de thi hsg hoa hoc lop 9 hay co dap an 24913

4 223 0
de thi hsg hoa hoc lop 9 hay co dap an 24913

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi hsg hoa hoc lop 9 hay co dap an 24913 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Phòng Giáo dục- Đào tạo Thi chọn đội tuyền dự thi học sinh giỏi tỉnh . ------------------------------- Năm học 2001 2002 Môn :Hoá học lớp 9 ( 150 phút ) Đề thi : Câu 1: (2, 0 điểm ) Hãy chỉ ra 3 chất đơn giản nào nằm trên cùng một dãy ngang hay trên cùng một cột dọc hoặc trên cùng một đờng chéo của hình vuông dới đây đều là phi kim : Na Al C Fe Si Ca P S Mg Câu 2: ( 2, 0 điểm ) Trong thành phần 3 mol lu huỳnh Ô xít có 3,6 10 24 nguyên tử Ô xy và 1,8 10 24 nguyên tử lu huỳnh . Đa ra công thức phân tử Ô xít lu huỳnh ? Câu 3: ( 6, 0 điểm ) Ngời ta đun nóng trong một bình cầu 0,18 gam một chất đơn giản A với Axít H 2 SO 4 đặc d . Sản phẩm tạo thành của phản ứng ngời ta cho đi qua dung dịch Can xi hyđrôxít , khi đó tách ra 5,1 gam kết tủa . Hãy xác định chất A ( Đa ra câu trả lời bằng tính toán và phơng trình để chứng minh ). Câu 4: ( 4, 0 điểm ) Chất rắn A mầu xanh lam ,tan đợc trong nớc tạo thành dung dịch , khi cho thêm NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B mầu xanh lam . Khi nung nóng ,chất B bị hoá đen . Nếu sau đó tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dòng Hyđrô thì tạo ra chất C mầu đỏ . Chất C tơng tác với một A xít vô cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầu . Hãy cho biết chất A là chất nào , viết tất cả các phơng trình phản ứng hoá học tơng ứng . Câu 5 : ( 6, 0 điểm ) Ngời ta cho 5,60 lít hỗn hợp Ô xít Các bon ( II ) và Các bon ( IV ) khi nung nóng đi qua một cái ống chứa 20,0 gam Ô xít đồng ( II ) .Sau đó ngời ta sử lý ống chứa trên bằng 60,0 ml dung dịch A xít H 2 SO 4 nóng 85 % ( tỷ khối dung dịch bằng 1,80 g/ml ) .Khi đó 42,7 % A xít H 2 SO 4 tham gia vào phản ứng . a/ Hãy viết các phơng trình phản ứng xẩy ra . b/ Hãy tính phần thể tích của các Ô xít các bon trong hỗn hợp đầu . Phòng Giáo dục- Đào tạo Hớng dẫn chấm Đề thi chọn đội tuyền dự thi học sinh giỏi tỉnh . ------------------------------- Năm học 2001 2002 Môn :Hoá họclớp 9 ( 150 phút) Câu 1 : ( 2, 0 điểm ) Ba chất đơn giản nằm trên đờng chéo của hình vuông đều là phi kim : P , Si , C Câu 2 : ( 2, 0 điểm ) 3 mol lu huỳnh Ô xít có : 3,6 . 10 24 hay 36. 10 23 hay 6 . 6.10 23 nguyên tử Ôxy = 6 mol nguyên tử Ô xy 1,8 . 10 24 hay 18. 10 23 hay 3 . 6.10 23 nguyên tử Lu huỳnh = 3 mol nguyên tử lu huỳnh . 1,0 điểm 3 mol phân tử Lu huỳnh Ô xít có 3 mol nguyên tử Lu huỳnh và 6 mol nguyên tử ô xy thì công thức của Ô xít Lu huỳnh là SO 2 1.0 điểm Câu 3 : ( 6 điểm ) A tác dụng với Axít H 2 SO 4 đặc tạo ra sản phẩm mà khi cho nó tác dụng với Ca(OH) 2 lại tao ra kết tủa thì A có thể là kim loại kém hoạt động hoặc phi kim và có thể tao ra SO 2 hoặc CO 2 ,ta có : 1,0 điểm SO 2 + Ca(OH) 2 = CaSO 3 + H 2 O CO 2 + Ca(OH) 2 = CaCO 3 + H 2 O 0,5 điểm Nếu A là kim loại mạnh có thể tao ra H 2 S và khi H 2 S + Ca(OH) 2 CaS tan đợc trong nớc 0,5 điểm Ta có n ( CaSO 3 ) = 5,1 / 120 = 0,0425 mol . Đối với kim loại hoá trị 1 có phơng trình phản ứng : 2A + 2 H 2 SO 4 = A 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O Từ đó chúng ta tìm đợc khối l- ợng kim loại : 0,18 / ( 0,0425 . 2 ) = 2,12 g/mol kim loại A .Đối với kim loại hoá trị 2 , 3 , 4 chúng ta thu đợc 4,24 ; 6,36 ; 8,48 g/mol tơng ứng . Các kim loại với khối lợng mol nh thế không có nh vậy A là phi kim .Sản phẩm tạo thành giữa nó và Axít H 2 SO 4 đặc khi cho tác dụng với Ca(OH) 2 tao ra kết tủa . Chất A có thể là S hay C . 1,0 điểm Đối với S S + 2H 2 SO 4 = 3 SO 2 + 2H 2 O n (S ) = 0,18 / 32 = 0,056 mol n ( SO 2 ) = 0,056 . 3 = 0,168 mol m ( CaSO 3 ) = 0,168 .120 = 2,02 gam nhỏ hơn 5,1 1,0 điểm Đối với Các bon C + 2 H 2 SO 4 = 2 SO 2 + CO 2 + 2 H 2 O n ( CaCO 3 ) = n (C ) = 0,18 / 12 = 0,015 mol m (CaCO 3 ) = 0,015 .100= 1,5 gam 1,0 điểm n (CaCO 3 ) = n ( SO 2 ) = 0,03mol n ( CaSO 3 ) = n (SO 2 ) = 0,03 mol m ( CaSO 3 ) = 0,03 . 120 = 3,6 gam Khối lợng chung của kết tủa = 1,5 + 3,6 = = 5,1 gam tơng ứng với điều kiện bài toán Onthionline.net Đề Thi học sinh giỏi môn hoá học lớp Thời gian: 150 phút Câu (2điểm ): Cho tổng số hạt proton , notron electron nguyên tử nguyên tố 40 Số hạt notron nhiều prôton đơn vị Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố biết lớp có electron Câu (3 điểm): Hoàn thành phương trình hoá học theo sơ đồ sau: A X +Y +→ MgSO4 → B Mg(NO)3 +Z → +T → C t2 → MgO Cho biết A , B , C Ma giê hợp chất Ma giê X , Y , Z , T hợp chất vô khác Mô tả tượng quan sát viết PTHH Khi cho dd CuCl2 tác dụng với chất sau: a/ dd AgNO3 ; b/ dd NaOH ; c/ Một Kẽm nhỏ ; d/ Một mẫu kim loại bạc Câu (3 điểm): Trong chất: đường , xăng , muối ăn , giấm, than đá, chất hữu là: A Đường, xăng, muối ăn, giấm B Xăng, muối ăn, rượu than đá C Đường, xăng, rượu, giấm D Tất chất Cho phương trình hoá học: 2X + 7O2 4CO2 + 6H2O X chất sau ? A C2H2 B C2H4 C C2H6 D C3H6 Câu (2 điểm): Cho hỗn hợp khí Co CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu 1g kết tủa màu trắng Nếu cho hỗn hợp khí qua CuO dư đun nóng thu 0,64g kim loại màu đỏ Onthionline.net a/ Viết phương trình hoá học xảy b/ Xác định thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp khí c/ Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hỗn hợp (các thể tích đo đ.k.t.c) đáp án Đề học sinh giỏi môn Hoá học lớp Thời gian : 150 phút Câu 1: Trong nguyên tử số e = số P Số hạt nôtron nhiều số hạt prôtn hay 3P + = 40 Suy số proton : (40 - 1) : = 13 Số electron = số proton = 13 , chia thành lớp, lớp có 2e, lớp có 3e, lớp có 8e Như nguyên tử nguyên tố cho coa 13P , 14n 13e Có thể biểu diễn sơ đồ cấu tạo nguyên tử sau: +13 ) ) ) Câu 2: A: Mg B: MgCl2 C: Mg(OH)2 X: H2SO4 Y: BaCl2 Z: AgNO3 T: NaOH Các PTHH xảy ra: Mg + H2SO4 MgSO4 MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4 MgCl2 + 2AgNO3 Mg(NO)3 + 2AgCl Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3 a/ Có kết tủa trắng do: CuCl2 + AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2 b/ Có kết tủa xanh do: CuCl2 + 2NaOH Cu (OH)2 + 2NCl c/ Có đồng bám vào kẽm do: CuCl2 + Zn Cu d/ Không có tượng + ZnCl2 Onthionline.net Câu 3: C X : C2H6 Câu 4: a CO2 + Ca(OH)2 (mol) 0,01 CuO + CO CaCO3 + H2O = 0,01 Cu + CO2 0.64 = 0,01 64 0,01 b Vì % V = % n nên: %VCO2 = 0,01 + 0,01 100% = 50% 0,01 % VCO = 100% - 50% = 50% c 2Co + O2 -> CO2 0,01 0,005 VO2 = 22,4 0,005 = 0,112 (lít) O2 Onthionline.net Phòng Giáo dục- Đào tạo Thi chọn đội tuyền dự thi học sinh giỏi tỉnh . Năm học 2001 2002 Môn :Hoá học lớp 9 ( 150 phút ) Đề thi : Câu 1: (2, 0 điểm ) Hãy chỉ ra 3 chất đơn giản nào nằm trên cùng một dãy ngang hay trên cùng một cột dọc hoặc trên cùng một đờng chéo của hình vuông dới đây đều là phi kim : Na Al C Fe Si Ca P S Mg Câu 2: ( 2, 0 điểm ) Trong thành phần 3 mol lu huỳnh Ô xít có 3,6 10 24 nguyên tử Ô xy và 1,8 10 24 nguyên tử lu huỳnh . Đa ra công thức phân tử Ô xít lu huỳnh ? Câu 3: ( 6, 0 điểm ) Ngời ta đun nóng trong một bình cầu 0,18 gam một chất đơn giản A với Axít H 2 SO 4 đặc d . Sản phẩm tạo thành của phản ứng ngời ta cho đi qua dung dịch Can xi hyđrôxít , khi đó tách ra 5,1 gam kết tủa . Hãy xác định chất A ( Đa ra câu trả lời bằng tính toán và phơng trình để chứng minh ). Câu 4: ( 4, 0 điểm ) Chất rắn A mầu xanh lam ,tan đợc trong nớc tạo thành dung dịch , khi cho thêm NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B mầu xanh lam . Khi nung nóng ,chất B bị hoá đen . Nếu sau đó tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dòng Hyđrô thì tạo ra chất C mầu đỏ . Chất C tơng tác với một A xít vô cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầu . Hãy cho biết chất A là chất nào , viết tất cả các phơng trình phản ứng hoá học tơng ứng . Câu 5 : ( 6, 0 điểm ) Ngời ta cho 5,60 lít hỗn hợp Ô xít Các bon ( II ) và Các bon ( IV ) khi nung nóng đi qua một cái ống chứa 20,0 gam Ô xít đồng ( II ) .Sau đó ngời ta sử lý ống chứa trên bằng 60,0 ml dung dịch A xít H 2 SO 4 nóng 85 % ( tỷ khối dung dịch bằng 1,80 g/ml ) .Khi đó 42,7 % A xít H 2 SO 4 tham gia vào phản ứng . a/ Hãy viết các phơng trình phản ứng xẩy ra . b/ Hãy tính phần thể tích của các Ô xít các bon trong hỗn hợp đầu . Phòng Giáo dục- Đào tạo Hớng dẫn chấm Đề thi chọn đội tuyền dự thi học sinh giỏi tỉnh . Năm học 2001 2002 Môn :Hoá họclớp 9 ( 150 phút) Câu 1 : ( 2, 0 điểm ) Ba chất đơn giản nằm trên đờng chéo của hình vuông đều là phi kim : P , Si , C Câu 2 : ( 2, 0 điểm ) 3 mol lu huỳnh Ô xít có : 3,6 . 10 24 hay 36. 10 23 hay 6 . 6.10 23 nguyên tử Ôxy = 6 mol nguyên tử Ô xy 1,8 . 10 24 hay 18. 10 23 hay 3 . 6.10 23 nguyên tử Lu huỳnh = 3 mol nguyên tử lu huỳnh . 1,0 điểm 3 mol phân tử Lu huỳnh Ô xít có 3 mol nguyên tử Lu huỳnh và 6 mol nguyên tử ô xy thì công thức của Ô xít Lu huỳnh là SO 2 1.0 điểm Câu 3 : ( 6 điểm ) A tác dụng với Axít H 2 SO 4 đặc tạo ra sản phẩm mà khi cho nó tác dụng với Ca(OH) 2 lại tao ra kết tủa thì A có thể là kim loại kém hoạt động hoặc phi kim và có thể tao ra SO 2 hoặc CO 2 ,ta có : 1,0 điểm SO 2 + Ca(OH) 2 = CaSO 3 + H 2 O CO 2 + Ca(OH) 2 = CaCO 3 + H 2 O 0,5 điểm Nếu A là kim loại mạnh có thể tao ra H 2 S và khi H 2 S + Ca(OH) 2 CaS tan đợc trong nớc 0,5 điểm Ta có n ( CaSO 3 ) = 5,1 / 120 = 0,0425 mol . Đối với kim loại hoá trị 1 có phơng trình phản ứng : 2A + 2 H 2 SO 4 = A 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O Từ đó chúng ta tìm đợc khối l- ợng kim loại : 0,18 / ( 0,0425 . 2 ) = 2,12 g/mol kim loại A .Đối với kim loại hoá trị 2 , 3 , 4 chúng ta thu đợc 4,24 ; 6,36 ; 8,48 g/mol tơng ứng . Các kim loại với khối lợng mol nh thế không có nh vậy A là phi kim .Sản phẩm tạo thành giữa nó và Axít H 2 SO 4 đặc khi cho tác dụng với Ca(OH) 2 tao ra kết tủa . Chất A có thể là S hay C . 1,0 điểm Đối với S S + 2H 2 SO 4 = 3 SO 2 + 2H 2 O n (S ) = 0,18 / 32 = 0,056 mol n ( SO 2 ) = 0,056 . 3 = 0,168 mol m ( CaSO 3 ) = 0,168 .120 = 2,02 gam nhỏ hơn 5,1 1,0 điểm Đối với Các bon C + 2 H 2 SO 4 = 2 SO 2 + CO 2 + 2 H 2 O n ( CaCO 3 ) = n (C ) = 0,18 / 12 = 0,015 mol m (CaCO 3 ) = 0,015 .100= 1,5 gam 1,0 điểm n (CaCO 3 ) = n ( SO 2 ) = 0,03mol n ( CaSO 3 ) = n (SO 2 ) = 0,03 mol m ( CaSO 3 ) = 0,03 . 120 = 3,6 gam Khối lợng chung của kết tủa = 1,5 + 3,6 = = 5,1 gam tơng ứng với điều kiện bài toán , nh vậy A Phòng Giáo dục- Đào tạo Thi chọn đội tuyền dự thi học sinh giỏi tỉnh . Năm học 2001 2002 Môn :Hoá học lớp 9 ( 150 phút ) Đề thi : Câu 1: (2, 0 điểm ) Hãy chỉ ra 3 chất đơn giản nào nằm trên cùng một dãy ngang hay trên cùng một cột dọc hoặc trên cùng một đờng chéo của hình vuông dới đây đều là phi kim : Na Al C Fe Si Ca P S Mg Câu 2: ( 2, 0 điểm ) Trong thành phần 3 mol lu huỳnh Ô xít có 3,6 10 24 nguyên tử Ô xy và 1,8 10 24 nguyên tử lu huỳnh . Đa ra công thức phân tử Ô xít lu huỳnh ? Câu 3: ( 6, 0 điểm ) Ngời ta đun nóng trong một bình cầu 0,18 gam một chất đơn giản A với Axít H 2 SO 4 đặc d . Sản phẩm tạo thành của phản ứng ngời ta cho đi qua dung dịch Can xi hyđrôxít , khi đó tách ra 5,1 gam kết tủa . Hãy xác định chất A ( Đa ra câu trả lời bằng tính toán và phơng trình để chứng minh ). Câu 4: ( 4, 0 điểm ) Chất rắn A mầu xanh lam ,tan đợc trong nớc tạo thành dung dịch , khi cho thêm NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B mầu xanh lam . Khi nung nóng ,chất B bị hoá đen . Nếu sau đó tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dòng Hyđrô thì tạo ra chất C mầu đỏ . Chất C tơng tác với một A xít vô cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầu . Hãy cho biết chất A là chất nào , viết tất cả các phơng trình phản ứng hoá học tơng ứng . Câu 5 : ( 6, 0 điểm ) Ngời ta cho 5,60 lít hỗn hợp Ô xít Các bon ( II ) và Các bon ( IV ) khi nung nóng đi qua một cái ống chứa 20,0 gam Ô xít đồng ( II ) .Sau đó ngời ta sử lý ống chứa trên bằng 60,0 ml dung dịch A xít H 2 SO 4 nóng 85 % ( tỷ khối dung dịch bằng 1,80 g/ml ) .Khi đó 42,7 % A xít H 2 SO 4 tham gia vào phản ứng . a/ Hãy viết các phơng trình phản ứng xẩy ra . b/ Hãy tính phần thể tích của các Ô xít các bon trong hỗn hợp đầu . Phòng Giáo dục- Đào tạo Hớng dẫn chấm Đề thi chọn đội tuyền dự thi học sinh giỏi tỉnh . Năm học 2001 2002 Môn :Hoá họclớp 9 ( 150 phút) Câu 1 : ( 2, 0 điểm ) Ba chất đơn giản nằm trên đờng chéo của hình vuông đều là phi kim : P , Si , C Câu 2 : ( 2, 0 điểm ) 3 mol lu huỳnh Ô xít có : 3,6 . 10 24 hay 36. 10 23 hay 6 . 6.10 23 nguyên tử Ôxy = 6 mol nguyên tử Ô xy 1,8 . 10 24 hay 18. 10 23 hay 3 . 6.10 23 nguyên tử Lu huỳnh = 3 mol nguyên tử lu huỳnh . 1,0 điểm 3 mol phân tử Lu huỳnh Ô xít có 3 mol nguyên tử Lu huỳnh và 6 mol nguyên tử ô xy thì công thức của Ô xít Lu huỳnh là SO 2 1.0 điểm Câu 3 : ( 6 điểm ) A tác dụng với Axít H 2 SO 4 đặc tạo ra sản phẩm mà khi cho nó tác dụng với Ca(OH) 2 lại tao ra kết tủa thì A có thể là kim loại kém hoạt động hoặc phi kim và có thể tao ra SO 2 hoặc CO 2 ,ta có : 1,0 điểm SO 2 + Ca(OH) 2 = CaSO 3 + H 2 O CO 2 + Ca(OH) 2 = CaCO 3 + H 2 O 0,5 điểm Nếu A là kim loại mạnh có thể tao ra H 2 S và khi H 2 S + Ca(OH) 2 CaS tan đợc trong nớc 0,5 điểm Ta có n ( CaSO 3 ) = 5,1 / 120 = 0,0425 mol . Đối với kim loại hoá trị 1 có phơng trình phản ứng : 2A + 2 H 2 SO 4 = A 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O Từ đó chúng ta tìm đợc khối l- ợng kim loại : 0,18 / ( 0,0425 . 2 ) = 2,12 g/mol kim loại A .Đối với kim loại hoá trị 2 , 3 , 4 chúng ta thu đợc 4,24 ; 6,36 ; 8,48 g/mol tơng ứng . Các kim loại với khối lợng mol nh thế không có nh vậy A là phi kim .Sản phẩm tạo thành giữa nó và Axít H 2 SO 4 đặc khi cho tác dụng với Ca(OH) 2 tao ra kết tủa . Chất A có thể là S hay C . 1,0 điểm Đối với S S + 2H 2 SO 4 = 3 SO 2 + 2H 2 O n (S ) = 0,18 / 32 = 0,056 mol n ( SO 2 ) = 0,056 . 3 = 0,168 mol m ( CaSO 3 ) = 0,168 .120 = 2,02 gam nhỏ hơn 5,1 1,0 điểm Đối với Các bon C + 2 H 2 SO 4 = 2 SO 2 + CO 2 + 2 H 2 O n ( CaCO 3 ) = n (C ) = 0,18 / 12 = 0,015 mol m (CaCO 3 ) = 0,015 .100= 1,5 gam 1,0 điểm n (CaCO 3 ) = n ( SO 2 ) = 0,03mol n ( CaSO 3 ) = n (SO 2 ) = 0,03 mol m ( CaSO 3 ) = 0,03 . 120 = 3,6 gam Khối lợng chung của kết tủa = 1,5 + 3,6 = = 5,1 gam tơng ứng với điều kiện bài toán , nh ĐỀ THI SỐ 1 HỌC SINH GIỎI TỈNH Câu I: 1) Viết các phương trình phản ứng có thể xẩy ra giữa các cặp chất sau (các chất tan đều ở dạng dung dịch): Cu + FeCl 3 ; Fe + AgNO 3 (dư) ; CuS + HCl ; AgNO 3 + NH 3 (dư) ; NO 2 + NaOH ; I 2 + AgNO 3 ; Br 2 + FeCl 2 ; SiO 2 + HF 2) Cho Cl 2 dư sục dịch qua dung KI và dung dịch KBr, hãy cho biết các hiện tượng xẩy ra? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. 3) Hàm lượng cho phép của S trong các loại nhiên liệu là 0,3% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng của S trong một loại nhiên liệu, người ta lấy 100 gam nhiên liệu đó và đốt cháy hoàn toàn, sản phẩm tạo ra gồm SO 2 , CO 2 và hơi nước. Dẫn toàn bộ lượng khí này vào nước được 500 ml dung dịch (giả sử toàn bộ SO 2 vào nước). Lấy 10 ml dung dịch này đem chuẩn độ với dung dịch KMnO 4 nồng độ 0,005M. Thể tích dung dịch KMnO 4 cần dùng là 12,5ml. Hỏi loại nhiên liệu trên có được phép sử dụng không? Tại sao? Câu II: 1) Hợp chất X được tạo bởi 2 nguyên tố A và B có M X = 76. A và B có số oxi hoá cao nhất trong các oxit là +n 0 và +m 0 ; có số oxi hoá âm trong các hợp chất với Hiđro là n H và m H . Các số oxi hoá này thoả mãn các điều kiện sau : 0 n = H n và 0 m =3 H m . Hãy cho biết công thức phân tử và tên của X. Biết trong hợp chất X, A thể hiện số oxi hoá cao nhất. 2) Một khoáng vật có thành phần về khối lượng các nguyên tố là: 13,77%Na ; 7,18%Mg; 57,48%O ; 2,39%H và còn lại là một nguyên tố khác. Hãy xác định công thức của khoáng vật đó? 3) Hoà tan hoàn toàn một lượng oxit Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 2,24 lít SO 2 ở (đktc). Phần dung dịch đem cô cạn được 120 gam muối khan. Viết phương trình phản ứng xẩy ra và tìm công thức của oxit Fe x O y . Câu III: 1) Có 5 dung dịch: Na 2 CO 3 , NaCl; NaOH ; KHSO 4 ; Ba(OH) 2 (mỗi dung dịch có nồng độ 0,1 mol/l) chứa trong 5 lọ không ghi nhãn. Không dùng thuốc thử, chỉ bằng các thao tác đơn giản có thể nhận ra được dung dịch nào trong số các dung dịch trên? Tại sao? 2) Trong một bình kín dung tích không đổi là 4 lít chứa 0,64 gam bột S và hỗn hợp khí SO 2 ,O 2 cùng một ít xúc tác V 2 O 5 (ở 27 0 C áp suất 1,97 atm). Tỷ khối của hỗn hợp khí so với H 2 là 21. Bật tia lữa điện đốt cháy hết S và đưa nhiệ độ bình về 327 0 C, áp suất trong bình là p atm. Nếu dẫn hỗn hợp này qua dung dịch Ba(OH) 2 có dư thì được m gam kết tủa. Còn nếu dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch H 2 O 2 có dư, sau đó cho phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 thì được tối đa m + 0,64 gam một kết tủa duy nhất. Tính p và tính hiệu suất của phản ứng oxi hoá SO 2 (xúc tác V 2 O 5 ). Câu IV: Khi nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO 4 và KClO 3 thu được khí O 2 và hỗn hợp rắn B. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% theo khối lượng (B không còn KClO 3 ). Lượng khí O 2 tạo ra ở trên được trộn với không khí theo tỷ lệ thể tích tương ứng là 1:3, thu được thu được hỗn hợp khí D. Sau khi cho hỗn hợp D đốt cháy hết 0,528 gam C, thu được hỗn hợp khí E gồm 3 khí, trong đó có 22,92 % CO 2 theo thể tích. Hỏi m có thể nhận những giá trị nào để có thể thoã mãn điều kiện của bài toán. Tính % khối lượng các chất trong A ứng với giá trị của m. ( Biết không khí có 20% thể tích O 2 , 80% là N 2 ). ĐỀ THI SỐ 2 HỌC SINH GIỎI TỈNH Bài I : 1/ Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: O 16 = 99,76% ; O 17 = 0,04% ; O 18 = 0,2 Giải thích vì sao khối lượng nguyên tử trung bình của oxi lại bằng 15,9994 đvC. 2/ Hợp chất M tạo bởi 2 nguyên tố X và Y, cho biết: - Tổng số 3 loại hạt trong nguyên tử X là 52, hoá trị cao nhất của X với oxi gấp 7 lần hoá trị của X với hiđrô. - Y thuộc cùng chu kì với X, có cấu hình electron: np 1 . a) Xác định số thứ tự X, Y trong bảng hệ thống tuần hoàn và gọi tên 2 nguyên tố. b) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của M biết hiệu độ âm điện giữa X và Y có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1,77. Khối lượng phân tử của M là 267. 3/ Cho 2 nguyên tố A 16 và B 29 . Hãy viết các cấu hình electron cho mỗi nguyên tố ở trạng thái không kích thích và trạng thái kích thích. Mỗi cấu hình sở giáo dục và đào tạo đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố năm học 2005-2006 Môn thi: Hoá Học Thời gian làm bài 120 phút Câu I (4,5 điểm): 1. Có các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không dán nhãn sau: natri clorua, natri hiđroxit, axit sunfuric, axit clohiđric, bari hiđroxit, magie sunfat. Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt và viết phương trình hoá học minh hoạ. 2. Lấy cùng một lượng kim loại M (có hoá trị không đổi trong các hợp chất) có thể phản ứng hoàn toàn với 1,92 gam O 2 hoặc 8,52 gam X 2 . Biết X là 1 trong các nguyên tố flo, clo, brom, iot; chúng có tính chất hoá học tương tự nhau. X 2 là chất nào? Câu II (2,0 điểm): Một học sinh được phân công tiến hành 3 thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình, lắc nhẹ rồi thêm vào một mẩu giấy quỳ tím. Thí nghiệm 2: Dẫn axetilen qua dung dịch brom màu da cam. Thí nghiệm 3: Cho 1-2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng ben zen, lắc nhẹ. Cho biết các hiện tượng có thể xảy ra và mục đích của 3 thí nghiệm trên. Viết các phương trình hoá học (nếu có). Câu III (4,0 điểm): 1. Ba chất khí X,Y, Z đều gồm 2 nguyên tố, phân tử chất Y và Z đều có 3 nguyên tử. Cả 3 chất đều có tỉ khối so với hiđro bằng 22. Y tác dụng được với kiềm, X và Z không có phản ứng với kiềm. X tác dụng với oxi khi đốt nóng sinh ra Y và một chất khác. Z không cháy trong oxi. a) Lập luận để tìm công thức phân tử các chất X,Y,Z. b) Trình bày cách phân biệt ba bình đựng riêng biệt ba khí trên bị mất nhãn. 2. Thổi một lượng khí CO nung nóng (vừa đủ) đi qua sắt oxit để khử hoàn toàn sắt oxit thành sắt. Thành phần phần trăm về khối lượng của sắt trong các sản phẩm thu được là 48,84%. Cho biết công thức của sắt oxit. Viết phương trình phản ứng hoá học của sắt oxit trên với axit HCl. Câu IV (3,0 điểm): Có hai dung dịch Na 2 CO 3 (dung dịch 1 và dung dịch 2). Trộn 100 gam dung dịch 1 với 150 gam dung dịch 2 được dung dịch A, cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 thu được 3,92 lít khí (đktc). Nếu trộn 150 gam dung dịch 1 với 100 gam dung dịch 2 được dung dịch B, đem dung dịch B tiến hành thí nghiệm như trên thì thu được 3,08 lít khí (đktc). 1. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch 1, dung dịch 2, dung dịch A, dung dịch B. 2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na 2 SO 4 thu được khi cho dung dịch 2 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 20% theo tỉ lệ số mol Na 2 CO 3 : H 2 SO 4 là 1:1. Câu V (3,0 điểm): Có 2 thanh kim loại M (có hoá trị II trong hợp chất). Mỗi thanh nặng 20 gam. 1. Thanh thứ nhất được nhúng vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,3M. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh kim loại ra, đem cân thấy thanh kim loại nặng 21, 52 gam. Nồng độ AgNO 3 trong dung dịch còn lại là 0,1M. Coi thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Ag sinh ra bám hoàn toàn vào thanh kim loại. Xác định kim loại M. 2. Thanh thứ hai được nhúng vào 460 gam dung dịch FeCl 3 20%. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh kim loại ra, thấy trong dung dịch thu được nồng độ phần trăm của MCl 2 bằng nồng độ phần trăm của FeCl 3 còn lại. Biết rằng ở đây chỉ xảy ra phản ứng theo sơ đồ: M + FeCl 3 → MCl 2 + FeCl 2 Xác định khối lượng thanh kim loại sau khi được lấy ra khỏi dung dịch. Câu VI (3,5 điểm): Hỗn hợp M gồm một hiđrocacbon mạch hở A và một hiđrocacbon X có công thức C x H 2x - 2 (x ≥ 2), có tỉ lệ số mol là 2:1.Tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro bằng 25,33. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp M, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm đi vào 1000 gam dung dịch Ca(OH) 2 7,4% thấy có 55 gam kết tủa. Lọc kết tủa, sau đó nếu đun sôi dung dịch thì không thấy có thêm kết tủa xuất hiện. 1. Tìm công thức phân tử của A và X biết chúng hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. 2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa. Cho H= 1; C = 12; N = 14; ... Câu 4: a CO2 + Ca(OH)2 (mol) 0,01 CuO + CO CaCO3 + H2O = 0,01 Cu + CO2 0.64 = 0,01 64 0,01 b Vì % V = % n nên: %VCO2 = 0,01 + 0,01 100% = 50% 0,01 % VCO = 100% - 50% = 50% c 2Co + O2 -> CO2 0,01... + 2NaNO3 a/ Có kết tủa trắng do: CuCl2 + AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2 b/ Có kết tủa xanh do: CuCl2 + 2NaOH Cu (OH)2 + 2NCl c/ Có đồng bám vào kẽm do: CuCl2 + Zn Cu d/ Không có tượng + ZnCl2 Onthionline.net... đ.k.t.c) đáp án Đề học sinh giỏi môn Hoá học lớp Thời gian : 150 phút Câu 1: Trong nguyên tử số e = số P Số hạt nôtron nhiều số hạt prôtn hay 3P + = 40 Suy số proton : (40 - 1) : = 13 Số electron

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan