.0001906 -.5738594 4390811 -.0138196 0256938 -.1561245 0169821 0215194 -.0711992 Kết kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) fixed random iv iv2 size tdta liq sg 1067974 -.2119531 0421857 -.2971569 0009343 0033107 (b-B) Difference 2169036 -.276137 0201892 -.2437645 0022992 0075917 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.1101062 0641839 0219964 -.0533925 -.0013649 -.004281 0877343 0967726 0122604 06943 005705 0021842 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 7.29 Prob>chi2 = 0.2945 Kết kiểm định Breusch Pagan Lagrange xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects roa[firm,t] = Xb + u[firm] + e[firm,t] Estimated results: Var roa e u Test: sd = sqrt(Var) 011902 0053377 0026146 1090963 0730598 0511336 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 36.62 0.0000 ... cứu Tác động quản trị hàng tồn kho đến hiệu hoạt động công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng kho n Việt Nam cần thiết Trên sở nghiên cứu lý thuyết quản trị hàng tồn. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MỸ THANH TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH SẢN XUẤT CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHO N VIỆT... hình tác động quản trị hàng tồn kho đến hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng kho n Việt nam Mục tiêu 3: Đề xuất hàm ý sách quản trị hàng tồn kho

Ngày đăng: 28/10/2017, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan